Tuần: BÀI 36 Ngày soạn::12/1/2008 Ngày dạy:15/1/2008 Tiết:38 Lớp: I Mục tiêu: -Hiểu được sự ra hoa chòu sự chi phối của chất điều hòa sinh trưởng, ngoại cảnh và di truyền. -Nắm được khái niệm về hooc môn ra hoa-FLORIGEN- với sự hiện diện của phitôhooc môn. -Thấy rõ sự ra hoa phụ thuộc thời gian chiêu sáng và bóng tối với sự có mặt của 1 loại sắc tố enzim(phitôcrôm). II. Trọng tâm. - Khái niệm phát triển. - Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển. III Chuẩn bò: - Tranh hình 36 SGK. - Tranh chu trình sống củarêu, thực vật có hoa ( có thể sử dụng từ SGK sinh 10 cũ). IV Tiến trình: 1 Ổn đònh lớp: - Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài. 2 Kiểm tra: CH1: Hoocmôn thực vật là gì? Đặc điểm của hoomôn thực vật? CH2: Hoocmôn thực vật có mấy nhóm? Gồm những loại nào? Nêu tác dụng sinh lí của auxin và ứng dụng auxin trong thực tiễn? 3 Bài mới: Ho ạ t độ ng I : Phát triển là gì: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS quan sát chu trình sống của rêu và chu trình sống của thực vật có hoa ( Hướng HS chú ý đến giai đoạn bộ NST là đơn bội(n) hay lưỡng bội) Hãy chỉ ra điểm giống nhau trong chu trình sống của hai nhóm thực vật? - Tiếp tục quan sát kó chu trình sống của cây có hoa: + Nêu các giai đoạn của chu trình sống ở TV có hoa ? + Chỉ ra sự biến đổi về hình tháivà chức năng của mỗi giai đoạn? Phát triển là gì? Gồm những qúa trình nào?( GV có thể giải thích thêm về sự phân hóa và phát sinh hình thái) - HS quan sát tranh cần nêu được: +Có sự xen kẽ giai đoạn đơn bội và lưỡng bộiở chu trình sống của rêu và thực vật có hoa. - Thảo luận và cần nêu được: + Hạt nảy mầm thành cây Cây sinh trưởng đến một lúc nào đó sẽ ra hoa Sự thụ phấn và thụ tinh tạo nên qủa chứa hạt. + Sự ra hoa tạo qủa ở thực vật đ1o biến đổi vế chất, khác với sự tăng kích thước và khối lượng trong sinh trưởng. HS tổng hợp nêu khái niệm phát triển. Và 3 quá trình trong phát triển. Khái niệm phát triển: -Là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. Hoạt động II:Các nhân tố chi phối sự ra hoa: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV dẫn dắt: Dấu hiệu của chuyển cây từ giai đoạn sinh trưởng và phát triển dinh dưỡng sang PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA giai đoạn sinh trưởng và phát triển sinh sản đó là sự hình thành hoa. - Sự ra hoa chòu tác động từ nhân tố bên trong và ngoại cảnh. - Yêu cầu HS quan sát hình 36 SGK : Khi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào đâu để xác đònh tuổi của cây một năm? * Nhiệt độ thấp ảnh hưởng sự ra hoa như thế nào? - Xuân hóa là gì? Liên hệ thực tế: Xuân hóa được ứng dụng trong sản xuất như thế nào? - Thế nào là quang chu kì? Vì sao cây đến tuổi ra hoa vẫn không ra hoa được? - Phân loại thực vật theo quang chu kì như thế nào? - Phitơcrơm là gì? Vai trò của phitơcrơm? - Cây muốn ra hao được phải có tác nhân kích thích đó là hoocmơn. + Cơ chế nào chuyển cây từ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp? - HS quan sát hình 36 chú ý đếm số lá và vò trí của hoa trả lời câu hỏi: + Đến tuổi lá 14 thì cây ra hoa. + Tính tuổi của cây 1 năm theo số lá. * HS Nghiên cứu SGk trả lời:1 số thực vật chỉ ra hoa ở nhiệt độ thấp. - Sự ra hoa của cây phụ thuộc av2o nhiệt độ thấp. - Giảm nhiệt độ để gây sự ra hoa, tạo qủa cho năng suất, xử lí hóa chất kết hợp nhiệt độ thấp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây: hành, tỏi. * HS nghiên cứu SGK mục II2.b trả lời: - Cây không ra hoa là do yếu tố ánh sáng, nhiệt độ không phù hợp. - Có 3 loại:tương ứng với các vùng địa lí khác nhau. - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời. - Học sinh nghiên cứu SGK mục 3 trang 145 trả lời. + Giống như động vật, thực vật muốn chuyển giai đoạn, đặc biệt là sinh sản cơ thể cần tiết hoocmơn. 1 Tuổi của cây: - Tùy thuộc vào giống và loài đến độ tuổi xác đònh cây ra hoa. - Điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào ngoại cảnh. 2 Nhiệt độ thấp và quang chu kì: a) Nhiệt độ thấp : - Nhiều loài thực vật ra chỉ hoa khi qua mùa đông hay xử lí bởi nhiệt độ thấp ( gọi là cây mùa đông). Đa số thực vật có hiệu qủa xuân hoá ở 0 15 O C. - Hiện tïng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp gọi là xuân hóa. b) Quang chu kì: - Quang chu kì là mối phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày đêm. * Phân loại cây ra hoa theo QCK: -Cây trung tính: ra hoa ở ngày dài và ngày ngắn (cà chua, lạc, đậu, ngô, ) -Cây ngày ngắn: Ra hoa trong điều kiện ánh sáng ít hơn 12 giờ(thược dược, đậu tương, ). -Cây dài ngày: Ra hoa trong điều kiện ánh sáng hơn 12 giờ (hành, cà rốt, rau diếp,…) c) Phitơcrơm: - Phitycr«m lµ s¾c tè c¶m nhËn quang chu kú cã b¶n chÊt lµ pr«tªin. P ® ≈ bíc sãng 660 nm(®á). P ®x ≈ bíc sãng 730 nm(®á xa). - Vai trò:Tác động đến sự ra hoa , nảy mầm, tổng hợp sắc tố, đóng mở khí khổng, 3 Hoocmơn ra hoa:Florigen: - Hoocm«n ra hoa (Florigen) h×nh thµnh ë l¸ di chun ®Õn ®Ønh th©n và cành kích thích ra hoa. Hoạt động III: Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Cho HS quan sát lại hình 36: +Hai cây cà chua này khác nhau thế nào? + Sự hình thành thêm lá mới và - Quan sát hình trả lời câu hỏi: + Khác nhau về số lá và hoa. +Nhờ sự phát triển thể hiện sự phân hóa tế bào tạo lá mới và hoa - Sinh trưởng gắn với phát triển. - Phát triển trên cơ sở của sinh trưởng. - Sinh trưởng và phát triển là hoa là nhờ qúa trình nào? Mối liên quan sinh trưởng và phát triển thể hiện như thế nào? dẫn đến sự phát sinh hình thái. Nêu mối quan hệ. những q trình liên quan với nhau, đó là 2 mặt của chu trình sống của cây. Hoạt động IV: Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng phát triển Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Từ những kiến thức đã học liên hệ thực tế những ứng của sinh trưởng và phát triển ở thực vật? - Pđx làm hoa nở hạt nảy mầm. - Ghép cành cây ngày ngắn sang cây ngày dài ở chế độ ngày ngắn ->cây ngày dài nở hoa. Vì sao? - HS thảo luận nêu những ứ ng dụng dự trên kiến thức SGK. - Xự kí nhiệt độ thấp cho củ hoa lao kèn -> tạo hoa trái vụ,hoocmon thúc khoai tây nảy mầm. (Florigen h×nh thµnh ë l¸ c©y ngµy ng¾n chun qua chç ghÐp sang c©y ngµy dµi lµm c©y ngµy dµi në hoa) - Điều khiển sự sinh trưởng phát triển có lợi cho con người 1 Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: - Điều tiết cây trong rừng. -Xử lí nhiệt độ thấp biến cây hai năm thành 1 năm. - Dùng hoocmơn thúc củ nảy mầm… 2 Ứng dụng kiến thức về phát triển: - Chọn giống cây trồng theo vùng địa lí theo mùa. - Xen canh chuyển vụ cây trồng. - Chiếu sáng ngắn trong đêm ức chế cây ngày ngắn ra hoa. 4 Củng cố: - GV cho HS nhắc lại tóm tắt trong khung SGK và nhấn mạnh 1 số yếu tố chính. 5 Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. . sự hình thành hoa. - Sự ra hoa chòu tác động từ nhân tố bên trong và ngoại cảnh. - Yêu cầu HS quan sát hình 36 SGK : Khi nào cây cà chua ra hoa? Dựa vào. ra hoa khi cây ở điều kiện quang chu kì thích hợp? - HS quan sát hình 36 chú ý đếm số lá và vò trí của hoa trả lời câu hỏi: + Đến tuổi lá 14 thì cây ra hoa.