Các loại hình hoạt động chủ yếu của TMĐT• Thư tín dụng • Thanh toán điện tử • Trao đổi dữ liệu điện tử • Một số ứng dụng TMĐT trong hoạt động Ngân hàng • Thanh toán điện tử bằng phần m
Trang 1Môn : Thương Mại Điện Tử
thương mại điện tử trong các lĩnh
vực.
GVHD: Đoàn Ngọc Duy Linh Nhóm: Discovery
Trang 2 Nguyễn Lê Ngọc Giàu
Lê Thị Phương Chi
Trang 3Chương I: giới thiệu chung về thương mại điện tử
(Electronic commerce )
1 Khái niệm:
2 Lợi ích của thương mại điện tử (TMĐT)
3 Các loại hình hoạt động chủ yếu của TMĐT
Chương II: AGRIBANK – một hình thức áp dụng
thương mại điện tử
Trang 4Chương I: giới thiệu chung về thương
mại điện tử (Electronic commerce )
E-commerce (Electronic commerce - thương mại điện tử):
là hình thái hoạt động thương mại bằng phương pháp điện tử
là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn được gọi là “thương mại không giấy tờ”)
Việt Nam hoà nhập Internet vào cuối năm 1997, một thời gian sau thì thuật ngữ thương mại điện tử bắt đầu xuất hiện song chưa phát triển
1 Khái niệm:
Trang 52.Lợi ích của thương mại điện tử (TMĐT)
• TMĐT giúp giảm chi phí bán hàng và tiếp thị
• TMĐT qua INTERNET giúp người tiêu dùng và các
doanh nghiệp giảm đáng kể thời gian và chí phí giao
dịch
• TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất
• TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối
quan hệ giữa các thành phần tham gia vào quá trình
Trang 63 Các loại hình hoạt động chủ yếu của TMĐT
• Thư tín dụng
• Thanh toán điện tử
• Trao đổi dữ liệu điện tử
• Một số ứng dụng TMĐT trong
hoạt động Ngân hàng
• Thanh toán điện tử bằng phần
mềm chuyển tiền: Ipcas, Swift…
• Trả lương qua tài khoản
• Thư tín
• Giao dịch trực tuyến
• Trung tâm thanh toán tiền điện,
tiền điện thoại…
Trang 7Chương II: AGRIBANK – một hình thức áp dụng thương mại điện tử
Trang 8Mạng lưới địa lí:
Hiện AGRIBANK có quan hệ ngân hàng với hơn 900 ngân hàng và các tổ
chức tài chính tại 110 quốc gia và vùng lãnh thổ
Trang 9Lịch sử hình thành
• Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo Nghị định
số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
• 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam
• Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số
18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-
TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Dịnh.
• Năm 1993 Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam ban hành quy chế thi đua
khen thưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọi cương vị và nhiệm vụ công tác.
Trang 10• 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
• 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo
• Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
• 04/10/2002, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng Phục vụ Người nghèo
- Từ 01/01/2003 Ngân hàng Phục vụ Người nghèo đã chuyển thành NH Chính sách
xã hội
• Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổng tài sản
có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hoàn hảo…
• Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành của
Agribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ
Trang 11• Là ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng
dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến
• AGRIBANK là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn
1 Dự án Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán
khách hàng (IPCAS)
• Hiện AGRIBANK đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết các chi nhánh trong toàn quốc;
và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụ
chuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc
tế, dịch vụ ATM, dịch vụ thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT
Trang 12Văn hoá doanh nghiệp của AGRIBANK
1- Mục đích, yêu cầu.
- Xây dựng, phát triển Thương hiệu AGRIBANK
- Bảo vệ và bảo hộ bản quyền sở hữu thương hiệu AGRIBANK trong nước và quốc tế
- Quảng bá hình ảnh, củng cố uy tín, nâng cao vị thế, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trườngcủa AGRIBANK trong nước, trong khu vực và quốc tế
- Tạo niềm tin vững chắc về chất lượng sản phẩm dịch vụ đối với cả Ngân hàng và kháchhàng, nâng cao sức cạnh tranh của các dịch vụ sản phẩm của AGRIBANK
Trang 132 Việc xây dựng VHDN của AGRIBANK đảm bảo các yêu cầu sau:
• Đúng pháp luật Việt Nam và công ước quốc tế, kế thừa và phát huy truyền thống
• văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc, hội nhập với các nền VHDN tiên tiếntrong khu vực và quốc tế theo đúng chủ trương, định hướng chỉ đạo của Nhà nước,Ngân hàng Nhà nước và AGRIBANK;
• Có tính thống nhất, tính khoa học, tính kế thừa, tính thực tiễn và tính phát triển, phùhợp với nhịp độ của AGRIBANK
• Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết đánh giá, bình xét thi đuakhen thưởng về việc xây dựng VHDN
Trang 14•Trang giao diện trực tuyến
Trang 15Mối liên hệ giữa các dịch vụ của Agribank
Trang 16Sản phẩm - dịch vụ
Cho vay cá nhân và hộ gia đình
Agribank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của các cá nhân, Hộ gia đình phục
vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh, các dự án đầu tư, tiêu dùng và phục vụ đời sống với :
• Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu vay và khả năng trả nợ của khách hàng
• Mức vay đáp ứng nhu cầu vay vốn thực tế của khách hàng
• Lãi suất vay theo lãi suất hiện hành của Agribank
• Thủ tục nhanh chóng, gọn nhẹ
Trang 17Khách hàng có thể dễ dàng lựa chọn các sản phẩm cho vay phù hợp với
điều kiện của mình:
1 cho vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh
2 Cho vay lưu vụ
3 Cho vay thực hiện nhu cầu phục vụ đời sống
4 Cho vay mua sắm nhà ở, phương tiện vận chuyển
5 Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
6 Cho vay người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
7 Cho vay trả góp
8 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng
Sản phẩm - dịch vụ
Trang 18Thanh toán quốc tế
1 Thanh toán hàng xuất khẩu: bạn có thể chọn trong các phương thức thanh toán Chuyển tiền, Nhờ thu hay Thư tín dụng
• Dịch vụ Chuyển tiền:
• Thư tín dụng (L/C) Xuất khẩu
• Dịch vụ Nhờ thu
2 Thanh toán hàng nhập khẩu:
• Hồ sơ chuyển tiền
• Thanh toán Nhờ thu
• Thư tín dụng
• Dịch vụ kiều hối
• Dịch vụ chi trả Western Union
• Thanh toán biên giới với Trung Quốc bằng đồng CNY, VND
Sản phẩm - dịch vụ
Trang 19Tiết kiệm và đầu tư
Agribank có các hình thức tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ như sau:
• Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
• Tiết kiệm có kỳ hạn.
• Tiết kiệm gửi góp.
• Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo thời gian gửi
• Tiết kiệm hưởng lãi bậc thang theo luỹ tiến của số dư tiền gửi.
• Tiết kiệm có thưởng.
• Tiết kiệm bằng vàng
• Tiết kiệm bằng VNĐ bảo đảm giá trị theo giá vàng
• Phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu …
Sản phẩm - dịch vụ
Trang 21Chiết khấu chứng từ
Nếu bạn cần có tiền ngay để đầu tư vào một dự án khác khi những chứng từ có giá(chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, công trái, hối phiếu ) chưa đến hạn thanh toán,AGRIBANK có thể thực hiện chiết khấu chứng từ với tỷ lệ chiết khấu cao nhất vàmức phí linh loạt, hấp dẫn nhất tuỳ theo từng hồ sơ cụ thể
Có 2 loại chiết khấu chủ yếu:
• Chiết khấu chứng từ có giá: AGRIBANK mua đứt những chứng từ như: Kỳ phiếu, Sổtiết kiệm do AGRIBANK phát hành
• Chiết khấu hối phiếu thương mại
Sản phẩm - dịch vụ
Trang 22In thương mại và dịch vụ ngân hàng
• In Offset, in số, in Flexo các sản phẩm đặc biệt, giấy tờ có giá có đặc tính an toàn vàchống giả cao; in sách báo, tạp chí, văn hoá phẩm, tem nhãn, bao bì hàng hoá
• Dịch vụ quảng cáo
• Khách sạn, nhà hàng, du lịch và lữ hành
• Nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải chuyên dùng ngân hàng,thiết bị in
• Thiết kế, thi công các công trình xây dựng cơ bản
• Đại lý uỷ thác về huy động vốn, thu trả tiền phát hành trái phiếu và đại lý phát hànhcác sản phẩm ngân hàng
Sản phẩm - dịch vụ
Trang 23Mobli banking
• Dịch vụ SMS Banking
• Dịch vụ Vấn tin SMS Banking giúp khách hàng dễ dàng kiểm soát tài khoản của mìnhmọi lúc, mọi nơi thông qua điện thoại di động (Áp dụng cho tất cả các mạng di động):
• Truy vấn số dư tài khoản,
• Nhận Sao kê tức thì 5 giao dịch gần nhất,
• Thông báo số dư Tài khoản khi có biến động
Trang 24• ATransfer
• Dịch vụ chuyển khoản bằng SMS :
• 24h /24h,
• Tiện lợi, siêu nhanh, dễ thực hiện,
• Cả Ngân hàng trong tay bạn,
• VnMart
• Dịch vụ cho phép chủ tài khoản Agribank chuyển tiền vào tài khoản VnMart bằng tinnhắn SMS và sử dụng tiền trong đó để giao dịch, mua bán hàng hóa trên các trangweb Thương mại điện tử, các mạng liên kết của VnMart một cách tiện lợi và an toànnhất
• APayBill
• Dịch vụ cho phép chủ tài khoản Agribank thanh toán hóa đơn trả sau trực tiếp bằngtin nhắn SMS Hiện nay mới áp dụng cho thanh toán cước dịch vụ trên mạng di độngSFone
Mobli banking
Sản phẩm - dịch vụ
Trang 25• Với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển
bền vững của khách hàng và ngân hàng, mục tiêu
của AGRIBANK là tiếp tục giữ vững vị trí ngân hàng
thương mại hàng đầu Việt Nam tiên tiến trong khu
vực và có uy tín cao trên trường quốc tế.
• Đảm bảo đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực và
quốc tế, tăng cường hợp tác, tranh thủ tối đa sự hỗ
trợ về tài chính, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến của các
nước, các tổ chức tài chính-ngân hàng quốc tế đảm
bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phát triển
bền vững
• Phấn đấu tăng tổng nguồn vốn từ 25-28%/năm, tổng
dư nợ từ 20-25 %/năm, trong đó tỷ trọng tín dụng
trung dài hạn tối đa chiếm 45 % tổng dư nợ trên cơ
sở cân đối nguồn vốn cho phép; nợ quá hạn dưới 1
% tổng dư nợ; lợi nhuận tối thiểu tăng 10%.
Chương III: giải pháp
Trang 26• Củng cố vị thế hàng đầu trên các lĩnh vực con người, vốn và mạng lưới
• Tập trung nâng cấp tin học, mở rộng quan hệ đối ngoại và cơ sở khách hàng
• Điều chỉnh các định hướng kinh doanh theo hướng củng cố khu vực 4 đô thị lớn,phát triển mạnh hệ thống chi nhánh, phòng giao dịch và đại lý nhận lệnh hướng vềnông thôn
• Nâng cấp hoạt động kinh doanh trái phiếu
• Đẩy mạnh kinh doanh cổ phiếu
• Chuyển trọng tâm từ các doanh nghiệp sang các nhà đầu tư cá nhân nhỏ, lẻ
• Quyết tâm cải tổ cơ chết và tổ chức để đưa Agriseco lên tầm khu vực vào năm 2010
và quốc tế năm 2020
Chiến lược phát triển
Trang 27The end