Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
TRẦN TRÚC LÂM NHỮNG HỘ PHÁP VƯƠNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỊCH SỬ ẤN ĐỘ NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG MỤC LỤC Lời giới thiệu……………………………………… I ĐẠI ĐẾ ASOKA MAURYA VÀ NHỮNG PHÁP DỤ KHẮC TRÊN ĐÁ……………………… Dẫn luận………………………………… Các văn minh ban sơ Ấn Độ ………………… Triều Đại Maurya………………………… Đại đế Asoka Maurya……………… Khám phá bia đá……………………………… Ngôn ngữ thời Maurya…………………………… Cai trị theo Chánh pháp………………… Các Pháp dụ khắc đá………………………… Những hang động Pháp dụ……………… 10 Hộ Pháp Vương Phật giáo…………………… 11 Lược kê kỳ kết tập kinh điển quan trọng………… 12 Các đoàn truyền giáo Phật giáo chủ xướng Asoka… 13 Một đại hội khác Đại chúng Pàtaliputra… 14 Lời kết…………………………………… II NỘI DUNG NHỮNG PHÁP DỤ KHẮC TRÊN ĐÁ CỦA ĐẠI ĐẾ ASOKA MAURYA Lời nói đầu…………………… Mười bốn Đại thạch Pháp dụ…………… 3 Những Thạch Pháp dụ Kalinga …………… Tiểu Thạch Pháp dụ……………… Bảy Thạch trụ Pháp dụ ………………… Tiểu Thạch trụ Pháp dụ……………… Pháp dụ Hang động Karna Chaupar ………… III KHUNG CẢNH LỊCH SỬ QUANH BỘ KINH “MILINDA VẤN ĐẠO” (MILINDA-PANHÀ) HAY “NA-TIÊN TỶ KHEO KINH” CỦA PHẬT GIÁO Dẫn nhập……………… Vương quốc Bactria xứ Gandhara đâu? Núi Tu Di…………… Sự Hưng Thịnh triều đại Maurya Ấn Độ … Sự hưng thịnh Vương quốc Bactria chinh phục đất Ấn Độ………… Phổ Hệ vị vua vương quốc Bactria với năm trị vì…………… Vua Menander hay Menandros………… Tỳ kheo Na Tiên………… Cuộc xâm lấn dân SakasVà Yuezhi………… 10 Hoàng đế Kanishka I…………… 11 Sự giao hịa Phật giáo văn hóa Hy Lạp… 12 Phật giáo Hy Lạp hưng thịnh phái Đại thừa 13 Ảnh hưởng đến tôn giáo khác phương Tây 14 Bộ kinh Milinda Vấn Đạo 15 Đặc điểm Bộ Kinh 16 Vài điểm khác biệt hai dịch Pali Hán văn IV VUA KANISHKA VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO Dẫn nhập Nguồn gốc dân Sakas Yuezhi Phổ hệ vương triều Kushan Hồng đế Kanishka I Sự dung hịa văn hóa Vua Kanishkan hưng thịnh phái Đại thừa Sự suy vong Đế quốc Kushan V TRIỀU ĐẠI GUPTA, HOÀNG ĐẾ HARSHAVARDHANA, VÀ PHẬT HỌC VIỆN NALANDA Dẫn nhập Bảng tóm lược mốc lịch sử Thời đại Gupta Triều đại Harshavardhana Phật học viện Nalanda Vài nét Đại sư danh chiêm bái Tây Trúc đương thời Lời giới thiệu Có khơng người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh gà hay gà sinh trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân trước sau Vì đứng từ nghĩa tuyệt đối, vật gian vịng lẫn quẩn khơng có trước, khơng có sau Hạt nẩy mầm thành cây, hay sinh hạt ? lấy nguyên tắc để xác định sinh Cũng vậy, trứng sinh gà hay gà sinh trứng, câu trả lời câu trả lời sai Phải điều biểu thị giá trị nhận thức người trở thành vô nghĩa ? Với tôi, không phủ nhận đạo lý tuyệt đối này, không chấp nhận quan điểm tính tuyệt đối mà phủ nhận tính tương đối đời Vì dù nữa, thân người hợp thể uẩn, nhận thức qua liệu từ trần, hình ảnh (biểu tượng) sắc thinh hương vị xúc pháp Đồng thời, thể người tồn người cịn ăn uống, hít thở khơng khí… đời người trăm năm, trước sau sống gì, cịn câu hỏi lớn cho người Đó lý đức Phật nói: Q khứ khơng truy tìm, Tương lai khơng ước vọng, Chỉ có pháp tại, Tuệ quán (Trung Bộ Kinh Nhất Hiền Giả) Nói khhơng đồng nghĩa phủ nhận kiếp trước hay kiếp sau, thời gian trước hay thời gian sau, dù có hay khơng không vấn đề quan trọng Điểm quan trọng tồn tại, tồn với người hịan cảnh chung quanh điều mang nghĩa tương đối, vấn đề bắt nguồn từ Do vậy, lấy lý vật tương đối giả tạm mà từ chối chúng, lại không ăn uống…, không suy nghĩ theo trật tự tương đối đó, mượn để vươn tới có ý nghĩa cho đời Hay nói cách khác, không nên cường điệu tính tuyệt đối mà quên đạo lý tương đối Trong điều kiện người hoàn cảnh sống người thế, lấy làm thước đo cho nhận thức? Theo tôi, khái niệm không gian thời gian nguyên tắc để nhận thức hay đánh giá vấn đề nào, khơng có nhật thức lại không liên hệ đến thời gian không gian Có nghĩa tách thời gian khơng gian khỏi vật khơng có nhận thức, hay nói cách khác đối tượng nhận thức trở nên mơ hồ lẩn quẩn, giá trị nhận thức trở thành vô nghĩa, vấn đề luân lý đạo đức, trật tự xã hội khơng thể thiết lập Điều chẳng khác đặt câu hỏi khái niệm đói no có trước có sau ? Khái niệm đói no có giá trị khái niệm thời gian không gian liền với Cũng vậy, khái niệm mẹ hình thành trật tự thời gian xác định, không, đứng mặt sinh tử luân hồi mẹ thậ khó nói Vơ lý nghĩa tuyệt đối mà ta lại phủ nhận đạo lý mẹ hay ? Cũng vậy, ý nghĩa gà sinh trứng hay trứng nở gà có giá trị nhận thức trật tự thời gian khơng gian Ví dụ tháng trước thấy nhà ông A gà sinh trứng Tơi quyền nói Nhưng tháng sau người khác lại thấy nhà ông B trứng nở gà Người ta quyền phát biểu theo thấy Phát biểu khơng sai, khái niệm thời gian không gian cụ thể rõ ràng Như vậy, cách tương đối mà nói, khái niệm thời gian không gian thước đo để truy tìm gía trị tương đối vật, tiêu chuẩn tương đối để thiết lập nguyên tắc hoạt động xã hội, luân lý đạo đức Đề cập đến khái niệm thời gian không gian đề cập đến môn sử học Bộ môn chuyên khảo sát mối quan hệ thời gian khơng gian Nói cách dễ hiểu hơn, nghiên cứu hay tìm hiểu vấn đề nào, điều kiện cần phải xác định địa điểm thời gian phát sinh Mức độ xác định thời gian không gian rõ chừng đối tượng nghiên cứu rõ ràng chừng Vì kiện phát sinh phát sinh bối cảnh cụ thể, chúng có mối quan hệ tương tác lẫn Do vậy, thời gian không gian vấn đề rõ đối tượng nghiên cứu chuẩn xác Tác phẩm “Những Hộ Pháp Vương Phật giáo Ấn độ” Bác sĩ Trần Trúc Lâm, tuyển tập bao gồm nghiên cứu tác giả, chuyên khảo cứu chủ đề quan trọng 10 mang tính lịch sử Phật giáo Ấn Độ Ví dụ khảo cứu bia ký nhà vua Asoka vấn đề quan trọng việc tìm hiểu đánh giá nhà vua, phát triển Phật giáo Ấn Độ Bài viết tập trung nghiên cứu bia đá này, giới thiệu nhà vua Asoka, việc làm cần thiết nghiêm túc Đây ví dụ mang tính điển hình, nghiên cứu khác tác phẩm này, tác giả làm việc theo tinh thần Tôi đọc qua thảo tác Phẩm “Những Hộ Pháp Vương Phật giáo Ấn độ” tác giả bác sĩ Trần Trúc Lâm, tác phẩm bao gồm viết có giá trị học thuật cao, mang tính nghiên cứu tác phẩm mang tính tiểu thuyết Nếu tiểu thuyết hay làm cho trái tim độc giả ngất ngây phập phồng hồi hộp, cơng trình nghiên cứu bác sĩ Trần Trúc Lâm trình bày tác phẩm này, làm cho người nghiên cứu sử điều thú vị, học hỏi nhiều điều từ tác phẩm Tác giả tập trung trình bày vấn đề niên đại, kiện phát sinh chung quanh, tái bối cảnh lịch sử Điều giúp cho người đọc nhận thức có hệ 11 13) Kế bên phía Đơng có đại tự cao 200 bộ, tương truyền xây Vua Narasimha Gupta 14) Kế bên phía Bắc khoảng 100 bước, có ngơi chùa bên tôn tượng "Quán Tự Tại Bồ Tát” (Avalokitesvara Bodhisattva) 15) Ở phía Bắc ngơi chùa có đại tự khác cao 300 bộ, xây Baladitya-raja (Natrasimha Gupta) 16) Ở phía Đơng Bắc lại có ngơi chùa khác 17) Cũng phía Đơng Bắc có nơi “bốn vị Phật khứ tọa vị” 18) Ở phía Nam có ngơi chùa đồng xây Vua Siladitya-raja (Harsavardhana) 19) Về phía Đơng khoảng 200 bước bên ngồi bờ tường có tượng Phật đồng cao 80 Có mái đình tầng che bên Vua Purnavarma xây 20) Ở phía Bắc từ đến dặm hay lí có tự viện gạch thờ Bồ tát Đà la (Tara) 21) Bên cổng Nam có giếng nước lớn 22) Toàn Phật học viện bao quanh vòng tường cao, xây Vua Harsavardhana (Ibid p, 179.) 23) Cửa vào Phật học viện nằm phía 234 Nam Vài nét đại sư danh chiêm bái Tây Trúc đương thời a Pháp Hiển (Fa-Hsien hay Fa-Xian) Thích Pháp Hiển họ Cung, người huyện Vũ Dương, tỉnh Bình Dương, làm sa di (Sramanera) từ lúc cịn nhỏ Ngài thường than Trung Quốc kinh luật (Vinaya-pitaka) thiếu sót nên đạo hạnh chư tăng thời chưa tu trì mức; mà tâm sang Tây Trúc (Ấn Độ) để tìm cầu Năm 399, Đời Tống An Đế, lúc 25 tuổi Ngài bốn tăng sĩ khác đường hướng Tây vượt sa mạc núi tuyết, sau năm, tức năm 405 đến xứ Magadha vào thời vua Chandra Gupta II (380-414) Ngài lại năm học tiếng Sanskrit sưu tập chép luật tạng Đại chúng bộ, Thuyết hữu bộ, Tạp a tỳ đàm tâm, kinh Phương đẳng nê hồn,v.v Sau lại vượt sơng biển xi Nam đến Tích Lan lại năm chép luật Sa di tắc, Trường a hàm, Tạp a hàm, Tạp-tạng, mà Trung Quốc chưa biết đến 235 Năm 411, Pháp Hiển theo thuyền buôn trở Trung Quốc, đồn chiêm bái cịn lại Ngài Sau năm đầy gian truân với phong ba bão táp, nhiều tưởng bỏ biển cả, đến Thanh Châu vào năm 414, năm thứ 12 niên hiệu Nghĩa Hy nhà Tấn Trong dịch ‘Cao tăng Pháp Hiển truyện’ Hịa thượng Trí Quang có ghi thú vị sau 90 ngày bị bão, thuyền Pháp Hiển lạc đến xứ tên Da bà đề, mà ghi Thái Viêm, soạn giả ‘Phật học đại từ điển’ Trung Quốc cho nước Ecuador, Nam Mỹ Thái Viêm kết luận, người phát Mỹ Châu Pháp Hiển, Columbus sau Thực Da bà đề âm Vajrabodi thuộc xứ Sri Vijaya – Sumatra Sau đó, Pháp Hiển trở Trường An thiền sư Ấn ngài Buddhabhadra (Phật-đà bạt-đà-la) chùa Đạo tràng, dịch Ma Ha Tăng Chỉ Luật (Mahàsàmghika-vinaya) thường gọi tắt “Tăng Chi Luật”, kinh Phương-đẳng nê-hoàn (Vaipulya-sutra), luận Tạp a-tì-đàm tâm (cịn gọi Tạp A-tì-đàm tâm luận) Nhưng phần lớn khác mang được, chưa dịch kịp bị hỏa hoạn thiêu đốt 236 Chuyến du hành chiêm bái Pháp Hiển ghi lại sau ngài trở Trung quốc vào thời Đơng Tấn Truyện ký lữ hành cịn gọi ‘Pháp Hiển truyện’ mà ta hay biết đến tên khác ‘Phật quốc ký’ hay ‘Lịch Du Thiên Trúc ký truyện’ Đó sử liệu địa dư quý giá sớm nói miền đất nước lạ mà ngài qua, Phật tích sinh hoạt Ấn Độ, Tích Lan vào đầu kỷ thứ V Dù nhiều nhận xét lại bị pha trộn với huyền thoại tôn giáo ngài nghe địa điểm chiêm bái qua cảm quan tăng sĩ sùng tín Phật giáo, nên thiếu tính khoa học độc giả ngày Thế có nhiều đoạn Ngài lại có nhận xét rõ nét tín tâm Phật tử thời đại như: “Quốc vương nước Thiên Trúc phía tây sa mạc tín ngưỡng Phật pháp, cúng dường chư tăng Có vị bỏ vương miện, thân quyến quần thần tự tay bưng dọn đồ ăn cúng dường chư tăng Bưng dọn rồi, vị trải lót xuống đất, ngồi đối diện thượng tọa chư tăng, không dám ngồi giường ghế Thời đại Phật, phong cách quốc vương cúng dường đến truyền lại cho nhau.” 237 Đại sư Pháp Hiển lúc 86 tuổi chùa Tân thuộc Kinh Châu b Huyền Trang (Hsuan-tsang, cách ghi Xuánzhuǎng: 600-664) (1) Tiểu sử Ngài vinh danh Tam Tạng Pháp sư, tăng nhân vĩ đại bốn dịch giả lớn Phật giáo Trung quốc Ngài người sáng lập Pháp tướng tông (Faxiang), dạng Duy thức tơng (yogācāra, vijđānavāda) Trung Quốc Tượng Huyền Trang Chùa Từ Ân, Trường An (Xi'an) 238 Thích Huyền Trang, tên Trần Vỹ, sinh vào năm thứ 16 đời Tùy Văn Đế Dương Kiên (596 TL) tỉnh Hà Nam gia đình sùng kính Khổng học Năm lên 13 tuổi Ngài xuất gia năm 21 tuổi thọ cụ túc giới Ngài kinh sách mô tả người thơng minh mà tánh tình nghiêm cẩn, hịa nhã, khiêm tốn có lịng từ mẫn, đại độ, cương trầm tĩnh Dù vài kỷ trước có nhiều giao lưu tăng sĩ Ấn Hoa có nhiều dịch kinh Phật lưu hành Trung Quốc Tương truyền năm 67 TL, đời vua Minh Ðế nhà Hậu Hán có hai đại sư Ấn Kasyapa-matamga (Ca Diếp Ma Ðằng) Trúc Pháp Lan truyền pháp đến Trung Quốc Vua Minh Ðế cho cất Bạch Mã Tự để thờ Phật để hai vị trí mà dịch kinh Bản dịch Tứ Thập Nhị Chương Hai vị người đặt giềng mối cho Phật giáo Trung Quốc từ Rồi vị sư Ấn Ðộ khác tiếp tục đến Trung Hoa vào năm 147 có Arsakes (An Thế Cao) đến Lạc Dương, Ngài dịch kinh Tiểu thừa Tứ Ðế Kinh, Chuyển Pháp Luân Kinh, Bát Chánh Ðạo Kinh sau khoảng 178-189, ngài Lokaraksa (Chi Lâu Ca Sấm) đến Trung Hoa dịch nhiều kinh 239 điển Ðại thừa Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Kinh Bang Chu Tam Muội, Kinh Vơ Lượng Thanh Tịnh Bình Ðẳng Giác Nhưng người học kinh lại có nhiều kiến giải Phật học khác nên nẩy sinh tông phái, hệ phái Tịnh Độ tông, Luật tông, Pháp tướng tông, Chân ngôn tông, Cu xá tông, Duy thức tông, vv làm ngài thêm hoang mang Việc thúc đẩy Huyền Trang lên đường Ấn Ðộ để tự tìm hiểu Năm 627 ngài rời Trường An lúc 27 tuổi; năm 631 đến Peshawar viếng tháp mộ vua Kanishka (Ca-Nị-Sắc-Ca Vương); năm 633 đến Tây Trúc chiêm bái Phật tích Kapilavastu (Ca-tỳ-la-vệ) quê hương thái tử Tất Đạt Đa Năm 636 đến kinh Kanauji hồng đế Harshavardhana, Huyền Trang nhìn thấy hàng trăm tăng viện, hàng chục ngàn tăng sĩ Sau Huyền Trang đến Savastis (Xá-Vệ) nơi Phật thường đến thuyết pháp, đến vườn Lumbini nơi Phật đản sinh, Kusinagara (Câu-thi-ma-kiệt-la) nơi Phật nhập diệt, Benares (Ba-nại-la) thăm Sarnath (Lộc Uyển) nơi Phật chuyển thánh luân, Vaisali (Vệ-xá-lị) nơi Phật thường an cư kiết hạ, Pataliputra (Hoa Thị thành) Bodhgaya (Bồ đề đạo tràng hay Giác Thành) cuối 240 tìm đến trúng tuyển sinh vào Phật học viện Nalanda khoảng 638 Bấy viện chủ Đại sư Giới Hiền (śīlābhadra) tuổi cao, truyền cho Pháp môn Duy thức Hai năm sau, Huyền Trang rời Nalanda thăm xứ Odradeca, Kalinge, Andhra, Pallava Tích Lan để mở mang kiến thức, trở lại Nalanda tiếp tục tu học 643 Huyền Trang người biện luận giỏi, 10 năm Ấn, hóa giải tranh luận với nhiều tăng lữ Tiểu thừa Bà la môn nên danh tiếng lừng lẫy nhiều vua chúa mời ngài thuyết pháp Năm 645, Ngài 44 tuổi, Huyền Trang đến Trường An đón tiếp tưng bừng sư sãi, thần dân kinh thành nhà Đường sau nhiều năm gian khổ hành qua 123 xứ lớn nhỏ Huyền Trang mang Trung Quốc150 Xá lợi tử, bảy tượng Phật gỗ quý cao từ thước tới thước rưỡi, 647 kinh Tiểu thừa Ðại thừa Tất đưa chùa Hoàng Phúc, năm sau đưa chùa Từ Ân vừa triều đình xây dựng cho Ngài Suốt 19 năm sau, Ngài dịch 75 1.335 kinh Vì Ngài thông thái văn hệ Sanskrit nên dịch ngược hai kinh từ Hán văn Sanskrit 241 ‘Ðại thừa khởi tín luận’ (mahāyānaśraddhotpāda-śāstra), ngun thất truyền; ‘Đạo đức Kinh’ Lão Tử Qua cơng trình Ngài đem lại cho ngơn tự văn học Trung Hoa ba vạn từ ngữ ý niệm triết học Điều làm cho văn học đời Đường thêm khởi sắc Huyền Trang ngày mùng tháng năm Lân Đức nguyên niên (664) Ngày 14 tháng 4, triệu người Trường An tứ xứ lại đưa linh cửu ông tới an táng Bạch Lộc Nguyên Vua Thái Tơng nhà Đường lúc băng; Vua Cao Tơng lệnh quốc táng long trọng (2) Liệt kê vài thành sáng tác dịch thuật HT Huyền Trang a Sáng tác: ‘Đại Đường Tây Vực Ký’, gọi tắt ‘Tây Vực Ký’, danh kim cổ, Huyền Trang ghi lại hành trình qua Ấn thỉnh kinh Ngài khoảng từ năm 627 đến năm 645; sau có đệ tử Hwui-li (Huệ Lý) nhuận bút Lần đầu dịch sang Anh ngữ Samuel Beal, năm 1884, tái năm 1911; Thomas Watters nhuận bút T S Rhys Davids S.W Bushell, London năm 1905 242 Về đời nhà Minh có Ngơ Thừa Ân (Wú Chéng'ēn: 1506-1582) dựa vào ‘Tây Vực Ký’ Huyền Trang mà sáng tác truyện tiếng văn học Trung quốc ‘Tây Du Ký Diễn Nghĩa’ ông ngồi 70 tuổi Tuy nhiên, có số ý kiến cho ông tác giả tiểu thuyết b Dịch thuật: Đơn cử số (dựa vào ‘Đại Tạng Kinh Nhập Mơn’ Thích Ấn Hải, Thích Nguyện Quỷnh, Thượng tọa Thích Viên Lý dịch từ Hán văn): 1) Giải Thân Mật Kinh (Sạmdhinirmaocana-sùtra), kinh điển Pháp Tướng Tơng, nội dung nói tư tưởng trường phái Duy Thức (Yogacara hay Vijnanavada) 2) A Ti Đạt Ma Câu Xá Luận (Abhidharmakósa-bhàsya) thường gọi tắt “Câu Xá Luận,” Do Thế Thân (Vasubandhu) viết 3) Du Già Sư Địa Luận (Yogàcàrabhùmi) tương truyền Di Lặc (Maitraya) thuyết giảng Vô Trước (Asanga) ghi chép 4) Thành Duy Thức Luận (Vijnãptimàtratàsddhi-sàstra) Hộ Pháp Đẳng (Dharmapala) viết Luận thánh 243 điển tông phái Pháp tướng Trung Quốc Nhật Bản 5) Duy Thức Tam Thập Luận Tụng (Trimsíkà: Ba mươi Câu kệ Giáo lý Duy thức) Thế Thân (Vasubandhu) viết [mà “Thành Duy Thức Luận” (Vijnaptimatratasiddhi-sutra) sách giải vào này] 6) Duy Thức Nhị Thập Luận (Vimsátikà: Hai mươi Câu kệ Bàn luận Giáo lý Duy thức) Thế Thân viết 7) Đại Thừa Thành Nghiệp Luận (Karmasiddhiprakarana) Thế Thân viết 8) Nhơn Minh Nhập Chánh Lý Luận (Nyàyapravésa) Thương Kiết La Chủ (Sankarasvamin) viết Nhơn Minh dịch từ chữ Sánkrit “Nyana” có nghĩa “luận lý” nhan đề Luận “dẫn nhập vào luận lý học,” giới thiệu đơn giản ngắn gọn lý thuyết Trần Na (Dignaga), người sáng lập tông phái Phật giáo “Tân Nhơn Minh”, đệ tử Trần Na Thương Kiết La Chủ viết 9) Di Bộ Tông Luân Luận (Samayabhedo) Thế Hữu (Vasumitra) soạn Sách viết từ lập trường người thuộc phái “Nhất Thiết Hữu Bộ” (Sarvastivadin), mơ tả chi tiết đặc tính giáo lý tơng phái khác 244 c Nghĩa-Tịnh (I-tsing: 635-713) Thích Nghĩa Tịnh đại sư Tây Trúc cầu đạo vào kỷ thứ VII đường thủy Ngài sinh năm 635 Phần Dương (Fan-Yang) gần Bắc Kinh Ngài học chữ từ năm lên tuổi, sư phụ qua đời lúc ngài 12 Ngài nhận làm sa di vào năm 648 lúc 14 tuổi Sau thọ cụ túc giới năm 654, Ngài dành năm chuyên học Luật tạng (Vinayapitaka) Nghĩa Tịnh ngưỡng mộ gương thỉnh kinh đại sư tiền bối Pháp Hiển Huyền Trang Ngài đến Trường An vào năm 664, lúc kinh thành có đám tang Huyền Trang, tâm 245 noi theo đường ngài Nghĩa Tịnh xuống thuyền vượt biển vào năm 671 Quảng Châu (Canton), 12 ngày sau đến xứ Phật giáo tên Bhoga thuộc đảo Sumatra trú ngụ sáu tháng để học tiếng Sanskrit Sau vua xứ Bhoga giúp thêm phương tiện để ngài tiếp đến xứ Malayu (Sri-vijaya) trước đến Ấn Độ năm 673 Ngài ca ngợi lòng nhiệt thành tu học Tăng già xứ Bhoga mà tồn thể hải đảo Đơng Nam Á Sau thăm viếng Phật tích xứ Magadha, ngài nhận vào tu học Nalanda khoảng 10 năm từ 676 đến 685, chuyên tâm học Luật tạng Theo truyện ký ngài tuổi tối thiểu để nhập học Nalanda 20 Trên đường trở Trung Quốc năm 685 đường biển Nghĩa Tịnh có ghé lại xứ Bhoga để tiếp tục dịch kinh từ Sanskrit Năm 689 Nghĩa Tịnh đến Trung Quốc, triều đình nhà Đường trợ cấp thêm cho công thỉnh kinh dịch thuật, nên Ngài quay lại Sri Vijaya thêm năm Đến năm 695 ngài trở Trung Quốc thời Võ Tắc Thiên Hoàng đế, người sùng kính Phật giáo, mang theo nhiều kinh điển 246 Nghĩa Tịnh noi gương Huyền Trang, dành phần đời lại để dịch kinh Phật Ngài dịch 68 gồm 290 quyển, số có Kim Quang Minh Tối Thắng Vương Kinh (Suvarnạprabhàsa-sùtra) gọi “Tối Thắng Vương Kinh” Ngài sáng tác ‘Ðại Ðường Cầu Pháp Cao Tăng’ ‘Nam Hải Ký Quy Truyện’ ghi chép trạng thái Phật giáo Ấn Ðộ Sumatra đương thời Pháp Hiển phân biệt 18 phái Phật giáo thành nhóm ảnh hưởng phái chủ lực: Mahasanghika, Sthavira, Sarvastivada Sammitiya Ðồng thời ghi rõ địa bàn hoằng đạo phái Ngài kể thời Ngài, Hữu Bộ phát triển mạnh từ Magadha (trung tâm điểm phát triển), lan đến Lata (Gujarat), Sind, Nam Ấn, Ðông Ấn, Sumatra, Java, Lâm Ấp, số tỉnh Trung Quốc (miền Ðông, Tây, Nam) Trung Á (đặc biệt nhánh nhỏ Hữu Bộ phát triển khu vực này) Ngài dịch viên tịch lúc 79 tuổi vào năm 713 triều vua Đường Huyền Tơn Ơi, cảnh xưa, người xưa, đâu? Trần Trúc Lâm 247 Seattle, vào thu 2006 248