pin mặt trời và bộ lưu điện cho xe điện hoạt động ở khí hậu việt nam

82 140 0
pin mặt trời và bộ lưu điện cho xe điện hoạt động ở khí hậu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG PIN MẶT TRỜI VÀ BỘ LƯU ĐIỆN CHO XE ĐIỆN HOẠT ĐỘNG Ở KHÍ HẬU VIỆT NAM S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 - 23 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG PIN MẶT TRỜI VÀ BỘ LƯU ĐIỆN CHO XE ĐIỆN HOẠT ĐỘNG Ở KHÍ HẬU VIỆT NAM Mã số: T2011-23 Chủ nhiệm đề tài:Nguyễn Mạnh Hùng Thành viên đề tài:PGS-TS Quyền Huy Ánh TP HCM, 11/2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH KS Nguyễn Mạnh Hùng PGS-TS Quyền Huy Ánh MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i Danh sách thành viên tham gia NCĐT đơn vị phối hợp ii Mục lục .I ii Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu Thông tin kết nghiên cứu tiếng Việt tiếng Anh MỞ ĐẦU 07 0.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 07 0.2 Tính cấp thiết đề tài 07 0.3 Mục tiêu đề tài 07 0.4 Cách tiếp cận 08 0.5 Phương pháp nghiên cứu 08 0.6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 08 0.7 Nội dung nghiên cứu 08 Chương TỔNG QUAN VỀ PIN MẶT TRỜI 09 1.1 Giới thiệu 09 1.2 Pin mặt trời 09 1.2.1 Cấu tạo pin mặt trời 09 1.2.2 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 10 1.3 Mô hình hóa pin mặt trời 13 1.3.1 Mô hình pin mặt trời đơn giản 13 1.3.2 Mô hình pin mặt trời xác 16 1.4 Bộ pin mặt trời 18 1.5 Vấn đề dò công suất cực đại 19 Chương 02: PIN MẶT TRỜI 21 2.1 Sơ lược công nghệ chế tạo pin Mặt Trời 21 2.1.1 Các công nghệ chế tạo pin Mặt Trời giới 21 2.1.1.1Chế tạo pin Mặt Trời Silic 21 a) Silic đơn tinh thể 22 b) Silic đa tinh thể 22 c) Silic vô định hình 24 2.1.1.2 Công nghệ GaAs 28 2.1.1.3 Công nghệ chế tạo pin Mặt Trời Polymer 30 2.1.1.4 Công nghệ chế tạo pin Mặt Trời làm từ mực 31 2.1.1.5 Công nghệ PETE 32 2.1.1.6 Công nghệ DYE 33 2.1.1.7 Công nghệ chế tạo pin Mặt Trời đồng ôxít 34 2.1.2 Các công trình nghiên cứu pin lượng mặt trời Việt Nam 34 2.1.2.1 Chế tạo pin mặt trời hữu 34 2.1.2.2 Pin Mặt Trời “lá cây” 36 2.2 Lựa chọn công nghệ nghiên cứu chế tạo pin 37 2.2.1 Công nghệ DYE 37 2.2.1.1Nguyên lý hoạt động 38 2.2.1.2Tiến hành 39 a) Chuẩn bị 39 b) Thực 39 c) Kết luận 44 2.2.2 Công nghệ đồng oxit 45 2.2.2.1 Nguyên lý hoạt động 45 2.2.2.2 Tiến hành 45 a) Chuẩn bị 45 b) Thực 45 c) Lắp ráp 49 d) Kiểm tra 50 2.3 Lựa chọn công nghệ áp dụng cho xe điện 51 Chương 03: TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH PIN 52 3.1 Mô hình module solar panel 270W 52 3.2 Bộ dò công suất cực đại 53 3.2.1 Thuật toán dò công suất cực đại 53 3.2.1.1 Thuật toán Perturb & Observe (PO) 53 3.2.1.2 Giải thuật Incremental Conductance (incCond) 58 3.2.2 Bộ dò Công Suất Cực Đại 61 3.2.2.1 Mạch chuyển đổi DC/DC 61 3.2.2.2 Bộ dò CSCĐ kết hợp điều khiển PI 62 3.2.2.3 Bộ dò công suất cực đại tích hợp 63 3.3 Dữ liệu độ chói ngày Việt Nam 65 3.4 Tính toán diện tích pin 67 3.5 Phương án lắp đặt pin xe điện 70 Chương 04: KẾT LUẬN 73 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo pin mặt trời 10 Hình 1.2 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 10 Hình 1.3 Hệ hai mức lượng 11 Hình 1.4 Các vùng lượng 12 Hình 1.5 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời 13 Hình 1.7 Mạch tương đương đơn giản pin mặt trời 14 Hình 1.8a Dòng điện ngắn mạch 14 Hình 1.8b Điện áp hở mạch 14 Hình 1.9 Đặc tính I-V pin quang điện hai mức xạ khác (25oC) .16 Hình 1.10 Mô hình mạch tương đương pin mặt trời .18 Hình 1.11 Các pin quang điện mắc nối tiếp tạo thành pin 36 Hình 2.1 Pin Mặt Trời chế tạo từ Silic .21 Hình 2.2 Các công đoạn chế tạo pin Mặt Trời từ Silic đa tinh thể .24 Hình 2.3 Module cắt ngang mặt cắt ngang tế bào nối đôi thực tế 25 Hình 2.4 Cấu trúc Silic vô định hình cấu trúc module kính cán mỏng 26 Hình 2.5 Mô tả sơ lược công nghệ sản xuất pin Mặt Trời công nghệ A-Si 27 Hình 2.6 Công nghệ chế tạo Pin Mặt trời polymer 30 Hình 2.7 Pin Mặt Trời Korgel có dạng giống loại mực – tạo thành hạt nano 31 Hình 2.8 Pin quang điện DYE 34 Nguyễn Mạnh Hùng Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Hình 2.9 Pin mặt trời hữu 35 Hình 2.10 Quá trình quang hợp 36 Hình 2.11 Nguyên lý hoạt động pin mặt trời theo công nghệ DYE 38 Hình 2.12 Tạo viền hai bên cho kính 40 Hình 2.13 Tạo viền cho kính 40 Hình 2.14 Tráng hỗn hợp TiO2 41 Hình 2.15 Tấm kính sau tráng hỗn hợp TiO2 41 Hình 2.16 Bóc lớp băng keo khỏi bề mặt kính 42 Hình 2.17 Nhúng film TiO2 vào dung dich nhuộm .43 Hình 2.18 Tạo lớp Counter electrode 43 Hình 2.19 Tiến hành lắp ráp .44 Hình 2.20 Rửa bề mặt đồng dung dich axit nitric .46 Hình 2.21 Nướng đồng 46 Hình 2.22 Quá trình oxy hóa bắt đầu 47 Hình 2.23 Lớp oxit đồng màu đen bắt đầu hình thành .47 Hình 2.24 Lớp oxit đồng màu đen hình thành hoàn toàn bếp nóng đỏ 48 Hình 2.25 Để đồng nguội .48 Hình 2.26 Quá trình oxit đồng đen bị tróc 49 Hình 2.27 Đóng hộp 49 Hình 2.28 Thử nghiệm điều kiện ánh sáng bình thường 50 Hình 2.29 Thử nghiệm điều kiện ánh sáng mặt trời 50 Hình 3.1: Đặc tính kỹ thuật panel 270W redsun 53 Nguyễn Mạnh Hùng Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Hình 3.2 Đặc tính kỹ thuật mô hình panel 270W máy tính 53 Hình 2.3 Đặc tính công suất – điện áp pin RS-P636-270W (1KW/m2,25oC) .54 Hình 3.4 Lưu đồ giải thuật P&O 55 Hình 3.5 Phản ứng giải thuật P&O điều kiện xạ tăng dần 57 Hình 3.6 Lưu đồ giải thuật incCond 61 Hình 3.7: Mạch chuyển đổi DC/DC SEPIC tỉ số ngõ vào ngõ 62 Hình 3.8: Mạch SEPIC thi công 62 Hình 3.9 Sơ đồ khối dò công suất cực đại tích hợp với điều khiển PI .63 Hình 3.10 Lưu đồ giải thuật P&O dùng phương pháp điều khiển trực tiếp dò ngõ 64 Hình 3.11 Dữ liệu thời tiết thành phố Hồ Chí Minh 67 Hình 3.12 Lưu đồ tính toán diện tích pin 68 Hình 3.13 Lưu đồ tính tổng công suất từ pin mặt trời 69 Hình 3.14 Điểm làm việc pin .69 Hình 3.15 Giao diện chương trình hỗ trợ tính toán 71 Hình 3.16 Lắp dặt cell tế bào quang điện 72 Hình 3.17 Lắp dặt panel quang điện 72 Nguyễn Mạnh Hùng Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Nguyễn Mạnh Hùng Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Lưu đồ 3.6 giải thích hoạt động giải thuật Incremental Conductance Ban đầu tiến hành đo lường điện áp dòng điện pin, sau giải thuật tính toán độ gia tăng điện áp dòng điện dV,dI so với giá trị áp dòng trước Tiếp theo trình kiểm tra phát điểm công suất dựa vào phương trình bất phương trình 3.7, 3.9, 3.11, công việc kiểm tra chủ đạo giải thuật Nếu số liệu tính toán thỏa mãn bất phương trình 3.9, tức điểm công suất phía bên trái điểm công suất cực đại cần dịch chuyển sang bên phải cách tăng điện áp pin Tương tự, số liệu tính toán thỏa mãn bất phương trình 3.11, tức điểm công suất phía bên phải điểm công suất cực đại cần dịch chuyển sang bên trái cách giảm điện áp pin Khi đạt đến điểm công suất cực đại, thỏa mãn phương trình 3.7, giải thuật cập nhật giá trị điện áp dòng điện sử dụng liệu làm giá trị so sánh (giá trị cũ) cho vòng lặp Một phép kiểm tra quan trọng cần tiến hành việc phát thay đổi xạ Mặt Trời Nếu làm việc điểm công suất cực đại (dV = 0), xạ Mặt Trời không thay đổi, giải thuật tiếp tục trì trạng thái cũ Nếu xạ Mặt Trời tăng lên (dI > 0), làm tăng điện áp điểm công suất cực đại, giải thuật tự động tăng điện áp để dò tìm điểm công suất cực đại tương tự, xạ Mặt Trời giảm xuống (dI < 0), làm giảm điện áp điểm công suất cực đại, giải thuật tự động giảm điện áp để dò tìm điểm công suất cực đại Thực tế, điều kiện dP/dV = (hay dI/dV = - I/V) khó xảy tính gần phép đạo hàm dI dV Do kết phép đạo hàm dao động khoảng sai số cho phép, chẳng hạn như: dP/dV = ±E Giá trị sai số E tối thiểu hóa cân đối sai số dò tìm trạng thái xác lập mức độ dao động điểm công suất đặc tuyến Nguyễn Mạnh Hùng 62 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Đo: I(k),V(k) P(k)=V(k)×I(k) ∆P=P(k) - P(k-1) Đúng Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Sai Không đổi Tăng điện áp (V) Tăng điện áp (V) Giảm điện áp (V) Tăng điện áp (V) Không đổi V(k-1) = V(k) I(k-1) = I(k) Hình 3.6 Lưu đồ giải thuật incCond 3.2.2 Bộ dò Công Suất Cực Đại 3.2.2.1 Mạch chuyển đổi DC/DC Để thay đổi tổng trở từ phía tải mạch biến đổi DC/DC sử dụng Do đặc tính tải trước nên ta cần sưu dụng biến đổi tăng giảm áp Bộ biến đổi SEPIC hình biến đổi đáp ứng yêu cầu tăng giảm tổng trở từ phía tải Nguyễn Mạnh Hùng 63 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Hình 3.7: Mạch chuyển đổi DC/DC SEPIC tỉ số ngõ vào ngõ Theo mối quan hệ điện áp ngõ ngõ là: Dòng điện ngõ vào ngõ là: mối quan hệ tổng trở ngõ vào ngõ là: Mạch thi công chuyển đổi công suất cực đại thể Hình 3.8 Một nhược điểm mạch hiệu suất chuyển đổi lượng thấp, khoảng 80% Hình 3.8: Mạch SEPIC thi công 3.2.2.2Bộ dò CSCĐ kết hợp điều khiển PI Nguyễn Mạnh Hùng 64 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Như Hình 3.9, ban đầu dò công suất cực đại đo đạc điện áp dòng điện pin, sau giải thuật dò công suất cực đại (PO, incCond kết hợp hai) tính toán điện áp tham chiếu Vref xác định khuynh hướng tăng hay giảm điện áp để đạt đến điểm công suất cực đại Như vậy, nhiệm vụ giải thuật dò công suất cực đại đơn xác định điện áp tham chiếu Vref, công việc lặp lại nhiều lần sau khoảng thời gian định (thường khoảng 1÷10 lần/giây) Tiếp đó, chu trình điều khiển với hai khâu tỷ lệ tích phân (PI) điều chỉnh điện áp ngõ vào chuyển đổi Nhiệm vụ điều khiển PI giảm thiểu sai số điện áp tham chiếu Vref điện áp đo cách điều chỉnh hệ số D – tần số đóng cắt …, với mục đích làm cho sai số tiến không Bộ điều khiển PI làm việc độc lập với tín hiệu vào/ra tương tự, nhiên thường tích hợp điều khiển DPS để xử lý nhiệm vụ khác dò công suất cực đại Pin Mặt Trời Tín hiệu điều chế độ rộng xung Hình 3.9 Sơ đồ khối dò công suất cực đại tích hợp với điều khiển PI 3.2.2.3 Bộ dò công suất cực đại tích hợp Nguyễn Mạnh Hùng 65 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Bộ dò tích hợp chức dò công suất cực đại điều khiển PI Khi hệ số D thay đổi từ tới dò điểm ứng với công suất ngõ cực đại Phương pháp điều khiển dựa vào giải thuật P&O để dò tìm điểm công suất cực đại Giải thuật tăng giảm hệ số D tiến hành đo lường công suất ngõ chuyển đổi Nếu công suất tăng lên, hệ số D tăng giảm theo hướng Ngược lại, công suất giảm xuống, cần phải đổi hướng tăng giảm hệ số D Khi công suất ngõ chuyển đổi đạt giá trị cực đại, nghĩa lúc pin Mặt Trời hoạt động điểm công suất cực đại Bắt đầu Đo: Vo(k), Io(k) Po(k) = Vo(k)×Io(k) ∆Po = Po(k) - Po(k-1) Đúng Sai Đúng Giảm D Đúng Sai Sai Giảm D Giảm D Tăng D P(k-1) = P(k) D(k-1) = D(k) Hình 3.10 Lưu đồ giải thuật P&O dùng phương pháp điều khiển trực tiếp dò ngõ Nguyễn Mạnh Hùng 66 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Tuy giải thuật incod cho đáp ứng tốt giải thuật PO ngày mây hiệu đạt không cao mà đòi hỏi tính toán phức tạp Vì số công ty sử dụng giải thuật PO để phát triển thành sản phẩm Vì giải thuật dò công suất sử dụng phần 3.4 để tính toán lượng công suất cần dùng sử dụng giải thuật PO 3.3 Dữ liệu độ chói ngày Việt Nam Việc thu thập liệu độ chói công việc nhiều thời gian công sức Tại Việt Nam, trung tâm khí tượng thủy văn có tiến hành đo đạt mức xạ lượng mặt trời theo giờ, ngày năm bảng số liệu thống kê chi tiết thể Phụ lục A Bên cạnh đó, dự án quốc tế tiến hành khảo sát độ chói nhiệt độ số vùng giới phục vụ cho cách nhà sách Dự án RETS tiến hành khảo sát tỉnh thành Việt Nam để đưa phần mềm RETScreen Phục vụ cho việc khảo sát Đề tài sử dụng liệu độ chói theo từ trung tâm khí tựơng thủy văn miềm Nam nhiệt độ trung bình từ RETScreen để thực tính toán diện tích pin cần sử dụng Bảng 3.1 thể độ chói trung bình ngày tháng năm Nguyễn Mạnh Hùng 67 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Bảng 3.1 Số liệu độ chói theo miền Nam Việt Nam Tháng- 10 11 0 0.01 2.32 15.83 55.42 87.24 103 0.01 0.01 0.01 2.36 17.26 49.43 82.45 113.21 0.01 0.02 4.98 28.03 56.77 90.61 118.53 0 0.16 10.53 41.11 70.76 97.24 121.25 0 0.46 16.59 51.25 77.3 110.55 127.1 0 0.33 12.62 42.63 72.47 79.56 88.34 0.01 0.19 11.43 36.98 64.69 83.16 104.58 0.01 0.09 10.01 34.66 60.46 86.28 104.67 0 0.08 10.3 40.79 71.15 85.78 102.33 10 0 0.12 9.53 35.27 65.85 95.77 118.55 11 0 0.03 6.31 25.2 57.46 78.05 90.67 12 0 3.6 18.13 52.32 75.22 96.12 TB (E-2MJ) 0.000833 0.003333 0.125 8.381667 32.26167 62.84 87.65917 107.3625 TB ( W) 0.002333 0.009333 0.35 23.46867 90.33267 175.952 245.4457 300.615 Tháng- 12 13 14 15 16 17 18 19 113.47 124.94 124.13 106.8 73.56 36.47 6.01 129.2 134.42 127.1 112.48 85.15 48.69 10.65 0.01 156.82 186.12 159.31 144.78 113.03 57 11.75 0.01 145.5 174.86 146.15 126.25 94.63 47.19 10.37 0.02 132.05 125.27 115.85 79.22 55.08 33.34 10.52 0.17 104.69 104.73 95.85 81.75 57.37 36.85 11.2 0.33 106.64 107.82 99.41 88.44 66.37 38.62 14.19 0.56 119.62 122.09 97.2 76.84 55.52 26.27 8.56 0.12 108.89 113.48 97.08 82.45 55.04 26.93 6.19 0.01 10 118.77 108.36 83.64 69.25 40.26 15.91 1.9 11 103.15 97.89 83.72 60.23 36.12 14.73 1.32 12 103.43 102.01 95.3 75.93 52.8 24.43 2.01 TB (E-2 MJ) 120.1858 125.1658 110.395 92.035 65.41083 33.86917 7.889167 0.1025 TB ( W) 336.5203 350.4643 309.106 257.698 183.1503 94.83367 22.08967 0.287 Nguyễn Mạnh Hùng 68 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Hình 3.11 Dữ liệu thời tiết thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Tính toán diện tích pin Để đạt tốc độ 30km/h, sử dụng xe điện lựa chọn, công suất cần cho động 400 W, giả sử diện tích pin tạo cách sử dụng panel 270W Nguyễn Mạnh Hùng 69 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Chương trình mô sử dụng liệu độ chói trung bình ngày miền Nam với nhiệt độ trung bình 27.8 thành phố Hồ Chí Minh, dò công suất cực đại PO sử dụng với dD=0.0625 cho lần lặp cho kết trung bình công suất pin cho 54W Vậy sử dụng converter lý tưởng muốn xe điện hoạt động tiếng số lượng panel 270W phải sử dụng là: 8*2*400/(54*12)=9.87=10 Tuy nhiên thực tế có tổn hao chuyển đổi công suất Nếu sử dụng MPPT thị trường Bắc Mỹ với hiệu suất 94% số lượng panel 11 tấm, sử dụng conveter với hiệu suất thấp 80% cần 12 panel Với diện tích 0.993*1.951=1.93m2 cho panel , diện tích tổng cần sử dụng 21m2 23 m2 cho trường hợp Lưu đồ tính toán diện tích cần dùng sau: Begin Xác định loại pin sử dụng, công suất tải, thời gian hoạt động tải Xác định độ chói, to khu vực tính toán Mô phỏng, tính toán tổng lượng ngày Xác định diện tích cần dùng End Nguyễn Mạnh Hùng Hình 3.12 Lưu đồ tính toán diện tích pin 70 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Hình 3.13: Lưu đồ tính tổng công suất từ pin mặt trời Hình 3.14: Điểm làm việc pin Nguyễn Mạnh Hùng 71 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 Hình 3.15 mô tả giao diện chương trình hỗ trợ tính toán Trong thông số cần quan tâm tải công suất tải, thời gian hoạt động ngày tải, thông số chuyển đổi hiệu suất truyền lượng liệu độ chói nhập từ file execl Hình 3.15: Giao diện chương trình hỗ trợ tính toán Kết luận: Vậy để cấp đủ công suất cho xe điện hoạt động tiếng ngày với công suất trung bình 2x400W cần 11 đến 12 panel mặt trời có sử dụng giải thuật dò công suất cực đại Tuy nhiên tình hình thực tế xe điện gắn nhiều panel mặt trời nên chọn panel Theo bảng thống kê 2.1, thị trường Việt Nam panel 270W có tỷ số lượng diện tích lớn nên lựa chọn loại panel để sử dụng xe điện 3.5 Phương án lắp đặt pin xe điện: Thực tế khảo sát xe lượng mặt trời gồm phương án lắp đặt pin sau: a Lắp đặt pin từ cell rời Với mục tiêu lắp đặt diện tích pin nhiều giảm trọng lượng xe để phục vụ cho đua, thiết kế cho xe đua thường tận dụng cell tế bào quan điện riêng lẻ để ráp thành pin không dùng kính bảo vệ khung đở bảo vệ làm tăng trọng lượng xe Hình 3.16 thể phương Nguyễn Mạnh Hùng 72 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 pháp lắp đặt pin sử dụng cell rời Phương án có nhược điểm mối dây xe dễ bị hư hỏng theo thời gian đòi hỏi cần bảo trì thường xuyên Hình 3.16: Lắp dặt cell tế bào quang điện b Lắp đặt pin panel có sẵn Đối với mẫu xe mặt trời đưa vào vận hành, để đảm bảo thời gian sử dụng pin cao, nhiều panel với kính bảo vệ khung đỡ sản xuất từ công ty thường sủ dụng Các modul tích hợp cho phép pin hoạt động bền không tốn chi phí bảo trì Hình 3.17 Lắp đặt panel quang điện Kết luận: Với mục tiêu xây dựng xe tích hợp công nghệ, việc lắp ráp cell rời không phù hợp chi phí cao dễ hư hỏng trình vận hành Vì việc chọn modul panel mặt trời phù hợp, đặc biệt thiết kế ban đầu Nguyễn Mạnh Hùng 73 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 4.1 Một số kết luận đề tài Đề tài đạt số kết sau: • Nghiên cứu phương pháp chế tạo pin lượng mặt trời nhà • Xây dựng mô hình pin lượng mặt trời 270 W Redsun • Xây dựng, thi công mô hình biến đổi DC/DC Sepic ứng dụng cho dò công suất cực đại • Xây dựng mô hình điều khiển công suất cực đại điều khiển trực tiếp sử dụng giải thuật PO Incod • Viết chương trình tính toán diện tích panel mặt trời đáp ứng nhu cầu tải với panel 270W Redsun có tính đến thay đổi độ chói ngày 4.2 Hướng phát triển tương lai đề tài: Mở rộng với nhiều module lượng mặt trời khác bổ sung thêm thông số thời tiết khác thay đổi nhiệt độ Nguyễn Mạnh Hùng 74 Đề tài nghiên cứu khoa học 2011 PHỤ LỤC A DỮ LIỆU ĐỘ CHÓI TRONG NGÀY TẠI MIỀN NAM Nguyễn Mạnh Hùng 75

Ngày đăng: 04/09/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC003625 1.pdf

    • Page 1

    • SKC003625.pdf

      • 1 BIA TRUOC bckqnckh CTRUONG.pdf

        • Page 1

        • 2 Muc luc.pdf

        • 3 NOIDUNGFINISH.pdf

        • 4 BIA SAU.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan