Giao an sinh 11 hk2

77 703 2
Giao an sinh 11  hk2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Ngày: Tuần: 20 Tiết: 19 (t.t) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo chức ống tiêu hóa thích nghi với thực vật động vật - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hóa động vật ăn thực vật động vật ăn thịt Kỹ năng: Quan sát , phân tích, so sánh Thái độ: GD ý thức ăn uống hợp lí để bảo vệ sức khỏe bảo vệ quan tiêu hóa II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, diễn giảng III PHƯƠNG TIỆN: GV: Hình vẽ 16.1, 16.2 SGK Phiếu học tập HS: Xem trước IV TIÊN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định - KT: KTSS, KTBC - Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào? Cho ví dụ - Cho biết ưu điểm việc tiêu hóa thức ăn ống tiêu hóa túi tiêu hóa? Vào bài: Bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ V ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: Đặc điểm cấu tạo ống tiêu hóa: phiếu học tập: * HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật - H16.1, 16.2 - Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập (10’) Bộ phận Thú ăn thịt - Quan sát hình vẽ nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Thú ăn TV Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng - thức ăn thú ăn thực vật cứng khó tiêu hóa > trình hấp thụ phân giải thức ăn kéo dài - Trâu, bò, cừu, dê GV: Trần Xuân Linh Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Thỏ, ngựa ( không nhai lại ) mà chuyển thức ăn phần vào manh tràng tiếp tục tiêu hóa nhờ vsv cộng sinh manh tràng - kể tên phận ống tiêu hóa ? - yêu cầu HS mô tả nêu chức loại nhóm thực vật ? - Tại ruột manh tràng thú ăn thực vật lại phát triển ruột manh tràng thú ăn động vật ? - kể tên động vật nhai lại ? - động vật có dày đơn? Quá trình tiêu hóa động vật nhai lại: Thức ăn nhai sơ miệng cỏ ( 30 – 60’ ) nước bọt vsv cộng sinh tổ ong nhai kĩ miệng thực quản sách hấp thụ bớt nước múi khế pepsin HCl tiêu hóa pro vsv cỏ * So sánh biến đổi học , hóa học sinh học động vật nhai lại, động vật có dày đơn, chim ăn hạt gia cầm: bảng phụ: GV: Trần Xuân Linh → Động vật ăn loại thức ăn khác nên ống tiêu hóa biến đổi để thích nghi với loại thức ăn →Thức ăn →thực quản→ cỏ → tổ ong→ thực quản → sách→ múi khế Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Củng cố: ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Bộ phận Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng Thú ăn thịt nanh, trước hàm ăn thịt phát triển đơn to ( ngăn ) Ngắn Không phát triển (ruột tịt) (thức ăn tiêu hóa học hóa học) Thú ăn thực vật nanh, trước hàm hàm phát triển - đơn - ngăn dài Phát triển ( có VSV cộng sinh ) (thức ăn tiêu hóa : học, hóa học sinh học) ĐÁP Á N BẢNG PHỤ Điểm so sánh Biến đổi học ĐV nhai lại có nhai sơ nhai kĩ lại ĐV có dày đơn nhai kĩ nhờ Chim ăn hạt gia cầm mổ, nuốt thức ăn dịch nhày diều TĂ mềm dày nghiền nát thức ăn Biến đổi hóa học - DD ngăn - Biến đổi hóa học chủ yếu múi khế nhờ HCl pepsin dịch vị - Ở ruột : nhờ enzim dịch tụy, dịch mật dịch ruột - DD đơn - Biến đổi hóa học nhờ HCl pepsin dịch vị - Ở ruột : nhờ enzim dịch tụy, dịch mật dịch ruột - DD tuyến DD ( mề ) - Biến đổi hóa học nhờ HCl pepsin DD tuyến - Ở ruột : nhờ enzim dịch tụy, dịch mật dịch ruột Biến đổi sinh Ở DD cỏ nhờ VSV Ở ruột tịt nhờ VSV học Trắc nghiệm: Chức cỏ động vật nhai lại là: A chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật B tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt C tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước D tiết pepsin HCl tiêu hóa protein Chức sách động vật nhai lại là: A chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật B tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt C tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước D tiết pepsin HCl tiêu hóa protein Trình tự di chuyển thức ăn dày loài nhai lại: A Thực quản→ cỏ → sách→dạ tổ ong → thực quản → múi khế B Thực quản→ cỏ → thực quản → tổ ong→ sách→ múi khế C Thực quản→ sách → tổ ong → thực quản → cỏ → múi khế D Thực quản→ cỏ → tổ ong→ thực quản → sách→ múi khế Dặn dò: - Làm BT 2, SGK - Xem hình thức hô hấp động vật GV: Trần Xuân Linh Trường THCS-THPT Trưng Vương II Ngày: Tuần: 20 Tiết: 20 Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Bài 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp - Nêu quan hô hấp động vật nước động vật cạn - Giải thích động vật sống nước cạn có khả trao đổi khí hiệu Kỹ năng: Quan sát , phân tích, so sánh Thái độ: Biết tiến hóa hệ hô hấp từ động vật bậc thấp đến bậc cao II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, diễn giảng III PHƯƠNG TIỆN: GV: Hình vẽ 17.1-5 SGK Phiếu học tập HS: Xem tiến hóa hệ hô hấp từ động vật bậc thấp đến bậc cao IV TIÊN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC - Phân biệt ống tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn cỏ ? - Vì ống tiêu hóa động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh? Vào bài: Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I HÔ HẤP LÀ GÌ? - Hô hấp gồm hô hấp hô hấp - K/n : Hô hấp trình thể lấy O2 từ bên vào để oxh chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 II BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ: - Diện tích bề mặt rộng: làm tăng diện tích bề mặt TĐK - Mỏng ẩm ướt: giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua - Có nhiều mao mạch máu có sắc tố hô hấp - Có lưu thông khí tạo chênh lệch nồng độ O2 CO2 => Bề mặt trao đổi khí định hiệu việc GV: Trần Xuân Linh * HĐ 1: Tìm hiểu k/n hô hấp bề mặt trao đổi khí - Hô hấp gì? (dựa vào gợi ý câu lệnh SGK) > QT lấy O2 thải CO2 (hh ngoài) cung cấp NL (hh trong) - Hô hấp động vật cạn nước khác điểm nào? - HS chọn đáp án B - động vật cạn, hô hấp qua da, phổi - động vật nước hô hấp mang - Bề mặt trao đổi khí gì? - Là phận cho O2 CO2 khuếch tán qua - Nêu đặc điểm bề mặt - Bề mặt trao đổi khí trao đổi khí? Những đặc điểm có định hiệu trao đổi khí tác dụng gì? - Đặc điểm bề mặt trao đổi khí: + Diện tích bề mặt lớn + Mỏng ẩm ướt + Có nhiều mao mạch máu có sắc tố hô hấp + Có lưu thông khí tạo chênh lệch nồng độ O2 CO2 * HĐ 2: Tìm hiểu hình thức hô hấp ĐV - Cho HS quan sát hình 17.1 > 17.5 thông tin SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu HT 5’ - HS quan sát hình nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận hoàn thành phiếu HT Trường THCS-THPT Trưng Vương II trao đổi khí thể với môi trường III CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP: Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ HTHH Đặcđiểm HH qua bề mặt thể Hệ thống ống khí Bằng mang Bằng phổi Đại diện - Vì da giun đảm nhiệm chức hô hấp? - Nghiên cứu đặc điểm BMTĐK trả lời Hô hấp qua bề mặt thể: - SVĐD: ĐV đơn bào (ruột khoang, giun tròn, giun dẹp) ĐV đa bào bậc thấp - Cơ chế: O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt TB (ĐV đơn bào) bề mặt thể (ĐV đa bào bậc thấp) - Tại cá xương lấy 80% lượng O2 nước? Hô hấp hệ thống ống khí: - SVĐD: côn trùng - Hệ thống ống khí phân nhánh nhỏ dần tiếp xúc trực tiếp với TB > O2 CO2 trao đổi qua hệ thống ống khí - Sự thông khí thực nhờ co dãn thành bụng Hô hấp mang: - SVĐD: cá , thân mềm (trai, ốc ) chân khớp (tôm, cua…) - Cấu tạo mang: + Mang gồm nhiều cung mang, cung mang có nhiều phiến mang > bề mặt mỏng có nhiều mao GV: Trần Xuân Linh - Dòng nước qua mang liên tục nhờ đóng mở nhịp nhàng miệng, nắp mang diềm nắp mang - Dòng nước dòng máu song song ngược chiều > tăng hiệu trao đổi khí Trường THCS-THPT Trưng Vương II mạch máu + O2 khuếch tán từ nước qua mang vào máu, CO2 khuếch tán từ máu qua mang - Dòng nước qua mang liên tục nhờ đóng mở nhịp nhàng miệng, nắp mang diềm nắp mang - Dòng nước dòng máu song song ngược chiều > tăng hiệu trao đổi khí Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ - GV theo dõi, nhận xét - Vì hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu cao? - HS trình bày kết thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm lại nhận xét bổ sung - Tư TL Hô hấp phổi: - SVĐD: Lưỡng cư, bò sát, chim, thú người - Phổi có nhiều phế nang > bề mặt mỏng có nhiều mao mạch máu - O2 CO2 trao đổi qua bề mặt phế nang - Sự lưu thông khí ở: + Bò sát, chim, thú người co dãn làm thay đổi thể tích khoang bụng lồng ngực + Lưỡng cư: nâng lên hạ xuống thềm miệng - Ở chim có thêm túi khí > có không khí giàu O2 > TĐK hiệu Củng cố: HTHH HH qua bề mặt thể Hệ thống ống khí Bằng mang Bằng phổi ĐÁP ÁN PHT Đặc điểm - Chưa có quan hô hấp - Chất khí trao đổi trực tiếp qua bề mặt thể ẩm ướt - Cơ quan hô hấp hệ thống ống khí - Chất khí trao đổi trực tiếp tế bào với ống nhỏ TĐK diễn phiến mang môi trường nước TĐK diễn phế nang Đại diện giun đất Côn trùng Cá Lưỡng cư, bò sát, chim, thú, người Trắc nghiệm: Câu 1: Trao đổi khí hệ thống ống khí hình thức hô hấp động vật: A lưỡng cư B châu chấu C chim D giun đất Câu 2: loài động vật hệ hô hấp có thêm túi khí: GV: Trần Xuân Linh Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ A lớp bò sát B lớp chim C lớp thú D lớp cá Câu 3: Đối với động vật can, loài trao đổi khí hiệu nhất: A lớp bò sát B lớp chim C lớp thú D lớp ếch nhái Dặn dò: - Làm tập 1,2,3,4,5 SGK - Xem cấu tạo hệ tuần hoàn động vật? Vì tim làm việc suốt đời mà không thấy mệt? Ngày: Tuần: 21 Tiết: 21 Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu cấu tạo chức hệ tuần hoàn - Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn động vật - Phân biệt hệ tuần hoàn hở - hệ tuần hoàn kín, hệ tuần hoàn đơn – hệ tuần hoàn kép - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp Kỹ năng: - Quan sát sơ đồ - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh Thái độ: Thấy chiều hướng tiến hóa hệ tiêu hóa -> GD ý thức bảo vệ tim II PHƯƠNG PHÁP:Hỏi đáp, diễn giảng, thảo luận nhóm III PHƯƠNG TIỆN: 1.GV: + Hình 18.1, 18.2, 18.3 + Bảng phụ + Phiếu HT HS: + Đọc trước + Xem lại kiến thức tuần hoàn IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định – KT: KTSS, KTBC: - Hô hấp gì? Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí ? - Tại TĐK mang cá đạt hiệu cao ? Mở bài: Các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa hấp thụ vào máu, nhờ hệ tuần hoàn đưa đến quan, hệ tuần hoàn có cấu tạo chức nào? Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN *Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo HOÀN: chức hệ tuần  dịch tuần hoàn, tim 1.Cấu tạo chung: hoàn hệ thống mạch máu - Dịch tuần hoàn: máu • Hệ tuần hoàn động  ĐM (máu đỏ tươi): đưa hỗn hợp máu – dịch máu từ tim -> vật mô cấu tạo từ phận quan MM: nối ĐM - Tim: bơm hút đẩy máu nào? TM: TĐC TM ( máu đỏ chảy mạch máu • ĐM, TM, MM khác thẩm): dẫn máu từ - Hệ thống mạch: gồm ntn? quan -> MM -> tim GV: Trần Xuân Linh Trường THCS-THPT Trưng Vương II động mạch, tĩnh mạch mao mạch 2.Chức chủ yếu hệ tuần hoàn: Vận chuyển chất từ phận -> phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể II CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT: - Động vật đơn bào đa bào có thể nhỏ, dẹp hệ tuần hoàn: TĐC qua bề mặt thể - Động vật đa bào có kích thước lớn có hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín( HTH đơn HTH kép) Hệ tuần hoàn hở: - Có đa số động vật thân mềm (ốc, sên, trai, …) chân khớp (côn trùng, tôm, …) - Đặc điểm chủ yếu: + Máu từ tim  động mạch  khoang thể (trộn với dịch mô) h2 máu - dịch mô (TĐC)  tĩnh mạch  tim + Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ chậm Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ • Chức hệ tuần hoàn gì?  vận chuyển máu, oxi chất dd khắp thể *Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ tuần hoàn ĐV: • Tìm hiểu SGK, cho biết có dạng hệ tuần hoàn nào, gặp nhóm nào?  hệ tuần hoàn: gặp nhóm đv đơn bào đa bào nhỏ Có hệ tuần hoàn:đv có kích thước lớn HTH gồm HTH hở  châu chấu tim hoàn HTH kín chỉnh, có dạng hình ống trải ( HTH đơn kép) dài khắp thể)  hệ tuần hoàn hở • TLN hoàn thành phiếu  TLN trả lời học tập: ND HTH hở HTH kín SVđại diện Đặc điểm chủ yếu Đường máu Vận tốc  HTH hở mao máu mạch, HTH kín có • GV treo sơ đồ HTH hở kín Hãy quan sát sơ đồ tìm  máu - tim - động mạch điểm khác biệt HTH? - khoang thể - tĩnh • Quan sát H.18.1 mô tả mạch - tim dòng máu HTH hở nào?  máu chảy động (tại diễn trình trao mạch áp lực thấp, đổi, sau máu theo tĩnh tốc độ chậm mạch trở tim)  có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô GV: Trần Xuân Linh Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ  máu - tim - động mạch – mao mạch - tĩnh mạch tim  liên tục, máu chảy với áp lực cao trung bình, tốc độ nhanh Hệ tuần hoàn kín: - Có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu ĐV có xương sống - Đặc điểm chủ yếu: + Máu từ tim( mạch kín) động mạch (TĐC)  MM  TM  tim + Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình, tốc độ nhanh - Hệ tuần hoàn kín bao gồm: • HTH đơn ( cá ): có vòng tuần hoàn: - Máu từ tim  ĐM mang  MM mang  ĐM lưng  MM  TM tim - Áp lực máu TB  HTH kép (lưỡng cư, bò sát, chim, thú): có vòng tuần hoàn: vòng TH lớn (tim) vòng TH nhỏ (phổi) - Vòng TH lớn: Máu giàu O2  ĐMC  MM( TĐC, TĐK)  máu giàu CO2  TMC  tim GV: Trần Xuân Linh - Tại gọi HTH hở? • Đặc điểm dòng máu chảy mạch hở?  Quan sát tiếp H.18.2 cho biết dòng máu HTH kín nào? (dòng máu hoàn toàn mạch, trao đổi diễn qua màng)  hệ tuần hoàn kín  Máu chảy với áp lực cao, tốc độ nhanh -> máu xa đáp ứng nhu cầu TĐK TĐC  máu lưu thông mạch kín • Đặc điểm dòng máu chảy  Là máy bơm hút mạch kín? đẩy máu - Tại gọi HTH kín? • Ưu điểm HTH kín so với HTH hở? • Vai trò tim?  đơn – theo vòng: + Máu từ tâm thất -> ĐM mang -> MM mang -> ĐM lưng -> MM -> TM -> tâm nhĩ kép – vòng: + vòng TH lớn (tim): Máu từ TN trái, giàu oxi (máu đỏ tươi) -> ĐM chủ -> MM ( TĐC, TĐK) -> TM chủ -> tim ( TN phải: máu đỏ thẩm) • Hãy đường máu hệ tuần hoàn đơn (cá)và kép( thú)? Giải thích HTH cá gọi HTH đơn, HTH thú gọi HTH kép ( HTH cá HTH đơn tim có tâm thất + tâm nhĩ.HTH thú HTH kép: tim có ngăn, + vòng TH nhỏ (phổi): có vòng TH ) Máu từ TN phải, nghèo oxi ( Máu đỏ thẩm) -> Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ - Vòng TH nhỏ: Máu giàu CO2  ĐM phổi  MM phổi ( TĐK ) TM phổi  máu giàu O2  tim - Áp lực máu cao - Ở lưỡng cư bò sát (trừ cá sấu) máu có đặc điểm máu pha Máu cá, chim, thú màu không pha (giàu oxi) ĐM phổi -> MM phổi (TĐK) -> TM phổi -> tim( TN trái: máu đỏ tươi)  Lưỡng cư, bò sát  HTH kép tiến hóa do: máu từ phổi -> trở tim bơm => áp lực máu lớn, nhanh xa => cc chất dinh dưỡng tốt  Ở nhóm ĐV có pha trộn máu giàu O2 với CO2? *Lưu ý: Ở lưỡng cư( tim ngăn) bò sát ( trừ cá sấu) -> máu pha Ở bò sát tim có ngăn -> vách hụt -> máu pha  Ưu điểm TH máu HTH kép HTH đơn? Củng cố: - Nêu đường máu HTH đơn, kép Điểm sai khác lớn hệ tim mạch người hệ tim mạch cá là: A Ở cá, máu oxi hóa qua MM mang C Người có vòng TH, cá có vòng TH B Các ngăn tim người gọi tâm thất tâm nhĩ D Người có vòng TH kín, cá có hệ TH hở Nhóm động vật pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tim là: A Cá xương, chim, thú B Lưỡng cư, chim, thú C Bò sát, chim, thú D Lưỡng cư, bò sát, chim Dặn dò: - Học kỹ bài, trả lời câu hỏi cuối - Xem GV: Trần Xuân Linh 10 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Ngày: Tuần:32 Tiết: 44 Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính thực vật - Nắm đặc điểm sinh sản hữu tính thực vật có hoa Kỹ năng: - Quan sát sơ đồ - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh 3.Thái độ: Nắm chế ss -> điều khiển QTSS TV -> ứng dùng vào thực tế II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng - TLN III PHƯƠNG PHÁP: GV: Hình 42.1, 42.2, 42.3 SGK HS: xem trước IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC: - Khái niệm sinh sản sinh sản vô tính? - Các hình thức sinh sản vô tính thực vật? 2.Vào bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I KHÁI NIỆM: * HĐ 1: Tìm hiểu kn đặc  có hợp Khái niệm: SS hữu tính điểm SSHT giao tử đực kiểu sinh sản có hợp • Thế sinh sản hữu  có hợp nhất, trao giao tử đực tạo nên đổi gen, gắn liền với tính? hợp tử phát triển thành • Đặc điểm sinh sản hữu giảm phân, ưu việt thể ss vô tính tính thực vật? Đặc điểm: (sinh sản hữu tính tạo nhiều cá - Luôn có QT hình thành thể khác bố mẹ - quần thể SV hợp giao tử đực với giao ngày đa dạng, phong phú) tử thông qua trao đổi, tái • Quan sát H.42.1, cho biết  gồm cánh hoa, nhị tổ hợp gen hoa cấu tạo từ thành nhụy - Luôn gắn liền với giảm phân phần nào? để tạo giao tử (phần cuống – đến - Sinh sản hữu tính ưu việt đài hoa, tràng [cánh] xung so sinh sản vô tính: quanh, nhị đực nhụy cái) + Tăng khả thích nghi  từ nhị - bao phấn – hệ sau MT sống tb mẹ - tb – thể biến đổi giao tử đực (hạt phấn) + Tạo đa dạng DT cc nguồn vật liệu phong phú cho * HĐ 2: Tìm hiểu trình  hình thành hạt phấn chọn lọc tự nhiên tiến hóa gồm tb lớn bé SSHT TV có hoa II SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA • Tìm hiểu tiếp nội dung  từ noãn – tb – Cấu tạo hoa: phần H.42.1, cho biết đặc điểm tb lớn – tb (n) GV: Trần Xuân Linh 63 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Cuống hoa, đài hoa, tràng hoa, trình hình thành hạt phấn? nhị nhụy • Kết quả? Quá trình hình thành hạt (tb lớn – tạo ống phấn, tb nhỏ phấn túi phôi: sinh sản) a)Hình thành hạt phấn: • Tìm hiểu SGK trình hình thành túi phôi? • Kết quả? GP • Thế thụ phấn? Từ tb mẹ (2n) bao phấn • Có hình thức thụ tb (n) Hạt phấn phấn? NP (n) (thể gt đực) • Thụ phấn chéo tiến * Hạt phấn có tb( tb bélà tb hành nhờ yếu tố gì? sinh sản, tb lớn – tb ống phấn b)Hình thành túi phôi: GP Từ tb mẹ bầu nhụy (noãn)(2n) tb xếp chồng lên nhau: (1 lớn, nhỏ)  3tb nhỏ tiêu biến, đại bào tử sống sót -> hình thành trứng(thể gt – túi phôi) nguyên phân lần  tb (n) +3 tb đối cực +2 tb cực +1 tb trứng + tb kèm Quá trình thụ phấn thụ • Thụ tinh gì? tinh: a)Thụ phấn: • Tìm hiểu H.42.2, cho biết - Là trình vận chuyển hạt trình thụ tinh diễn phấn từ nhị đến núm nhụy( đầu nào? nhụy) - Có hình thức thụ phấn (tự thụ thụ phấn chéo) b)Thụ tinh: - Thụ tinh hợp nhân giao tử đực với nhân tb trứng túi phôi để hình thành hợp tử (2n) cá thể  tạo thành noãn với tb có vị trí xếp chức khác  trình vận chuyển hạt đến nướm nhụy  tự thụ phấn thụ phấn chéo  gió, nước, côn trùng, động vật,  hợp nhân giao tử đực với nhân tb trứng  hạt phấn nảy mầm – đưa tinh tử đến noãn: tinh tử + tb trứng, tinh tử + tb cực  diễn lần thụ tinh  mướp, bầu, bí, lúa, mận, nhãn,  từ trái  có nội nhũ nội nhũ  cam, xoài, mít,  từ hoa  thụ tinh noãn  biến đổi mặt sinh Quá trình thụ tinh: ống phấn theo lí, sinh hóa – cung cấp vòi nhụy qua lỗ phôi vào túi nhiều dinh dưỡng phôi,gp nhân GV: Trần Xuân Linh 64 Trường THCS-THPT Trưng Vương II - Thụ tinh kép: giao tử đực tham gia thụ tinh +1 nhân(n) + tb trứng (n)  hợp tử (2n) +1 nhân(n) + nhân cực(2n)  nhân nội nhũ (3n)  Thụ tinh kép có TV Hạt kín Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ • Vì gọi trình “thụ tinh kép”? (có kết hợp lần g.tử đực –  kép) • Có loại hạt mà em biết? • Những hạt tạo thành từ đâu? (từ nhụy hay cụ thể từ noãn thụ tinh) • Người ta phân thành loại hạt? (hạt có nội nhũ cung cấp chất dd cho trình nảy mầm) • Có loại nào? • Quả tạo thành từ đâu? (do bầu nhụy tạo thành) • Thế đơn tính? • Quá trình chín diễn nào? Quá trình hình thành hạt, quả: a)Hình thành hạt: - Noãn thụ tinh( chứa hợp tử tb tam bội)  hạt + Hợp tử  phôi + TB tam bội  nội nhũ ( phôi nhũ) - Có loại hạt: có nội nhũ (Một mầm) nội nhũ (Hai mầm) b)Hình thành quả: - Do bầu nhụy phát triển thành - Quả thụ tinh noãn (quả giả) gọi đơn tính - Quá trình chín bao gồm biến đổi mặt sinh lí, sinh hóa làm cho chín có độ mềm, màu sắc, hương vị hấp dẫn thuận lợi cho phát tán hạt Củng cố: - Quá trình hình thành hạt phấn túi phôi thực vật có hoa diễn có giống khác nhau? + Giống: trãi qua nguyên phân giảm phân, giai đoạn đầu tạo tb (n) + Khác: Hạt phấn gồm tb khác (lớn bé) Túi phôi tạo thành tb có chức riêng - Thế thụ tinh kép? Dặn dò: - Học kỹ - Chuẩn bị TH: mang theo dụng cụ mẫu vật SGK yêu cầu (dây khoai lang, rau muống, cam, bưởi 1-2 năm tuổi, dao, kéo, đất ẩm, chậu, dây nilon) GV: Trần Xuân Linh 65 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Bài 43: TH_NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Ngày: BẰNG GIÂM, CHIẾT, GHÉP Tuần: 33 Tiết:45 I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nắm cách khái quát hình thức nhân giống vô tính thực vật - Vận dụng kiến thức thực tế sống 2.Kỹ năng: - Thực hành thí nghiệm - Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh 3.Thái độ: Thấy lợi ích nhân giống vô tính II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng - TLN III.PHƯƠNG PHÁP: GV: Hình SGK HS: xem trước IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định - Kiểm tra:KTSS, không KTBC: 2.Vào bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I CHUẨN BỊ: Giâm cành giâm lá: Phần chuẩn bị GV dặn HS - Mẫu vật: dâm bụt, bình chuẩn bị mẫu, GV chuẩn bị dao, bát, dây khoai lang, sống kéo, dây  HS chuẩn bị thu thập đời Khi vào tiết, yêu cầu nhóm mẫu nhà - Dụng cụ: dao, kéo, chậu trình bày mẫu Ghép cây:  nhóm đem mẫu - Mẫu vật: cành mãng cầu chuẩn bị tự trước bình bát - Dụng cụ: dao, kéo, dây  cắm đoạn thân hay nilon • Các em hiểu xuống đất để tạo thành II NỘI DUNG VÀ CÁCH giâm cành giâm lá? TIẾN HÀNH: • Gặp loài nào?  phát tài, đinh lăng, dâm Giâm cành giâm lá: • Có lưu ý tiến bụt, sống đời, a Giâm cành:  tỉa bớt lá, cắm vào đất hành giâm cành? - Cắt đoạn giâm bụt (cắt chéo đoạn thân) ẩm (cắt chéo) • Sau yêu cầu nhóm - Cắm xuống đất, sau quan sát nảy chồi (5  nhóm tự phân công quan sát nảy chồi (5 ngày)? quan sát ngày) • Giâm gặp loài b Giâm lá:  thuốc bỏng, sống nào? - Cắt sống đời (mép lá) đặt • Quan sát, cho biết sống đời vào đất ẩm đời có đặc biệt? - Theo dõi hình thành rễ  lấy chồi này, cho vào  mép có nhiều (trong ngày) chồi đất quan sát ngày GV: Trần Xuân Linh 66 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Ghép cành: - Ghép mãng cầu bình bát Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ • Thế ghép cành? • Mục đích ghép cành  nối cành • Cách tiến hành ? • Có lưu ý tiến hành với khác ghép cành ?  kết hợp đặc tính GV hướng dẫn cách ghép chồi  cắt chéo cành cần ghép với nhau, nối lại sau dùng nilon buộc chặt  tỉa hết lá, buộc chặt - Lưu ý: + Cắt bỏ + Buộc chặt Ghép chồi (mắt) - Ghép chồi bàng - Chú ý: buộc chặt dây Củng cố: - Các bước giâm, chiết, ghép - Phân biệt hình thức - Tại phải buộc chặt cành ghép gốc ghép? 5.Dặn dò: - Học kỹ - Chuẩn bị mới: SSVT ĐV Ngày: Tuần: 33 Tiết: 46  nhóm bắt đầu tiến hành B – SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT Bài 44: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh sản vô tính động vật - Trình bày hình thức sinh sản vô tính động vật - Nắm số ứng dụng sinh sản vô tính động vật thực tiễn sống sản xuất Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh GV: Trần Xuân Linh 67 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ 3.Thái độ: Biết chất sinh sản vô tính động vật II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng - TLN III PHƯƠNG PHÁP: 1.GV: Hình 44.1, 44.2SGK HS: xem trước IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định - Kiểm tra bài: KTSS, KTBC - Khái niệm sinh sản sinh sản vô tính thực vật? - Khái niệm sinh sản hữu tính thực vật? 2.Vào bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY I SINH SẢN VÔ TÍNH LÀ * HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm GÌ? hình thức SSVT ĐV - Là kiểu sinh sản mà cá • Nhắc lại sinh sản vô tính thể sinh nhiều cá thực vật? thể giống hệt mình, không • Sinh sản vô tính ĐV có kết hợp tinh trùng có nhiều điểm tương đồng tế bào trứng Tìm hiểu câu gợi ý - Cơ sở: NP SGK, tìm đáp án ss vô II CÁC HÌNH THỨC SINH tính động vật? SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG (phân tích xem câu B, C, D sai VẬT: đâu Phân đôi B-gần giống - Đại diện: động vật đơn bào, C-có nhiều sai khác giun dẹp D-có k.hợp trứng-t.trùng - Đặc điểm: thể mẹ co thắt • Cơ sở sinh sản vô tính?  phân chia nhân tế bào Cho HS tìm hiểu SGK, thảo luận chất  tế bào để tìm hiểu đặc điểm hình thức ss vô tính ĐV trả lời 2 Nảy chồi: câu hỏi - Đại diện: bọt biển, ruột -đại diện loài nào? khoang -hình thức ss sao? - Đặc điểm: từ phần thể • Phân tích thêm H.44.1 mẹ  chồi nhô – phát triển 44.2  rời thể mẹ thành thể SGK để làm rõ hình thức sinh sản phân đôi nảy Phân mảnh: chồi - Đại diện: bọt biển, giun dẹp -phân đôi: nhân tbc kéo dài - Đặc điểm: thể mẹ-> mảnh sinh trưởng – tạo vách ngăn nhỏ, mảnh phát triển thành hình thành thể nhỏ cá thể mới(n) thể ban đầu -nảy chồi: từ vị trí có Trinh sinh: sinh trưởng nhanh vùng khác - Đại diện: ong, kiến, rệp, – dần phát triển tạo thành thể vài loài cá, lưỡng cư, bò sát hoàn chỉnh – tách khỏi thể - Đặc điểm: xen kẽ SSHT: ong chúa đẻ trứng GV: Trần Xuân Linh 68 HOẠT ĐỘNG TRÒ  tạo thể hợp g.tử đực  đáp án A  dựa vào phân bào nguyên nhiễm  nhóm bắt đầu thảo luận thống phương án trả lời  phân đôi – kéo dài thể Nảy chồi – từ phần thể mọc cá thể  đỉa, rươi  trứng không Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ + Trứng thụ tinh -> ong thợ ong chúa (2n) + Trứng không thụ tinh  ong đực (n) thụ tinh tạo ong đực (n)  tb trứng không thụ tinh phat triển thành cá thể mới(n)  tách phần mô thể nuôi MT thích hợp – mô tiếp tục phát triển  cấy da cho người bị thương III ỨNG DỤNG: Nuôi mô sống: - Tách mô từ thể ĐV nuôi MT đầy đủ chất dinh dưỡng, vô trùng nhiệt độ thích hợp – tiếp tục tồn phát triển - Ứng dụng: nuôi cấy da, mô đơn giản Nhân vô tính: - Là chuyển nhân tb xôma (2n) vào tb trứng lấy nhân  kích thích tb trứng phát triển thành phôi tạo thành thể - Ứng dụng: tạo cừu Dolly, chuột, lợn, bò,  chưyển nhân tế bào xôma (2n) vào tb trứng lấy nhân  kích thích tb trứng tạo thành thể • Cho ví dụ khác điển  tạo cừu hình cho loài giun dẹp có kiểu chuột, lợn, phân mảnh? • Trinh sinh ong cò đặc điểm gì? (trứng không thụ tinh tạo thành ong đực, có trường hợp ong cho trứng thụ tinh tạo thành ong thợ - ong 2n  ong vừa ss vô tính lẫn hữu tính) • Thế trinh sinh( trinh sản) * * HĐ 2: Tìm hiểu ứng dụng SSVT ĐV • Thế nuôi mô sống? • Nhằm mục đích gì? • Thế nhân vô tính? • Ứng dụng thực tế? GV: Trần Xuân Linh 69 Đôly, Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ 4.Củng cố: - Trong hình thức sinh sản vô tính, hình thức tiến hóa nhất, hình thức đơn giản nhất?  phân đôi đơn giản nhất, trinh sinh tiến hóa (con sinh có khác so với mẹ) - Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: - Học kỹ - Chuẩn bị mới: phân biệt hình thức SSHT ĐV Ngày: Tuần: 34 Tiết: 47 Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính động vật - Trình bày trình sinh sản hữu tính động vật - Nắm hình thức sinh sản hữu tính động vật Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh Thái độ: Biết chất trình sinh sản hữu tính động vật II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng - TLN III PHƯƠNG TIỆN: GV: Hình 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 SGK HS: xem trước IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC - Khái niệm sinh sản vô tính động vật? - Các hình thức sinh sản vô tính động vật? 2.Vào bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I SINH SẢN HỮU TÍNH * HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm  chọn câu C LÀ GÌ? SSHT ĐV - A sai chỗ “rất giống Sinh sản hữu tính kiểu • Tìm hiểu SGK, phân tích nhau” sinh sản tạo cá thể tìm khái niệm sinh sản - B sai chỗ “g.tử lưỡng qua hình thành hợp hữu tính động vật? bội” giao tử đơn bội đực giao • Cho số ví dụ khác - D sai chỗ “rất giống bố tử đơn bội để tạo hợp sinh sản hữu tính mà em biết? mẹ tử lưỡng bội, hợp tử phát * HĐ : Tìm hiểu trình SSHT  chó, mèo, rắn, ếch, triển thành cá thể nhái, ĐV  trình gồm II QUÁ TRÌNH SINH • Quan sát H.45.1, điền vào -tạo giao tử SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG ô trống hình giai -thụ tinh VẬT: -phát triển phôi đoạn sinh sản hữu tính gà? - Giai đoạn hình thành -phát triển phôi tinh trùng trứng  Do phân li tái tổ GV: Trần Xuân Linh 70 Trường THCS-THPT Trưng Vương II GP + 1tb sinh tinh trùng(n) +1 tb trứng GP trứng (n) \4 tinh 3thể cực->tiêubiến - Giai đoạn thụ tinh: trứng (n) + tinh trùng(n) -> hợp tử(2n) - Giai đoạn phát triển phôi: phôi phát triển -> thể - Đại diện: Diễn loài lưỡng tính (vài loài giun đốt thân mềm) loài đơn tính (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) => SSHT tạo cá thể đa dạng đặc điểm di truyền Vì vậy, đv thích nghi phát triển điều kiện sống thay đổi III CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH: Thụ tinh ngoài: - Đại diện: cá, lưỡng cư - Thụ tinh ngoài: hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh bên thể - Con đẻ trứng xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh ( Ếch, nhái) 2.Thụ tinh trong: - Đại diện: bò sát, chim, thú, rắn - Thụ tinh trong: Là hình thức thụ tinh mà trứng gặp tinh trùng thụ tinh GV: Trần Xuân Linh Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ hợp ngẫu nhiên, thụ phấn chéo cặp NST tương đồng kì đầu GPI -> nhiều cá thể -> đa dạng DT  quan sinh sản đực nằm thể  quan sinh sản đực thể  vài loài giun đốt * HĐ 3: Tìm hiểu hình thức thân mềm  có hình thức: thụ tinh thụ tinh ĐV thụ tinh • Tại sinh sản hữu tính  trứng tinh trùng kết tạo cá thể đa dạng hợp thể đặc điểm di truyền? mẹ • Thế loài đơn tính?  cá, lưỡng cư • Thế loài lưỡng tính? • Loài lưỡng tính?  nước • Có hình thức thụ tinh? • Thế thụ tinh ngoài?  trứng tinh trùng kết • Gặp loài nào? hợp thể mẹ (quan sát thêm H.45.3 mô tả  chó, mèo, gà, trình thụ tinh ếch) • Môi trường diễn thụ tinh ngoài?  sinh • Thế thụ tinh trong? • Gặp loài nào? (hầu hết loài ĐV bậc cao: bò sát, chim, thú) • Kết trình thụ  cá, rắn, ếch, nhái, gà, vịt, tinh gì? (tuy nhiên, lúc ĐV sinh Có nhiều loài đẻ trứng, trứng sau nở thành  người, chó, heo, bò, con) • Loài đẻ trứng? (cá, lưỡng cư, bò sát nhiều loài ĐV không xương sống) • Loài đẻ con? (tất thú – trừ thú thấp)  số trường hợp đặc biệt: cá bò sát trứng thụ tinh tiếp  Nguồn cung cấp chất tục nằm lại ống dẫn dinh dưỡng cho thai từ trứng – trứng nở thành thể mẹ -> thai phat triển sinh – “thai tốt, nằm bên thể mẹ tránh tác nhân gây sinh” 71 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ quan sinh dục bệnh(vi trùng, nhiệt độ ) • Nêu ưu điểm việc cái.( -> TT phải có giao mang thai sinh thú so với phối cá thể đực cái) đẻ trứng? => Ưu thụ tinh so với thụ tinh ngoài: hiệu cao trứng bảo vệ bên thể IV ĐẺ TRỨNG VÀ ĐẺ CON: Đẻ trứng : - Đại diện:Cá, lưỡng cư, bò sát nhiều loài ĐV không xương sống - Trứng thụ tinh nằm ống dẫn trứng, nhận chất dinh dưỡng từ noãn hoàng ↑ -> phôi Đẻ con: - Tất thú (trừ thú thấp), vài loài cá bò sát - Phôi thai ↑ thể mẹ, nhận chất dinh dưỡng từ mẹ qua thai 4.Củng cố: - Cho biết hình thức mang thai có ưu điểm so với đẻ trứng? + Con nhận nhiều chất dinh dưỡng từ mẹ (qua thai) + Con bảo vệ tốt hơn, không bị loài khác công - Trả lời câu hỏi SGK 5.Dặn dò: - Học kỹ - Chuẩn bị mới: tóm tắt chế điều hòa sinh sản nam nữ Ngày: Tuần: 34 Tiết:48 Bài 46: CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu chế điều hòa trình sinh tinh sinh trứng - Nắm ảnh hưởng thần kinh môi trường sống đến trình sinh tinh sinh trứng Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh GV: Trần Xuân Linh 72 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Thái độ: Thông qua chế điều hòa sinh sản -> có ý thức chăm sóc thân -> chế diễn biến bình thường II.PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng - TLN III.PHƯƠNG PHÁP: GV: Hình 46.1, 46.2 SGK HS: xem trước IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC - Khái niệm sinh sản hữu tính động vật? - Các hình thức thụ tinh? 2.Vào bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA * HĐ 1: Tìm hiểu chế điều SINH TINH VÀ SINH hòa sinh tinh sinh trứng TRỨNG: • Tinh trùng phận  tinh hoàn Cơ chế điều hòa sinh tiết ra? tinh: • Tìm hiểu H.46.1, cho biết - Tinh trùng tinh hoàn -hoocmôn ảnh hưởng đến  vùng đồi tiết tiết GnRH, tuyến yên tiết LH sinh tinh? - Các hoocmôn tuyến FSH nội tiết tiết kích thích  kích thích tiết sinh tinh: testosteron, tạo tinh trùng + Vùng đồi: GnRH  nồng độ LH, FSH + Tuyến yên kích thích tăng cao - ức chế tiết tiết LH (kích thích tiết hoocmôn testosteron) FSH (kích thích ống sinh tinh tạo tinh  buồng trứng trùng)  nồng độ LH, FSH tăng cao ức chế vùng đồi giảm tiết GnRH – ngừng tiết  tương tự sinh tinh: vùng đồi - Tác dụng hoocmôn? tiết GnRH tuyến yên tiết • Thế “ức chế ngược”? LH FSH • Trứng phận tiết ra?  làm trứng chín rụng, • Tìm hiểu H.46.2, trả lời câu tạo thể vàng tiết hỏi ơstrogen prôgesteron, - Hoocmôn ảnh hưởng đến phát triển nang trứng sinh trứng?  có, chế tương tự nhụ Cơ chế điều hòa sinh - Tác dụng hoocmôn? • Cơ chế sinh trứng có “ức trứng: - Trứng buồng trứng chế ngược”? tiết GV: Trần Xuân Linh 73 sinh tinh Trường THCS-THPT Trưng Vương II - Các hoocmôn tuyến nội tiết tiết kích thích sinh trứng: + Vùng đồi: GnRH + Tuyến yên kích thích tiết LH (làm trứng chín, rụng tạo thể vàng Thể vàng tiết prôgesteron ơstrogen) FSH (kích thích nang trứng phát triển, tiết ơstrogen)  nồng độ LH, FSH tăng cao ức chế vùng đồi giảm tiết GnRH – ngừng tiết Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ • Quá trình sinh tinh sinh trứng người động vật chịu ảnh hưởng tác nhân nào? * HĐ 1: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tinh sinh trứng - Những yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh tinh sinh trứng? > Liên hệ GD II ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN KINH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG ĐẾN QUÁ TRÌNH SINH TINH VÀ SINH TRỨNG: - Căng thẳng, lo âu, mệt mỏi, …  rối loạn sinh tinh, trứng - Vào thời kì sinh dục số loài tạo mùi đặc trưng (feromon – chất dẫn dụ sinh dục) - Thiếu ăn, dinh dưỡng  rối loạn sinh tinh, trứng - Sử dụng chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, …  GV: Trần Xuân Linh 74  HS tìm hiểu SGK, trả lời - căng thẳng, lo âu, … - tạo mùi đặc trưng - thiếu thức ăn - sử dụng chất kích thích, … Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ giảm khả sinh sản CƠ CHẾ PHIẾU HỌC TẬP NƠI TIẾT TÊN HOOCMON Cơ chế điều hòa - GnRH - Vùng đồi sinh tinh - FSH - Tuyến yên TÁC DỤNG - Kích tuyến yên tiết FSH & LH - Kthích ống sinh tinh sx tinh trùng - Kthích ống sinh tinh -> tinh trùng - Khi [testosteron] cao -> ức chế - LH - Tuyến yên tuyến yên vùng đồi giảm tiết GnRH -Testosteron - TB kẽ tinh FSH, LH hoàn Cơ chế điều hòa - GnRH - Vùng đồi - Kthích tuyến yên tiết FSH & LH sinh trứng - Kthích nang trứng ↑ & tiết - FSH - Tuyến yên - Ostrogen + Làm trứng chín, rụng & tạo thể - LH - Tuyến yên vàng +Làm niêm mạc tử cung dày lên - Khi [progesteron & ostrogen] cao -> ức chế tuyến yên vùng đồi - Progesteron giảm tiết GnRH - Thể vàng FSH, LH Củng cố: - Tìm ví dụ thực tế trình sinh tinh sinh trứng chịu tác động môi trường?  vật nuôi sống nơi ồn khả sinh sản - Trả lời câu hỏi SGK Dặn dò: - Học kỹ - Chuẩn bị Ngày: Tuần: 35 Tiết: 49 Bài 47: ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT VÀ SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm số biện pháp nhằm điều khiển sinh sản động vật - Biết số biện pháp sinh đẻ có kế hoạch người GV: Trần Xuân Linh 75 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh Thái độ: Thông qua chế điều hòa sinh sản -> có ý thức chăm sóc thân II PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – diễn giảng - TLN III PHƯƠNG PHÁP: GV: Hình SGK HS: xem trước IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC - Cơ chế điều hòa sinh tinh? - Cơ chế điều hòa sinh trứng? 2.Vào bài: 3.Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ I ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN * HĐ 1: Tìm hiểu việc điều Ở ĐỘNG VẬT: khiển sinh sản ĐV Một số biện pháp làm • Có nhóm động vật  cá, chó, mèo, gà, rắn, thay đổi số con: làm a/ Sử dụng hoocmôn vật nuôi? chất kích thích tổng hợp: tăng Qua việc nắm đặc số lứa đẻ tăng số / điểm sinh sản nhóm lứa đẻ vật nuôi người ta điều  sử dụng chất kích thích, thay VD: Tiêm hoocmôn kích khiển sinh sản theo ý muốn đổi MT, nuôi cấy phôi thụ thích trình chín rụng • Có biện pháp tinh nhân tạo trứng hàng loạt (cá mè, trắm để làm thay đổi số con? cỏ, ) • Người ta sử dụng  tiêm hoocmôn để kích thích b/ Thay đổi yếu tố môi hoocmôn hay chất kích thích trứng chín rụng trường:  xem SGK sao? VD: Thay đổi độ chiếu sáng  gà đẻ trứng / ngày  gà đẻ trứng lần/ngày • Ví dụ? c/ Nuôi cấy phôi: • Thay đổi yếu tố MT - Sử dụng hoocmon thúc đẩy để làm gì? trứng chín rụng > tách  thụ tinh nuôi dưỡng phôi trứng > cho • Biện pháp nuôi cấy đến giai đoạn thích hợp đưa vào trứng tinh trùng thụ tinh phôi? thể vật nuôi ống nghiệm > hợp tử > MT thích hợp > phôi  phục hồi giống tốt, quí - Đến giai đoạn định > cấy vào tử cung  nhằm đạt kết thụ tinh • Ý nghĩa nuôi cấy d/ Thụ tinh nhân tạo: theo mong muốn người phôi? - Tinh trùng lấy từ đực bảo quản lạnh > thụ  thụ tinh hay • Mục đích thụ tinh tinh thể thể nhân tạo? - Trứng thụ tinh cấy trở lại  tùy loài mà việc lựa chọn • Có biện pháp giới tính khác * Ý nghĩa: tăng hiệu thụ thụ tinh nào? • Trong chăn nuôi,  chọn – sinh sản Con tinh, tăng khả sinh sản, người ta chọn đực hay đực – lấy sản phẩm tạo theo ý muốn GV: Trần Xuân Linh 76 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Một số biện pháp điều khiển giới tính: - Tùy nhu cầu mà người ta điều khiển giới tính + Cần sinh sản – + Cần thịt, lấy sản phẩm (tơ tằm) – đực - Biện pháp: lọc, li tâm, điện di để tách tinh trùng làm loại (X Y) > chọn theo nhu cầu II SINH ĐẺ CÓ KẾ HOẠCH Ở NGƯỜI Sinh đẻ có kế hoạch gì? Là biện pháp điều chỉnh số con, thời điểm sinh khoảng cách để nâng cao chất lượng sống thân, gia đình xã hội Các biện pháp tránh thai: - Tính số ngày rụng trứng - Sử dụng bao cao su, dụng cụ tránh thai (vòng) - Dùng thuốc tránh thai - Thắt tử cung - Thắt ống dẫn trứng - Thắt ống dẫn tinh Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ cái?  lọc, li tâm, điện li để tách • Lúc cần chọn NST làm 2: X Y đực cái?  điều chỉnh số phù hợp • Áp dụng biện pháp  nâng cao chất lượng gì? sống * HĐ 2: Tìm hiểu việc sinh  tuyên truyền phương đẻ có KH người • Thế sinh đẻ có pháp tránh thai phù hợp kế hoạch người? • Nhằm để làm gì?  HS tìm hiểu trả lời • Để đảm bảo việc sinh phần bảng 47 đẻ có kế hoạch, biện pháp cần áp dụng trước hết? • Tìm hiểu bảng 47, cho biết có biện pháp tránh thai nào? Củng cố: - Ý nghĩa việc điều khiển sinh sản động vật?  nhằm phục vụ lợi ích người (tăng suất, số lượng, hiệu kinh tế) - Trả lời câu hỏi SGK 5.Dặn dò: - Học kỹ - Xem lại kiến thức chương II, III, IV chuẩn bị làm BT GV: Trần Xuân Linh 77 [...]... tk có bao miêlin bao quanh không liên tục ngắt quãng –> eo Ranvie - Cách lan truyền: xung lan truyền theo lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác - Nguyên nhân: do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác - Tốc độ lan truyền: nhanh hơn sợi không có bao miêlin (100m/s) Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ xung TK trên sợi TK - Yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu... Trường THCS-THPT Trưng Vương II III LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH: 1 Lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có bao myêlin (sợi cảm giác): - Cách lan truyền: xung tk truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kề bên - Nguyên nhân: do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết vùng này sang vùng khác - Tốc độ lan truyền chậm (3-5 m/s) 2 Lan truyền xung thần kinh trên sợi... tim là tập hợp các sợi đặc biệt có trong thành tim, bao gồm: + Nút xoang nhĩ + Nút nhĩ thất + Bó His + Mạng lưới Puôckin GV: Trần Xuân Linh • Quan sát H.19.1 cho biết tính  tìm hiểu SGK, trả lời: 11 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ - Hoạt động: Nút xoang nhĩ tự động của tim được điều khiển như bởi nút xoang nhĩ, nút nhĩ tự phát xung điện 2 tâm nhĩ co → thế nào? thất, bó... trò của gan : - Chuyển hoá các chất - Điều hoà nộng độ glucozơ trong máu - Điều hoà nồng độ prôtêin huyết tương trong máu VD : gan bị bệnh  giảm tạo pro huyết tương  ASTT giảm  nước ứ động nhiều trong gian bào => phù nề IV Vai trò của hệ đệm trong cân bằng PH nội môi : GV: Trần Xuân Linh Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ - chức năng của từng biện pháp là gì ?  yêu cầu HS trả lời lệnh SGK 87 - Quan sát... mẹ, đồng loại, bản thân) VD: SGK 2 Tập tính bảo vệ lãnh thổ: - Giúp bảo vệ lãnh thổ, nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản - Tập tính bảo vệ lãnh thổ ở mỗi loài khác nhau VD: SGK 3 Tập tính sinh sản: - Là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng - VD: SGK 4 Tập tính di cư: - Là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng, thay đổi theo mùa - VD: SGK 5 Tập tính xã hội: Sống theo bầy đàn (ong, kiến, mối, gấu, voi,... cho biết thế chất trung gian, màng nào là xináp? trước, khe, màng sau, *HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo xInap • Vậy có mấy loại xináp? II CẤU TẠO XINÁP HÓA HỌC: • Quan sát H.30.2, cho biết cấu  thường là axêtincôlin - Chùy xináp: chứa ti thể GV: Trần Xuân Linh 29 Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ - Bóng xinap: chứa chất tạo xináp gồm những phần nào? trung gian hóa học - Màng trước... chất trung gian hóa học.Chất trung gian phổ biến ở thú là axêtincôlin hay đôpamin - chùy xináp - màng trước XN - khe XN - màng sau XN - bóng XN • Chất trung gian hóa học trong chùy xináp có gì đặc biệt?  Mỗi loại xináp chỉ có 1 chất trung gian hóa học, phổ biến là axêtincôlin III QUÁ TRÌNH TRUYỀN TIN QUA XINÁP: - Thông tin truyền dưới dạng xung thần kinh - Quá trình truyền tin: + Xung tk lan truyền... hợp thành axêtincôlin  HS trả lời Trường THCS-THPT Trưng Vương II Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ  HS trả lời 4 Củng cố: - Quá trình truyền tin qua xináp nhanh hay chậm hơn so với truyền qua dây thần kinh? Vì sao? (luôn chậm hơn, do lan truyền xung qua xináp trãi qua nhiều giai đoạn và có sự biến đổi thông tin nên mất nhiều thời gian hơn so với tin đi trực tiếp trên sợi thần kinh) - Trả lời các câu hỏi... Quan sát, phân tích, so sánh 3.Thái độ: Hiểu được bản chất của tế bào -> giải thích 1 số hiện tượng sinh lí -> chống mê tín dị đoan II PHƯƠNG PHÁP: - Hỏi đáp, diễn giảng,TLN III PHƯƠNG TIỆN: 1 GV: Hình SGK 2 HS: xem bài trước IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1 Ổn định - Kiểm tra: KTSS, KTBC - Khái niệm điện thế nghỉ và điện thế hoạt động? - Tại sao gọi sự lan truyền xung TK trên sợi TK có bao mielin là lan... bậc: có phân chia thứ bậc, cao nhất là con đầu đàn VD: SGK b.Tập tính vị tha: Là tập tính hi sinh quyền lợi bản thân, kể cả tính mạng vì lợi ích sinh tồn của bầy đàn VD: SGK VI ỨNG DỤNG NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬP GV: Trần Xuân Linh Giáo án Sinh học 11 – Học kỳ thổ, hưu đực cọ mắt vào cành cây để đánh dấu, …  bẩm sinh  đi đến nơi khác để sống • Thế nào là tập tính bảo vệ  cá, chim, thú, …  mặt trăng,

Ngày đăng: 05/09/2016, 21:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan