Quy định mới về hợp đồng hợp tác kinh doanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Những quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh Trong kinh doanh, doanh nghiệp thường hay hợp tác để kinh doanh với mục đích phát triển Vậy quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh nào? Và quy định hợp tác theo Luật nào? VnDoc.com mời bạn tham khảo Quy định Luật đầu tư 2014 hợp đồng hợp tác kinh doanh Tại Điều khoản Luật đầu tư 2014 quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh sau: “9 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau gọi hợp đồng BCC) hợp đồng ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.” Điều 29 khoản Luật đầu tư 2014 quy định: “Trong trình thực hợp đồng BCC, bên tham gia hợp đồng thỏa thuận sử dụng tài sản hình thành từ việc hợp tác kinh doanh để thành lập doanh nghiệp theo quy định pháp luật doanh nghiệp” Theo quy định thì: Hợp đồng hợp tác kinh doanh việc hợp tác nhà đầu tư, doanh nghiệp kinh doanh nhằm phần chia lợi nhuận sản phẩm, Không thành lập pháp nhân Việc hợp tác triển khai kinh doanh pháp nhân có sẵn bên hợp tác kinh doanh Quy định Luật thuế TNDN hợp đồng hợp tác kinh doanh Tại mục n khoản điều Thông tư 78/2014/TT-BTC quy định hợp đồng hợp tác kinh doanh sau: “n) Đối với hoạt động kinh doanh hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: – Trường hợp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết kinh doanh doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ doanh thu tính thuế doanh thu bên chia theo hợp đồng – Trường hợp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết kinh doanh sản phẩm doanh thu tính thuế doanh thu sản phẩm chia cho bên theo hợp đồng – Trường hợp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết kinh doanh lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu để xác định thu nhập trước thuế số tiền bán hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phải cử bên làm đại diện có trách nhiệm xuất hóa đơn, ghi nhận doanh thu, chi phí, xác định lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp chia cho bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh Mỗi bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh tự thực nghĩa vụ thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hành – Trường hợp bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết kinh doanh lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp doanh thu để xác định thu nhập chịu thuế số tiền bán hàng hóa, dịch vụ theo hợp đồng Các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phải cử bên làm đại diện có trách nhiệm xuất hóa đơn, ghi nhận doanh thu, chi phí kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp thay cho bên lại tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh.” Theo quy định trên, bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh phân chia kết sau: + Phân chia sản phẩm + Phân chia doanh thu + Phân chia lợi nhuận trước thuế TNDN + Phân chia lợi nhuận sau thuế TNDN Tùy mô hình kinh doanh, phương thức phân chia kết để bên thống cử ban quản lý, hạch toán, thực quy định pháp luật kinh doanh Quy định pháp luật kế toán hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo quy định Thông tư 200/2014/TT-BTC có hình thức hợp tác kinh doanh Các hình thức kinh doanh có nguyên tác chung Để hiểu rõ nguyên tác đó, mời bạn xem viết: Nguyên tắc kế toán giao dịch hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Thông tư 200/2014/TT-BTC Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC, có hình thức hợp tác kinh doanh là: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức tài sản đồng kiểm soát - Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo hình thức hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát - Hợp đồng hợp tác kinh doanh chia lợi nhuận sau thuế Mỗi hình thức hợp tác kinh doanh có quy định thực hạch toán riêng Quy định mới về mức đóng và mức hưởng bảo hiểm y tế Nguồn: .molisa.gov.vn Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/2009 thay thế cho Nghị định số 63/2005/NĐ-CP và điều 18 Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ. Các đối tượng thực hiện BHYT từ ngày 1/7/2009 là công nhân cao su đang hưởng trợ cấp hằng tháng; thanh niên xung phong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Thực hiện BHYT từ ngày 1/1/2010 đối với người lao động được hưởng chế độ ốm đau theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành; người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Mức đóng BHYT được quy định rõ theo đối tượng Kể từ ngày 1/7/2009 đến ngày 31/12/2009, mức đóng BHYT hằng tháng của các đối tượng tham gia BHYT là 3% mức tiền lương, tiền công hàng tháng. Kể từ ngày 1/1/2010, mức đóng BHYT của các đối tượng trên là 4,5% của mức tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động và bằng 3% mức lương tối thiểu đối với học sinh, sinh viên. Nghị định cũng quy định rõ, từ ngày 1/1/2012, người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức đóng góp bằng 4,5% mức lương tối thiểu. Từ ngày 1/1/2014, mức đóng BHYT của thân nhân người lao động có hưởng lương là 3% mức lương tối thiểu; 4,5% mức lương tối thiểu được áp dụng cho xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể. Ngân sách nhà nước hỗ trợ 50% mức đóng cho người thuộc hộ gia đình cận nghèo từ ngày 1/7/2009. Hỗ trợ tối thiểu bằng 50% mức đóng đối với học sinh, sinh viên mà thuộc hộ cận nghèo và hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng đối với học sinh, sinh viên mà không thuộc hộ cận nghèo, chính sách này được thực hiện từ ngày 1/1/2010. Người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình được nhà nước hỗ trợ tối thiểu bằng 30% mức đóng BHYT từ ngày 1/1/2012. Người thuộc hộ gia đình cận nghèo và người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp có từ 2 thân nhân trở lên tham gia BHYT thì người thứ nhất đóng bằng mức quy định; người thứ 2,3,4 đóng lần lượt bằng 90%, 80%, 70% mức đóng của người thứ nhất, từ người thứ 5 trở đi đóng bằng 60% mức đóng của người thứ nhất. Nghị định quy định rõ, từ ngày 1/7/2009, học sinh, sinh viên đóng 60.000đồng/người (khu vực thành thị) và 50.000 đồng/người (khu vực nông thôn, miền núi). Mức đóng 6 tháng đối với 5 đối tượng: Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng; người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; thân nhân của người lao động hưởng lương mà người lao động có trách nhiệm nuôi dưỡng và sống trong cùng hộ gia đình; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể là 160.000 Quy định mới về hoạt động xuât nhập khẩu của FIEs Có hiệu lực từ ngày 6/5/2007, Thông tư số 04/2007/TT-BTM ngày của Bộ Thương Mại (“Thông tư 04”) hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công, thanh lý hàng nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (“FIEs”) được ban hành nhằm tạo sự linh hoạt, thông thoáng rõ ràng trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của FIEs trong bối cảnh hiện nay, đặc biệt là sau khi Việt nam đã là gia nhập WTO. Sau đây là một số nội dung chính: Phạm vi điều chỉnh và Đối tượng áp dụng Thông tư này hướng dẫn thủ tục xuất khẩu sản phẩm, nhập khẩu, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, phụ tùng, linh kiện và các hàng hóa khác phục vụ cho hoạt động đầu tư; gia công hàng hóa; thanh lý hàng nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, bên nước ngoài tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hoạt động xuất nhập khẩu, gia công Thông tư 04 quy định rằng FIEs có quyền trực tiếp xuất khẩu hoặc ủy thác xuất khẩu sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất khẩu. Về nhập khẩu, FIEs được trực tiếp nhập khẩu hoặc uỷ thác nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật tư, phụ tùng, linh kiện, chi tiết, cụm chi tiết và các hàng hoá khác để triển khai hoạt động đầu tư phù hợp với mục tiêu của dự án đầu tư quy định tại Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư. Đối với hàng hoá thuộc diện xuất, nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thương mại, hàng hoá xuất, nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành, thủ tục xuất khẩu thực hiện theo quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006. Bên cạnh các quy định chung về xuất nhập khẩu, Thông tư 04 còn quy định chi tiết về thủ tục, hồ sơ của một số hoạt động xuất nhập khẩu khác như tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và điều kiện đối với máy móc, thiết bị thực hiện tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập; điều kiện đối với FIEs tham gia hoạt động xuất nhập khẩu tại chỗ. Việc nhập khẩu hàng hoá để tiếp thị, khuyến mại, Thông tư 04 quy định rằng FIEs có nhu cầu nhập khẩu hàng hóa cùng chủng loại với sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất để tiếp thị, giới thiệu sản phẩm phục vụ cho hoạt động đầu tư và để khuyến mại cho việc tiêu thụ sản phẩm thì đăng ký kế hoạch nhập khẩu tại Bộ Thương mại. Về gia công, FIEs được nhận gia công, Quy định mới về hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việc phát hành bảo lãnh bằng ngoại tệ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải phù hợp với phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Việc phát hành bảo lãnh bằng ngoại tệ, Thông tư quy định, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải phù hợp với phạm vi kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thực hiện bảo lãnh bằng ngoại tệ cho tổ chức, cá nhân là người cư trú đối với nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh từ giao dịch hợp pháp bằng ngoại tệ. Thông tư nêu rõ, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bảo lãnh có thể cam kết một phần hoặc toàn bộ các nghĩa vụ như việc trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay; nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí thực hiện dự án hoặc phương án đầu tư, sản xuất, kinh doanh, hoặc dịch vụ đời sống; nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, phí, các nghĩa vụ tài chính khác đối với Nhà nước, nghĩa vụ khi tham gia dự thầu; Nghĩa vụ trong thực hiện hợp đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm, nhận và hoàn trả tiền ứng trước Điều kiện đối với bên được bảo lãnh bao gồm: Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật; Nghĩa vụ bảo lãnh và giao dịch phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh là hợp pháp; Có khả năng thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ cam kết với các bên liên quan trong quan hệ bảo lãnh. Ngoài ra, Thông tư cũng quy định chi tiết về các nội dung khác như: Những trường hợp không được bảo lãnh, hạn chế bảo lãnh và thực hiện giới hạn cấp tín dụng; Xác định số dư bảo lãnh trong thực hiện quy định về giới hạn cấp tín dụng; Bảo lãnh đối với tổ chức là người không cư trú; Thẩm quyền ký hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh; Phí bảo lãnh; Thời hạn bảo lãnh; Đồng bảo lãnh; Quy định nội bộ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về bảo lãnh… Về điều khoản chuyển tiếp, các cam kết bảo lãnh ký trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện theo các thoả thuận đã ký kết cho đến khi nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt. Việc sửa đổi, bổ sung các cam kết nêu trên chỉ được thực hiện nếu nội dung sửa đổi, bổ sung phù hợp với quy định tại Thông tư này. Về trách nhiệm giải quyết nợ xấu, Thống đốc Bình cho rằng nếu chỉ đơn thuần là nợ giữa ngân hàng và doanh nghiệp thì trách nhiệm đương nhiên thuộc về 2 đối tượng này. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý rằng trong số tài sản thế chấp của doanh nghiệp có rất nhiều hàng tồn kho (đã được thế chấp để vay vốn). Do đó việc tiêu thụ hàng tồn cũng có đóng góp quan trọng vào việc giải quyết nợ xấu. cũng lưu ý rằng bên cạnh việc mua bán, sáp nhập, quá trình này còn bao gồm nhiều nội dung khác như làm lành mạnh hóa tài chính các ngân hàng, vốn đang thu được nhiều kết quả tích cực. Căn cứ vào những tiêu chí đánh giá cụ thể, đã có trong luật, người đứng đầu ngân hàng cho biết một mặt đang thực hiện thanh tra tại chỗ đối với 26 tổ chức tín dụng trong năm nay. Mặt khác, cơ quan quản lý cũng Quy định cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán Tổng dư nợ sử dụng cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá Đây điểm quan trọng có tác động lớn đến thị trường chứng khoán ảm đạm Tổng dư nợ sử dụng cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng tăng từ 3% tổng dư nợ tín dụng lên 20% vốn điều lệ TCTD Như vậy, so với CT 03 mức cho vay tăng 17% Hi vọng việc nới rộng giới hạn "thần chất" vực dậy kích đẩy thị trường chứng khoán Việt Nam khởi sắc năm Đối tượng thuộc đầu tư, kinh doanh chứng khoán Đối tượng thuộc đầu tư, kinh doanh chứng khoán mở rộng so với CT 03 Theo đó, đối tượng người lao động mua cổ phần lần đầu công ty nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần khách hàng vay vốn để góp vốn, mua cổ phần, mua chứng quỹ quỹ đầu tư chứng khoán thuộc đối tượng đầu tư, kinh doanh chứng khoán Việc mở rộng đối tượng vô hình chung thu hẹp giới hạn tổng dư nợ sử dụng vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán Đặc biệt, đối tượng người lao động mua cổ phần lần đầu công ty nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần gây khó khăn cho người lao động thực quyền công ty nhà nước Điều kiện TCTD để tiến hành cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá đầu tư, kinh doanh chứng khoán Trước đây, CT 03 không nêu rõ điều kiện để tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ cho vay, chiết khấu để đầu tư, kinh doanh chứng khoán Các tổ chức tín dụng buộc phải thực nghiệp vụ theo quy định pháp luật hành đến nay, QĐ 03 rõ 05 điều kiện buộc tổ chức tín dụng phải có đầy đủ thực nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá này, cụ thể: (1) Ban hành Quy định nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán có nội dung: - Giới hạn mức cho vay, chiết khấu khách hàng nhóm khách hàng liên quan - Tỷ lệ dư nợ cho vay, chiết khấu so với tổng dư nợ tín dụng - Thời hạn cho vay, chiết khấu có kỳ hạn tối đa - Tài sản bảo đảm tiền vay - Biện pháp kiểm soát phòng ngừa rủi ro Đây quy định mới, chi tiết cụ thể so với yêu cầu trước CT 03 Các Ngân hàng buộc phải ban hành văn nội với đầy đủ nội dung để làm sở thực nghiệp vụ cho vay, chiết khấu để đầu tư kinh doanh chứng khoán đơn vị Đây đồng thời sở để Thanh tra Ngân hàng Nhà nước tra, giám sát hoạt động cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá (2) Gửi Quy định Thanh tra Ngân hàng Nhà nước ngày sau ban hành (3) Đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động TCTD Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN, sửa đổi, bổ sung Quyết định 03/2007/QĐ- NHNN việc ban hành "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng" (4) Có tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng 5% Đây quy định so với CT 03 Các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng tỷ lệ nợ xấu tuyệt đối không thực nghiệp vụ tín dụng đơn vị kinh doanh (5) Thực việc hạch toán, thống kê xác khoản cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán gửi báo cáo Ngân hàng Nhà nước thời hạn Quy định điều kiện để tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ tín dụng chặt chẽ so vớiCT 03 Mức độ rủi ro nghiệp vụ cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư, kinh doanh chứng khoán Theo đánh giá Ngân hàng Nhà nước QĐ 03 này, khoản vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán thuộc nhóm tài sản "Có" có hệ số rủi ro 250% Sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo, QĐ 03 có hiệu lực thi hành thực tế Các tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện thực cấp tín dụng theo Quyết định Các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng điều kiện không phép cho vay, chiết