Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Tổng Quan THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ BAN ĐẦU THÍCH HỢP Trần Văn Ngọc * THỰC TRẠNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TẠI VIỆT NAM Đề kháng kháng sinh trong viêm phổi cộng đồng VPCĐ là nguyên nhân nhiễm khuẩn hàng đầu và nguyên nhân chết hàng thứ 6 tại Mỹ. Gần 1 triệu trường hợp VPCĐ trên bệnh nhân > 65 tuổi/ năm và 500. 000 trường hợp nhập viện mỗi năm 45. 000 chết/ năm. (1) Thất bại điều trị VPCĐ hiện nay khoảng 10 ‐ 15%, khi điều trị thất bại Æ tỉ lệ tử vong tăng 5 lần. Nguyên nhân thất bại điều trị là do vi khuẩn kháng thuốc hoặc nhiễm trùng do những tác nhân hiếm gặp. Yếu tố nguy cơ của thất bại điều trị thường do bệnh nặng từ đầu, có bệnh đồng thời,do vi khuẩn gây bệnh có độc lực mạnh hay do điều trị KS ban đầu không thích hợp. trình nghiên cứu đa trung tâm trên 204 chủng vi khuẩn S. pneumoniae phân lập từ các bệnh phẩm lấy trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho thấy, có đến 80% vi khuẩn S. pneumoniae kháng penicillin (7,14,8). Trong công trình nghiên cứu Song JH và cộng sự nhận thấy phế cầu kháng ceftriaxone vùng Châu á là 8,6% và Việt Nam là 4,4%. (7) Phế cầu kháng macrolide: Hiện cũng rất cao trên khắp thế giới, đặc biệt tại các quốc gia Châu á như Việt nam, Đài loan, Hàn quốc, Nhật, Hongkong. Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận tỷ lệ S. pneumoniae đề kháng khá cao với macrolides: 89. 7% erythromycin (72%), azithromycin (76%) và clarithromycin (86%). (2,7,16) Tử vong do viêm phổi trên toàn thế giới không giảm từ khi Penicilline được sử dụng đến nay. Phế cầu kháng quinolone: Tỉ lệ kháng còn thấp tại Châu á (2,4%). Chưa ghi nhận đề kháng tại Việt Nam, Nhật, Ấn độ, Malaysia (5,8,16). Khi kháng FQ, phế cầu đều kháng PNC và liều lượng levofloxacine phải tăng lên 750 mg / ngày mới đạt hiệu quả diệt khuẩn. (2,16) Tỉ lệ tử vong đối với bệnh nhân ngọai trú