KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA

75 1.1K 4
KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT  TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMAKỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMAKỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMAKỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G WCDMA

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐOÀN PHÚ HUY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G W-CDMA HẢI PHÒNG – 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM ĐOÀN PHÚ HUY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT TRẢI PHỔ VÀ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG 3G W-CDMA NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG; MÃ SỐ: D52027 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Người hướng dẫn: ThS Phạm Việt Hưng HẢI PHÒNG – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Phạm Việt Hưng, Trưởng môn Điện tử - Viễn thông, trường đại học Hàng Hải Việt Nam, dù công việc bận thầy tận tình hướng dẫn, gợi ý, gửi tài liệu để em hoàn thành đồ án đạt kết thời gian quy định Em xin dành biết ơn vô hạn tới thầy cô trường, đặc biệt thầy cô môn Điện tử - Viễn thông, thầy giáo chủ nhiệm ThS Nguyễn Phương Lâm tập thể lớp ĐTV52- ĐH1 trường đại học Hàng Hải Việt Nam, ủng hộ, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn suốt năm tháng học tập trường Những kiến thức bổ ích tiếp thu thời gian học tập trường không sở để làm đồ án tốt nghiệp mà tảng kiến thức vững cho nghề nghiệp em sau Cuối em xin kính chúc thầy, cô bạn thật nhiều sức khỏe thành công! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án em tìm hiểu tài liệu tự hoàn thiện hướng dẫn thầy ThS Phạm Việt Hưng Không chép nguyên văn nội dung từ đồ án khác tên Sinh viên thực MỤC LỤC Trang 3GPP ACI ADPCM AICH AMPS ATM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU The Third Generation Parnership Project − Tổ chức thành viên hợp tác 3G Adjacent- Channel Interference − Nhiễu kênh lân cận Adaptive Digital Pulse Code Modulation − Điều chế xung mã vi sai thích ứng Acquisition Indicator Channel − Kênh thị bắt Advanced Mobile Phone System − Hệ thống điện thoại di động tiến tiến Asynchoronuos Transfer Mode − Truyền không đồng BCH Broadcast Control Channel − Kênh quảng bá BER BMC BPSK BSC BTS CCI Bit Error Rate − Tỷ lệ lỗi bit Broadcast/Multicast Control − Điều khiển truyền vô tuyến Binary Phase Shift Keying − Khóa dịch pha nhị phân Base Station Controller − Điều khiển trạm gốc Base Transceiver Station − Trạm thu phát gốc Cochannel Interference − Nhiễu đồng kênh CD/CA- Collision Detection Channel Assignment Indicator Channel − ICH Kênh thị phát tranh chấp/ ấn định kênh CDMA Code Division Multiple Access − Đa truy nhập phân chia theo mã CH CPCH CPCH Channel – Kênh Common Packet Channel − Kênh gói chung đường lên Common Pilot Channel − Kênh báo hiệu chung Status Indicator Channel − Kênh thị trạng thái kênh vật lý SICH CS CT-2 CTCH D-AMPS DCS DPCCH chung CSICH Circuit Switch − Chuyển mạch kênh Cordless Telephone − Mạng điện thoại không dây Common Transport Channel − Kênh chung Digital- Advance Mobile Phone Service − Điện thoại di động tiên tiến kỹ thuật số Data Communication Subsystem − Phân hệ thông tin số liệu Dedicated Physical Control Channel – Kênh điều khiển vật lý dành riêng DPCH Dedicated Physical Channel − Kênh vật lý riêng đường xuống DPDCH Dedicated Physical Data Channel −Kênh liệu vật lý dành riêng DRNC DSCH DSSS DT Drift RNC − RNC kề cận Downlink Shared Channel − Kênh chia sẻ đường xuống Direct Sequence Spread Spectrum − Trải phổ trực tiếp Discontinuous Trasmission − Phát không liên tục DTCH Dedicated Transport Channel − Kênh dành riêng EDGE Enhanced Data Rates for GSM Evolution − Dữ liệu nâng cao từ mạng GSM ETSI European Telecommunication Standars Institute − Hiệp hội tiêu FACH chuẩn viễn thông châu Âu Forward Access Channel − Kênh truy nhập hướng FDD Frequency Division Duplex − Song công phân chia theo tần số FDMA FER FFH FHSS GGSN GPRS GSM HLR HSCSD IMT2000 IP ISDN LFSR MAC ME MS NMT OVSF PAR PCCPCH PCH Frequence Division Multiple Access − Đa truy nhập phân chia theo tần số Frame Error Rate − Tỷ lệ lỗi khung Fast Frequency Hopping − Hệ thống nhảy tần nhanh Frequency Hopping Spread Spectrum − Hệ thống trải phổ nhảy tần Gateway GPRS Support Node − Nút hỗ trợ cổng nối GPRS General Packet Radio Service − Dịch vụ vô tuyến gói chung Global System for Mobile Communication − Thông tin di động toàn cầu Home Location Register − Thanh ghi định vị thường trú High-Speed Circuit-Switched Data − Dữ liệu chuyển mạch tốc độ cao International Mobile Telecommunications in the year 2000 − Viễn thông di động quốc tế vào năm 2000 Internet Protocol − Giao thức Internet Integrated Service Digital Network − Mạng số đa dịch vụ Linear Feedback Shift Register − Bộ ghi dịch hồi tiếp tuyến tính Medium Access Control − Điều khiển truy nhập môi trường Mobile Equipment − Đầu cuối vô tuyến Mobile station − Máy di động Nordic Mobile Telephone − Điện thoại di động Bắc Âu Orthogonal Variabe Spreading Factor − Mã trực giao độ dài khả biến Peak-to-Pverage Power Ratio − Đỉnh trung bình Primary Common Control Physical Channel − Kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp Paging Channel − Kênh tìm gọi PCN PCPCH PCS PDC PDCP PDSCH PHS PICH PLMN PN PRACH PSTN Personal Communication Network − Mạng truyền thông cá nhân Physical Common Packet Channel − Kênh gói chung vật lý Personal Communication Service − Dịch vụ viễn thông cá nhân Packet Data Communication − Thông tin liệu gói Packet Data Convergence Protocol − Giao thức hội tụ liệu gói Physical Downlink Shared Channel − Kênh vật lý chia sẻ đường xuống Personal Hand-phone System − Hệ thống di động cá nhân Paging Indicaton Channel − Kênh thị tìm gọi Public Land Mobile Network − Mạng di động công cộng mặt đất Pseudo-Random Noise − Tạp âm giả ngẫu nhiên Physical Random Access Channel − Kênh truy nhập ngẫu nhiên vật lý Public Switched Telephone Network − Mạng điện thoại chuyển QPSK mạch công cộng Quadrature Phase Shift Keying − Khóa dịch pha cầu phương RACH Random Access Channel − Kênh truy nhập ngẫu nhiên RAN Radio Access Network − Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất RANAP RF RLC RNC RNS SCCPCH SCH SF SFH SGSN SIR SMS SRNC Radio Access Network Application Part − Ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến Radio Frequency − Tần số vô tuyến Radio Link Control − Điều khiển kết nối vô tuyến Radio Network Controller − Bộ điều khiển trạm gốc Radio Network System − Hệ thống mạng vô tuyến Secondary Common Control Physical Channel − Kênh vật lý điều khiển chung thứ cấp Synchronization Channel − Kênh đồng Spreading Factor − Hệ số trải phổ Slow Frequency Hopping − Hệ thống nhảy tần chậm Serving GPRS Support Node − Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS Signal to Interference Ratio − Tỷ số tín hiệu nhiễu Short Message Service − Dịch vụ nhắn tin ngắn Service RNC − RNC phục vụ TACS TCH TDD TDMA Total Access Communication System − Hệ thống thông tin truy nhập toàn cầu Traffic Channel − Kênh lưu thông báo hiệu Time Division Duplex − Song công phân chia theo thời gian Time Division Multiple Access − Đa truy nhập phân chia theo TE thời gian Terminal Equipment − Thiết bị kết cuối THSS Time Hopping Spread Spectrum − Trải phổ nhảy thời gian TIA UE UMTS USIM UTRAN Telecommunications Industry Association − Hiệp hội nhà công nghiệp viễn thông User Equipment − Thiết bị người sử dụng Universal Mobile Telecommunications System − Hệ thống thông tin di động đa UMTS Subscriber Identity Module − Module nhận thực thuê bao UMTS Terrestrial Radio Network − Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất VLR Visitor Location Register − Thanh ghi định vị tạm trú WCDMA WideBand CDMA − CDMA băng rộng WLL Wireless Local Loop − Mạng vòng cục không dây DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 Tên bảng So sánh thông số hệ thống W-CDMA CDMA2000 Trang 2.1 2.2 2.3 Kết trạng thái đầu tạo mã với theo xung đồng hồ Bảng trạng thái ghi dịch tốc độ cao Kết trạng thái tạo chuỗi cách lấy mẫu 41 42 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Tran g 1.1 Tiến trình phát triển lên 3G hệ thống thông tin di động 1.2 Sơ đồ cấu trúc tổng quát hệ thống 3G UMTS W-CDMA 1.3 Cấu trúc mạng UTRAN 10 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TRẢI PHỔ TRONG HỆ THỐNG W-CDMA 3.1 QUÁ TRÌNH TRẢI PHỔ VÀ ĐIỀU CHẾ CHO CÁC KÊNH VẬT LÝ Trải phổ áp dụng cho kênh vật lý, trình gồm bước: + Bước 1: Định kênh nhằm để thực chức nhận dạng kênh, ký hiệu số liệu biến đổi thành số chip làm tăng bề rộng phổ tín hiệu Tỷ số tốc độ chip tốc độ ký hiệu (số chip ký hiệu) gọi hệ số trải phổ (SF: Spreading Factor) + Bước 2: Ngẫu nhiên hóa có chức nhận dạng tín hiệu phát, tín hiệu sau trải phổ trộn với mã ngẫu nhiên hóa Hình 3.1: Quá trình trải phổ ngẫu nhiên hóa 1.1 Các mã định kênh Việc trải phổ tín hiệu hệ thống W-CDMA thực nhờ mã trực giao, xây dựng dựa vào mã trải phổ khả biến trực giao OVSF Đặc điểm sử dụng loại mã có hệ số trải phổ thay đổi, bảo đảm mã trải phổ với độ dài khác trực giao Các mã định kênh lựa chọn từ mã OVSF, ký hiệu mã là: với kênh ch; SF hệ số trải phổ SF; Đặc điểm mã OVSF: - Trong mức, mã trực giao theo cặp, có hệ số trải phổ - Xét hệ trải phổ bất kỳ, mã - Để mã trực giao (ở nhánh khác nhau) nhánh hai mã phải không chứa mã lại 61 Dùng hệ số trải phổ khả biến kết nối, sử dụng mã định kênh cách thích hợp cho phép thực nén phổ với hệ số trải phổ nhỏ nhất, chọn lựa mã nhánh theo thị mã có hệ số trải phổ nhỏ Các mã định kênh dùng truyển dẫn nhiều hạn chế Mỗi kênh vật lý dùng mã kênh vật lý khác phát mà dùng chung mã nhánh dưới; hay cần phải dùng hệ số trải phổ lớn hơn, xây dựng mã trải phổ dự định RNC quản lý mã trực giao đường xuống trạm gốc Hình 3.2: Cấu trúc mã định kênh Việc kết hợp BS UE khác sử dụng tài nguyên mã không cần thiết Các BS khác UE khác dùng mã độc lập 3.1.2 Ngẫu nhiên hóa Quá trình ngẫu nhiên hóa trình bổ sung để phân biệt UE BS, không làm thay đổi độ rộng băng tần tín hiệu lại dùng để phân 62 biệt tín hiệu khác từ nhiều nguồn Quá trình thực cách nhân mã ngẫu nhiên với dãy liệu trải phổ có tốc độ chip xác định mã định kênh, nên tốc độ không thay đổi ngẫu nhiên hóa 3.1.2.1 Các loại mã ngẫu nhiên hoá cho đường lên Các mã ngẫu nhiên hóa tuyến lên sử dụng mã ngắn mã dài, loại mã bao gồm hàng triệu mã nên việc quy hoạch cho mã đường lên không cần thiết + Mã ngắn chọn lựa từ họ mã S(2) mở rộng, có độ dài 256 chip, áp dụng dùng máy thu có loại bỏ nhiễu tách đa tín hiệu người dùng, giúp dễ dàng thực cấu trúc máy thu tiên tiến Mã ngẫu nhiên hóa giá trị phức xây dựng nhờ việc kết hợp hai mã + Mã dài mã Gold, độ dài dài 24-1, chia thành khung 10ms, gồm 384000 chip, tốc độ 3,84Mc/s, ứng dụng BS dùng máy thu RAKE, dùng để nhận dạng UE Mã ngẫu nhiên hóa giá trị phức tạo mã kết hợp với phiên trễ 3.1.2.2 Các loại mã ngẫu nhiên hóa cho đường xuống Đường xuống sử dụng mã Gold giống mã dài đường lên, không dùng mã ngắn, chu kỳ mã cắt ngắn Làm trễ hai nhanh I Q tạo chuỗi ngẫu nhiên giá trị phức Mã ngẫu nhiên hóa cho đường xuống chọn từ tạo mã ngẫu nhiên, gồm có 218-1= 262143 chuỗi mã đánh số từ đến 262142 Các chuỗi mã ngẫu nhiên ký hiệu Sdl,n cấu trúc từ đoạn chuỗi Gold Trên thực tế để tăng tốc trình tìm ô, dùng 8192 mã số 262143 chuỗi mã cắt ngắn lấy đoạn đầu 38400 chip để phù hợp với chu kỳ khung 10 ms Trên hình 3.3, có mã với n= 0…8191 dùng Các mã chia thành 512 tập mã Mỗi tập có 16 mã (i= 0…15) gồm mã sơ cấp 63 15 mã thứ cấp Mỗi nhóm mã gồm tập (i= 0…7) với 8x16 mã tạo 64 nhóm (j= 0…63) Hình 3.3: Các mã ngẫu nhiên hóa sơ cấp thứ cấp Quá trình tìm kiếm ô trình tìm kiếm mã ngẫu nhiên hóa sơ cấp dùng để nhận dạng ô Được thực theo bước: - Tìm P- SCH (kênh đồng sơ cấp) nhằm tạo lập đồng khe đồng ký hiệu - Tìm S- SCH (kênh đồng thứ cấp) nhằm tạo lập đồng khung nhóm mã - Tìm mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng ô 3.2 TRẢI PHỔ VÀ ĐIỀU CHẾ CHO KÊNH VẬT LÝ ĐƯỜNG LÊN Truyền dẫn đường lên không liên tục hay phương thức DTX (phát gián đoạn) mà thiết bị đầu cuối gần với thiết bị phát âm xảy can nhiễu Tại khoảng chu kỳ im lặng, kênh phát tín hiệu mang thông tin bảo dưỡng kênh truyền điều khiển công suất có tốc độ lệnh 1,5 KHz mà không phát thông tin khác Trên đường lên, phát ghép theo thời gian thông tin hoa tiêu ký hiệu điều khiển công suất tốc độ gây nhiễu âm băng tần thoại phải ghép theo mã I/Q (hay điều chế QPSK song kênh) Trong đó, thành 64 phần ánh xạ lên thành phần I (đồng pha) Q (vuông pha) Phương pháp kết hợp với trình ngẫu nhiên hoá phức hình 3.4 Hình 3.4: Ghép kênh theo mã I/Q kết hợp ngẫu nhiên hoá phức Đậy phương pháp trải phổ phức, trải phổ chuỗi liệu sử dụng hai mã ngẫu nhiên hóa từ mã PN thực kênh I Q Khi truyền dẫn song kênh, kênh DPCCH DPDCH trở thành truyền dẫn đa mã, làm tăng tỉ số công suất đỉnh công suất trung bình Phương pháp trải phổ giúp giữ cho hiệu suất khuếch đại công suất không đổi truyền dẫn dùng điều chế QPSK cân 3.2.1 Trải phổ cho kênh vật lý riêng đường lên (DPCCH/DPDCH) Một luồng DPCCH tối đa luồng DPDCH song song giá trị thực trải phổ phát đồng thời DPCCH trải phổ mã Cc=Cch,256,0 Kênh DPDCH trải phổ sử dụng mã định kênh c d,n, 1≤n≤6 Chuỗi bit kênh DPDCH DPCCH chuỗi số 2, chuyển đổi từ chuỗi số thực (+1 thành -1 thành 1) Khi có kênh DPDCH phát đi, DPDCH trải phổ mã Cd,1=Cch,SF,k, k=SF/4 Hay hệ số trải phổ SF=128 k=32 Khi có nhiều DPDCH phát, tất DPDCH có hệ số trải phổ (tốc độ bit kênh: 960 kb/s) DPDCH n trải phổ mã Cd,n=Cch,4,k, với k=1 n∈{1,2}, k=3 n∈{3,4}, k=2 n∈{5,6} 65 Tín hiệu trải phổ đánh trọng số hệ số khuếch đại nhằm bù trừ khác hệ số trải phổ số liệu, ký hiệu βd cho DPDCH βc cho DPCCH Các hệ số β SRNC tính toán gửi đến UE trình thiết lập đường truyền hay giai đoạn đặt lại cấu hình Các hệ số khuếch đại nằm dải từ đến có số giá trị βc βd Sau luồng chip nhánh I Q cộng tạo giá trị phức ngẫu nhiên hóa mã ngẫu nhiên hóa phức (ký hiệu Sshort,n/Slong,n) Mã ngẫu nhiên hóa đồng với khung vô tuyến, tức mở đầu khung tương ứng với chip thứ Trải phổ ghép kênh vật lý DPDCH DPCCH đường lên sơ đồ tổng quát sau: Hình 3.5: Trải phổ ghép kênh vật lý DPDCH DPCCH đường lên 3.2.2 Trải phổ cho kênh PCPCH, PRACH Hai phần kênh: thành phần tiền tố thành phần tin - Phần tiền tố chứa mã giá trị phức, tạo nên từ mã ngẫu nhiên tiền tố Sr-pre,n(k) kết hợp với chữ ký tiền tố Csig,s theo biểu thức: với ) k= 0: chip phát 66 -Chữ ký tiền tố Csig,s xác định bởi: với ) Chữ ký Ps(n), 0≤n≤15, thu từ tập hợp 16 mã Hadamard độ dài 16 Mã ngẫu nhiên hoá tiền tố xác định mã ngẫu nhiên hoá dài: ) Với chuỗi ngẫu nhiên hóa dài có phép cộng module theo vị trí bit đoạn 384000 chip chuỗi số m, tạo từ đa thức bậc 25: với i= 0,1,2,…,225- ) Quá trinh trải phổ phần tin sau: Hình 3.6: Sơ đồ trải phổ phần tin kênh vật lý PRACH PCPCH Bản tin hai kênh bao gồm hai thành phần: phần số liệu điều khiển Chuỗi bít giá trị thực ban đầu chuyển đổi thành chuỗi bit số Phần số liệu sử dụng mã định kênh c d để trải phổ, phần điều khiển dùng mã định kênh cc Tiếp đó, chuỗi chip giá trị thực đánh trọng số hệ số khuếch đại βd cho phần số liệu βc cho phần điều khiển Sau luồng chíp hai nhánh I Q chuyển thành luồng chip có giá trị phức Cuối thực ngẫu nhiên hoá phức S r-msg,n Phần tin PRACH trải phổ mã ngẫu nhiên hóa dài Độ dài mã ngẫu nhiên hóa sử dụng cho phần tin 10ms Có tổng cộng 8192 mã ngẫu nhiên hóa Các mã ngẫu nhiên hóa đồng với khung 10ms tức khởi đầu khung phần tin tương ứng với vị trí chip mã ngẫu nhiên 67 3.3 TRẢI PHỔ VÀ ĐIỀU CHẾ CHO KÊNH VẬT LÝ ĐƯỜNG XUỐNG 3.3.1Các mã trải phổ đường xuống Trên đường xuống, sử dụng mã định kênh đường lên (mã OVSF) Thường ô có mã, mã đặt mã ngẫu nhiên hóa để sử dụng chung cho nhiều người dùng Các mã định kênh dùng cho kênh P- CPICH P -CCPCH Cch,256,0 Cch,256,1 Các mã định kênh toàn kênh khác quy định RNC giới hạn SF=512 sử dụng chuyển giao phân tập Mã OVSF thay đổi theo khung kênh PDSCH Quy tắc thay đổi là: mã OVSF sử dụng cho kết nối hệ số trải phổ nhỏ mã từ nhánh cây, mã nhánh mã xác định hệ số trải phổ thấp Khi DSCH xếp lên nhiều PDSCH song song, quy tắc tương tự áp dụng, tất nhánh mã sử dụng mã tương ứng với SF nhỏ dùng cho ấn định SF 3.3.2 Sơ đồ trải phổ điều chế đường xuống Hình 3.7: Sơ đồ tổng quát trải phổ cho kênh vật lý đường xuống 68 Ngoại trừ kênh SCH, cặp bit kênh biến đổi nối tiếp/song song tương ứng với ký hiệu điều chế, sau đưa lên nhánh I Q Sau nhánh I Q trải phổ mã định kênh C ch,SF,m đến tốc độ 3,84Mc/s Tiếp theo chuỗi chip giá trị thực nhánh I Q ngẫu nhiên hóa mã ngẫu nhiên hóa giá trị phức Sdl,n để nhận dạng nguồn phát nút B Mã ngẫu nhiên hóa đồng với mã ngẫu nhiên hóa kênh P- CCPCH, chíp phức khung P- CCPCH nhân với chip mã ngẫu nhiên hóa Sau trải phổ, kênh vật lý đường xuống (trừ SCH) đánh trọng số hệ số Gi riêng biệt Còn kênh SCH, kênh vật lý đặc biệt, kênh quan sát lớp bên trên; bao gồm kênh: SCH sơ cấp SCH thứ cấp Kênh SCH không bị ảnh hưởng mã ngẫu nhiên hóa đặc trưng cho cell mà thiết bị đầu cuối cần có chức tự đồng với ô chưa biết mã ngẫu nhiên cho kênh đường xuống SCH phát không điều chế mã; loại kênh SCH sơ cấp gồm từ mã 265 chip cho ô Sử dụng mã có độ dài ngắn (16 chip) để đạt hiệu cho phần cứng thiết bị đầu cuối Kênh SCH thứ cấp gồm chuỗi tương đương có điểm khác BS khác nhau, nên 16 chuỗi sử dụng dùng để tạo 64 từ mã độc lập cho việc nhận biết 64 nhóm mã mà BS trực thuộc P- SCH S- SCH giá trị phức đánh trọng số riêng hệ số Gp Gs Tất kênh đường xuống tổng hợp lại cộng phức Chuỗi nhận sau trải phổ ngẫu nhiên hóa điều chế QPSK 3.3.3 Ghép kênh đa mã đường xuống Có thể áp dụng phương pháp ghép kênh đa mã để tăng dung lượng kênh đường xuống Các kênh liệu giá trị thực chuyển đổi nối tiếp song song, sau nhánh kênh định kênh hệ số trải phổ C ch,SF,k với 1≤k≤N, N số kênh ghép Tiếp theo dãy liệu sau trải phổ nhánh thứ 69 kênh đưa vào chân thứ tổng, tương tự vậy, ta có đầu thứ m (m 2) kênh i đưa vào đầu vào thứ i tổng ( với i từ đến N) Đầu cổng đưa lên nhánh I Q, sau cộng để tạo chuỗi giá trị phức Cuối chuỗi tổng phức mã hóa ngẫu nhiên mã Sdl,n đưa điều chế QPSK để phát Hình 3.8: Sơ đồ ghép kênh đa mã cho đường xuống 70 KẾT LUẬN Qua trình tìm hiểu với hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Phạm Việt Hưng, em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp theo nội dung yêu cầu đề tài thời gian quy định Trên nội dung kỹ thuật trải phổ ứng dụng kỹ thuật trải phổ hệ thống 3G W- CDMA Kỹ thuật trải phổ có khả ứng dụng lớn nhiều lĩnh vực, hệ thống thông tin nhiều lĩnh vực hàng hải, hàng không, vũ trụ, dân dụng nói chung, thông tin di động nói riêng với nhiều ưu điểm trội Hiện hệ thống 3G W-CDMA phát triển mạnh giới Việt Nam với dịch vụ băng rộng chất lượng cao, tương lai phát triển lên hệ thống di động tiên tiến Để hiểu cách sâu sắc ứng dụng kỹ thuật trải phổ hệ thống cần phát triển đề tài sâu nghiên cứu chi tiết trình thực xử lý tín hiệu hệ thống Tuy nhiên thời gian có hạn khó khăn nguồn tài liệu nên em dừng lại việc khái quát kỹ thuật trải phổ trình điều chế tín hiệu hệ thống Em mong nhận ý kiến nhận xét góp ý từ thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Phạm Việt Hưng thầy cô Bộ môn Điện tử- Viễn thông Trường ĐH Hàng Hải Việt Nam giảng dạy giúp đỡ em hoàn thành đồ án 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đức Thọ, Đỗ Trọng Tuấn, Vũ Thị Minh Tú, Phạm Công Hùng, Nguyễn Hoàng Hải, Tạ Vũ Hằng, Nguyễn Văn Đức, Giáo trình Thông tin di động, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2007 TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ đa truy nhập vô tuyến, Hà Nội, 2006 Nguyễn Phạm Anh Dũng, Lý thuyết trải phổ ứng dụng, Học viện công nghệ bưu viễn thông, 2000 Nguồn Internet 72 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày 73 tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn 74 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Người phản biện 75

Ngày đăng: 08/09/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

    • Sơ đồ phân lớp hệ thống

    • Mạch thanh ghi tốc độ cao

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THÔNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 3G W-CDMA

      • 1.1 SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÊN HỆ THỐNG 3G CỦA CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG

        • 1.1.1 Hệ thống thông tin di động thế hệ 1G

        • 1.1.2 Hệ thống di động thế hệ thứ 2 (2G)

          • - Hệ thống tế bào kỹ thuật số 1800 (DCS 1800): Đây là một mạng truyền thông cá nhân PCN tại Anh trên băng tần 1700- 2300 MHz.

          • - Các dịch vụ điện thoại di động tiên tiến kỹ thuật số (D-AMPS): IS-136.

          • - Hệ thống CDMA one (IS- 95A): Băng tần hoạt động 869- 894 MHz cho đường xuống và 824- 849 MHz cho đường lên.

          • Ngoài ra còn có các hệ thống khác như hệ thống tế bào số cá nhân, hệ thống điện thoại không dây CT-2, mạng viễn thông vô tuyến kỹ thuật số tiên tiến DECT, hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân PHS.

          • * Hệ thống thông tin di động thế hệ 2 tiên tiến: Đây là bước đệm để cải tiến hệ thống 2G lên 3G của hệ thống thông tin di động, sử dụng cơ sở hạ tầng cơ sở là hệ thống 2G và có kết hợp thêm hệ thống chuyển mạch gói.

          • 1.1.3 Hệ thống di động thế hệ thứ 3

            • - Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UMTS W- CDMA: Hệ thống 3G của châu Âu, là một trong họ của các giao diện sóng radio của IMT- 2000. Năm 1998, thiết lập 3GPP là những chỉ tiêu kỹ thuật của một hệ thống 3G, dựa trên một CN của GSM cải tiến và UTRAN. Hệ thống sử dụng công nghệ CDMA băng rộng (W- CDMA), cho phép chuyển giao giữa UMTS và GSM.

            • - Hệ thống CDMA- 2000: Hay IMT Multi‑ Carrier (IMT đa sóng mang) là một tiêu chuẩn công nghệ cho hệ thống 3G xác định bởi 3GPP2, tiêu chuẩn này sử dụng kỹ thuật CDMA. CDMA-2000 có một lịch sử kỹ thuật tương đối dài và tương thích ngược với mạng IS- 95. Tập các tiêu chuẩn bao gồm: CDMA-2000 1X, CDMA-2000 EV-DO Rev. 0, CDMA2000 EV-DO Rev. A, và CDMA2000 EV-DO Rev.

            • 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 3G UMTS W-CDMA

              • 1.2.1 Cấu trúc hệ thống

                • 1.2.1.1 Thiết bị người dùng (UE)

                • 1.2.1.2 Mạng truy nhập radio mặt đất UTRAN

                • * Cấu trúc hệ thống mạng UTRAN

                • 1.2.1.3 Mạng lõi CN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan