Về khái niệm Chính sách công Chính sách công là một khái niệm quan trọng gắn với hoạt động chính trị củanhà nước, được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong cuộc sống chính trị xã hội hiện đại.T
Trang 2BÀI LÀM
Câu 1: Về khái niệm Chính sách công và khái niệm Chính sách xã hội
Cùng với sự phát triển của đời sống xã hội, Nhà nước chủ thể được traoquyền thực hiện quyền lực chính trị - cụ thể là quyền lực Nhà nước lại càng thểhiện vai trò điều tiết, quản lý xã hội của mình tốt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu mà sựphát triển đem lại trong cả nhận thức và hành động Để có thể thực hiện vai trò củamình chủ thể Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý phục vụ cho mục đích màmình đã xác định, một trong số đó chính là chính sách Chính sách vừa là công cụthể hiện quan điểm của Nhà nước, vừa là hành động thực tiễn được thực hiện nhằmgiải quyết các vấn đề xã hội đặt ra
Bản thân chính sách – chính sách công gắn với Nhà nước có nhiều hình thức,lĩnh vực, góc độ tiếp cận đa dạng khác nhau, trong đó có loại Chính sách xã hội.Vậy khái niệm về chính sách xã hội và chính sách công là gì? Và nó có những đặcđiểm đặc trưng gì giống và khác nhau?
a. Về khái niệm Chính sách công
Chính sách công là một khái niệm quan trọng gắn với hoạt động chính trị củanhà nước, được sử dụng cực kỳ rộng rãi trong cuộc sống chính trị xã hội hiện đại.Theo tiến trình lịch sử những quan điểm về chính sách công được các nhà khoahọc, các chuyên gia đưa ra trên những cách tiếp cận hay luận giải khác nhau về nó
Thuật ngữ “chính sách” có bắt nguồn trong tiếng Hy Lạp cổ là Politeria với nghĩa là “cơ quan nhà nước”, sau đó du nhập vào tiếng Pháp cổ với nghĩa là quản
lý hành chính quốc gia, đến thế kỷ XIV mới xuất hiện trong tiếng Anh Thuật ngữ
“chính sách” dần được để chỉ phương thức hành động của một chủ thể hay tổ chứcnhất định khẳng định và tổ chức thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề chínhsách nảy sinh thuộc phạm vi, thẩm quyền điều hành của mình Còn đề cập đếntrong tiếng Việt, “chính sách” là từ Hán Việt, trong đó “chính” nghĩa là trị vì quốc
Trang 3gia, còn “sách” là phương pháp Như vậy, khái niệm “chính sách” bản thân nó khi
ra đời đã là phạm trù của nhà nước hay quốc gia
Theo từ điển tiếng Anh (Oxford English Dictionary) “chính sách” là “một đường lối hành động được thông qua và theo đuổi bởi chính quyền, đảng, nhà cai trị, chính khách…”.Cùng vấn đề này, một số học giả phương Tây đưa ra quan điểm của mình như Harold D Lasswell và A Kplan cho rằng: “chính sách là những kế hoạch lớn chưa đựng mục tiêu, giá trị và chiến lược” Với Thomas R Dye định nghĩa: “Chính sách công là tất cả những gì Chính phủ quyết định thực hiện hoặc không thực hiện” David Easton cho rằng “chính sách bao gồm một chuỗi các quyết định và các hành động mà trong đó phân phối thực hiện các giá trị”.
Nghiên cứu về vấn đề này các nhà học giả Việt Nam cũng đưa ra các quanđiểm khác nhau xuất phát từ góc độ tiếp cận khác nhau PGS,TS Nguyễn Hữu Hải
đưa ra khái niệm: “Chính sách công là những hành động ứng xử của Nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển” Học giả Vũ Anh Tuấn cho rằng:
“Chính sách công có thể hiểu đơn giản là định hướng hành động được Nhà nước lựa chọn, phù hợp với đường lối chính trị để giải quyết những vấn đề chung của xã hội trong một thời kỳ nhất định” Đề cập đến trong Từ điển Bách khoa Việt Nam
“Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định trên những lĩnh vực cụ thể nào
đó Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa …”
Từ những cách tiếp cận trên cũng như qua quá trình nghiên cứu thì theo giáotrình Khoa học Chính sách công của Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và
tuyên truyền định nghĩa về chính sách công như sau: “Chính sách công là tổng thể các chương trình hành động do nhà nước ban hành nhằm giải quyết những vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội nảy sinh mang tính cộng đồng theo mục tiêu chung”.
Trang 4Đây cũng là cách tiếp cận mà sinh viên chuyên ngành Chính sách công –Khoa Chính trị học sử dụng trong nghiên cứu.
b. Về khái niệm Chính sách xã hội
Liên quan đến khái niệm Chính sách xã hội cũng có nhiều quan điểm tiếpcận khác nhau Theo một số công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu nước
ngoài như Vz Ro-go-vin cho rằng: “Chính sách xã hội là lĩnh vực tri thức xã hội học, nghiên cứu hệ thống về các quá trình xã hội, quyết định hoạt động sống của con người trong xã hội, xét theo khả năng quản lý, tác động đến các quá trình đó.”
Cũng về Chính sách xã hội thì nhà xã hội học Gabler Wirtschaftslexikon đưa ra
quan điểm: “Chính sách xã hội là chính sách nhằm để cải cách xã hội trong những thời điểm nhất định cho một dân tộc nhất định trước những vấn đề nghiệt ngã hoặc nghiêm trọng của xã hội Chính sách xã hội theo đuổi các mục tiêu, làm hạn chế các rủi ro xã hội, ngăn ngừa việc xảy ra những hậu quả xấu cũng như ổn định và cải thiện thu nhập, các khoản trợ cấp cũng như đời sống của các thành viên trong
xã hội.”
Với GS Phạm Như Cương khi nghiên cứu về Chính sách xã hội ông lại đưa
ra cách nhìn nhận rằng: “Chính sách trước hết là một khoa học, chính sách xã hội phải là thành tựu của những sự nghiên cứu nghiêm túc của khoa học xã hội trả lời những câu hỏi của cuộc sống, ở dạng hoạt động thực tiễn của đặc thù này Chính sách xã hội cần được xem xét như một lĩnh vực khoa học đặc thù, bám chắc vào sự vận động của thực tiễn Khoa học nghiên cứu vể chính sách xã hội cần phải mạnh dạn trả lời những câu hỏi đặt ra từ thực trạng kinh tế xã hội cuar nước ta hiện nay.”
Khi nhìn nhận chính sách xã hội như một công cụ, tác giả Trung Á và
Nguyễn Đình Tấn lại quan niệm: “Chính sách xã hội là những công cụ để tác động vào những quan hệ xã hội, nhằm giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra, để thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người.
Trang 5Chính sách xã hội nghiên cứu những nguyên nhân, tính chất của những khác biệt
xã hội mà ở nơi nào đó tỏ ra là có thể điều chỉnh hay làm giảm bớt những hậu quả của chúng, tạo điều kiện tối ưu về môi trường lao động và môi trường sống cho các hoạt động sống của con người.”
Từ đó, với đặc trưng của nước ta hiện nay thì có thể hiểu: “Chính sách xã hội bao gồm tập hợp những chính sách cụ thể, là sự thể chế hóa, cụ thể hóa các giải pháp của nhà nước trong việc giải quyết các vấn đề xã hội liên quan đến từng nhóm người hay toàn bộ dân cư trên cơ sở phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng nhằm hướng tới công bằng, tiến bộ, xã hội và phát triển toàn diện con người.”
c. Về phân biệt khái niệm Chính sách công và Chính sách xã hội
Nội dung
Điểm giống
nhau
Chính sách xã hội chính là một bộ phận cấu thành chính sáchcông – hay chính là một loại chính sách công cụ thể, do đó nhữngđặc tính cơ bản của chính sách công có thì chính sách xã hội đềuđược thừa hưởng
Như vậy những đặc tính cơ bản đó chính là:
+ Đây là công cụ quản lý của Nhà nước thực hiện nhằm giảiquyết các vấn đề đặt ra đối với hoạt động của quốc gia mình
+ Chúng được tiến hành theo quy trình cơ bản là hoạch định,thực thi và đánh giá chính sách
+ Đều đưa ra các mục tiêu chính thức để hiện thực hóa thôngqua hoạt động của bộ máy và các bộ phận có liên quan
+ Đểu dựa vào đặc điểm, tính chất của quyền lực công – quyềnlực nhà nước để gắn với nội dung chính sách hướng đến thực hiện
Điểm khác
1 Mục tiêu Nhằm giải quyết những vấn đề
chính trị, kinh tế, xã hội hướngtới sự phát triển đồng bộ củaquốc gia trên các lĩnh vực cụthể
Nhằm giải quyết các vấn đề xãhội cụ thể của con người, hướngtới mục tiêu cốt lõi là sự côngbằng, tiến bộ xã hội và phát triểntoàn diện con người
2 Phạm vi Toàn bộ các vấn đề nảy sinh cần
Chính phủ phải giải quyết của
Toàn bộ các vấn đề xã hội liênquan trực tiếp đến từng nhóm
Trang 6đời sống xã hội quốc gia hay toàn bộ cư dân.
3 Đối tượng Là toàn bộ các đối tượng trực
tiếp và gián tiếp liên quan đếncác lĩnh vực khác nhau củachính sách
Hướng đến tập trung vào conngười và các nội dung cần giảiquyết phục vụ đời sống conngười
4 Đặc trưng Giải quyết các vấn đề cụ thể
khác nhau của đời sống xã hộitrong đó có cả về kinh tế vàchính trị, văn hóa, xã hội do đóthể hiện tập tủng đa dạng phùhợp với từng chính sách cụ thể
Mang tính nhân văn, nhân đạosâu sắc.Có tính trách nhiệm xãhội cao, quan tâm, tạo điều kiệnthuận lợi để mọi người pháttriển
Trang 7Câu 2: Về nội dung liên quan đến chính sách xã hội về vấn đề môi trường, phòng chống biến đổi khí hậu ở Việt Nam hiện nay.
1. Vị trí, vài trò, tầm quan trọng của các chính sách xã hội về môi trường, Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Môi trường có vai trò đặc biệt quan trọng với đời sống con người, sinh vật và
sự phát triển của đất nước cũng như toàn nhân loại Về cơ bản, môi trường là khônggian sống của con người và sinh vật Trong quá trình tồn tại và phát triển con ngườicần có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở cũng như các hoạtđộng vui chơi giải trí khác Tất cả các nhu cầu này đều do môi trường cung cấp.Tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụthuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia và ở từng thời kì
Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoàicủa một hệ thống nào đó Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng
và tình trạng tồn tại của nó Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thốngđang xem xét là một tập hợp con Môi trường của một hệ thống đang xem xét cầnphải có tính tương tác với hệ thống đó Một định nghĩa rõ ràng hơn như: Môitrường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnhhưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: khôngkhí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế Nói chung, môi trườngcủa một khách thể bao gồm các vật chất, điều kiện hoàn cảnh, các đối tượng kháchay các điều kiện nào đó mà chúng bao quanh khách thể này hay các hoạt động củakhách thể diễn ra trong chúng
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷquyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tựnhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệunăm Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các
sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn
Trang 8trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu Trong những nămgần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đềcập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàncầu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạtđộng tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấpthụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ vàđất liền khác.
Hiện nay cùng với sự phát triển đất nước môi trường nước ta đang bị xuốngcấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến mức báo động; đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chấtlượng các nguồn nước bị suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cư bị ônhiễm nặng nề; khối lượng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càngtăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trường hợp bị khai thác quá mức, không cóqui hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng, điều kiện vệ sinh môi trường,cung cấp nước sạch ở nhiều nơi không đảm bảo Việc đẩy mạnh phát triển côngnghiệp, dịch vụ; quá trình đô thị hoá, sự gia tăng dân số quá cao, tình trạng đóinghèo chưa khắc phục được tại một số vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bàodân tộc thiểu số; các thảm hoạ do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàncầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường
Dòng nước lũ cuộn chảy giữa lòng Uông Bí – Quảng Ninh sáng 2/8/2015
Trang 9Việt Nam là một trong những quốc gia chịu nhiều thiên tai nhất trên thế giới,với khoảng 70% dân số sẽ phải đối mặt với những rủi ro vì bão, mưa lớn và lũ lụt.
Bờ biển dài, địa hình rừng núi, nhiều sông suối và khí hậu nhiệt đới khiến bão, mưalớn khiến Việt Nam sẽ phải chịu thiên tai và thời tiết khắc nghiệt với tần suất ngàycàng gia tăng Thiên tai gây thiệt hại về người, phá hủy nhà cửa, ruộng đồng khiếnngười dân mất phương tiện sinh sống và đẩy họ trở lại cảnh nghèo đói
Cùng với vấn đề môi trường, thì biến đổi khí hậu hiện là một thách thức lớnđối với quá trình phát triển của nước ta Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh đã manglại những cơ hội lớn cho người dân và các doanh nghiệp, nhưng tác động của biếnđổi khí hậu cũng đe dọa tiến trình phát triển của đất nước hiện nay cũng như trongtương lai Hệ quả của biến đổi khí hậu ở Việt Nam là gia tăng mức độ cạn kiệt tàinguyên, đặc biệt là tài nguyên nước và suy thoái môi trường, gây nhiễu loạn sinhthái, làm tăng lây lan các dịch bệnh, truyền nhiễm, tác động tiêu cực đến sức khỏecon người cũng như cây trồng, vật nuôi; làm giảm năng suất của một số loại câytrồng, suy giảm đa dạng sinh học, biến mất các nguồn gen quý hiếm; điều kiện tựnhiên khắc nghiệt sẽ gây xói mòn đất, ảnh hưởng đến hệ thống cấp nước, cơ sở hạtầng, sản xuất kinh doanh… Theo chỉ số dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu, ViệtNam xếp thứ 13 trong số 16 quốc gia hàng đầu chịu tác động lớn nhất của biến đổikhí hậu, trong đó vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng chịu ảnh hưởng lớnnhất
Do vậy việc bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu vừa là một mụctiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của sự phát triển bền vững, phải đượcthể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hộiđặc biệt là các chính sách cụ thể của từng ngành và từng địa phương Bảo vệ môitrường phải theo phương châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác động xấu với môitrường là chính, kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môitrường và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tư của Nhà nước với đẩy mạnh
Trang 10huy động nguồn lực trong xã hội, kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phươngpháp phòng chống.
Bảo vệ môi trường và chống biến đổi khí hậu là nhiệm vụ vừa phức tạp, vừacấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao Trong những năm gần đây, Chínhphủ Việt Nam đã nỗ lực ứng phó với thiên tai qua việc giảm thiểu rủi ro, đẩy mạnhcông tác chuẩn bị và xây dựng nhiều kịch bản khác nhau về tác động của vấn đềmôi trường và biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tiến bộ rõ rệt hoặc phương án
cụ thể Các cam kết chính trị rất rõ ràng và mạnh mẽ, nhưng vẫn còn những thiếuhụt lớn trong việc xây dựng khả năng ứng phó của cộng đồng và năng lực củachính quyền địa phương Do đó, chính bản thân các hành động của Nhà nước – cụthể là thông qua các chính sách hành động liên quan đến môi trường và biến đổi khíhậu càng có vai trò đặc biệt quan trọng giúp cho công tác phục vụ chính lợi íchquốc gia và của quần chúng nhân dân – gắn với sự phát triển bền vững của ViệtNam trong tương lai
2. Thực trạng vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội cả nước hiện nay làtình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt củacon người gây ra Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triểnkinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai
Theo đánh giá năm 2011 của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, với 59 điểmtrong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả hoạt động môi trường, Việt Nam đứng ở vị trí85/163 các nước được xếp hạng Các nước khác trong khu vực như Philippines đạt
66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm, Trung Quốc 49 điểm, Indonesia 45điểm, Còn theo kết quả nghiên cứu khác vừa qua tại Diễn đàn Kinh tế thế giớiDavos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chất lượng không khí thấp và ảnhhưởng nhiều nhất đến sức khỏe
Trang 11Trung tâm nghiên cứu môi trường thuộc Đại học Yale và Columbia của Mỹthực hiện báo cáo thường niên khảo sát ở 132 quốc gia năm 2011 Kết quả nghiêncứu cho thấy: Về ảnh hưởng của chất lượng không khí, Việt Nam đứng thứ123/132 quốc gia khảo sát; về ảnh hưởng của môi trường đến sức khỏe đứng vị trí77; về chất lượng nước Việt Nam được xếp hạng 80 Tính theo chỉ số chung EPI,Việt Nam xếp thứ 79
Số liệu thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB) đã chỉ rõ, tình trạng ô nhiễmmôi trường tại Việt Nam gây thiệt hại đến 5% tổng sản phẩm nội địa GDP hàngnăm Ngoài khoản thiệt hại chung như trên, hàng năm, Việt Nam còn phải chi ra
780 triệu USD cho công tác chữa trị những chứng bệnh do ô nhiễm môi trường gâynên, chi phí trực tiếp cho việc khám chữa bệnh tả, thương hàn, lỵ và sốt rét khoảng
400 tỷ đồng
Đó là những đánh giá chung, còn nếu xem xét cụ thể trên từng khía cạnh thì
sẽ càng thấy rõ hơn bức tranh chung của môi trường Việt Nam hiện nay như sau:
a. Ô nhiễm nguồn nước
Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về tình trạng ônhiễm nguồn nước, đặc biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị Tại các thành phốlớn, lượng nước thải chưa qua xử lý của hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp xảthẳng ra môi trường là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nguồn nước Ởkhu vực nông thôn, tình trạng ô nhiễm nguồn nước cũng không ngừng gia tăng.Theo thống kê, có 76% số dân đang sinh sống ở nông thôn, là nơi cơ sở hạ tầng cònlạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấmxuống đất hoặc rửa trôi làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và visinh vật ngày càng cao Bên cạnh đó, việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong
Trang 12sản xuất nông nghiệp dẫn đến các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễmnghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và sức khoẻ của con người.
Các dòng sông đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nặng nề nhất là:sông Cầu, sông Nhuệ - Đáy, sông Đồng Nai, sông Thị Vải và hệ thống sông Tiền
và sông Hậu ở Tây Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long Những con sông này đãtrở nên độc hại, làm hủy hoại nguồn thủy sản và ảnh hưởng trực tiếp tới môi trườngsống, sức khoẻ của cộng đồng
Hình ảnh: Nước sông Nhuệ ngay dưới chân cầu Diễn.
Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp
và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm da, tiêu hoá, tiêu chảy và nguy
cơ ung thư ngày càng cao Tại một số địa phương, trường hợp bệnh nhân mắc bệnhung thư, viêm nhiễm phụ khoa chiếm từ 40 - 50%, nguyên nhân là do từng sử dụngnguồn nước bị ô nhiễm Theo đánh giá của các Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn, trung bình mỗi năm, Việt Nam có khoảng 9.000 người chết vìnguồn nước và điều kiện vệ sinh kém; Trên 100.000 trường hợp mắc ung thư mớiphát hiện mà một trong những nguyên nhân chính là do sử dụng nguồn nước ô
Trang 13nhiễm Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước đang gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuấtkinh doanh,nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản…
b. Bãi rác công nghệ và chất thải
Hiện các doanh nghiệp ở Việt Nam là chủ sở hữu của hơn một nghìn con tàubiển trọng tải lớn, cũ nát Hầu hết các cảng biển trên thế giới đều không cho phéploại tàu này vào, vì nó quá cũ gây ô nhiễm môi trường lại không bảo đảm an toànhàng hải Thế nhưng, hơn một nghìn con tàu cũ nát đó vẫn đang được neo vật vờ ởcác tuyến sông, cửa biển để chờ được “hóa kiếp” thành phế liệu mà việc phá dỡloại tàu biển cũ này sẽ thải ra rác thải nguy hại làm ô nhiễm môi trường sống
Nhiều dự án luyện, cán thép lớn đã, đang và sẽ xuất hiện, hứa hẹn đưa ViệtNam trở thành nước xuất khẩu thép lớn, song đồng thời cũng có nguy cơ biến ViệtNam thành nơi tập trung “rác” công nghệ và chất thải Bài học “xương máu” này đãtừng xảy ra với ngành sản xuất xi măng, song vẫn có khả năng lặp lại nếu nhữngdây chuyền luyện gang, thép bị loại bỏ ở Trung Quốc được đưa về lắp đặt ở ViệtNam
c. Ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp
Báo cáo mới đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy,nguồn chất thải vào môi trường từ trồng trọt và chăn nuôi đang có xu hướng giatăng, trong khi việc kiểm soát chưa đạt hiệu quả cao Trong đó, lo ngại nhất là chấtthải từ chăn nuôi Hiện cả nước có 16.700 trang trại chăn nuôi, tập trung chủ yếu ởđồng bằng sông Hồng (45%) và Đông Nam Bộ (13%), với tổng đàn gia súc 37,8triệu con và trên 214 triệu con gia cầm Theo tính toán của Vụ Khoa học, Côngnghệ và Môi trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), lượng phân thải của
bò khoảng 10 - 15 kg/con/ngày, trâu là 15 - 20 kg/con/ngày, lợn là 2,5 - 3,5kg/con/ngày và gia cầm là 90 gr/con/ngày Như vậy, tính ra tổng khối lượng chấtthải trong chăn nuôi của nước ta hiện khoảng hơn 73 triệu tấn/năm
Trang 14Nuôi trồng thủy sản cũng đang gặp phải vấn đề tương tự Việc đẩy mạnh cácbiện pháp thâm canh, tăng năng suất tại các vùng nuôi tôm tập trung, trong đó chủyếu là tôm sú đã làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước Cùng với đó, tình trạng sử dụngphân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt một cách tràn lan, không cókiểm soát đã gây ô nhiễm môi trường đất, nước Hiện nay, lượng thuốc bảo vệ thựcvật ngoài danh mục được phép sử dụng, quá hạn sử dụng còn tồn đọng cần tiêu hủy
là hơn 700 kg (dạng rắn) và hơn 3.400 lít (dạng lỏng)
Kết quả điều tra năm 2006 cho thấy, khu vực nông thôn thải ra khoảng 10triệu tấn/năm chất thải rắn sinh hoạt, nhưng đến năm 2010 tăng lên tới 13,5 triệutấn/năm Số rác thải này cộng với lượng chất thải từ sản xuất nông nghiệp đã khiếncho tình trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn ngày càng trở nên đáng longại
d. Ô nhiễm ở các làng nghề
Một khảo sát mới đây của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (Đạihọc Bách khoa Hà Nội) và Bộ Khoa học và Công nghệ cho thấy, 100% mẫu nướcthải ở các làng nghề đều cho thông số ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Riêng HàNội, khảo sát tại 40 xã cho kết quả khoảng 60% số xã bị ô nhiễm nặng từ các hoạtđộng sản xuất
Trang 15
Hình ảnh: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế nhựa Minh Khai – Hưng Yên
Ở các làng tái chế kim loại, khí độc không qua xử lý đã thải trực tiếp vàokhông khí như ở làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng Yên), nồng độ chì vượt quá2.600 lần tiêu chuẩn cho phép Nghề thuộc da, làm miến dong ở Hà Tây cũngthường xuyên thải ra các chất như bột, da, mỡ làm cho nước nhanh bị hôi thối, ônhiễm nhiều dòng sông chảy qua làng nghề
Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao độnggần đây cho biết, trong các làng nghề, những bệnh mắc nhiều nhất là bệnh liênquan đến hô hấp như viêm họng chiếm 30,56%, viêm phế quản 25% hay đau dâythần kinh chiếm 9,72% Tại làng nghề tái chế chì Đông Mai, tỷ lệ người dân mắcbệnh về thần kinh chiếm khoảng 71%, bệnh về đường hô hấp chiếm khoảng 65,6%
và bị chứng hồng cầu giảm chiếm 19,4% Còn tại làng nghề sản xuất rượu Vân Hà(Bắc Giang) tỷ lệ người mắc bệnh ngoài da là 68,5% và các bệnh về đường ruột là58,8%
e. Rừng tiếp tục bị thu hẹp
Trang 16Trước năm 1945, nước ta có 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42% diện tích tựnhiên của cả nước, năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm 29%), đếnnay chỉ còn khoảng 6,5 triệu ha (tương đương 19,7%) Độ che phủ của rừng nước
ta đã giảm sút đến mức báo động Chất lượng rừng ở các vùng còn rừng bị hạxuống mức quá thấp
Theo số liệu của Viện Điều tra và Quy hoạch rừng cho thấy, hiện rừng chỉcòn 7,8 triệu ha chiếm khoảng 24% diện tích cả nước, trong đó có 10% là rừngnguyên sinh Ở nhiều tỉnh, rừng tự nhiên giài còn lại rất thấp, như Lai Châu còn7,88%, Sơn La 11,95% và Lào Cai 5,38% Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở cácvùng này là do mức tăng dân số đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt
Theo số liệu báo cáo chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài nguyênrừng toàn quốc (NFIMAP) chu kỳ III, hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của ViệtNam được coi là rừng nghèo; rừng giàu và rừng trung bình chỉ chiếm 4,6% tổngdiện tích rừng và phần lớn phân bố tại các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa Nhiềukhu rừng ngập mặn và rừng Tràm tại vùng đồng bằng ven biển có vai trò quantrọng trong viếc duy trì đa dạng sinh học dường như biến mất
Cơ hội tái sinh tự nhiên ngày càng khó khăn do sự phân bố của những khurừng tự nhiên có trữ lượng lớn thường độc lập và manh mún Chính vì vậy mà chấtlượng và đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy giảm trầm trọng
Trang 17Hình ảnh: Một vạt rừng bị tàn phá khu vực rừng phòng hộ Lán Tranh,
huyện Lâm Hà (Lâm Đồng)
Trong nhiều năm qua, do mất rừng và suy thoái rừng gây ra nhiều hậu quảkhông nhỏ đến môi trường, đến hệ sinh thái của Việt Nam như bão, lụt, hạn hán.Sụt lở đất, ô nhiễm môi trường, nước biển dâng… những vấn đề đó đã đe dọa trựctiếp đến đời sống của người dân, tổn hại vô cùng lớn về kinh tế
f. Đa dạng sinh học bị ảnh hưởng nghiêm trọng
Thế giới thừa nhận Việt Nam là một trong những nước có tính đa dạng sinhhọc vào nhóm cao nhất thế giới Với các điều tra đã công bố, Việt Nam có 21.000loài động vật, 16.000 loài thực vật, bao gồm nhiều loài đặc hữu, quý hiếm Tổ chức
vi sinh vật học châu Á thừa nhận Việt Nam có không ít loài vi sinh vật mới đối vớithế giới
Thế nhưng, trong 4 thập kỷ qua, theo ước tính sơ bộ đã có 200 loài chim bịtuyệt chủng và 120 loài thú bị diệt vong Và, mặc dù có vẻ nghịch lý nhưng có mộtthực tế là các trang trại gây nuôi động vật hoang dã như nuôi những loài rắn, rùa, cásấu, khỉ và các loài quý hiếm khác vì mục đích thương mại ở Việt Nam và khu vực
Trang 18Đông Nam Á lại không hề làm giảm bớt tình trạng săn bắt động vật hoang dã trong
tự nhiên, mà thậm chí còn làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn bởi những trang trạinày đã liên quan tới các hoạt động buôn bán trái phép động vật hoang dã
Hơn 100 loài sinh vật ngoại lai đang hiện diện tại nước ta cũng là mối nguylớn cho môi trường sinh thái, như: ốc bươu vàng, cây mai dương, bọ cánh cứng hạidừa, đặc biệt là việc nhập khẩu 40 tấn rùa tai đỏ - một loài đã được quốc tế cảnhbáo là một trong những loài xâm hại nguy hiểm
g. Khai thác khoáng sản
Cùng với nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu, nguồn tài nguyên khoáng sản dướilòng đất của nước ta đã bị khai thác khá mạnh Theo thống kê của Tổng cục Hảiquan, từ năm 2009 - 2011, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu 2,1 - 2,6 triệu tấn khoángsản các loại (không kể than, dầu thô) với điểm đến chủ yếu là Trung Quốc, nhưngchỉ mang lại giá trị 130 - 230 triệu USD Riêng năm 2012, lượng khoáng sản xuấtkhẩu vẫn gần 800.000 tấn thông qua đường chính ngạch Nếu cộng cả số xuất lậu,xuất qua đường biên mậu, số lượng xuất khẩu còn lớn hơn nữa (vào năm 2008, chỉriêng xuất lậu quặng ti-tan ước tính đã lên đến 200.000 tấn)
Và hậu quả của ô nhiễm môi trường từ những hoạt động khai thác khoángsản đã quá rõ ràng Qua điều tra, cứ 4.000 người dân Quảng Ninh có 2.500 ngườimắc bệnh, chủ yếu là mắc bệnh bụi phổi, hen phế quản, tai mũi họng (80%) Kếtquả quan trắc của các cơ quan chuyên môn cho thấy nồng độ bụi ở khu vực CẩmPhả vượt từ 3 - 4 lần tiêu chuẩn cho phép, gần 0,3 mg/m3 trong 24 giờ (gồm bụi lơlửng, bụi Pb, Hg, SiO2, khí thải CO, CO2, NO2) Mỏ Đèo Nai phải xử lý lượng đổthải chất cao thành núi trong mấy chục năm qua Mỏ Cọc Sáu với biển nước thảisâu 200m chứa 5 triệu m3có nồng độ a-xít cao và độ PH 4 - 4,5mgđl/l sẽ phải tìmcông nghệ phù hợp để xử lý
h. Ô nhiễm không khí
Trang 19Việt Nam cũng đang bị coi là nước có ô nhiễm không khí cao tới mức báođộng Tại Việt Nam, theo Trung tâm Quan trắc môi trường, kết quả quan trắc hiệntrạng môi trường không khí giai đoạn 2008-2012 cho thấy chất lượng môi trườngkhông khí đang bị suy giảm Ô nhiễm không khí chủ yếu là bụi, đang có chiềuhướng gia tăng, nhất là tại các tuyến đường giao thông, giao lộ, khu vực đang trongquá trình xây dựng, nhà máy lớn, khu công nghiệp tập trung Một số khu vực cóbiểu hiện ô nhiễm CO, NO2 và tiếng ồn cục bộ cao Khí NO có xu hướng tăng lêncao vào các giờ cao điểm buổi sáng và buổi chiều.
Đối với các khí độc hại khác như toluen, xylen, nồng độ cũng có xu hướngtăng ở ven các trục giao thông tuy vẫn còn dưới mức quy chuẩn Việt Nam(QCVN) Riêng nồng độ benzen tại TP.HCM đã vượt QCVN nhiều lần.Tại Thànhphố Hồ Chí Minh, nồng độ chất ô nhiễm trong không khí khu vực ven đường giaothông, trong đó chủ yếu là CO tăng 1,44 lần và bụi PM10 (tức bụi có kích thước béhơn 10μ) tăng 1,07 lần Kênh rạch ở khu vực nội thành bị ô nhiễm hữu cơ và visinh ở mức độ cao Phần lớn nước thải sinh hoạt chỉ mới được xử lý sơ bộ qua bể tựhoại gia đình Nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý nước thải,hoặc nếu có trang bị thì không vận hành thường xuyên
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề ô nhiễm thường gặp trong các đô thị lớnthường là khí bụi, hoặc các chất độc hại được thải trực tiếp không thông qua xử lýchiếm tỉ lệ cao Riêng ở Hà Nội, theo khảo sát của sở y tế thành phố thì hơn 70% cóngười mắc bệnh do ô nhiễm không khí gây ra Hàm lượng khí thải độc hại như CO,SO2… trong không khí cao Có nơi gấp 9 lần so với mức độ ô nhiễm thông thường.Quả thực đáng kinh ngạc khi gặp những hậu quả khôn lường tới sức khoẻ cộngđồng
Đối với tác động biến đổi khí hậu hiện nay ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởngcủa biến đối khí hậu Biến đổi khí hậu có thể sẽ làm trầm trọng thêm những nguy
Trang 20cơ sẵn có đối với tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, an ninh lương thực, cơ sở hạtầng và sức khỏe và đặt ra những mối đe dọa lớn cho phát triển kinh tế và conngười, cũng như môi trường Người nghèo và cộng đồng nghèo ít có khả năng thíchứng sẽ là nhóm bị tác động nặng nề hơn.
Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăngkhoảng 0,7°C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm Hiện tượng El-Nino, La-Ninangày càng tác động mạnh mẽ đến Việt Nam BĐKH thực sự đã làm cho các thiêntai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt Theo tính toán, nhiệt độ trungbình ở Việt Nam có thể tăng lên 3°C và mực nước biển có thể dâng 1m vào năm
2100 Nếu mực nước biển dâng 1m, khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển ViệtNam sẽ bị ngập hằng năm, trong đó có 90% diện tích thuộc các tỉnh Đồng bằngsông Cửu Long sẽ bị ngập hầu như toàn bộ (Bộ TNMT, 2003)
Năm 2009 do tác động của El Nino, từ tháng 7 trở đi của năm 2009, các tỉnhmiền Bắc phải chịu thời tiết mùa hè nóng nực Nhiệt độ trung bình cao hơn so vớinhiều năm là 4,7°C Tại Hà Nội nhiệt độ không khí cao nhất đạt 42°C, cao nhấttrong vòng hơn 50 năm
Tác động của El Nino cùng với biến đổi khí hậu đã gây nên hiện tượng nắngnóng và khô hạn bất thường đang diễn ra ở Việt Nam cùng các nước trong khu vựcĐông Á và Đông Nam Á năm nay Ô nhiễm môi trường và lượng khí phát thải CO2
từ những hoạt đồng của con người đã gây ra tình trạng nóng lên toàn cầu Vấn đề ônhiễm môi trường, lượng khí nhà kính ở Việt Nam đang tăng chóng mặt, làm trầmtrọng hơn tình trạng thời tiết cực đoan Dự báo lượng CO2 sẽ tăng lên 300 triệu tấnvào năm 2020
Trang 21
Hình ảnh: Hồ Suối Lớn ở xã Phước Ninh, huyện Thuận Nam, Ninh Thuận
cạn trơ đáy, cá chết khô
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung ương đã công bố 19 điểm ghinhận kỷ lục nắng nóng trong tháng 5/2015 Theo đó, nhiệt độ cao nhất 42,7°C đượcghi nhận tại Con Cuông (Nghệ An) Kỷ lục cũ tại khu vực này là 41,5°C được đovào 13/5/1966 Năm 2015, tính đến nay, nền nhiệt độ trên phạm vi toàn quốc phổbiến cao hơn trung bình nhiều năm từ 0,5 - 1°C Nắng nóng đến sớm hơn và có khảnăng kết thúc muộn hơn tại các khu vực miền Bắc và miền Trung Trong nhữngtháng tiếp theo trong năm 2015, dự báo sẽ có khoảng 17-18 đợt nắng nóng, mỗi đợtkéo dài khoảng 4-5 ngày Nhiệt độ phổ biến ở mức 38-40°C Các tỉnh như Nghệ
An, Quảng Bình, nhiệt độ có thể lên đến 41°C Hàng loạt các địa phương tại miềnBắc, miền Trung cũng xuất hiện ngày nóng nhất lịch sử và dự kiến còn kéo dài
Xu hướng phát thải khí nhà kính toàn cầu cho thấy đến năm 2100, trái đất cóthể sẽ nóng thêm 4 độ C và khiến Việt Nam sẽ phải gặp phải sự thay đổi nhiệt độlớn, đặc biệt là ở khu vực phía Bắc Các thảm họa thiên nhiên và mực nước biểndâng đã và đang gây ra những hậu quả nặng nề đối với con người và tài sản, gây ra