thiết kế và thi công mô hình điều khiển công suất tác dụng

33 427 0
thiết kế và thi công mô hình điều khiển công suất tác dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CƠNG SUẤT TÁC DỤNG S K C 0 9 Mà SỐ: SV2009 - 72 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ THI CƠNG MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN CƠNG SUẤT TÁC DỤNG Mà SỐ: SV2009-72 THUỘC NHĨM NGÀNH: NGƯỜI CHỦ TRÌ: NGƯỜI THAM GIA: ĐƠN VỊ: KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐÀO ĐÌNH MẠNH VÕ QUANG CHƯƠNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc gởi lời cảm ơn đến thầy giáo khoa điện-điện tử tồn thể thầy giáo nhà trƣờng truyền đạt cho em nhƣng kiến thức kinh nghiệm q báu thời gian học tập vừa qua Em xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy TRƢƠNG VIỆT ANH hƣớng dẫn giúp đỡ em hồn thành đề tài Nhóm sinh viên thực Đào Đình Mạnh 06102051 Võ Quang Chƣơng 06102189 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… iv Mục lục Trang Nhận xét giáo viên hướng dẫn i Nhận xét giáo viên phản biện ii Mục lục iii Chương 1.1 Tính cần thiết việc ổn định cơng suất tác dụng .1 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu .1 1.4 Bố cục Chương 2.1 Các phương pháp điều khiển 2.2 Phân tích ưu nhược điểm phần chọn lựa 2.3 Bình luận phương pháp Chương 3.1 Mơ hình thí nghiệm 3.2 Phương pháp điều khiển 3.3 Giới thiệu phần tử thí nghiệm 13 3.4 Thuật tốn điều khiển 20 3.5 Mơ hình thực tế .21 Chương 4.1 Kết luận 26 4.2 Hướng phát triển đề tài 26 Tài liệu tham khảo 27 Điều khiển cơng suất tác dụng Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tính cần thiết việc ổn định cơng suất tác dụng Hệ thống điện Việt Nam giai đoạn phát triển có gia tăng việc xây dựng nhà máy đường dây truyền tải Để đáp ứng nhu cầu tăng cao phụ tải, nhà máy điện khơng ngừng xây dựng đưa vào vận hành năm tới Việc nghiên cứu ổn định cơng suất tác dụng có ý nghĩa lớn đến việc giữ vững tính ổn định hệ thống điện Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu nhằm tìm phương thức để điều khiển cơng suất tác dụng vấn đề cần thiết 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Tìm phương pháp ổn định cơng suất tác dụng tối ưu để từ áp dụng vào điều kiện thực tiễn - Tìm hiểu sâu đại lượng cấu máy phát điện - Tìm hiểu phương pháp ổn định cơng suất tác dụng - Tìm hiểu biến tần, động cơ, máy phát - Điều khiển tốc độ động biến tần 1.2.2 Nhiệm vụ Nghiên cứu lí thuyết thiết kế mơ hình điều khiển cơng suất tác dụng 1.3 Phạm vi nghiên cứu - Tìm hiểu lí thuyết - Xây dựng mơ hình thí nghiệm 1.4 Bố cục Điều khiển cơng suất tác dụng Gồm phần chính:  Tìm hiểu lý thuyết  Thi cơng mơ hình  Thí nghiệm mơ hình Điều khiển cơng suất tác dụng Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 2.1 Các phƣơng pháp điều khiển Việc điều chỉnh P nhà máy phát điện thường thơng qua việc điều chỉnh lưu lượng nước chảy vào tuabin cánh nhận nước tuabin tức làm thay đổi tốc độ tuabin Như phạm vi đề tài tương ứng với việc điều chỉnh tốc độ động sơ cấp, cụ thể động pha KĐB rotor lồng sóc Đối với động khơng đồng pha việc điều chỉnh tốc độ động thực theo số phương pháp sau: - Phương pháp : thay đổi điện trở phụ mạch RoTo(loại dây quấn) - Phương pháp : thay đổi số đơi cực từ - Phương pháp : cuộn kháng bão hòa - Phương pháp : thay đổi điện áp - Phương pháp : thay đổi tần số - Phương pháp : nối tầng Nhưng việc sử dụng phương pháp làm thay đổi đường đặc tuyến động làm động giảm cơng suất vốn có Chính BIẾN TẦN phương pháp hữu hiệu để thay đổi tốc độ động mà khơng làm thay đổi đường đặc tính động Ngồi việc sử dụng biến tần kết hợp PLC làm cho việc điều khiển tốc độ động trở nên dễ dàng hơn, đơn giản hơn, tiện nghi Với phát triển cơng nghệ mơ giám sát điều chỉnh qua mạng việc thay đổi tốc độ động từ có phương pháp tối ưu cho việc điều khiển Để điều chỉnh tốc độ cách xác cần phải thực hồi tiếp tín hiệu so sánh với tín hiệu vào gởi đến điều khiển hiệu chỉnh đầu Hệ thống điều khiển hồi tiếp có nhiều ưu điểm nên thường thấy hệ thống tự động 2.2 Phân tích ƣu nhƣợc điểm phần chọn lựa Thơng qua phương pháp điều khiển trên, sau q trình tìm hiểu nghiên cứu phương pháp điều khiển tối ưu phương pháp thay đổi tần số động sơ cấp biến tần Ưu điểm Biến Tần Điều khiển cơng suất tác dụng - Cho phép mở rộng dải điều chỉnh nâng cao tính chất động học hệ thống điều chỉnh tốc độ động xoay chiều - Hệ thống điều chỉnh tốc độ động biến tần có kết cấu đơn giản, làm việc nhiều mơi trường khác - Khả điều chỉnh tốc độ động dễ dàng - Có khả đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác - Các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động lúc (dệt, băng tải ) - Các thiết bị đơn lẻ u cầu tốc độ làm việc cao (máy li tâm, máy mài ) - Hiệu suất làm việc máy cao; - Q trình khởi động dừng động êm dịu nên giúp cho tuổi thọ động cấu khí dài hơn; - An tồn, tiện lợi việc bảo dưỡng giảm bớt số nhân cơng phục vụ vận hành máy - Tiết kiệm điện mức tối đa q trình khởi động vận hành Khuyết điểm Biến tần: - Tùy theo ứng dụng mà lựa chọn biến tần cho phù hợp - Bên biến tần linh kiện điện tử bán dẫn nên nhậy cảm với điều kiện mơi trường, mà Việt Nam có khí hậu nóng ẩm nên lựa chọn phải chắn biến tần chọn nhiệt đới hố, phù hợp với mơi trường khí hậu Việt Nam - Phải đảm bảo điều kiện mơi trường lắp đặt nhiệt độ, độ ẩm, vị trí Điều cần lƣu ý sử dụng bị biến tần điều khiển động khơng đồng bộ: Như nêu trên, đầu biến tần có dòng điện hình sin điện áp khơng phải hình sin mà có dạng chuỗi xung vng điều biên nối tiếp Nếu khoảng cách nối dây cáp điện động biến tần đủ lớn xẩy tượng q điện áp (do tượng phản xạ sóng điện áp), dẫn đến lão hóa cách điện cuộn dây stato, giảm tuổi thọ chí làm hỏng động Vì vậy, lắp ráp phải ý cho dây cáp ngắn tốt, đặc biệt động cơng suất vừa nhỏ (thường có trở kháng đáp ứng xung lớn so với trở kháng đáp ứng xung cáp nối) 2.3 Bình luận phƣơng pháp Hệ thống truyền động điện cho máy cơng tác dây chuyền sản xuất phục vụ sản xuất nơng nghiệp sử dụng phổ biến động điện xoay chiều ba pha khơng đồng loại roto lồng sóc hay gọi động cảm ứng So với loại động điện khác (động điện đồng bộ, động điện chiều) động khơng đồng có nhiều ưu việt như: kết cấu đơn giản, dễ sử dụng, độ bền cao, giá đầu tư thấp Nhưng sử dụng Điều khiển cơng suất tác dụng 13 Vỏ máy có tác dụng cố định lõi sắt dây quấn, khơng dùng để làm mạch dẫn từ Thường vỏ máy làm gang Đối với máy có cơng suất tương đối lớn ( 1000kW ) thường dùng thép hàn lại làm thành vỏ máy Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ khác + lõi sắt: Lõi sắt phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi sắt từ trường quay nên để giảm tổn hao: lõi sắt làm thép kỹ thuật điện ép lại + Dây quấn: Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi sắt cách điện tốt với lõi sắt * Phần quay ( roto): + Rotor kiểu lồng sóc: Kết cấu loại dây quấn khác với dây quấn stator Trong rãnh lõi sắt rotor đặt vào dãn đồng hay nhơm dài khỏi lõi sắt nối tắt lại hai đầu hai vành ngắn mạch đồng hay nhơm làm thành lồng mà người ta quen gọi lồng sóc c, Điều chỉnh tốc độ động KĐB Trỉåïc âáy, nãúu cọ u cáưu âiãưu chènh täúc âäü cao thỉåìng dng âäüng cå âiãûn mäüt chiãưu Nhỉng ngy nhåì k thût âiãûn tỉí phạt triãùn nãn viãûc âiãưu chènh täúc âäü âäüng cå khäng âäưng bäü khäng gàûp khọ khàn máúy våïi u cáưu phảm vi âiãưu chènh, âäü bàòng phàóng âiãưu chènh v nàng lỉåüng tiãu thủ Ta tháúy cạc phỉång phạp âiãưu chènh ch úu cọ thãø thỉûc hiãûn : + Trãn stato : Thay âäøi âiãûn ạp U âỉa vo dáy qún stato, thay âäøi säú âäi cỉûc tỉì p dáy qún stato v thay âäøi táưn säú f ngưn âiãûn + Trãn räto : Thay âäøi âiãûn tråí räto, näúi cáúp hồûc âỉa sââ phủ vo räto 3.3.2 Tổng quan máy phát điện khơng đồng bộ: a) Giới thiệu : Máy phát điện thiết bị biến đổi thành điện thơng thường sử dụng ngun lý cảm ứng điện từ Nguồn sơ cấp động tua bin hơi, tua bin nước, động đốt trong, tua bin gió nguồn khác 14 Điều khiển cơng suất tác dụng Máy phát điện giữ vai trò then chốt thiết bị cung cấp điện Nó thực ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp b) Cấu tạo : Stator (pháưn ténh) Stator gäưm hai bäü pháûn chênh l li thẹp v dáy qún, ngoi cn cọ v mạy v nàõp mạy Hình 3.7 stator máy phát Rotor (pháưn quay) Rotor l pháưn quay gäưm li thẹp, dáy qún v trủc mạy hình 3.8 rotor máy phát c) Kích từ máy phát điện Máy phát điện muốn phát điện được, ngồi việc phải có động sơ cấp kéo, phải có dòng điện kích từ Dòng điện kích từ dòng điện chiều, đưa vào Rơ to máy phát để kích thích từ trường Rơ to máy phát Hệ thống thiết bị tạo dòng điện chiều gọi chung hệ thống kích thích máy phát Dòng điện kích thích máy phát, chủ yếu để tạo từ trường cho Rotor tác động dùng để điều chỉnh điện áp máy phát Ngồi ra, dòng điện điều chỉnh cơng suất vơ cơng máy phát máy phát nối vào lưới Để thay đổi trị số dòng điện kích thích nhằm đáp ứng u cầu trên, cần phải có phận điều khiển Hệ thống mạch điện để điểu khiển dòng điện kích thích gọi hệ thống điều khiển điện áp, hay gọi tắt điều áp d) Điều khiển P Điều khiển cơng suất tác dụng 15 Cơng suất khả dụng P cơng suất tối đa mà máy phát phát an tồn liên tục mà khơng vi phạm thơng số kỹ thuật khác Thơng thường, cơng suất định mức tính tốn điều kiện tiêu chuẩn Trong thực tế, điều kiện vận hành thiết bị khơng với điều kiện tiêu chuẩn Vì cơng suất khả dụng thường thấp cơng suất định mức Các điều kiện ảnh hưởng đến cơng suất khả dụng máy là:  Nhiệt độ mơi trường  Sự thay đổi chế độ làm mát máy phát  Sự lão hóa chất cách điện, làm cho nhiệt độ chịu đựng máy phải giảm xuống  Những giới hạn động sơ cấp kéo  Những giới hạn thiết bị lắp phía sau nó: máy cắt, máy biến áp, đường dây 3.3.3 Tổng quan biến tần SV-iG5A Bé biÕn ®ỉi tÇn sè hay cßn gäi lµ c¸c bé biÕn tÇn lµ thiÕt bÞ biÕn ®ỉi dßng ®iƯn xoay chiỊu ë tÇn sè nµy thµnh dßng ®iƯn xoay chiỊu cã tÇn sè kh¸c mµ cã thĨ thay ®ỉi ®ưỵc §èi víi c¸c bé biÕn tÇn dïng cho viƯc ®iỊu chØnh tèc ®é ®éng c¬ xoaychiỊu th× ngoµi viƯc thay ®ỉi tÇn sè cđa chóng cßn cã thĨ thay ®ỉi c¶ ®iƯn ¸p kh¸c víi ®iƯn ¸p lưíi cÊp vµo bé biÕn tÇn Biến tần thay đổi tần số điện áp cấp nguồn cho động nhằm điều chỉnh tốc độ phù hợp với u cầu hệ truyền động Giá trị "tốc độ tham chiếu" lấy từ điều khiển q trình (lưu lượng hay áp suất) Đây điều khiển loại PI tách rời hay tích hợp sẵn biến tần Các tốc độ tham chiếu chức "tăng tốc/ giảm tốc" đơi sử dụng để vận hành theo tín hiệu điều khiển logic Ngồi ưu điểm khởi động mềm, biến tần có tính ưu việt khác:     Điều chỉnh lưu lượng áp suất mức u cầu Hiệu suất cao chế độ làm việc liên tục Tự động hóa hồn tồn Tiết kiệm điện đáng kế Điều khiển cơng suất tác dụng 16 Biến tần kết hợp động khơng đồng thay giải pháp truyền thống sử dụng van điều khiển cho phép tiết kiệm điện nhờ khả thay đổi tốc độ Việc loại bỏ van tiết lưu đơn giản hóa đáng kể hệ thống đường ống giảm thiểu việc tổn hao áp suất Nhỏ gọn kinh tế, dòng biến tần LS - iG5A manh mẽ tối ưu hiệu suất Nó đáp ứng nhu cầu khách hàng ứng dụng: Giao tiếp, PID control, space vector, PWM, IG5 có cơng suất: 0.37~7.5KW/200~230V pha 0.75~7.5KW/380~460V pha Nhiều chức cho đầu vào số Đầu vào tương tự: 0~10VDC, 4~20mA Đầu rơle cảnh báo Đầu tương tự: 0~10VDC Có sẵn điều khiển PID Truyền thơng: RS-48 Đặc tính kỹ thuật: • Cơng nghệ điều khiển vector khơng gian PWM • Loại pha 200V có cơng suất: 0,75 ~ 1,5kW • Loại pha 200/400V có cơng suất 0,75 ~ 3,7kW • Phù hợp với chuẩn: CE, UL, cUL • Điều khiển vector khơng gian băng thuật tốn algorithm điều chỉnh thăng giáng mơmen quay low THD • Mơmen 150% 0,5Hz • Tần số đầu 0,01 ~ 400Hz • Tần số sóng mang ~ 10kHz • cấp điều chỉnh tốc độ • Đa chức năng, thao tác ổn định • Cấp bảo vệ IP20 • Tích hợp giao diện truyền thơng RS485/MODBUS-RTU • đầu vào đa năng, đầu đa • Ổn định dòng điện nhả tự • Có thể chon tăng cường mơmen tay/tự động • Điều khiển remote với cable nối riêng lắp cố định • Tích hợp hãm cắt • Điều khiển PID • Tự động restart sau điện tức thời • Bảo vệ nối sai dây nguồn/tải Điều khiển cơng suất tác dụng • Upload download thơng số từ phím Sơ đồ kết nối phần cứng: hình 3.9 sơ đồ kết nối phần cứng biến tần 17 Điều khiển cơng suất tác dụng Một số thơng số cài đặt cho biến tần: 0.00: nhập tần số mong muốn ACC: thời gian tăng tốc dEC: thời gian giảm tốc drv: chọn chiều quay cho động Frq: chọn phương pháp thiết lập tần số đặt St1-St3: chế độ chạy nhiều cấp tần số F30: chọn phương pháp điều khiển U/F(tuyến tính,theo đường cong hay chế độ U/F đa điểm) Một số thơng số cài đặt cho biến tần sử dụng chức PID: H49: chọn chế độ PID (1-cho phép;0-khơng cho phép) H50: chọn tín hiệu hồi tiếp(0-dòng 0~20mA;1-áp 0~10V) H51: nhập KP (%) H52: nhập KI (s) H53: nhập KD (s) H54: nhập độ lợi cho tín hiệu hồi tiếp H55: nhập giới hạn tần số ngõ H56: nhập giới hạn tần số ngõ H57: nhập giá trị tham chiếu H58: chọn đơn vị tính cho PID theo % hay theo Hz H61: thời gian chờ ngủ đơng H62: tần số ngủ đơng H63: mức khởi động lại(%) Một số thơng số cài đặt cho biến tần sử dụng chức AutoTurning: H41: chọn chế độ auto tuning(1-cho phép) H42: nhập điện trở Stator động (0~28Ω) H43: nhập điện dung động (0~300.00mH) Khi biến tần tự động tính tốn thơng số tối ưu cho điều khiển PID 18 Điều khiển cơng suất tác dụng Hình 3.10 sơ đồ điều khiển PID biến tần SV-iG5A 19 20 Điều khiển cơng suất tác dụng 3.4 Thuật tốn điều khiển BAT DAU CAI DAT BIEN TAN DOC T/H P S P=SET POINT HIEU CHINH PID D BIEN TAN DONG CO DO P MAY PHAT Hình 3.11 sơ đồ khối thuật tốn điều khiển Điều khiển cơng suất tác dụng 3.5 MƠ HÌNH THỰC TẾ Động sơ cấp: động KĐB pha rotor lồng sóc: hình 3.12 thơng số động sơ cấp Máy phát điện pha: 21 22 Điều khiển cơng suất tác dụng hình 3.13 thơng số máy phát Thiết lập hệ thống ĐC-MF: Hình 3.14 hệ thống ĐC-MF Biến tần : 23 Điều khiển cơng suất tác dụng Hình 3.15 biến tần LS SV-iG5A Bộ kích từ: Hình 3.16 mặt trước kích từ Hình 3.17 cấu tạo kích từ 24 Điều khiển cơng suất tác dụng Tải pha: Hình 3.18 tải pha Tổng thể mơ hình thí nghiệm: Điều khiển cơng suất tác dụng Hình 3.19 thiết bị thí nghiệm Hình 3.20 kết nối phần tử thí nghiệm Đáp ứng q độ: Hình 3.20 đường đặc tuyến đáp ứng 25 26 Điều khiển cơng suất tác dụng Chương KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Để đạt kết học tập đạt chất lượng cao sinh viên khơng thể coi nhẹ việc nghiên cứu , vận dụng phối hợp mơn học với Do đó, đồ án đề tài nhằm giúp sinh viên khơng ngừng cải thiện nâng cao khả học tập nghiên cứu Trong đồ án: Thiết kế thi cơng mô hình điều khiển cơng suất tác dụng trình bày nội dung động khơng đồng pha rotor lồng sóc, máy phát điện khơng đồng bộ, biến tần, Tuy nhiên hệ thống đơn giản hoạt động dựa ngun tắc hoạt động hệ thống điều khiển tự động thực tế 4.2 Hướng phát triển đề tài Kết đề tài nghiên cứu sở thiết yếu nhằm làm tảng việc học tập nghiên cứu Khi đưa vào áp dụng thực tế, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà áp dụng vào quy mơ hệ thống Ngồi ra, cần mở rộng quy mơ ứng dụng liên kết với thiết bị khác đòi hỏi việc quản lý vận hành phức tạp Vì thế, cần phải nghiên cứu có chuẩn bị kĩ lưỡng để đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai [...]... trước bộ kích từ Hình 3.17 cấu tạo bộ kích từ 24 Điều khiển cơng suất tác dụng Tải 3 pha: Hình 3.18 tải 3 pha Tổng thể mơ hình thí nghiệm: Điều khiển cơng suất tác dụng Hình 3.19 các thi t bị của bộ thí nghiệm Hình 3.20 kết nối các phần tử trong bộ thí nghiệm Đáp ứng q độ: Hình 3.20 đường đặc tuyến đáp ứng 25 26 Điều khiển cơng suất tác dụng Chương 4 KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Để đạt được kết quả học tập... PHAT Hình 3.11 sơ đồ khối thuật tốn điều khiển Điều khiển cơng suất tác dụng 3.5 MƠ HÌNH THỰC TẾ Động cơ sơ cấp: động cơ KĐB 3 pha rotor lồng sóc: hình 3.12 thơng số động cơ sơ cấp Máy phát điện 3 pha: 21 22 Điều khiển cơng suất tác dụng hình 3.13 thơng số máy phát Thi t lập hệ thống ĐC-MF: Hình 3.14 hệ thống ĐC-MF Biến tần : 23 Điều khiển cơng suất tác dụng Hình 3.15 biến tần LS SV-iG5A Bộ kích từ: Hình. .. để thi t kế bộ điều khiển P, PI, hoặc PID bằng cách dựa vào đáp ứng quá độ của đối tượng điều khiển Bộ điều khiển PID cần thi t kế có hàm truyền là: GC ( s)  K P    KI 1  K Ds  K P 1   TD s  s TI s   Zeigler và Nichols đưa ra hai cách chọn thông số bộ điều khiển PID tùy theo đặc điểm của đối tượng Cách 1: Dựa vào đáp ứng quá độ của hệ hở, áp dụng cho các đối 10 Điều khiển cơng suất tác dụng. .. tăng cường mơmen bằng tay/tự động • Điều khiển remote với cable nối riêng và lắp cố định • Tích hợp hãm cắt • Điều khiển PID • Tự động restart sau khi mất điện tức thời • Bảo vệ nối sai dây nguồn/tải Điều khiển cơng suất tác dụng • Upload và download thơng số từ bộ phím Sơ đồ kết nối phần cứng: hình 3.9 sơ đồ kết nối phần cứng biến tần 17 Điều khiển cơng suất tác dụng Một số thơng số cài đặt cơ bản... phần tiết kiệm tài ngun cho đất nước 6 Điều khiển cơng suất tác dụng Chương 3 THI T KẾ MƠ HÌNH 3.1 Sơ đồ khối mơ hình thí nghiệm BỘ LẤY TÍN HIỆU BIẾN TẦN ĐC SƠ CẤP MÁY PHÁT HỆ THỐNG ĐO P HT KÍCH TỪ Hình 3.1 sơ đồ khối mơ hình thí nghiệm 3.2 Phương pháp điều khiển Thơng qua các phương pháp điều khiển trên, sau q trình tìm hiểu và nghiên cứu thì phương pháp điều khiển tối ưu nhất là phương pháp thay đổi... áp d) Điều khiển P Điều khiển cơng suất tác dụng 15 Cơng suất khả dụng P là cơng suất tối đa mà máy phát có thể phát được an tồn liên tục mà khơng vi phạm các thơng số kỹ thuật khác Thơng thường, cơng suất định mức được tính tốn ở các điều kiện tiêu chuẩn Trong thực tế, các điều kiện vận hành của thi t bị có thể khơng đúng với điều kiện tiêu chuẩn Vì thế cơng suất khả dụng thường thấp hơn cơng suất. .. tần khi sử dụng chức năng AutoTurning: H41: chọn chế độ auto tuning(1-cho phép) H42: nhập điện trở Stator của động cơ (0~28Ω) H43: nhập điện dung của động cơ (0~300.00mH) Khi đó biến tần sẽ tự động tính tốn các thơng số tối ưu cho bộ điều khiển PID 18 Điều khiển cơng suất tác dụng Hình 3.10 sơ đồ điều khiển PID của biến tần SV-iG5A 19 20 Điều khiển cơng suất tác dụng 3.4 Thuật tốn điều khiển BAT DAU... hoạt động của một hệ thống điều khiển tự động thực tế 4.2 Hướng phát triển đề tài Kết quả của đề tài nghiên cứu này chỉ là cơ sở thi t yếu nhằm làm nền tảng của việc học tập và nghiên cứu Khi đưa vào áp dụng thực tế, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể mà áp dụng vào quy mơ hệ thống Ngồi ra, khi cần mở rộng quy mơ ứng dụng và liên kết với các thi t bị khác thì đòi hỏi việc quản lý và vận hành sẽ phức tạp hơn... được kết quả học tập đạt chất lượng cao thì sinh viên khơng thể coi nhẹ việc nghiên cứu , vận dụng và phối hợp các mơn học với nhau Do đó, đồ án này là một đề tài nhằm giúp sinh viên khơng ngừng cải thi n và nâng cao khả năng học tập và nghiên cứu Trong đồ án: Thi t kế và thi cơng mô hình điều khiển cơng suất tác dụng đã trình bày những nội dung cơ bản về động cơ khơng đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc, máy... kiệm điện năng đáng kế Điều khiển cơng suất tác dụng 16 Biến tần kết hợp động cơ khơng đồng bộ có thể thay thế giải pháp truyền thống sử dụng van điều khiển và cho phép tiết kiệm điện năng nhờ khả năng thay đổi tốc độ Việc loại bỏ van tiết lưu sẽ đơn giản hóa đáng kể hệ thống đường ống và giảm thi u việc tổn hao áp suất Nhỏ gọn và kinh tế, dòng biến tần LS - iG5A manh mẽ và tối ưu hiệu suất Nó đáp ứng

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC002816 1.pdf

    • Page 1

    • SKC002816.pdf

      • SKC002816 1.pdf

        • Page 1

        • SKC002816.pdf

          • 1 BIA TRUOC DTNCKH.pdf

            • Page 1

            • 2 Bia.pdf

            • 4 mucluc.pdf

            • 5 Chuong1.pdf

            • 6 Chuong2.pdf

            • 7 Chuong 3.pdf

            • 8 Chuong4.pdf

            • 9 BIA SAU.pdf

              • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan