Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
4,28 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ KÉO MẪU TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC – KHOA CKM S K C 0 9 MÃ SỐ: T2011 - 53 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH — — BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ KÉO MẪU TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC – KHOA CKM MÃ SỐ: T2011 - 53 Chủ nhiệm đề tài: KS: HOÀNG VĂN HƯỚNG TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY — — BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ KÉO MẪU TẠI PHÒNG THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU HỌC – KHOA CKM MÃ SỐ: T2011 - 53 Chủ nhiệm đề tài: KS: HOÀNG VĂN HƯỚNG TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2011 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng MỤC LỤC CHƢƠNG I: DẪN NHẬP I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Thể thức nghiên cứu CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Giới thiệu thí nghiệm II Thiết bị kéo mẫu phòng thí nghiệm 11 Cấu tạo 11 Công dụng 11 Ưu, nhược điểm 12 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THẾT BỊ KÉO MẪU 14 I Mẫu nhôm (Al) 14 Các đặc tính nhôm nguyên chất 14 Thông số mẫu nhôm 16 II Phân tích cấu kéo mẫu 17 III Dụng cụ đo 19 IV Mô hình vẽ lắp thiết bị 23 V Bảng thống kê chi tiết 24 VI Các chi tiết thiết bị kéo mẫu 25 Thân thiết bị (Hình 3.8) 25 Tay quay: GX 15-32(Hình 3.9) 25 Ổ bi chà: 20Cr (Hình 3.10) 26 Thanh ren: Thép C45 (Hình 3.11) 26 Tấm gá cấu phải: Thép CT3 (3.12) 27 Cơ cấu kẹp phải (Hình 3.13) 27 Tay vặn phải: Thép CT3 (Hình 3.14) 28 Cơ cấu kẹp trái (Hình 3.15) 28 Tay vặn trái: Thép CT3 (Hình 3.16) 29 10 Thanh dẫn hướng: Thép CT3 (Hình 3.17) 29 Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng 11 Thanh chỉnh kích thước: Thép CT3 (Hình 3.18) 30 12 Đồ gá đồng hồ so (Hình 3.19) 30 VII Trình tự lắp ráp chi tiết thiết bị kéo mẫu 31 CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 32 I Chọn phôi gia công chi tiết 33 II Số thứ tự bề mặt gia công 33 III Thiết kế nguyên công 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 I Kết luận 58 II Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thông số tính toán kéo mẫu Bảng 3-1: Bảng thống kê chi tiết thiết bị kéo mẫu Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: “Nghiên cứu cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu phòng thí nghiệm vật liệu – khoa CKM” - Mã số: T2011 -53 - Chủ nhiệm: Hoàng Văn Hướng - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: từ 12/2010 – 12/2011 Mục tiêu: - Nghiên cứu loại thiết bị kéo mẫu có phòng thí nghiệm - Cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu hoàn chỉnh Tính sáng tạo: - Thiết kế cấu đo mẫu trực tiết, cấu dẫn hướng ổn định kéo Kết nghiên cứu: - Thiết kế thiết bị kéo mẫu hoàn chỉnh Sản phẩm: - Bảng thuyết minh - Tập vẽ Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đã thiết kế thiết bị kéo mẫu hoàn chỉnh, chế tạo thiết bị chạy sau áp dụng Phòng Thí nghiệm vật liệu – Bộ môn CNKL – Khoa CKM – trường ĐH SPKT TP HCM & trường CĐ, ĐH khác đào tạo ngành khí Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG I: DẪN NHẬP TỔNG QUAN Từ tình hình thực tế Phòng thí nghiệm vật liệu, việc làm thí nghiệm vật liệu đạt xác phụ thuộc nhiều vào thiết bị làm thí nghiệm Trong việc trang bị thêm thiết bị thí nghiệm đòi hỏi phải có thời gian kinh phí Xuất phát từ yêu cầu thực tế việc nghiên cứu, cải tiến thiết bị thí nghiệm có để tạo thiết bị thí nghiệm hoạt động tốt giá thành rẻ vấn đề cấp bách giai đoạn Đề tài “Nghiên cứu cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu phòng thí nghiệm vật liệu – khoa CKM” Vấn đề đặt đề tài phải tạo thiết bị thí nghiệm đảm bảo yêu cầu tốt làm thí nghiệm, đạt kích thước xác mẫu thí nghiệm trình kéo thao tác thuận tiện cho sinh viên, đòi hỏi việc nghiên cứu cải tiến, thiết kế phải có phương pháp tối ưu để khắc phục nhược điểm thiết bị thí nghiệm có I Lý chọn đề tài Ngành vật liệu học giới ngày phát triển lĩnh vực vô quan trọng, trình nghiên cứu tạo vật liệu Không giới mà nước ta ngành vật liệu học bước đẩy mạnh phát triển Ngành vật liệu học phát triển sở ngành vật lý hóa học, yêu cầu sử dụng vật liệu kỹ thuật cao thiết bị kỹ thuật tiên tiến, đặc biệt màng mỏng kích thước micro trở xuống chất bán dẫn, linh kiện điện tử, khí, màng quang học,…và công nghệ vật liệu polyme, ceramic, vật liệu nano có nhu cầu cao Để cho sản phẩm cần phải qua trình nghiên cứu phức tạp tổ chức, cấu tạo loại vật liệu Trong trình phát triển mạnh mẽ ngành vật liệu học, để phục vụ tốt cho trình nghiên cứu cần có trang thiết bị đại có độ xác cao Chính yêu cầu cấp thiết đó, phòng thí nghiệm vật liệu khoa Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Cơ khí chế tạo máy Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM cần có thiết bị xác phục vụ cho trình thí nghiệm vật liệu sinh viên Để phục vụ cho trình kéo mẫu thí nghiệm đạt độ xác kích thước đòi hỏi cần có thiết bị kéo mẫu đạt yêu cầu Vì vậy, việc nghiên cứu cải tiến, thiết kế, chế tạo thiết bị kéo mẫu phục vụ cho môn thí nghiệm vật liệu cần thiết II Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Nghiên cứu cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu phòng thí nghiệm vật liệu – khoa CKM” tiến hành nhằm mục tiêu sau: - Nghiên cứu loại thiết bị kéo mẫu có phòng thí nghiệm - Cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu hoàn chỉnh III Đối tƣợng nghiên cứu _Thiết kế thiết bị kéo mẫu nhôm _Thiết kế lập qui trình công nghệ cho phận thiết bị kéo mẫu IV Thể thức nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu, việc sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu để tính toán, thiết kế, lại sử dụng phương pháp quan sát dựa mô hình thiết bị kéo mẫu có phòng thí nghiệm vật liệu để việc thiết kế thiết bị kéo mẫu thực hoàn thiện tốt Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Giới thiệu thí nghiệm Trong đề cương môn học Thí nghiệm vật liệu học, thiết bị kéo mẫu sử dụng thí nghiệm số “ BIẾN DẠNG DẺO VÀ KẾT TINH LẠI” với bước thí nghiệm sau: Bƣớc 1: Nhận mẫu đóng số (Hình 2.1) Mẫu nhôm có kích thước: 120x10x; =0,3; 0,4… 10 ab 120 Hình 2.1 - Mẫu nhôm * Đóng số: - a: số thứ tự nhóm - b: độ biến dạng - 2: đóng cho mẫu thứ hai có độ biến dạng Bƣớc 2: Vạch dấu (Hình 2.2) Dùng viết chì vạch dấu, lấy khoảng mẫu đoạn có chiều dài 50 mm Hình 2.2 - Vạch mẫu Bƣớc 3: Tiến hành kéo mẫu (Hình 2.4) Từ công thức: Hoàng Văn Hƣớng Trang Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Chiều sau cắt t=0.5mm Lượng chạy dao Sz=0.18mm/răng (Bảng 5-131/119 - 5) Lượng chạy vòng: Sv=0.18.12=2,16 (mm/vòng) Tốc độ cắt Vb=37(m/phút) (Bảng 5-133/120 - 5) Các hệ số hiệu chỉnh: Hệ số phụ thuộc vào độ cứng chi tiết gia công: k1 =1 Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt k2 =1 Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dao k3 =1 Vậy tốc đô tính toán Vt =Vb k1 k2 k3 =37.1.1.1=37 (m/phút) Số vòng quay trục theo tốc độ tính toán Nt = 1000.Vt 1000.37 = =295 (vòng/phút) π.D 3,14.40 Ta chọn số vòng quay theo máy: Nm = 300 (vòng/phút) Tốc độ cắt thực tế là: Vtt= π.Nt.D 3,14.295.40 = =37.05 (m/phút) 1000 1000 Lượng chạy dao phút là: Sp =Sz Z.Nm =0.18.12 300=648 (mm/phút) Theo máy ta có: Sm =650 (mm/phút) Thời gian nguyên công: Tnc =To +Tp +Tpv +Ttn Hoàng Văn Hƣớng Trang 46 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Trong đó: Tnc : Thời gian To : Thời gian Tp : Thời gian phụ Tp =7%To Tpv : Thời gian phục vụ Tpv =10%To Ttn : Thời gian nghỉ ngơi tự nhiên Ttn =5%To (Bảng 31/67 - 3) Thời gian xác định theo công thức sau: To = L+L1+L2 (phút) S.n Ở đây: L chiều dài bề mặt gia công L=28mm L1 chiều dài ăn dao L2 chiều dài thoát dao S lượng chạy dao vòng mm/vòng N số vòng quay phút Phay thô: L1 = t.(D-t) +(0.5÷3)mm L1 = 3.(40 3) +(0.5÷3)=11mm L2 = (2÷5)mm Phay tinh: L1 = Hoàng Văn Hƣớng t.(D-t)+(0.5÷3)mm Trang 47 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng L1 = 0,5(40 0,5) +(0.5÷3)=5 mm Phay thô: T01 = 28 11 =0,048 (phút) 2,16.280 Phay tinh: T02 = 28 =0,059 (phút) 2,16.300 Thời gian gia công thô: Tp =7%T0 =0,00336 (phút) Tpv =10%T0 =0,0048 (phút) Ttn =5%T0 =0,0024 (phút) Ttc =0,00336+0,0048+0,0024=0,01056 (phút) Thời gian gia công tinh: Tp =7%T0 =0.00413 (phút) Tpv =10%T0 =0.0059 (phút) Ttn =5%T0 =0.00295 (phút) Ttc =0,00413+0,0059+0,00295=0.01298 (phút) Vậy tổng thời gian nguyên công: Ttc =0.01056+0.01298=0.02354 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 48 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Nguyên công 4: Khoan, taro lỗ n S n S Định vị kẹp chặt hình vẽ: Chế độ cắt: _ Chọn máy khoan 2H53 _Chon mũi khoan thép gió Ø5, góc nghiêng mũi khoan φ= 600 , mũi taro M6 Chế độ cắt khoan: _Lượng dư gia công : + Chiều sâu cắt : t =D/2 = 2,5 mm + Lượng chạy dao: (Bảng 5-90/86 - 5) S = 0,7 (mm/vòng) + Tốc độ cắt : Vb = 25 (m/phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 49 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng + Số vòng quay trục : N 1000.V t 1000.25 1592(v / ph) D 3,14.5 N m = 1600 ( vòng / phút) + Lượng chạy dao theo phút: S p =S N m =1120 (mm/phút) – Thời gian nguyên công Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn (phút) T0 i L L1 L2 (phút) S n Với L = 15m, L2 = (1 – 3) mm L1 = = D cot g (0,5 2) mm 10 cot g 60 (0,5 2) mm = 10 mm = > T0 15 10 0, 024( ph) 0, 1600 Tp = 10%T0 = 0,0024 (phút) TPV = 11%T0 = 0,00264 (phút) Ttn = 5%T0 = 0,0012 (phút) = > Ttc = 0,00624 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 50 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng _Chế độ cắt taro: (Tra bảng 5-188/171 – 5) ta có: +Lượng chạy dao: S=1 (mm/vòng) + Tốc độ cắt : Vb = 12 (m/phút) + Số vòng quay trục : N 1000.V t 1000.12 159(v / ph) D 3,14.6 N m = 200 ( vòng / phút) Lượng chạy dao theo phút: S p =S N m =200 (mm/phút) – Thời gian nguyên công Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn (phút) T0 i L L1 L2 (phút) S n Với L = 15m, L2 = (1 – 3) mm = L1 , i=2 = > T0 15 0, 21( ph) 1 200 Tp = 10%T0 = 0,021 (phút) TPV = 11%T0 = 0,0231 (phút) Ttn = 5%T0 = 0,0105 (phút) = > Ttc = 0,0546 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 51 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Nguyên công 5: Khoan, taro lỗ n S n S Định vị kẹp chặt hình vẽ: Chi tiết định vị kẹp chặt eto, định vị mặt 10 mặt phiến tỳ, kẹp chặt ren lực kẹp hướng vào mặt Chế độ cắt: _ Chọn máy khoan 2H53 _Chon mũi khoan thép gió Ø7,2, góc nghiêng mũi khoan φ= 600 , mũi taro M8 Chế độ cắt khoan: _Lượng dư gia công : + Chiều sâu cắt : t =D/2 = 3,6 mm Lượng chạy dao: (Bảng 5-90/86 - 5) Hoàng Văn Hƣớng Trang 52 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng S = 0,7 (mm/vòng) + Tốc độ cắt : Vb = 25 (m/phút) + Số vòng quay truc chính: N 1000.V t 1000.25 1105(v / ph) D 3,14.7, N m = 1200 ( vòng/ phút) Lượng chạy dao theo phút: S p =S N m =840 (mm/phút) – Thời gian nguyên công Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn (phút) T0 i L L1 L2 (phút) S n Với L = 15m, L2 = (1 – 3) mm L1 = = D cot g (0,5 2) mm 7, cot g 60 (0,5 2) mm = mm = > T0 15 0, 03( ph) 0, 1200 Tp = 10%T0 = 0,003 (phút) TPV = 11%T0 = 0,0033 (phút) Ttn = 5%T0 = 0,0015 (phút) = > Ttc = 0,0078 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 53 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng _Chế độ cắt taro: (Tra bảng 5-188/171 – 5) ta có: +Lượng chạy dao: S=1 (mm/vòng) + Tốc độ cắt: Vb = 12 (m/phút) + Số vòng quay trục : N 1000.V t 1000.12 478(v / ph) D 3,14.8 N m = 500 ( vòng / phút) Lượng chạy dao theo phút: S p =S N m = 500 (mm/phút) – Thời giam nguyên công Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn(phút) T0 i L L1 L2 (phút) S n Với L = 15m, L2 = (1 – 3) mm = L1 , i=2 = > T0 15 0, 084( ph) 1 500 Tp = 10%T0 = 0,0084 (phút) TPV = 11%T0 = 0,00924 (phút) Ttn = 5%T0 = 0,0042 (phút) = > Ttc = 0,02184 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 54 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Nguyên công 6: Khoan, taro lỗ n n S S Định vị kẹp chặt hình vẽ: Chi tiết định vị kẹp chặt eto, định vị mặt mặt phiến tỳ, kẹp chặt ren lực kẹp hướng vào mặt Chế độ cắt: _ Chọn máy khoan 2H53 _Chon mũi khoan thép gió Ø10, góc nghiêng mũi khoan φ= 600 , mũi taro M12 Chế độ cắt khoan: _Lượng dư gia công : + Chiều sâu cắt : t =D/2 = mm Lượng chạy dao: (Bảng 5-90/86 - 5) Hoàng Văn Hƣớng Trang 55 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng S = 0,7 (mm/vòng) + Tốc độ cắt : Vb = 25 (m/phút) + Số vòng quay truc : N 1000.V t 1000.25 796(v / ph) D 3,14.10 N m = 800 ( vòng / phút) Lượng chạy dao theo phút: S p =S N m =560 (mm/phút) – Thời gian nguyên công Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn (phút) T0 i L L1 L2 (phút) S n Với L = 15m, L2 = (1 – 3) mm L1 = = D cot g (0,5 2) mm 10 cot g 60 (0,5 2) mm = 10 mm = > T0 15 10 0, 048( ph) 0, 800 Tp = 10%T0 = 0,0048 (phút) TPV = 11%T0 = 0,00528 (phút) Ttn = 5%T0 = 0,0024 (phút) = > Ttc = 0,01248 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 56 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng _Chế độ cắt taro: (Tra bảng 5-188/171 -5) ta có: +Lượng chạy dao: S=1 (mm/vòng) + Tốc độ cắt : Vb = 12 (m/phút) + Số vòng quay trục : N 1000.V t 1000.12 318(v / ph) D 3,14.12 N m = 450 ( vòng / phút) Lượng chạy dao theo phút: S p =S N m =450 (mm/phút) – Thời giam nguyên công Ttc = T0 + Tp + Tpv + Ttn (phút) T0 i L L1 L2 (phút) S n Với L = 15m, L2 = (1 – 3) mm = L1 , i=2 = > T0 15 0, 093( ph) 1 450 Tp = 10%T0 = 0,0093 (phút) TPV = 11%T0 = 0,01023 (phút) Ttn = 5%T0 = 0,00465(phút) = > Ttc = 0,02418 (phút) Hoàng Văn Hƣớng Trang 57 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau thời gian nghiên cứu làm đề tài chủ nhiệm đề tài hoàn thành nhiệm vụ đề tài với kết sau: _Lựa chọn phương án tốt để tính toán, thiết kế theo phương án chọn _Hoàn thành tập vẽ lắp tập vẽ chi tiết thiết bị kéo mẫu _Hoàn thành tập thuyết minh đồ án Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn chế nên trình thiết kế thiết bị kéo mẫu không tránh khỏi thiếu sót Mong quý thầy/cô góp ý bổ sung để đề tài hoàn thiện tốt II Kiến nghị Qua trình thực đề tài chủ nhiệm đề tài xin đề nghị số điểm để hoàn thiện phát triển thêm đề tài: _Cần có thời gian thực nhiều _Cần có kinh phí để thực việc chế tạo thiết bị kéo mẫu sau có điều kiện chạy thử để kiêm tra Hoàng Văn Hƣớng Trang 58 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Viết Bình, Nguyễn Ngọc Đào – Công nghệ chế tạo máy Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, năm 2000 Nguyễn Ngọc Đào, Hồ Viết Bình, Phan Minh Thanh – Cơ sở công nghệ chế tạo máy Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh, năm 2001 Trần Văn Địch - In lần thứ bảy có sửa chữa bổ sung - Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy (Giáo trình dành cho sinh viên khí) Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2007 Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm - Tái lần thứ 12 - Thiết kế chi tiết máy Nhà xuất Giáo dục, 2009 Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên), Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt In lần thứ - Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2010 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt - In lần thứ ba có sửa chữa - Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2006 PGS.TSKH.Nguyễn Tất Tiến - Lý Thuyết Biến Dạng Dẻo Kim Loại Nhà Xuất Bản Giáo Dục 2000 Đinh Bá Trụ - Cơ Sở Lý Thuyết Biến Dạng Dẻo Kim Loại Nhà Xuất Bản Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự 2000 Tài liệu từ internet: WWW.thuvien247.com http://en.wikipedia.org WWW.mediafire.com/?iimt3zcttzj http://vi.wikipedia.org http://viccons.com/vi/catalog-san-pham/tai-lieu-nganh-nhom/423-cacdac-tinh-cua-nhom-nguyen-chat.html Hoàng Văn Hƣớng Trang 59 [...]... Sabcd mm2 X=y+½z trong đó: y: số hạt không bị cắt trong Sabcd mm2 z: số hạt bị cắt trong Sabcd mm2 Hoàng Văn Hƣớng Trang 10 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng II Thiết bị kéo mẫu tại phòng thí nghiệm 1 Cấu tạo Hiện tại phòng thí nghiệm vật liệu có năm thiết bị kéo mẫu giống nhau (Hình 2.7) Hình 2.7: Thiết bị kéo mẫu Thông số cơ bản của thiết bị kéo mẫu trong phòng thí nghiệm hiện có đều có cấu tạo như nhau: chiều... viên (phải cầm thước đo mẫu khi kéo) Hoàng Văn Hƣớng Trang 12 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng Mẫu sau khi kéo biến dạng không đều Như vậy việc nghiên cứu cải tiến, thiết kế thiết bị kéo mẫu mới phải phát huy được các ưu điểm của thiết bị kéo mẫu đã có, đồng thời cần khắc phục được các nhược điểm nêu trên, có giá thành phù hợp (rẻ tiền hơn thiết bị kéo mẫu hiện có tại phòng thí nghiệm) Hoàng Văn Hƣớng Trang... Nam 2 Công dụng Thiết bị kéo mẫu chỉ dùng để làm thí nghiệm biến dạng dẻo vật liệu nhôm (Bài thí nghiệm số 4) Hoạt động của thiết bị khi kéo: mẫu thí nghiệm (nhôm) được kẹp chặt hai đầu bằng hai ngàm kẹp, một ngàm kẹp được cố định vào thân thiết bị, còn ngàm kẹp kia được gắn cố định vào trục thanh ren, lực kéo sinh ra từ tay của người làm thí nghiệm tác động lên tay quay của thiết bị kéo qua trục thanh... từ trục thanh ren nên mẫu được kéo biến dạng từ từ và đều (đảm bảo yêu cầu làm thí nghiệm) Nhƣợc điểm: Các thiết bị kéo mẫu hiện có tại phòng thí nghiệm đều đã được sử dụng nhiều năm (trên 5 năm), mật độ sinh viên sử dụng trong một năm học rất cao (khoảng trên 1000 lượt) vì vậy, hiện nay trong quá trình làm thí nghiệm thiết bị kéo mẫu thường diễn ra các hiện tượng sau: Mẫu bị trượt do ngàm kẹp không... thao tác trong quá trình thực hiện thí nghiệm _Giá cả phù hợp _ Đo được mọi kích thước l khi kéo mẫu trong quá trình làm thí nghiệm theo các yêu cầu khác nhau về độ biến dạng () Hoàng Văn Hƣớng Trang 22 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng IV Mô hình bản vẽ lắp của thiết bị Dựa vào mô hình thiết bị mẫu hiện có tại phòng thí nghiệm, ta thiết kế mô hình cấu tạo thiết bị kéo mẫu như sau (hình 3.7): _Chiều dài =... Trang 13 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ THẾT BỊ KÉO MẪU Trong quá trình tính toán, thiết kế thiết bị kéo mẫu cần đảm bảo các yêu cầu của thí nghiệm, tính công nghệ cần đơn giản, dễ chế tạo, giá thành phù hợp nhưng phải đảm bảo độ chính xác của thiết bị kéo, gá lắp nhanh, thao tác đơn giản, kéo mẫu biến dạng đều I Mẫu nhôm (Al) 1 Các đặc tính của nhôm nguyên chất Nhôm là kim... được tính toán cho từng mẫu cụ thể (Bảng 2.1) Trong quá trình kéo mẫu dùng tay quay đều vòng quay của thiết bị kéo mẫu để mẫu biến dạng liên tục, đều (dùng thước đo tới khi đạt kích thước l theo yêu cầu) Tay quay kẹp mẫu Mẫu Vòng quay kéo mẫu Hình 2.4 - Máy kéo mẫu bằng tay Bƣớc 4: Nung mẫu Mẫu kéo xong đem nung trong lò nung với hai mức nhiệt độ (Hình 2.5): + Nhóm mẫu I (chỉ mẫu thứ 2 có cùng độ biến... được (thường sinh viên phải chêm mới kẹp được) Mẫu hay bị đứt khi kéo tại đầu ngàm kẹp Mẫu kéo bị rung động khi kéo do chỉ có một trục dẫn hướng, sau thời gian sử dụng trục bị mòn và cong vênh Hai tay quay của ngàm kẹp mẫu thường bị va vào nhau khi kẹp mẫu (nhiều khi không kẹp được mẫu) Chưa có hệ thống đo trực tiếp khi kéo mẫu nên kết quả đo mẫu chưa thực sự chính xác, còn phụ thuộc nhiều vào... tượng trượt mẫu trong quá trình làm thí nghiệm hoặc đệm miếng cao su _Để đảm bảo độ cứng vững của thiết bị thì thân thiết bị được liên kết với nhau bằng kết cấu hàn _Các chi tiết trên thiết bị được liên kết với nhau bằng bulong và đinh tán, kiểu liên kết này giúp quá trình tháo lắp dễ dàng và thuận tiện Hoàng Văn Hƣớng Trang 18 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng III Dụng cụ đo Trong qua trình kéo mẫu phải sử... tâm tiến hành chỉnh sửa Bước 9: Lắp cơ cấu kẹp đồng hồ so lên thân thiết bị kéo mẫu Bước 10: Kiểm tra quá trình làm việc của thiết bị kéo mẫu Hoàng Văn Hƣớng Trang 31 Đề tài KH & CN cấp Trƣờng CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT Theo bản vẽ lắp của thiết bị kéo mẫu, toàn bộ có khoảng 12 chi tiết chính với các kết cấu cụ thể theo bản vẽ chi tiết, ở đây ta chỉ lập qui trình công