Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
6,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ BỘ GPS, HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG, TRUY CẬP THÔNG TIN TỪ INTERNET CHO XE ĐIỆN S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 - 22 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ BỘ GPS, HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG, TRUY CẬP THÔNG TIN TỪ INTERNET CHO XE ĐIỆN Mã số: T2011-22 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Ngô Lâm TP HCM, Tháng 2/2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƠN VỊ KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ BỘ GPS, HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG, TRUY CẬP THÔNG TIN TỪ INTERNET CHO XE ĐIỆN Mã số: T2011-22 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Nguyễn Ngô Lâm Thành viên đề tài: Th.S Đậu Trọng Hiển TP HCM, Tháng 2/2012 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ GPS, GSM 1.1 Giới thiệu hệ thống định vị toàn cầu 1.1 1Các hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu Hình 1.1: Hệ thống định vị toàn cầu GPS Hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu hệ thống xác định vị trí người sử dụng nơi bề mặt trái đất Hiện có hai hệ thống định vị công cộng đưa vào sử dụng hệ thống trình xây dựng Hệ thống GPS (Global Positioning System) hệ thống Mỹ sở hữu quốc phòng Mỹ giám sát Hệ thống phát triển từ hệ thống vệ tinh hàng hải quân Mỹ (American Military satellite navigation ) từ năm 1973 Vệ tinh đưa vào quỹ đạo quanh trái đất vào năm 1978 Hoàn chỉnh đầy đủ 24 vệ tinh vào năm 1994 Đến năm 2000, hệ thống có 28 vệ tinh 1.1 Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu GPS Hệ thống định vị toàn cầu GPS gồm phần: phần vũ trụ (space segment), phần điều khiển (control segment), phần sử dụng (use segment) Hình 1.2: Cấu trúc hệ thống định vị toàn cầu GPS a Phần vũ trụ Phần bao gồm vệ tinh quay quanh trái đất theo chu kì quỹ đạo xác định trước, cách trái đất khoảng 19.200 km, với tốc độ 11.200 km/h, chu kỳ quay quanh trái đất 11 57’58” Phần không gian có chức đảm bảo cho việc điểm trái đất nhìn thấy tối thiểu vệ tinh chuyển tiếp thông tin đến người sử dụng Ghi nhận lưu trữ thông tin truyền từ phần điều khiển, xử lý liệu có chọn lọc vệ tinh, trì độ xác cao thời gian đồng hồ nguyên tử Mỗi vệ tinh GPS phát tín hiệu radio cao tần gồm hai tần số sóng mang điều chế hai mã số tin dẫn đường Hai tần số sóng mang phát tần số 1575.42 MHz (gọi sóng mang L1) 1227.60 MHz (gọi sóng mang L2) b Phần điều khiển c.Phần sử dụng Phần sử dụng bao gồm tất máy thu GPS mặt đất cho phép người dùng nhận tín hiệu phát quảng bá từ vệ tinh tính toán thời gian, vận tốc, tọa độ họ cách xác Máy thu người dùng đo thời gian trễ để tín hiệu tới máy thu Đây cách đo trực tiếp khoảng cách biểu kiến tới vệ tinh Các kết đo thu thập đồng thời từ bốn vệ tinh xử lý để tính toán tọa độ, vận tốc thời gian Những phận mô ̣t máy thu GPS bao gồm: Ăngten tiền khuếch đại Phần tần số vô tuyến (RF) Bộ vi xử lí Đầu thu điều khiển hiển thị.Thiết bị ghi chép Nguồn lượng Hình 1.3: Sơ đồ khối máy thu GPS Cơ sở định vị máy thu Trong không gian hai chiều o Nế u biế t vị trí máy thu cách điểm A a , vâ ̣y máy thu nằ m bấ t kì vi ̣trí đường tròn tâm A, bán kính a o Nế u máy thu cách điểm cố đinh ̣ B mô ̣t khoảng là b , lúc máy thu nằm bấ t kì vi ̣trí đường tròn bán kính b Nế u lấ y giả thiết máy thu sẽ nằm điể m cắ t của đường tròn này o Nế u máy thu cách điể m C mô ̣t khoảng là c thì lúc này máy thu sẽ vị trí M theo hiǹ h vẽ bên dưới Trong không gian ba chiều o Nế u biế t khoảng cách của máy thu đến vệ tinh thứ a máy thu sẽ nằm đâu hình cầu có bán kính a tâm vệ tinh thứ o Tương tự vâ ̣y khoảng cách từ máy thu đến vê ̣ tinh thứ hai mô ̣t khoảng b máy thu sẽ nằm đâu hin ̀ h cầ u bán kin ́ h b , tâm là vê ̣ tinh thứ Và hợp hai điề u kiê ̣n trên, máy thu sẽ nằm đường tròn giao hai hình cầu o Nế u biết khoảng cách máy thu đến vê ̣ tinh thứ ba là c thì máy thu sẽ nằm bấ t kì đâu hiǹ h cầ u bán kin ́ h là c , tâm hin ̀ h cầ u thứ ba Lúc giao mă ̣t cầ u la ̣i máy thu sẽ nằm điểm giao hình cầu o Trong hai giao điể m thì mô ̣t điể m nằ m bề mă ̣t trái đấ t , điểm nằ m rấ t xa không trái đấ t Như vâ ̣y sẽ loa ̣i trừ đươ ̣c điể m không nằ m mă ̣t đấ t dựa vào hình cầ u thứ trái đất o Viê ̣c dùng trái đấ t làm mă ̣ t cầ u t hứ bỏ qua độ cao , muốn biết chiề u cao của vâ ̣t thể cầ n đinh ̣ vi ̣thì cầ n có thêm vê ̣ tinh thứ tham gia vào Giao thức truyền nhận liệu NMEA NMEA giao thức chuẩn để trao đổi liệu thiết bị điện tử hàng hải máy dò đáy biển, máy đo gió, máy GPS,… thiết lập quản lý hiệp hội điện tử hàng hải quốc gia Mỹ Chuẩn sử dụng mã ASCII để định dạng liệu truyền nhận phương thức truyền thông nối tiếp bất đồng UART Dữ liệu định dạng chuỗi ký tự ASCII truyền từ nơi phát tới hay nhiều nơi nhận Thông số truyền UART NMEA 0183 sau: Mỗi chuỗi NMEA bắt đầu ký tự ‘$’ Năm ký tự thể loại phương tiện phát loại thông điệp Tiếp theo trường liệu ngăn cách dấu ‘,’ Cuối trường checksum để kiểm tra lỗi liệu, trường bắt đầu dấu ‘*’ ký tự hexa Kết thúc chuỗi NMEA ký tự xuống hàng tạo hàng () Định dạng chuỗi NMEA mang thông tin địa lý thường dùng sau: $GPGLL,xxxx.xxxxxx,X,yyyyy.yyyyyy,Y,hhmmss.sss,A,A*checksum 1.2 Các module GPS thông dụng Với việc công nghệ GPS sử dụng rộng rãi lợi ích mang lại, thị trường có nhiều thiết bị sử dụng công nghệ Riêng lĩnh vực nghiên cứu chế tạo hệ thống định vị GPS, số Module thông dụng sử dụng như: SIM548CZ GPS Module - EM-406A GPS Module - EM-410 GPS Module Holux GR-89 Chip GS01-XN934 GPS Module Holux M-89 1.3 Giới thiệu hệ thống GSM 1.3.1 Giới thiệu GSM (Global Services Mobile Communications): Hệ thống thông tin di động toàn cầu xuất châu Âu năm 1991 Giao tiếp vô tuyến GSM dựa công nghệ TDMA kết hợp với FDMA Chuẩn GSM có ưu điểm sau: Nâng cao hiệu việc sử dụng phổ Mở rộng vùng hoạt động mang tính quốc tế Chất lượng tốt, giá thành giảm Tương thích với mạng ISDN mạng khác Cung cấp thêm nhiều dịch vụ 1.3.2 Đặc điểm mạng GSM Dải tần: Dải tần thu: Dải tần phát: 935-960MHz 890-915MHz Độ rộng phổ kênh: Số lượng kênh: 124 Số khe thời gian: Phương pháp truy cập : TDMA/FDM Phương pháp ghép kênh: FDD Phương thức điều chế: GMSK Bộ lọc sử dụng: lọc Gaussian hệ số 0,3 Mã hóa thoại : 13kbit/s dùng mã hóa RPE-LTP Tốc độ bit: 270.833kbit/s 200kHz 1.3.3 Chức hệ thống GSM Có thể phục vụ số lớn dịch vụ tiện ích cho thuê bao thông tin thoại truyền số liệu Đối với thoại có dịch vụ: Chuyển hướng gọi vô điều kiện Chuyển hướng gọi thuê bao di động bận Cấm tất gọi quốc tế Giữ gọi Thông báo cước phí Nhận dạng số chủ gọi Đối với dịch vụ số liệu: Truyền số liệu Dịch vụ nhắn tin: gói thông tin có kích cỡ 160 ký tự lưu giữ Các dịch vụ GSM còn tương thích với dịch vụ mạng sẵn có như: PSTN – Publich Switched Telephone Network (Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng) ISDN 10 bash Init chạy thử getty, getty để chạy Vậy hệ thống không chạy Ncurses Tiếp theo cần cài đặt bash, bash đòi hỏi phải cần gói ncurses, cài đặt ncurses trước cài bash, Ncurses có chức điều khiển hình dạng văn (text screens), cung cấp tính tương thích lùi (backwards) hình Điều giúp cho dể dàng làm việc với giao diện dòng lệnh, đồng thời làm hệ thống sáng đẹp Ở ta sử dụng phiên ncurses-5.5.tar.gz Tương tự cài đặt gói phần mềm trước, vào lại thư mục /mnt/target/usr/src, thực bước giải nén, vào thư mục vừa giải nén để tiến hành dịch: [root@localhost src]# tar zxvf ncurses-5.5.tar.gz [root@localhost src]# cd ncurses-5.5/ [root@localhost ncurses-5.5]# ls -a Cấu hình dòng lệnh sau: [root@localhost ncurses-5.5]# /configure prefix=/usr with-install- prefix=/mnt/target with-shared disable-termcap Lệnh sau để tạo số tập tin cần thiết cho trình cài đặt [root@localhost ncurses-5.5]# make Để thực cài đặt ta sử dụng dòng lệnh sau: [root@localhost ncurses-5.5]# make install Bash Với phiên bash-3.1.tar.gz, cách cài đặt gói giống cài đặt gói trước [root@localhost src]# tar zxvf bash-3.1.tar.gz [root@localhost src]# cd bash-3.1/ [root@localhost bash-3.1]# /configure \ 85 prefix=/mnt/target/usr/local \ exec-prefix=/mnt/target with-curses [root@localhost bash-3.1]# make [root@localhost bash-3.1]# make install Sau cấu hình cài đặt xong gói bash-3.1.tar.gz cần tạo liên kết mềm sh tới bash thư mục /bin, thực tế sh shell gọi để thực thi chương trình [root@localhost bash-3.1]# cd /mnt/target/bin [root@localhost bin]# ln –s bash sh Vào thời điểm scripts thực chạy, bạn login chưa có getty chương trình login Util-linux (getty and login) Gói Util-linux chứa agetty login Sở dĩ cần chúng để đăng nhập vào dấu nhắc đợi chế độ dòng lệnh, điều cần cho hệ thống chúng ta, ta cần tiến hành cài đặt gói util-linux cho hệ thống Ở ta sử dụng phiên util-linux-2.13-pre7.tar.gz Tương tự cài đặt gói phần mềm trước, vào lại thư mục /mnt/target/usr/src, thực bước giải nén, vào thư mục vừa giải nén để tiến hành dịch: [root@localhost util-linux-2.13-pre7]# /configure prefix=/mnt/target [root@localhost util-linux-2.13-pre7]# make [root@localhost util-linux-2.13-pre7]# make install Hệ thống cần tạo liên kết mềm từ agetty tới getty thư mục: /mnt/target/sbin, hệ thống cần getty vì: getty chương trình hổ trợ cho tất hệ thống giống unix, liên kết ý tưởng tốt để inittab chạy agetty Hệ thống cần tập tin passwd thư mục /etc hệ thống đích chúng ta, tập tin cần cho chương trình login kiểm tra cho phép vào hệ 86 thống Ở cài đặt cho có root phép vào hệ thống không cần password, soạn tập tin passwd sau: root::0:0:root:/root:bin/bash Sh-util Gói cuối mà cần cài đặt cho hệ thống GNU sh-util [root@localhost sh-utils-2.0]# /configure prefix=/mnt/target [root@localhost sh-utils-2.0]# make [root@localhost sh-utils-2.0]# make install Trên hệ thống thiếu nhiều lệnh so với hệ thống Linux chuẩn Nếu người sử dụng muốn thêm lệnh khác theo nhu cầu sử dụng cần phải download gói phần mềm chứa lệnh đó, sau sử dụng hệ thống chuẩn biên dịch cài đặt gói vào hệ thống đích 3.3.3 Kết lập kết nối cho thiết bị 3G 3G modem thiết bị có khả thiết bị kết nối internet cho thiết bị di động dựa tảng sóng điện thoại di động, với công nghệ 3G Hình 3.12: Thiết bị 3G hệ thống mạng Cấu hình kernel Xác định ID 3G Giao tiếp 3G 87 Chuyển ID thiết bị thành modem Thiết lập script, khai báo thiết bị với nhà cung cấp dịch vụ Với thiết bị 3G tảng hệ thống sóng điện thoại di động phủ rộng khả truy cập mạng internet dễ dàng Trong hệ thống Linux xây dựng mini2440, thiết bị 3G modem giao tiếp giao diện vật lý cổng USB thiết lập kết nối mạng giao thức PPP (Point to point), yêu cầu địa cấp IP khác vào thời điểm truy cập Hệ thống Linux phải hỗ trợ giao thức truy cập mạng PPP, trình biên dich kernel, hệ thống cài đặt sau: Hình 3.13: Tùy chọn để cấu hình PPP kernel hệ thống Vì thiết bị 3G modem có chức năng: Là thiết bị truy cập mạng internet thông qua sóng di động Là thiết bị lưu trữ, có giao tiếp với nhớ thẻ microSD 88 Mỗi thiết bị có mã định danh ID product ID vendor để hệ thống nhận diện thiết bị kết nối Măc định hệ thống Linux xây dựng nhận diện ID product thiết bị lưu trữ bỏ qua nhận diện thiết bị 3G modem Vì cần phải xác định ID product ID vendor thiết bị 3G modem mà kết nối hệ thống Linux xây dựng sau tìm ID thiết bị ta điều chỉnh lại nội dung file /etc/modules để thêm ID thiết bị vào usbserial vendor=0x12d1 product=0x1c05 sudo usb_modeswitch -c /etc/usb_modeswitch.d/E173s sudo gedit /etc/udev/rules.d/huawie_usb_serial.rules Ngoài hệ thống Linux xây dựng, cần tạo thêm script với chức thiết lập kết nối mạng cho thiết bị sau nhận dạng 3G modem Hình 3.14: Script thiết lập thiết nối 89 Đối với loại thiết bị khác có dạng kết nối khác như: wcdma, cdma2000, tdscdma Đối với thiết bị 3G modem sử dụng đề tài theo chuẩn wcdma nên cấu hình tập tin: chat-wcdma-connect, chat-wcdmadisconnect wcdma.Với tập tin wcdma: Với tập tin chat-wcdma-connect: Với tập tin chat-wcdma-disconnect: 90 91 CHƯƠNG : KẾT QUẢ 4.1 Kết thực hệ thống GPS Sau thời gian nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu đạt số kết định Thiết kế thi công xong mạch thu GPS Thiết kế thi công xong mạch nhận tin nhắn SMS Lập trình C cho vi điều khiển để hai mạch thực số chức Viết giao diện hiển thị tọa độ máy tính Chi tiết kết thực sau: 4.1.1 Mạch thu tín hiệu GPS (SLAVE) Hình 4.1: Mạch thu GPS (Slave) Các nút điều khiển bao gồm: GPS: reset module GPS GSM: bật tắt module GSM 92 RST: reset vi điều khiển EN: Phím Enter MODE: phím chọn trang MODE CL: phím xóa clear UP: tăng số DO: giảm số (Down) F1, F2, F3: chọn chức tương ứng Hình 4.2: Các nút điều khiển slave Bản tin nhận từ module GPS GPGGA hiển thị đầy đủ Hình 4.3: Hiển thị tin GPS Chức định dạng tọa độ bao gồm định dạng độ phút giây độ thập phân 93 Hình 4.4: Thông tin vị trí định dạng độ thập phân 4.1.2 Mạch nhận tin nhắn trung tâm giám sát (MASTER) Hình 4.5: Mạch nhận tin nhắn (Master) 94 Các nút điều khiển bao gồm: GSM: bật tắt module GSM RST: reset vi điều khiển EN: Phím Enter MOD: nút MODE chọn chế độ CLR: phím xóa clear UP: tăng số DW: giảm số (Down) F1, F2, F3: chọn chức tương ứng Hình 4.6: Các nút điều khiển master Khi nhận tin tọa độ từ slave xác nhận mạch tự động hiển thị Các thông tin hiển thị bao gồm vị trí slave, vị trí đích đến, khoảng cách chúng thời gian gửi tin slave Hình 4.7: Thông tin vị trí slave đích đến Ở hình nhấn giữ nút MODE giây vào chế độ cài đặt 95 Đánh giá sai số hệ thống GPS Việc đánh giá sai số cho hệ thống khó khăn thiết bị có khả đo đạc cách xác Dựa tài liệu tham khảo được, nhóm nghiên cứu đưa sai số ảnh hưởng đến hệ thống đánh giá sai lệch mạch thi công so với thiết bị sử dụng hệ thống dân dụng 4.2 4.2.1 Các sai số ảnh hưởng đến hệ thống Sai số hệ thống GPS Đây sai số tránh khỏi chí thiết bị thương mại sản xuất để cung cấp cho người tiêu dùng khó tránh khỏi Sai số nhiều nguyên nhân gây hệ thống vệ tinh, trạm điều khiển, tín hiệu qua tầng khí quyển… Vì hệ thống áp dụng chủ yếu cho quân sự, nên đưa vào hệ thống dân dụng bị lượt bỏ xác Ngoài số sai số bị ảnh hưởng yếu tố sau: Lực hấp dẫn trường trọng lực trái đất, xạ mặt trời, lực hấp dẫn mặt trời, mặt trăng thiên thể khác ảnh hưởng đến vệ tinh Sai số thông số dự đoán quỹ đạo vệ tinh Sai số từ đồng hồ vệ tinh Các sai số phát sinh từ môi trường lan truyền tính hiệu vô tuyến: trễ tầng điện li, trễ tầng đối lưu, đa đường truyền Sai số hệ thống thu tín hiệu GPS gây ra: nhiễu nhiệt linh kiện, điện áp không ổn định, anten thu tín hiệu không xác Sai số phần cứng mạch Sai số chất lượng linh kiện khả xử lý vi điều khiển Sai số khắc phục cách sử dụng linh kiện xác với giá thành cao 4.2.2 So sánh với thiết bị khác Sau hoàn thành việc thiết kế thi công mạch, nhóm nghiên cứu thực trình kiểm thử kết nhận từ vệ tinh GPS hiển thị lên phần cứng với thiết bị chuyên dụng thu GPS nhà sản xuất Vietmap TK102 96 Hình 4.8: Thiết bị TK102 Hình 4.9: Thiết bị Vietmap VT Tọa độ Kinh độ Vĩ độ Kinh độ Vĩ độ Kinh độ Vĩ độ Thiết bị Vietmap 10.85230556 106.7716667 10.8555 106.772972 10.85772 106.76561 Thiết bị TK 10.852188 106.771881 10.855543 106.772746 10.857670 106.765741 Hệ thống nhóm nghiên cứu 10.85248 106.77124 10.85557 106.77293 10.85792 106.76555 Bảng 4.1: So sánh kết với thiết bị vị trí khác Kết kiểm tra đối chiếu với thiết bị sai lệch mức giây tọa độ 4.3 Hình ảnh hệ thống nhúng truye cập Internet sau thực 97 Hình 4.10: Giao diện khởi động hệ thống kit nhúng Hình 4.11:Truy cập internet thiết bị 3G 98 [...]... Hỗ trợ kết nối với bàn phím,các thiết bị hiển thị 17 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Thiết kế phần cứng Yêu cầu của hệ thống: Hệ thống gồm có 2 phần: Phần thu tín hiệu từ vệ tinh và xử lý toạ độ sau đó truy n về trung tâm giam sát Từ đó hệ thống được thiết kế gồm có 2 mạch: Mạch thu tín hiệu GPS, lấy thông tin định vị và gửi về trung tâm giám sát bằng tin nhắn SMS (mạch slave) Mạch nhận tin nhắn... nhận tin nhắn SMS từ máy thu GPS truy n đến, lấy thông tin từ tin nhắn để đưa lên máy tính và hiển thị thông tin lên màn hình theo mục đích của người sử dụng Hình 2.3: Mô tả chức năng mạch nhận dữ liệu Chức năng cụ thể của từng khối: Khối GSM: nhận tin nhắn từ mạch thu GPS truy n về Gửi bản tin nhắn đó đến khối xử lý trung tâm và gửi tin nhắn đến mạch thu GPS 21 Khối xử lý trung tâm: nhận thông tin. .. loại máy thông tin di động khác nhau (máy cầm tay, máy xách tay, máy đặt trên ô tô ), có tính bảo mật tốt 1.3.4 Cấu trúc của hệ thống GSM Hình 1.4: Mô hình hệ thống thông tin di động GSM PSTN : Mạng chuyển mạch điện thoại công cộng ISDN : Mạng số liệu liên kết đa dịch vụ PLMN : Mạng di động mặt đất công cộng 1.3.5 Tin nhắn SMS SMS là từ viết tắt của Short Message Service Đó là một công nghệ cho phép... tin từ khối GSM Lấy các thông tin cần thiết để truy n lên máy tính và lên màn hình hiển thị Khối xử lý trung tâm còn điều khiển mọi hoạt động trong mạch thông qua các nút nhấn Khối hiển thị: hiển thị các thông tin về các chế độ hoạt động, các thông tin về tọa độ và thời gian…do khối xử lý trung tâm truy n đến Khối ghép kênh: kết nối khối xử lý trung tâm với khối GSM và máy tính 2.1.2 Thiết kế a... hiện tại (giờ quốc tế) và số vệ tinh đang bắt tín hiệu [04] Thông tin 35 được cập nhật mỗi giây một lần Ở mode này thiết bị sẽ gửi thông tin tọa độ về trung tâm giám sát qua tin nhắn SMS với chu kỳ được đặt trước Lƣu đồ thông tin vị trí: Thông tin vị trí Đọc định dạng tọa dộ Đọc chu kỳ gửi tin Đếm thời gian =0 Nhấn MODE S Đọc dữ liệu GPS Đ S Định dạng = độ-phút-giây Kết thúc Đ Hiển thi tọa độ Độ-phút-giây... này, khối thu GPS giải điều chế để lấy bản tin dẫn đường (gồm kinh độ, vĩ độ,thời gian…) và đưa đến khối xử lý trung tâm Khối GSM: nhận các thông tin về tọa độ, thời gian, và các lệnh điều khiển từ khối xử lý để truy n về trung tâm và nhận tin nhắn từ trung tâm truy n đến khối xử lý 20 Khối xử lý trung tâm: nhận dữ liệu từ khối thu GPS, sau đó lấy các thông tin cần dùng để đưa lên màn hình hiển thị... và gửi thông tin thì khối xử lý trung tâm còn điều khiển các chế độ hoạt động cho mạch theo mục đích của người sử dụng thông qua các nút nhấn Khối hiển thị : hiển thị các thông tin từ khối điều khiển trung tâm truy n lên Các thông tin này bao gồm các mode hoạt động, kinh độ, vĩ độ, thời gian Ghép kênh: thực hiện nhiệm vụ kết nối khối xử lý trung tâm với khối GPS và khối GSM b.Mạch nhận tin nhắn... ngoài của hệ thống mạng wireless Bạn phải biết địa chỉ SMSC của hệ thống vận hành mạng wireless để sử dụng, tinh chỉnh chức năng tin nhắn SMS trên điện thoại của bạn Điển hình một địa chỉ SMSC là một số điện thoại thông thường ở hình thức, khuôn mẫu quốc tế Một điện thoại nên có một thực đơn chọn lựa để cấu hình địa chỉ SMSC Thông thường thì địa chỉ được điều chỉnh lại trong thẻ SIM bởi hệ thống mạng... thu GPS: Mạch thu GPS có chức năng nhận tín hiệu định vị từ các vệ tinh Tín hiệu này bao gồm các thông số về kinh độ, vĩ độ và thời gian Tín hiệu sau khi nhận được sẽ được xử lý lấy các thông tin cần thiết cho người dùng Hình 2.2: Mô tả chức năng máy thu GPS Khối thu GPS: có nhiệm vụ là thu tín hiệu từ các vệ tinh.Tín hiệu này chứa bản tin dẫn đường đã được điều chế bởi các sóng mang cao tần Sau... Chờ dữ liệu từ SIM300 (chờ tối đa 3 giây) Nhận “OK” Đ Thông báo GSM sẵn sàng S Thông báo Không thiết lập được tốc độ baud 9600 cho GSM Kết thúc Hình 2.16: Lưu đồ khởi động GSM của mạch thu GPS 31 Chức năng cài đặt GPS bao gồm: kiểm tra bản tin và chọn định dạng tọa độ CAI DAT GPS F2: kiem tra ban tin F3: dinh dang toa do Nhấn F1 sẽ vào chế độ kiểm tra bản tin GPS KIEM TRA BAN TIN hien ban tin GPS trong