Biện pháp khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung địa lí lớp 5

113 682 1
Biện pháp khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung địa lí lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ LOAN BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊA LÍ LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HÀ THỊ LOAN BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG ĐỊA LÍ LỚP Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tự nhiên - Xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Lê Văn Đăng SƠN LA, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sĩ Lê Văn Đăng - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào tạo, ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, Thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Điền Quang I Bá Thước - Thanh Hóa suốt trình em quan sát, tìm hiểu thực tế thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên lớp K53B - Đại học Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Khóa luận chắn nhiều thiếu sót, hạn chế, em kính mong nhận quan tâm, góp ý quý thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cản ơn! Sơn La, Tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hà Thị Loan DANH MỤC VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa ĐC: Đối chứng TN: Thực nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Kênh hình vai trò kênh hình dạy học Địa lí 1.1.3 Đặc điểm nhận thức HS lớp 12 1.1.4 Phương pháp dạy học Địa lí 14 1.1.5 Mối quan hệ phương pháp dạy học Địa lí với việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Đặc điểm chương trình sách giáo khoa môn Địa lí lớp 20 1.2.2 Khái quát kênh hình sách giáo khoa Địa lí lớp 22 1.2.3 Thực trạng sử dụng khai thác kênh hình giảng dạy Địa lí lớp 26 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 34 2.1 Các nguyên tắc khai thác kênh hình 34 2.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 34 2.1.2 Nguyên tắc hiệu 35 2.1.3 Nguyên tắc hệ thống 36 2.1.4 Nguyên tắc phù hợp 36 2.1.5 Kết hợp sử dụng dụng cụ dạy học có với việc khai thác sở vật chất xã hội 37 2.2 Các biện pháp khai thác kênh hình dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực 38 2.2.1 Đàm thoại với kênh hình 39 2.2.2 Tổ chức cho học sinh thảo luận với kênh hình 40 2.2.3 Tổ chức trò chơi học tập với kênh hình 41 2.3 Một số biện pháp khai thác sử dụng số kênh hình cụ thể dạy học Địa lí 42 2.3.1 Biện pháp khai thác sử dụng đồ giáo khoa 42 2.3.2 Biện pháp khai thác sử dụng biểu đồ 48 2.3.3 Biện pháp khai thác sử dụng biểu đồ 53 2.3.4 Biện pháp khai thác sử dụng bảng số liệu thống kê 55 2.3.5 Biện pháp khai thác sử dụng tranh ảnh 58 2.4 Sử dụng kênh hình khâu dạy học Địa lí 62 2.4.1 Sử dụng kênh hình thiết kế giảng 62 2.4.2 Sử dụng kênh hình khâu giảng 64 2.4.3 Sử dụng kênh hình để củng cố kiến thức cho học sinh 68 2.4.4 Sử dụng kênh hình khâu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 68 2.5 Tìm kiếm kênh hình từ nguồn sách giáo khoa 70 2.5.1 Giới thiệu mạng Internet 70 2.5.2 Sử dụng công cụ tìm kiếm hình ảnh mạng Internet 70 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1 Mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc thực nghiệm 73 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.1.2 Nhiệm vụ thực ngiệm 73 3.1.3 Nguyên tắc thực nghiệm 73 3.2 Tổ chức thực nghiệm 74 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 74 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 75 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 75 3.2.4 Phương pháp kiểm tra đánh giá 75 3.3 Nội dung thực nghiệm cụ thể 76 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Một số kiến nghị đề xuất 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại hội nhập phát triển nay, giới hướng tới chân trời tri thức Với tốc độ phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, thông tin bùng nổ phút Do vậy, xã hội ngày đặt yêu cầu cao cho ngành giáo dục phải đào tạo nên hệ người lao động động trước biến đổi giới Vì muốn đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội việc không ngừng đổi hình thức phương pháp giáo dục vấn đề quan tâm Theo chủ trương đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào Tạo Việc đa dạng hoá biện pháp phương tiện dạy học trở thành yêu cầu thiết yếu dạy học Trong số phương tiện dạy học kênh hình đặc biệt ý, dạy học Địa lí Thực tế cho thấy giảng dạy tranh ảnh hình vẽ giáo viên (GV) khó hình thành cho học sinh (HS) biểu tượng khái niệm khắc sâu nội dung dễ dàng Trong môn Địa lí có vật, tượng mà em trực tiếp quan sát mà phải thông qua hình ảnh như: hình dạng thực Trái Đất chụp qua vệ tinh, hoạt động người nhiều nước khác giới hay tượng động đất, núi lửa,… Do hình ảnh nói riêng kênh hình nói chung có ý nghĩa to lớn không nguồn kiến thức mà có tác dụng hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển tư cho HS, hình ảnh sinh động với màu sắc tươi sáng có tác dụng hình thành cảm xúc thẩm mĩ cho em Ở bậc Tiểu học lớp 1, 2, kiến thức Địa lí lồng ghép sách giáo khoa Tự nhiên - Xã hội lớp 4, môn tách riêng có chiều sâu so với lớp học trước Nội dung địa lí lớp gồm phần Địa lí Việt Nam Địa lí Thế giới, cung cấp kiến thức địa lí Việt Nam châu lục Để mô tả xác địa hình hoạt động đời sống người việc sử dụng biểu đồ, lược đồ tranh ảnh thiếu Thông qua hình ảnh, đồ, biểu đồ, HS nắm bắt thông tin số liệu khái quát hóa để tìm mối quan hệ tác động qua lại vấn đề tượng đơn giản Giúp HS có yêu thích say mê hoạt động tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, hình ảnh, đồ, để phục vụ cho học Do chương trình Địa lí lớp bước đầu hình thành rèn luyện số kĩ sử dụng kênh hình địa lí cho em Đối với học Địa lí, tiết học tốt để lại cho tâm hồn trẻ dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương người đất nước Việt Nam, yêu sống Trái Đất Hơn nữa, lớp năm học lề trước HS bước vào Trung học sở với nhiều kiến thức Địa lí chuyên sâu Nếu từ học tiểu học em có nhận thức sai lầm khái niệm, mối quan hệ địa lí đơn giản trình học địa lí năm học gặp phải số khó khăn định Như biết, trẻ em đặc biệt trẻ lứa tuổi Tiểu học có ấn tượng mạnh với hình ảnh trực quan sinh động hấp dẫn Sách giáo khoa (SGK) Lịch sử Địa lí cải cách NXB Giáo dục phát hành từ năm 2006 đáp ứng yêu cầu đưa kênh hình vào giảng dạy SGK cung cấp đồ, lược đồ tiêu biểu, xác, hình ảnh đẹp, sinh động,…cũng có yêu cầu riêng việc sử dụng kênh hình Tuy nhiên, với hỗ trợ mạng Internet phát triển toàn cầu việc trao đổi thông tin người trở nên dễ dàng hơn, kho kiến thức nhân loại ngày mở rộng Như vậy, phải sử dụng kênh hình giới thiệu SGK chưa đủ đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày cao người Bên cạnh đó, phát triển công nghệ thông tin, máy tính điện tử, máy chiếu nhiều phương tiện dạy học đại khác ngày phổ biến trường học Chính phương tiện kỹ thuật dạy học đa dạng hoá loại hình thông tin mở nhiều lối dạy học nói chung dạy học Địa lí nói riêng Chúng lại hữu ích việc đưa thông tin mới, kênh hình mới, phong phú vào trình dạy học GV tìm kiếm thông tin hơn, phong phú từ nhiều nguồn khác từ đổi nội dung cách thức dạy học tạo say mê, hứng thú cho HS Tuy nhiên, việc tăng cường phát triển sử dụng kênh hình khác “con dao hai lưỡi” người GV vận dụng cách linh hoạt phương tiện gây tác dụng không mong muốn Ở lứa tuổi Tiểu học, khả ý em yếu, GV sử dụng hình ảnh nhiều làm HS tập trung vào học GV cách xác định trọng tâm học hình ảnh dẫn đến tình trạng giảng lan man, trọng tâm, trọng điểm, HS không nắm nội dung Trong thực tế trường Tiểu học, trường vùng sâu vùng xa điều kiện khó khăn nên việc sử dụng khai thác đồ dùng dạy học chưa đạt hiệu cao Nhiều GV chưa biết cách khai thác kênh hình sách giáo khoa, nên có thông tin chủ yếu bị bỏ qua, HS chưa có hứng thú học môn Địa lí học không đạt hiệu cao Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp khai thác sử dụng kênh hình dạy học nội dung Địa lí lớp 5” nhằm nghiên cứu việc sử dụng kênh hình giảng dạy Địa lí lớp phát huy tính tích cực chủ động học sinh từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kênh hình từ lâu sử dụng công cụ để dạy Địa lí vô hữu ích ngày khẳng định vai trò thiếu dạy học phân môn Đã có nghiên cứu nhiều nhà giáo dục việc sử dụng phương tiện tiện trực quan nói chung kênh hình nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát chưa vào phân tích, nghiên cứu cụ thể việc khai thác sử dụng kênh hình có hiệu dạy học phân môn Địa lí tiểu học mà đề cập số vấn đề cụ thể sau: - Trong “Lí luận dạy học Địa lí” [4], tác giả Nguyễn Dược Nguyễn Trọng Phúc nêu vai trò kênh hình, coi phương tiện minh họa cho học mà có giá trị tương đương với kênh chữ, Tranh ảnh: Người Tày Người Mường Người Tà-ôi Người Gia-rai Giáo án Bài 25: Châu Mĩ I Mục tiêu: Kiến thức Giúp HS: - Có số hiểu biết thiên nhiên châu Mĩ nêu chúng thuộc khu vực châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ) - Nêu tên vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ lược đồ Kĩ - Xác định mô tả sơ lược vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ địa cầu đồ giới - Xác định vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ lược đồ Thái độ Nghiêm túc học, rèn luyện cho HS ý thức tự học, yêu thích môn học II Đồ dùng dạy - học Đối với GV - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, địa cầu đồ tự nhiên giới - Các hình minh họa SGK, tranh ảnh tư liệu rừng A-ma-dôn Đối với HS - SGK, ghi, chuẩn bị bài,… III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ (3 - phút) - GV đưa câu hỏi: + Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc + Dân cư châu Phi chủ yếu người chủng tộc nào? da đen + Kinh tế châu Phi có đặc điểm + Châu Phi châu lục có kinh tế khác so với châu Âu châu Á? chậm phát triển, tập trung trồng công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản để xuất - Gọi HS khác nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương HS - Hs lắng nghe Dạy (26 - 28 phút) 2.1 Giới thiệu - Các em có biết Crit tốp Cô lôm bô - HS lắng nghe tìm vùng đất không? Cô lôm bô tìm châu Mĩ vào ngày 12/ 10/ 1942 sau nhiều ngày tháng lênh đênh biển Để biết châu Mĩ châu lục có đặc điểm gì? Bài học hôm tìm hiểu châu Mĩ - GV ghi tên lên bảng, yêu cầu HS - HS ghi đầu vào ghi vào 2.2 Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn - GV treo lược đồ địa cầu, - HS quan sát, lắng nghe giới thiệu địa cầu phân chia hai bán cầu Đông - Tây Đường chia vòng tròn qua kinh tuyến 120T - 1060Đ nửa cầu có châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương bán cầu Đông, lại bán cầu Tây - Yêu cầu HS quan sát, cho biết châu - Châu Mĩ nằm bán cầu Tây Mĩ nằm bán cầu nào? - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Châu Mĩ nằm - HS lắng nghe bán cầu Tây bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ - GV treo lược đồ châu Mĩ, yêu cầu - HS quan sát HS quan sát trả lời câu hỏi: + Châu Mĩ giáp với đại dương + HS lên bảng lược đồ xác nào? định châu Mĩ : phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía Đông giáp với Đại Tây Dương, phía Tây giáp với Thái Bình Dương + Châu Mĩ bao gồm phần lục địa nào? + HS lên bảng xác định: Châu Mĩ bao gồm phần lục địa Bắc MĨ, Trung Mĩ Nam Mĩ - Gọi HS nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nhận xét, bổ sung ý kiến - GV kết luận: Châu Mĩ bao gồm phần - HS lắng nghe lục địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ , đảo quần đảo nhỏ + Dựa vào bảng số liệu 17 cho + Châu Mĩ có diện tích 42 triệu biết châu Mĩ đứng thứ diện km2, đứng thứ hai giới sau tích châu lục giới? châu Á - Kết luận: Châu Mĩ châu lục nằm - HS lắng nghe bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ, có diện tích đứng thứ hai châu lục giới - GV mở rộng: Vì châu Mĩ phát sau châu lục khác, nên châu Mĩ gọi “Tân giới” Châu Mĩ nằm trải dài nhiều vĩ độ cả, từ vùng cực Bắc đến vùng cực Nam, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ dải đất hẹp Trung Mĩ nối Bắc Mĩ với Nam Mĩ Nơi hẹp châu Mĩ eo đất panama rộng không đến 50km Kênh đào panama cắt qua eo đất nối liền Thái Bình Dương Đại Tây Dương Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Địa hình châu Mĩ: + Quan sát lược đồ bảng cho biết + Địa hình châu Mĩ cao phía Tây, địa hình châu Mĩ nào? thấp dần trung tâm cao dần phía Đông GV nhận xét, kết luận: Địa hình châu - Lắng nghe Mĩ cao phía Tây (độ cao 2000 m), thấp dần vào đến trung tâm (độ cao tư đến 500 m) cao dần phía Đông (từ 500 đến 2000 m) + Dựa vào hình 1, đọc tên: + HS lên bảng xác định, HS lớp nhận xét, bổ sung Các dãy núi phía tây? Các dãy núi phía tây: Dãy cooc-đie, dãy An-đet Hai đồng lớn giữa? Hai đồng lớn là: Đồng Trung Tâm, đồng A-madôn Các dãy núi thấp cao nguyên Dãy núi thấp A-pa-lat, cao nguyên phía Đông? Bra-xin Hai sông lớn châu Mĩ? Hai sông lớn châu Mĩ là: sông A-ma-dôn, sông Mi-xi-xi-pi + Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay + HS nhắc lại kết luận đổi từ Tây sang Đông Dọc bờ biển phía tây hai dãy núi cao đồ sộ dãy cooc-đi-e dãy An-đet; đồng lớn là: đồng Trung tâm đồng A-ma-dôn phía Đông dãy núi thấp cao nguyên: núi A-pa-lat cao nguyên Bra-xin -Thiên nhiên châu Mĩ: + Yêu cầu HS quan sát ảnh hình + HS quan sát lên bảng lược đồ, 2, tìm hình chữ cái: a, b, xác định: c, d, e, g Cho bết ảnh chụp Hình a: Núi An-đet (pê-ru) nằm Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ? Nam Mĩ Hình b: Đồng Trung tâm (Hoa Kì) nằm Bắc Mĩ Hình c: Thác Ni-a-ga-ra (Hoa Kì) nằm Bắc Mĩ Hình d: Sông A-ma-dôn (Bra-xin) nằm Nam Mĩ Hình e: Hoang mạc A-ta-ca-ma (Chilê) nằm Nam Mĩ Hình g:Một bãi biển vùng biển Cari-bê nằm Trung Mĩ + Gọi HS nhận xét, bổ sung + HS nhận xét, bổ sung + GV kết luận lại vấn đề Hoạt động 3: Khí hậu châu Mĩ - Yêu cầu HS đọc thông tin -HS đọc thông tin SGK trả SGK trả lời câu hỏi sau: lời câu hỏi: + Châu Mĩ có đới khí hậu nào? + Châu Mĩ có đới khí hậu là: nhiệt đới, ôn đới hàn đới + Gọi HS nhận xét + GV nhận xét, xác định đới khí hậu châu Mĩ lược đồ cho HS + HS nhận xét nắm rõ: Châu Mĩ có đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới Chiếm diện tích lớn khí hậu ôn đới Bắc Mĩ khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ + Vì châu Mĩ lại có nhiều đới khí + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu hậu vậy? châu Mĩ có vị trí trải dài hai bán cầu Bắc Nam + Nêu tác dụng rừng A-ma-dôn? + Rừng A-ma-dôn phổi xanh trái đất có tác dụng lọc bụi, khí -Kết luận: độc, làm bầu khí Châu Mĩ có vị trí trải dài hai -HS lắng nghe bán cầu Bắc Nam, châu Mĩ có đủ đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới Rừng A-ma-dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới Là khu bảo tồn loại độngthực vật quý loại tài nguyên tài nguyên sinh vật Làm lành dụi mát khí hậu nhiệt đới Nam Mĩ, điều tiết sông ngòi Nơi ví phổi xanh Trái đất Nội dung học: Châu Mĩ nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung - HS nhắc lại nội dung học Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có thiên nhiên phong phú đa dạng Rừng Ama-dôn vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới Củng cố - dặn dò (2 - phút) - Yêu cầu HS khái quát lại nội dung - HS khái quát lại nội dung của học học - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn dò HS chuẩn bị sau: “Châu - HS chuẩn bị Mĩ” (tiếp theo) Các loại kênh hình sử dụng dạy: - Bản đồ, lược đồ: Lược đồ địa cầu Lược đồ Châu Mĩ - Tranh ảnh a Núi An - đét (Pê - ru) c Thác Ni - a - ga - (Hoa Kì) b Đồng Trung tâm (Hoa Kì) d Sông A - ma - dôn (Bra - xin) e Hoang mạc A - ta - ca - ma (Chi - lê) g Một bãi biển vùng biển Ca - ri - bê - Bảng số liệu: Bảng số liệu diện tích dân số châu lục Châu lục Diện tích (Triệu km2) Dân số năm 2004 (Triệu người) Châu Á 44 4054(1) Châu Mĩ 42 941 Châu Phi 30 973 Châu Âu 10 732(2) Châu Đại Dương 34,3 Châu Nam Cực 14 (1) Không kể dân số Liên bang Nga (2) Kể dân số Liên bang Nga PHỤ LỤC Các kiểm tra dành cho học sinh Bài kiểm tra 15 phút Bài: Các dân tộc, phân bố dân cư Họ tên: …………………………………… Lớp: ………………………………………… BÀI KIỂM TRA Môn: Địa lí Thời gian: 15 phút Điểm Lời nhận xét thầy, cô giáo Đề Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý nhất: A Các dân tộc người sống chủ yếu đồng ven biển B Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi C Các dân tộc người sống chủ yếu ven biển D Các dân tộc người sống chủ yếu vùng núi cao nguyên Câu 2: Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? Bài kiểm tra 15 phút Bài 25: Châu Mĩ Họ tên: ……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… BÀI KIỂM TRA Môn: Địa lí Thời gian 15 phút Điểm Lời nhận xét thầy, cô giáo Đề Câu 1: Điền từ ngữ vào ô trống cho Châu Mĩ nằm ………………… Tây, bao gồm ……………, ……………… Nam Mĩ Châu Mĩ có thiên nhiên ……………… phong phú Câu 2: Trình bày hiểu biết em rừng A-ma-dôn? PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho giáo viên Họ tên: ……………………… Năm sinh: ……………………… Giới tính: …………… Dạy lớp: ………………………… Trường: ………………………… Thầy cô trả lời câu hỏi sau cách điền vào chỗ chấm khoanh tròn vào đáp án 1) Thời gian thầy, cô tham gia công tác giảng dạy trường là: Ngày ……… tháng ……… năm ……… 2) Thầy, cô thường gặp thuận lợi khó khăn giảng dạy môn Địa lí: a) Thuận lợi: …………………………………………………… b) Khó khăn: …………………………………………………… 3) Thầy, cô có thường xuyên sử dụng kênh hình dạy học phân môn Địa lí không? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Không thường xuyên 4) Hiệu đạt học Địa lí mà giáo viên sử dụng khai thác kênh hình dạy học: a) Hiệu cao b) Thỉnh thoảng c) Không thường xuyên 5) Đề xuất thầy, cô việc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí tiểu học là: ……………………………………………… PHỤ LỤC Phiếu điều tra dành cho học sinh Họ tên:………………………… Năm sinh: ………………………… Giới tính: …………… Lớp: ……………………………… Trường: …………………………… Em điền vào chỗ trống khoanh tròn vào đáp án mà em cho 1) Em có thích học môn Địa lí không? Vì sao? a) Có, vì: …………………………………………… b) Không, vì: ………………………………………… 2) Em có thích học học Địa lí mà thầy giáo, cô giáo sử dụng đồ, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh, … trình giảng dạy không? Vì sao? a) Không, học chiếm nhiều thời gian b) Có, học dễ hiểu 3) Trong học Địa lí em có thường xuyên ý đến loại kênh hình mà thầy giáo, cô giáo cung cấp không? a) Thường xuyên b) Không thường xuyên c) Thỉnh thoảng PHỤ LỤC Phiếu điều tra Họ tên: Lớp: Trường: Bài dạy: Khi học xong cô , em đưa ý kiến cách khoanh tròn vào đáp án mà em đồng ý 1) Em thấy cô dạy nào? a) Rất dễ hiểu b) Bình thường c) Không hiểu 2) Em cảm thấy tiết học nào? a) Rất hấp dẫn b) Bình thường c) Không hấp dẫn 3) Không khí lớp học nào? a) Rất sôi b) Bình thường c) Trầm 4) Trong học em cảm thấy nào? a) Rất thích học b) Thích học c) Không thích học 5) Phương pháp dạy học cô giáo nào? a) Em hoạt động nhiều, nhóm hoạt động sôi b) Bình thường tiết học khác c) Chỉ có số bạn tích cực hoạt động [...]... của kênh hình trong quá trình dạy học phân môn Địa lí ở lớp 5 + Tìm hiểu những khó khăn của GV khi giảng dạy phân môn Địa lí ở lớp 5 + Mật độ thường xuyên sử dụng kênh hình trong quá trình dạy học phân môn Địa lí ở lớp 5 + Tìm hiểu nhận thức của GV về hiệu quả của việc khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung Địa lí ở lớp 5 + Chất lượng học tập nội dung Địa lí của HS lớp 5 - Đối với học. .. cho chúng ta thấy có 75% GV cho rằng kênh hình là rất cần thiết trong dạy học nội dung Địa lí ở lớp 5 Điều đó chứng tỏ rằng: GV đã đánh giá cao về sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học địa lí - Mức độ thường xuyên khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lí của GV: Bảng 3 Mức độ thường xuyên khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lí của GV STT Mức độ Số... và tổng hợp lí luận chung về việc khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung Địa lí lớp 5 Xác định các kênh hình cần sử dụng trong từng bài học Điạ lí lớp 5 Xây dựng quy trình và phương pháp khai thác tri thức địa lí từ các kênh hình theo hướng tích cực Vận dụng một số kiến thức đã tìm hiểu để thiết kế một số giáo án trong chương trình Địa lí lớp 5 Tiến hành thực nghiệm tại trường Tiểu học, ... Tiểu học 4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Địa lí lớp 5 ở trường ở Tiểu học Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng kênh hình trong dạy học Địa lí lớp 5 4 5 Giả thuyết khoa học Nếu khai thác, sử dụng linh hoạt và hợp lí các kênh hình ở tiểu học một cách có hiệu quả thì sẽ nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí ở nhà trường tiểu học nói chung và phân môn Địa lí lớp 5. .. Phương pháp dạy học Địa lí 1.1.4.1 Quan niệm về phương pháp dạy học Địa lí Trong môn Địa lí, do cơ bản nội dung khác nhau như: Địa lí tự nhiên, Địa 14 lí kinh tế xã hội, cho nên phương pháp dạy học Địa lí cũng có thể phân ra nhiều phương pháp dạy học khác nhau Ví dụ như: phương pháp dạy học Địa lí tự nhiên, phương pháp dạy học Địa lí kinh tế xã hội,… Ngoài ra do đặc điểm của nội dung môn Địa lí luôn gắn... nội dung Địa lí lớp 5 - Nhận thức của GV về sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung Địa lí lớp 5: Bảng 2 Đánh giá về sự cần thiết của việc khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung Địa lí lớp 5 Nội Dung STT Số lượng GV tham Ý kiến tán gia khảo sát thành Tỉ lệ (%) 1 Rất cần thiết 8 6/8 75 2 Cần thiết 8 1/8 12 ,5 3 Không cần thiết 8 1/8 12 ,5 Từ kết quả trên,... nghiên cứu và xuất phát từ thực tiễn thì việc nghiên cứu về đề tài: Biện pháp khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung Địa lí lớp 5 là cần thiết 3 Mục đích nghiên cứu Mục đích chủ yếu của đề tài là tìm ra những phương pháp tổ chức khai thác kênh hình trong dạy học Địa lí lớp 5 nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Địa lí trong nhà... sao, phương pháp khai thác như thế nào vẫn chưa được đề cập đến - Cuốn “Tự nhiên - xã hội và phương pháp dạy học tự nhiên - xã hội” [12], Bộ Giáo dục và Đào Tạo đã đề cập đến mục tiêu chương trình Địa lí 5 và một số phương pháp dạy học các bài Địa lí lớp 5 Trong đó, gồm có các phương pháp quan sát tranh ảnh địa lí; phương pháp sử dụng bản đồ trong dạy học các bài địa lí lớp 5; phương pháp sử dụng số liệu... khoa Địa lí lớp 5 1.2.2.1 Đặc điểm kênh hình sách giáo khoa Địa lí lớp 5 Kênh hình trong SGK Địa lí lớp 5 là phần quan trọng trong việc hình thành hệ thống kiến thức Địa lí lớp 5 Kiến thức trong SGK Địa lí 5 được trình bày dưới hai hình thức: Trình bày kiến thức ở kênh chữ và trình bày một lượng kiến thức tương đối lớn ở kênh hình trong các lược đồ, biểu đồ, hình ảnh,… có kèm theo câu hỏi yêu cầu HS khai. .. 12 ,5 2 Thỉnh thoảng 3 37 ,5 3 Không tổ chức 4 50 Kết quả điều tra cho thấy: số GV thường xuyên khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học nội dung Địa lí còn rất ít, chỉ chiếm tỉ lệ 12 ,5% , chỉ có 37 ,5% 28 số GV tổ chức nhưng không thường xuyên Trong khi đó, có 50 % số GV không khai thác và sử dụng kênh hình trong quá trình dạy học Địa lí Từ những kết quả trên, đã phần nào phản ánh thực trạng khai thác

Ngày đăng: 08/09/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan