Một số biện pháp mở rộng vốn từ qua phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường tiểu học điền quang II huyện bá thước tỉnh than hóa

66 2.2K 16
Một số biện pháp mở rộng vốn từ qua phân môn luyện từ và câu cho học sinh lớp 3 trường tiểu học điền quang II huyện bá thước tỉnh than hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành tới cô giáo – TS Trần Thị Thanh Hồng, hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Phòng Nghiên cứu Khoa học Quan hệ Quốc tế, Phòng Đào tạo, Thư viện, Ban chủ nhiệm Khoa Tiểu học – Mầm non, bạn sinh viên lớp K53 Đại học giáo dục Tiểu học C tạo điều kiện động viên, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh Trường Tiểu học Điền Quang II, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa trình điều tra, khảo sát, nghiên cứu thể nghiệm đề tài Sơn La, ngày 16 tháng năm 2016 Người thực Trương Thị Dung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT- GDTH : Bộ Giáo dục Đào tạo – Giáo dục tiểu học ĐC : đối chứng GV : giáo viên HĐTQ : hội đồng tự quản HS : học sinh HSTH : học sinh tiểu học DTTS : dân tộc thiểu số NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa PP : phương pháp TN : thể nghiệm VD : ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài 1.1.2 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Khảo sát thực trạng mở rộng vốn từ cho HS lớp qua Luyện từ câu Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 18 1.2.2 Kết khảo sát 19 Tiểu kết 27 CHƯƠNG 2: MỞ RỘNG VỐN TỪ QUA LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN QUANG II HUYỆN BÁ THƯỚC TỈNH THANH HÓA 28 2.1 Biện pháp luyện tập theo mẫu 28 2.2 Biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan dạy Luyện từ câu để mở rộng vốn từ 29 2.2.1 Sử dụng tranh vẽ 30 2.2.2 Sử dụng bảng phụ 31 2.2.3 Sử dụng phiếu tập 33 2.3 Mở rộng vốn từ qua trò chơi 34 2.4 Mở rộng vốn từ theo quan hệ nghữ nghĩa 38 2.5 Mở rộng vốn từ theo cấu tạo từ 38 2.6 Sử dụng công nghệ thông tin dạy học Luyện từ câu 39 Tiểu kết 43 CHƯƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƯ PHẠM 44 3.1 Khái quát thể nghiệm 44 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 44 3.1.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn thực nghiệm 44 3.1.3 Nội dung tiêu chí đánh giá thể nghiệm 44 3.1.4 Phương pháp thể nghiệm 45 3.2 Thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm 45 3.2.1 Mô tả thiết kế thể nghiệm 45 3.2.2 Kết thể nghiệm 47 Thể nghiệm 2: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc, dấu phẩy Tiếng Việt 3, tập trang 17 48 Tiểu kết 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 53 2.1 Đối với giáo viên 53 2.2 Đối với học sinh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong môn học bậc tiểu học, Tiếng Việt mơn học có vai trò quan trọng Các kiến thức kỹ môn Tiếng Việt ứng dụng nhiều sống, với tư cách môn học công cụ, môn Tiếng Việt bậc tiểu học bước đầu dạy cho học sinh tri thức đơn giản, cần thiết bao gồm: ngữ âm, chữ viết từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả Trên sở rèn luyện kỹ nghe, đọc, viết, nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu học tập giao tiếp từ giúp học sinh chuyển từ câu nói thành câu viết có cấu trúc ngữ pháp rõ ràng, xác, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đặc biệt ngơn ngữ chìa khóa để tiếp cận với giới xung quanh, khác biệt ngơn ngữ dẫn đến khó khăn việc giao tiếp Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc anh em, dân tộc mang nét văn hóa riêng đặc biệt việc sử dụng ngôn ngữ nhiên chức công cụ giao tiếp xã hội tiếng mẹ đẻ dân tộc thiểu số thường hạn chế môi trường gia đình sinh hoạt văn hóa truyền thống khó khăn làm tiếng Việt khó có điều kiện phát triển, thực tế vùng dân tộc - miền núi nước ta mà đặc biệt huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa tiếng phổ thông phổ biến rộng rãi chất lượng, trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh hạn chế đặc biệt học sinh tiểu học cịn nhiều hạn chế khó khăn việc sử dụng vốn từ Điều thể rõ ràng qua việc nói viết dân tộc đặc biệt dân tộc Mường Tuy nhiên mặt chung việc sử dụng tiếng Việt học sinh tương đối thấp số học sinh viết rõ ràng, mạch lạc, khơng sai lỗi tả khơng nhiều,và có nhiều học sinh chưa biết sử dụng tiếng Việt cách thành thạo để diễn tả cảm xúc : phát âm sai, dùng từ khơng xác, dùng sai dấu câu… ngun nhân chủ yếu vốn từ HS nhiều hạn chế có học sinh Trường tiểu học Điền Quang II, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Bộ Giáo dục tiến hành cải cách giáo dục bậc tiểu học đặt vấn đề xác định lại vị trí vai trị mơn Tiếng Việt nhà trường Có thể khẳng định tiếng Việt phổ thông ngày trở thành ngôn ngữ văn hóa, ngơn ngữ có khả biểu đạt giá trị tư tưởng, tinh thần dân tộc , trở thành công cụ giao tiếp chung cộng đồng dân tộc không gian tự nhiên môi trường xã hội rộng lớn Tiếng phổ thông với tiếng mẹ đẻ dân tộc công cụ tư động lực phát triển cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung huyện Bá Thước nói riêng Ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt khẳng định định 53/CP hội đồng phủ 1980 nói : " Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu dân tộc địa phương nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc" Chính mà mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học nói chung học sinh Trường tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa có vị trí vơ quan trọng Xuất phát từ lí lựa chọn đề tài " Một số biện pháp mở rộng vốn từ qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Than Hóa" làm đối tượng nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong viết đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học viết sau: Trong Phương pháp dạy học Tiếng Việt (Giáo trình thức đào tạo giáo viên Tiểu học hệ cao đẳng sư phạm sư phạm 12+2) Lê A chủ biên đề cập đến phân môn Từ ngữ ngữ pháp với vấn đề lí luận dạy học từ ngữ, ngũ pháp như: vị trí, tính chất, nhiệm vụ, chương trình dạy học, sở khoa học, phương pháp dạy học Từ ngữ ngữ pháp Đồng thời tác giả hướng dẫn soạn giáo án, tiến trình lên lớp Từ ngữ ngữ pháp Tuy nhiên, sách xuất từ lâu mà chưa bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế nên có nhiều vấn đề chưa cập nhật Đặc biệt từ Bộ giáo dục có chương trình cải cách SGK cho HS Tiểu học phân mơn đổi thành Luyện từ câu Trong Dạy học Luyện từ câu Tiểu học thạc sĩ Đặng Thị Kim Nga phân môn Luyện từ câu với chủ đề, mục tiêu, nhiệm vụ, sở ngôn ngữ học, nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu, đề cập đến vận dụng định hướng dạy học Tiếng Việt vào phân môn Luyện từ câu, đồng thời tác giả đưa số phương pháp tổ chức dạy học Luyện từ câu, sở quan trọng để GV vận dụng vào dạy học Luyện từ câu cho phù phợp với đối tượng HS Dạy học Từ ngữ Tiểu học tác giả Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh sâu nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ, số ưu điểm hạn chế chương trình tài liệu dạy học Từ ngữ Tiểu học Ngoài tác giả nêu lên tình hình dạy học Từ ngữ Tiểu học Qua nêu lên phương pháp dạy học thực hành Từ ngữ Đó đóng góp nhỏ tác giả liên quan đến vấn đề luyện từ mà GV cần phải học tập để nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu cho HS Tác giả Nguyễn Trí Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình (NXB GD - 2013) đưa số vấn đề chương trình mới, số điểm cần lưu ý phương pháp dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình Đó sở giúp cho việc đổi nội dung, phương pháp dạy học Tiếng Việt nói chung dạy Luyện từ câu nói riêng Trong Dạy học Luyện từ câu Tiểu học tác giả Chu Thị Thủy An - Chu Thị Thanh Hà sâu nghiên cứu vị trí, nhiệm vụ, chương trình sách giáo khoa, nguyên tắc dạy học đồng thời nêu phương thức tổ chức dạy học kiểu Luyện từ câu Tác giả nhấn mạnh đến số biện pháp bồi dưỡng hứng thú khiếu học tập Luyện từ câu Đây đóng góp thiết thực mà người GV cần học tập để nâng cao trình dạy học Trong Dạy học mơn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình tác giả Nguyễn Trí nêu lên số vấn đề đổi chương trình, số lưu ý phương pháp dạy học Tiếng Việt theo chương trình Đó tảng cho việc đổi nội dung phương pháp dạy học Tiếng Việt Trong Dạy học lớp theo chương trình Tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng GV Bộ giáo dục đào tạo, dự án phát triển GV Tiểu học) đề cập chi tiết điểm cần lưu ý nội dung dạy học, biện pháp dạy học chủ yếu quy trình dạy học Luyện từ câu mở rộng vốn từ Ngoài sách đưa kế hoạch học minh họa cụ thể tiết Đây đóng góp quan trọng tác giả nhằm nâng cao chất lượng dạy học Luyện từ câu Tài liệu Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho HS dân tộc cấp Tiểu học ( Tài liệu bồi dưỡng GV) tài liệu thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hóa hoạt động học tập người học, kích thích sáng tạo khả giải vấn đề,… phù hợp với HS dân tộc Các cơng trình với hướng nghiên cứu khác nhau, song đưa lí luận có tính thuyết phục để vận dụng vào dạy học Luyện từ câu mở rộng vốn từ Đây sở quan trọng để lựa chọn đề tài :" Một số biện pháp mở rộng vốn từ qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Than Hóa" làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài thuận lợi khó khăn việc mở rộng vốn từ cho HS lớp thông qua phân môn Luyện từ câu từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả mở rộng vốn từ cho HS thông qua môn học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng tới nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu lí luận: Tổng hợp tư liệu lý thuyết có liên quan tới đề tài để làm nghiên cứu -Nghiên cứu thực trạng điều kiện thuận lợi khó khăn để mở rộng vốn từ qua phân môn Luyện từ câu lớp 3, Trường Tiểu học Điền Quang II - Đề xuất biện pháp, cách dạy học nhằm tích cực rèn luyện từ câu cho HS, nâng cao hiệu dạy học - Thể nghiệm: Chúng tiến hành soạn giáo án có sử dụng phương pháp tích cực để mở rộng vốn từ cho HS Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 4.2 Khách thể nghiên cứu Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi tập trung nghiên cứu tìm hiểu thử nghiệm số biện pháp mở rộng vốn từ qua phân môn Luyện từ câu khối lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết khoa học đề tài HS lớp có nhu cầu giao tiếp ngày cao, vốn từ tiếng Việt nhiều hạn chế đặc biệt HS DTTS Nếu GV nắm bắt đặc điểm HS mà tìm biện pháp thiết thực trình dạy học mơn Tiếng Việt mở rộng vốn từ cho HS cách hiệu Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp đọc, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp hóa, khái quát hóa tài liệu liên quan làm sở lí luận cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp thể nghiệm, Phương pháp tổng kết, phương pháp xử lí kết nghiên cứu thống kê tốn học Cấu trúc đề tài Ngồi phần mở dầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Mở rộng vốn từ qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Thể nghiệm sư phạm Bảng 10: Kết đối chứng lớp thực nghiệm đối chứng mức độ giải ô chữ Xếp loại Tổng số Giỏi HSDTTS Lớp SL Lớp thực 26 nghiệm Lớp đối 28 chứng Khá Yếu Trung bình % SL % SL % SL % SL % 100 27 10 38,5 30,6 3,9 100 17.8 28,8 12 42,8 10,6 Thơng qua bảng ta nhận thấy kết giải ô chữ lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng: - Mức độ HS đạt giỏi lớp thực nghiệm 27% lớp đối chứng 17,8% - Mức độ HS đạt lớp thực nghiệm 38,5% lớp đối chứng 28,8% - Mức độ HS trung bình lớp thực nghiệm 30,6% lớp đối chứng 42,8% - Mức độ HS yếu lớp thực nghiệm 3,9% lớp đối chứng 10,6% Nhứ tỉ lệ HS trung bình yếu lớp đối chứng cao so với lớp thể nghiệm Thể nghiệm 2: Mở rộng vốn từ : Tổ quốc, dấu phẩy Tiếng Việt 3, tập trang 17 Ở tiến hành thể nghiệm với hai tập: Bài tập 1: Xếp từ sau vào nhóm thích hợp : đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sơng, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn a) Những từ nghĩa với Tổ quốc b) Những từ nghĩa với bảo vệ c) Những từ nghĩa với xây dựng Thông qua tập HS mở rộng vốn từ: Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng Ngoài từ cho HS tìm từ đồng nghĩa với: Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng Nếu HS: 48 -Tìm 7-8 từ HS đạt loại giỏi - Tìm 5-6 từ HS đạt loại - Tìm 3-4 từ HS đạt loại trung bình - Tìm 1-2 từ HS đạt loại yếu Sau giảng dạy kết thu qua bảng: Bảng 11 Kết mức độ tìm từ lớp đối chứng thực nghiệm Xếp loại Tổng số Giỏi HSDTTS Lớp SL Lớp thực 26 nghiệm Lớp đối 28 chứng Khá Yếu Trung bình % SL % SL % SL % SL % 100 34,6 10 38,4 23,1 3,9 100 21,6 28,5 12 42,8 7,1 Như vậy: - Mức độ HS đạt giỏi lớp thực nghiệm 34,6% lớp đối chứng 21,6% - Mức độ HS đạt lớp thực nghiệm 38,4% lớp đối chứng 28,5% - Mức độ HS trung bình lớp thực nghiệm 23,1% lớp đối chứng 42,8% - Mức độ HS yếu lớp thực nghiệm 3,9% lớp đối chứng 7,1% Nhứ tỉ lệ HS trung bình yếu lớp đối chứng cao so với lớp thể nghiệm Bài tập 2: Dưới tên số vị anh hùng dân tộc có cơng lao to lớn nghiệp bảo vệ đất nước Em nói vị anh hùng mà em biết rõ Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, Lý Bí ( Lý Nam Đế), Triệu Quang Phục ( Triệu Việt Vương), Phùng Hưng, Ngơ Quyền, Lê Hồn ( Lê Đại Hành), Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn ( Trần Hưng Đạo), Lê Lợi, Nguyễn Huệ ( Quang Trung), Hồ Chí Minh 49 Trong tập HS mở rộng vốn từ Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng… va vận dụng chúng giao tiếp cụ thể Sau cho HS tiến hành nói vị anh hùng kết thu sau: Xếp loại Tổng số Giỏi HSDTTS Lớp SL Lớp thực 26 nghiệm Lớp đối 28 chứng Khá Yếu Trung bình % SL % SL % SL % SL % 100 30,7 14 53,8 11,5 3,8 100 21,4 10 35,7 10 35,7 7,1 Như vậy: - Mức độ HS đạt giỏi lớp thực nghiệm 30,7% lớp đối chứng 21,4% - Mức độ HS đạt lớp thực nghiệm 53,8% lớp đối chứng 35,7% - Mức độ HS trung bình lớp thực nghiệm 11,5% lớp đối chứng 35,7% - Mức độ HS yếu lớp thực nghiệm 3,8% lớp đối chứng 7,1% Nhứ tỉ lệ HS trung bình yếu lớp đối chứng cao so với lớp thể nghiệm Từ kết thực nghiệm đến số kết luận sau: - Đối với lớp thực nghiệm việc vận dụng số hình thức dạy học tích cực, phương pháp dạy học tích cực, sử dụng phương tiện trực quan, sử dụng trị chơi, sử dụng cơng nghệ thơng tin kết hợp số phương pháp phù hợp với đặc điểm riêng HS góp phần nâng cao hiệu Luyện từ câu Hứng thú học Luyện từ câu em khơi dậy, em biết chủ động, tích cực Vì vậy, em khắc phục số hạn chế mà khảo sát đề tài phát như: Tâm lí ngại học phân mơn Luyện từ câu HS, HS chưa nắm nghĩa từ, sử dụng từ vào văn cảnh khác nhau…; gặp nhiều khó khăn học câu ghép, nối vế câu ghép quan 50 hệ từ, đặt câu, tạo lập văn bản, dùng dấu câu… Những hạn chế lớp đối chứng tồn nên kết Luyện từ câu để mở rộng vốn từ chưa cao Tiểu kết Qua thực nghiệm thu số kết sau: Chúng xem xét mức độ phù hợp biện pháp dạy học với đối tượng HS thấy khả đáp ứng biện pháp dạy học giảng dạy đánh giá kết học tập phân môn Luyện từ câu mở rộng vốn từ cho HS lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa Việc sử dụng phương pháp đặc biệt sử dụng trực quan, sử dụng trò chơi vào giảng dạy tạo cho tiết học sôi nổi, tránh nhàm chán, gây hứng thú học tập giúp cho HS hiểu sâu Đa phần GV hỏi trí cho việc vận dụng biện pháp vào giảng dạy phân môn Luyện từ câu góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu mở rộng vốn từ cho HS lớp 33 Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thực đề tài “Một số biện pháp mở rộng vốn từ qua phân môn Luyện từ câu cho học sinh lớp Trường Tiểu học Điền Quang II huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa", đến kết luận sau: Việc vận dụng biện pháp có vai trị quan trọng dạy học phân môn Luyện từ câu nhằm cung cấp kiến thức hình thành kĩ cho HS DTTS Vận dụng biện pháp vào giảng dạy nhiệm vụ cần thiết GV để cung cấp cho HSDTTS kiến thức vốn từ tiếng Việt rèn luyện cho HS sử dụng vốn từ vào học tập sống, mở rộng tối đa vốn từ cho HS Đồng thời giúp HS loại dần vận dụng tiếng mẹ đẻ, ngữ, tiếng lóng trọng hoạt động nói viết Bên cạnh đó, cịn gắn với việc hình thành kĩ vốn từ với phân môn khác Tiếng Việt Xuất phát từ thực trạng dạy học, số GV quan tâm đổi biện pháp giảng dạy để giúp HS hiểu nắm kiến thức nhanh sâu chưa đem lại hiệu cao, chất lượng chưa mong muốn Từ sở thực tiễn tìm hiểu q trình dạy học phân mơn Luyện từ câu biện pháp dạy học mà GV trường áp dụng, mạnh dạn đưa số biện pháp dạy Luyện từ câu sau: Tạo gần gũi hứng thú cho em; sử dụng hình thức dạy học phát huy tính tích cực HS; sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS; sử dụng phương tiện trực quan dạy Luyện từ câu; sử dụng trò chơi dạy học luyện từ câu; sử dụng công nghệ thông tin dạy học luyện từ câu; sử dụng hoạt động ngoại khóa từ câu; dạy kiến thức từ câu theo hướng tích hợp phân mơn Tiếng Việt, phân mơn khác chương trình Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp mà đề tài đưa Qua đó, chúng tơi thu kết 52 khả thi: HSDTTS có hứng thú với phân mơn Luyện từ câu hơn, mạnh dạn hơn, tiếp thu nhanh hơn, nắm kiến thức sâu Số lượng HSDTTS đạt khá, giỏi tăng lên đặc biệt HS HSDTTS đạt trung bình, yếu giảm đi, đặc biệt HS yếu Điều làm giảm chênh lệch lực học HSDTTS HS người Kinh lớp Kết cở sở quan trọng cho cơng trình nghiên cứu bổ xung phát triển lên mức cao KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với giáo viên GV giảng dạy phân môn Luyện từ câu cho HS tiểu học đặc biệt HSDTTS gặp phải nhiều khó khăn trình giảng dạy GV cần sử dụng linh hoạt biện pháp học tập tích cực để học đạt hiệu cao Trong giảng dạy GV cần tổ chức trò chơi mức độ vừa phải cần quản lí lớp để HS học mà chơi- chơi mà học, không lạm dụng trị chơi q trình giảng dạy Trước lên lớp GV phải chuẩn bị đồ dùng trực quan hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng câu hỏi câu hỏi không dễ khó 2.2 Đối với học sinh HS phải có thái độ học tập tích cực, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo Hợp tác với GV q trình học tập có sử dụng phương pháp học tập Học sinh cần học tập khơng lớp mà cần có thái độ tự giác học nhà, phát huy hiệu học tập Học sinh cần nghiên cứu SGK tài liệu liên quan đến học nhà 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Thành Thị Yên Nữ - Lê Phương Nga - Nguyễn Trí - Cao Đức Tiến (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt - Giáo trình thức đào tạo GV Tiểu học - NXBGD Lê A - Mông ký Slay (1993), Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc trường tiểu học Chu Thị Thủy An - Chu Thị Thanh Hà (2007), Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, Dự án phát triển GV Tiểu học, NXBGD Lê phương Nga (1998), Dạy học ngữ pháp Tiểu học, NXBGD Lê Phương Nga - Nguyễn Trí (2002), phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB ĐHSP Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD - NXB ĐHSP Đào Ngọc - Nguyễn Quang Linh (2010), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Quang Ninh (2008), Phương pháp dạy học tiếng Việt theo chương trình SGK mới, NXBGD Đinh Thị Oanh - Vũ Kim Dung - Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng GV, NXBGD 10 Nguyễn Quý Thành (2011), Câu tiếng Việt việc luyện câu cho HS tiểu học, NXBGD 11 Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngơn ngữ học, NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 12 Trần Thị Minh Phương - Nguyễn Đắc Diệu Lam (2006), Dạy lớp 2,3 theo chương trình Tiểu học ,NXBGD 13 Phan Thiều - Lê Hữu Tỉnh (1999), Dạy học từ ngữ Tiểu học - NXBGD 14 Nguyễn Minh Thuyết (2013), Sách GV Tiếng Việt (Tập 2), NXBGD 15 Nguyễn Trí (2011), Dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình NXBGD 16 Mơng ký SLay (2001), Nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học vùng dân tộc, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Sách giáo khoa, sách thiết kế Tiếng Việt 2,3 theo chương trình mới, NXBGD 54 PHỤ LỤC Giáo án Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, dấu phẩy I- Mục tiêu - Mở rộng vốn từ Tổ quốc: làm tập tìm từ gần nghĩa với từ Tổ quốc, bảo vệ, xây dựng; nói biểu vị anh hùng dân tộc - Luyện tập cách dùng dấu phẩy để ngăn cách phận trạng ngữ thời gian với phận lại câu II- Đồ dùng dạy – học - tờ giấy khổ to để làm tập - Bảng phụ giấy khổ to, bảng tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng có tên tập 2, HS chuẩn bị vị anh hùng mà em yêu quý III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra cũ - Gọi HS lên bảng, yêu cầu - HS tìm hình ảnh nhân HS tìm hình ảnh nhân hóa hóa: câu sau: a) Ông trời lửa đằng đông Bà sân vấn khăn hồng a) Ông trời lửa – Bà sân vấn khăn đẹp thay b)Bác nồi đồng hát bùng b) Bác nồi đồng hát – Bà chổi quét boong nhà Bà nồi loẹt quẹt, lom khom nhà c) Cái na tỉnh giấc c) Cái na tỉnh giấc – Cu chuối vỗ Cu chuối đứng vỗ tay cười vui tay cười vui - Nhận xét cho điểm HS Dạy – Học 2.1 Giới thiệu - Trong luyện từ câu tuần này, em làm tập luyện từ theo chủ đề Tổ quốc luyện từ cách dùng dấu phẩy 2.2 Hướng dẫn mở rộng vốn từ Tổ quốc Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS đọc lại từ ngữ - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK - Tổ chức trò chơi tiếp sức: - HS đọc phần từ ngữ trước lớp + Chọn đội chơi, đội gồm em + Yêu cầu HS viết từ - đội lên chơi trò chơi nghĩa với từ Tổ quốc, bảo vệ, hướng dẫn GV Đáp án xây dựng vào cột bảng đúng: Yêu cầu bạn thứ viết từ vào bảng sau chuyển cho bạn tiếp theo, cho Tổ quốc đến hoàn thành xong phần chơi Đất nước Đội viết nhanh Nước nhà Gìn giữ Kiến thiết đội thắng Non sông - GV giải thích thêm nghĩa Giang từ giang sơn (chỉ sơng núi nói sơn chung nên dùng để đất nước, Tổ quốc), kiến thiết (xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơn) - Mở rộng: GV chọn đến Bảo vệ Xây dựng Giữ gìn Dựng xây từ bảng từ để yêu cầu HS - Tự phát biểu ý kiến cách hiểu đặt câu với từ Bài từ trên, sau nghe GV giải thích lại - GV gọi HS đọc yêu cầu tập 2, HS đọc tên vị anh hùng nêu - GV hướng dẫn: Khi kể vị anh hùng mà em biết, em kể tất điều em muốn, để kể tốt hay em nên kể ngắn gọn, nói thành câu, tập trung vào phần kể công lao to lớn vị - HS thực yêu cầu, HS anh hùng Tổ quốc, cuối lớp theo dõi SGK em nói hai câu thật ngắn gọn tình cảm, suy nghĩ em vị anh hùng - Yêu cầu HS kể mẫu trước - Ghe GV hướng dẫn cách làm lớp - Yêu cầu HS kể theo cặp, HS ngồi cạnh kể cho nghe vị anh hùng mà em biết - Tổ chức cho HS thi kể, HS - HS kể vị anh hùng, khá, có trí nhớ tốt cho lớp theo dõi nhận xét vài em thi kể vị anh hùng mà - HS làm việc theo cặp bạn bên cạnh vừa kể cho em nghe - GV nhận xét cho điểm HS 2.3 Luyện tập cách dùng dấu - đến HS kể trước lớp Cả lớp phẩy theo dõi, nhận xét Bài - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - GV giới thiệu anh hùng Lê Lai: Lê Lai người Thanh Hóa, năm 1416 ơng 17 người tham gia hội thề Lũng Nhai, hội thề người yêu nước, thề tâm đánh đuổi giặc Minh giành lại non sông, đất nước Năm 1419, quân khởi nghĩa - HS đọc thành tiếng, lớp theo bị vây chặt, Lê Lai đóng giả làm dõi SGK chủ tướng Lê Lợi, phá vòng vây - HS nghe GV giới thiệu anh bị giặc bắt Nhờ hi sinh anh hùng Lê Lai dũng vủa ông mà Lê Lợi tướng sĩ khác thoát hiểm Sau này, Lê Lai Lê Lô, Lê Lộ tướng tài có cơng lớn hi sinh Tổ quốc - Yêu cầu HS làm - GV gọi HS nhận xét làm - HS lên bảng làm bài, lớp bạn bảng làm vào tập - GV chốt lại lời giải đúng, nhận - HS nhận xét Cả lớp thống xét làm đúng: Củng cố, dặn dò Bấy giờ, Lam Sơn có ơng Lê Lợi - GV nhận xét tiết học phất cờ khởi nghĩa Trong - Dặn dò HS nhà đặt câu với năm đầu, nghĩa quân yếu, từ ngữ tập 1, viết điều thường bị giặc vây Có lần, giặc em biết vị anh hùng thành vây ngặt, bắt đoạn văn ngắn chủ tướng Lê Lợi PHỤ LỤC Giáo án Mở rộng vốn từ: Trường học Dấu phẩy I Mục Tiêu - Mở rộng vốn từ trường học qua trị chơi chữ - Ôn tập cách dùng dấu phẩy II Đồ Dùng Dạy Học - Ô chữ tập viết sẵn bảng - chung nhỏ (hoặc cờ) - Chép sẵn câu văn tập vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY _ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng làm miệng - HS lên bảng thực yêu cầu HS tập 1, Luyện từ câu, tuần lớp theo dõi nhận xét Mỗi HS làm - Nhận xét cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu - GV nêu mục tiêu học ghi tên - Nghe GV giới thiệu vào bảng 2.2 Trị chơi chữ - GV giới thiệu chữ bảng: Ơ chữ - Nghe GV giới thiệu ô chữ theo chủ đề trường học hàng ngang từ liên quan đến trường học có nghĩa tương ứng giới thiệu SGK Từ hàng dọc có nghĩa buổi lễ mở đầu năm học - Phổ biến cách chơi: Cả lớp chia thành -Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn đội chơi GV đọc nghĩa Đáp án: từ tương ứng từ hàng đến hàng Hàng dọc: Lễ khai giảng 11 Sauk hi GV đọc xong đội trả Hàng ngang: lời cách rung chuông (hoặc phất 1) Lên lớp cờ) Nếu trả lời 10 điểm 2) Diễu hành sai không điểm nào, đội 3) Sách giáo khoa lại tiếp tục dành quyền trả lời đến 4) Thời khóa biểu GV thơng báo đáp án 5) Cha mẹ thơi Đội giải từ hàng dọc 6) Ra chơi thưởng 20 điểm 7) Học giỏi 8) Lười học 9) Giảng 10) Cơ giáo -Tổng kết điểm sau trị chơi tuyên dương nhóm thắng -Yêu cầu HS dung bút chì viết chữ in - HS viết vào tập vào ô chữ tập - Mỗi nhóm HS đọc lại tất từ hàng ngang, hàng dọc lời giải nghĩa từ theo yêu cầu GV 2.3 Ôn luyện cách dung dấu phẩy - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm - HS lên bảng làm bài, Mỗi HS làm ý HS lớp làm vào tập Đáp án: - Chữa bài, nhận xét cho điểm HS a) Ông em, bố em em thợ mỏ b) bạn kết nạp vào Đội ngoan, trò giỏi c) Nhiệm vụ đội viên thược điều Bác Hồ dạy, tuân thủ điều lệ Đội giữ gìn danh dự Đội CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Nhận xét tiết học - Dặn dị HS nhà tìm từ nói trường, luyện tập thêm cách sử dụng dấu phẩy

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan