1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành dệt may

45 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM TỪ ĐIỂN CHUYÊN NGÀNH DỆT - MAY S K C 0 9 MÃ SỐ: T2010 - 42 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2010 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM TỪ ĐIỂN CHUYÊN NGÀNH DỆT-MAY Mã số: T2010-42 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Tuấn Anh TP.HCM, 11/2010 Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử hình thành từ điển Anh-Việt 1.1.1 Lịch sử từ điển tiếng Anh 1.1.2 Lịch sử từ điển tiếng Việt 1.2 Định nghĩa từ điển 1.3 Phân loại từ điển 1.4 Sự cấp thiết việc nghiên cứu biên soạn từ điển chuyên ngành Dệt May 1.5 Cách tiếp cận đề tài 1.6 Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.7 Phạm vi nghiên cứu 1.8 Kế hoạch nghiên cứu 1.9 Một số khó khăn thực đề tài CHƢƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lựa chọn ngôn ngữ lập trình Visual Basic Net thiết kế từ điển Dệt-May 2.2 Giới thiệu giao diện VB.Net 2.3 Thiết kế giao diện chương trình 2.2.1 Giao diện (FrInterface) 2.2.2 Giao diện cập nhật từ (FrEdit) 2.2.3 Giao diện tìm từ theo chủ đề (FrTopic) 2.2.4 Giao diện khác 2.3 Giải thuật chức từ điển 2.3.1 Giải thuật tải liệu 2.3.2 Giải thuật tra từ 2.3.2.1 Mô tả hoạt động tra từ: 2.3.2.2 Code tra từ: 2.3.3 Giải thuật cập nhật liệu 2.3.4 Một số giải thuật khác 2.4 Đóng gói xuất chương trình CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết khảo sát tính ứng dụng từ điển 3.2 Kết luận chung 3.3 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Mã số: T2010-42 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Tuấn Anh Tel: 0909275479 Email: anhahieu@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Công nghệ May Thời trang Cá nhân phối hợp thực hiện: ThS Nguyễn Ngọc Châu, thành viên, chuyên viên tư vấn ThS Hồ Thị Thục Khanh, thành viên, chuyên viên tư vấn KS Phạm Thị Hà, thành viên, thư ký Thời gian thực hiện: 01 năm Mục tiêu - Tìm giải pháp thiết kế chương trình từ điển chuyên ngành Dệt-May phù hợp, có tính ứng dụng cao, sử dụng thân thiện - Cung cấp sở liệu chuyên ngành, phục vụ công tác học tập nghiên cứu sinh viên cán chuyên trách ngành Dệt-May Việt Nam - Tổng hợp, soạn thảo dịch thuật ngữ chuyên ngành Dệt-May từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại Nội dung 1) Cơ sở lựa chọn ngôn ngữ lập trình Visual Basic Net thiết kế từ điển Dệt-May 2) Giới thiệu giao diện VB.Net 3) Thiết kế giao diện chương trình a) Giao diện b) Giao diện cập nhật từ c) Giao diện tìm từ theo chủ đề d) Giao diện khác 4) Giải thuật chức từ điển a) Giải thuật tải liệu b) Giải thuật tra từ c) Giải thuật cập nhật liệu d) Một số giải thuật khác 5) Đóng gói xuất chương trình 6) Khảo sát tính ứng dụng từ điển Kết đạt - Đưa giải pháp thiết kế phù hợp chương trình từ điển chuyên ngành Dệt-May ngôn ngữ lập trình Visual Basic Net - Chạy thử ứng dụng hệ điều hành Windows, với số chức sau: Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May + Tra thuật ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt, từ tiếng Việt sang tiếng Anh từ tiếng Anh sang tiếng Anh + Cho phép cập nhật liệu vào từ điển từ người sử dụng nhằm bổ sung, thay đổi liệu phù hợp với điều kiện thực tế ngành Dệt-May + Giới thiệu số học, hình ảnh, phim nhằm minh họa cho thuật ngữ có từ điển - Cung cấp số lượng lớn từ vựng chuyên ngành hai dạng tiếng Anh tiếng Việt tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác Điểm - Là phần mềm từ điển lĩnh vực Dệt-May Việt Nam, đáp ứng nhanh nhu cầu tra tìm thông tin chuyên ngành, mang tính ứng dụng cao đặc biệt thực người am hiểu lĩnh vực - Cung cấp số lượng thuật ngữ chuyên ngành Dệt-May dạng Anh-Việt đầy đủ tổng hợp từ nhiều tài liệu có nước biên dịch từ nước thông qua chuyên gia có kinh nghiệm Địa ứng dụng Đối tượng sử dụng chương trình từ điển Dệt-May là: - Sinh viên ngành Dệt, May, Thời trang số ngành liên quan đến chuyên ngành - Giáo viên, giảng viên đảm nhận môn học thuộc chuyên ngành Dệt-May-Thời trang trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nước - Nhân viên, cán chuyên trách làm việc công ty, xí nghiệp lĩnh vực Dệt-May-Thời trang Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May CHƢƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử hình thành từ điển Anh-Việt 1.1.1 Lịch sử từ điển tiếng Anh Trong tiếng Latin có từ “diccionarius” có nghĩa “sƣu tập từ” Khoảng năm 1225, thầy giáo người Anh tên John Garland tuyển tập số từ tiếng Latin vào “diccionarius” để bắt buộc học sinh phải học thuộc Tên gọi từ điển giải nghĩa tiếng Anh bắt nguồn từ Hơn 300 năm trước trái đất chưa có từ điển tiếng Anh Phần lớn từ điển nước Anh viết nhằm giúp đỡ người học tiếng Latin Những từ điển thông thường có tên giàu hình ảnh “khu vườn từ ngữ” Phải đến năm 1552, từ điển tiếng Anh thực đời Tác giả ông Richard Haloet có tên Latin dài “Absedarium Anglico Latinium pro Tirunculus” Sự khác biệt so với từ điển khác người ta giải nghĩa từ tiếng Anh sau dịch sang tiếng Latin “Absedarium” coi từ điển giải nghĩa tiếng Anh gồm 26.000 từ Lúc ai biết đến từ điển giá đắt, để đông đảo nhân dân sử dụng người ta soạn từ điển từ hơn, dễ hiểu in với số lượng lớn, giá thành hạ Vào thời tác giả không chủ trương đưa hết tất từ có tiếng Anh vào từ điển mà họ giải thích nghĩa từ khó Quyển từ điển giải nghĩa tiếng Anh (có tên tiếng Anh tên Latin) đời vào năm 1623 tác giả Henry Cokerem Bắt đầu từ năm 1807 Mỹ ông N.Webster bắt đầu biên soạn từ điển đồ sộ gồm 12.000 nghìn từ 40.000 thích năm 1828 hoàn thành xuất bản.Trước Webster chưa có làm công việc vĩ đại Ngoài việc biên soạn ông làm thêm việc đơn giản hoá tả số từ khó Chính mà sau ta thấy tiếng Anh tiếng Mỹ (English American English) có điểm khác 1.1.2 Lịch sử từ điển tiếng Việt Người ta thường nhắc đến “An Nam dịch ngữ” biên soạn vào kỷ 15-16 (soạn vào thời nhà Minh (Trung Quốc) từ điển tiếng Việt Việt Nam Tuy nhiên, đến kỷ thứ 17, từ điển tiếng Việt xếp theo mục từ chữ ABC dạng tam ngữ Việt-Bồ-La (Tiếng Việt - Bồ Đào Nha - Latin) Tên Latin từ điển “Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum” Alexandre de Rhodes biên soạn sau ông Việt Nam 12 năm in Roma vào năm 1651 Từ điển Việt-Bồ-La với 8.000 mục từ lấy ý tưởng từ hai tác phẩm tích trước từ điển Việt-Bồ Gasparal de Amoral từ điển Bồ-Việt Antoine Barbosa Cuốn từ điển Việt-Bồ-La có tóm tắt ngữ pháp tiếng Việt (Brevis Declaratio) cách thức phát âm đương thời Tiếp từ điển ViệtLatin Pierre Pigneaux (thường gọi Pigneaux de Béhaine - tên Việt Bi Nhu) có tên “Vocabularium Annamitico-Latinum” (tạm dịch Từ vựng Việt-La) sau phát triển lên Taberd Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Kể từ đến nay, tính riêng từ điển tiếng Việt, liên quan đến tiếng Việt, biên soạn tiếng Việt, dịch tiếng Việt, theo thống kê nhà nghiên cứu, có khoảng 1.000 đầu từ điển Trong số từ điển nêu trên, phải tính đến số lượng đáng kể từ điển đối chiếu song ngữ “Việt- ngoại ngữ, ngoại ngữ Việt” từ điển Pháp - Việt, Nga - Việt, Anh - Việt, Trung - Việt, Việt - Anh, Việt Pháp, Việt - Nga, Việt - Trung, v.v Mảng từ điển liên quan đến tiếng Việt trọng; có khoảng 50 đầu từ điển tiếng Việt loại, bao gồm từ điển giải thích, từ điển tả, từ điển thành ngữ, tục ngữ; từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa, v.v Về thứ tiếng dân tộc thiểu số anh em, biên soạn số Từ điển Từ điển Hrê-Việt-Anh, Từ điển Katu-Anh-Việt, Từ điển Mèo-Việt, Từ điển Tày Nùng-Việt, Từ điển Thái-Việt, v.v Cùng với phát triển khoa học kĩ thuật, loại từ điển chuyên ngành từ điển thuật ngữ đối chiếu (Việt-ngoại ngữ) ngày phát triển Cho đến có 200 đầu từ điển thuật ngữ loại, thuộc nhiều lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội Các loại từ điển có vai trò quan trọng việc phục vụ học tập, nghiên cứu học sinh, sinh viên, giáo viên nhà khoa học Cho đến nay, nước ta chưa thật hình thành chuyên ngành “Từ điển học”, có nhà từ điển thực hành chưa có nhà khoa học chuyên gia lý thuyết từ điển học Nhiều từ điển in ra, chỗ biên soạn dựa sở kinh nghiệm cần mẫn tác giả, thiếu hẳn sở lí luận cần thiết, nên chất lượng không cao Đáng quan ngại có nhiều từ điển tổ chức biên soạn vội vã, nội dung cóp nhặt, chép từ từ điển khác, chất lượng thấp, sai sót nhiều, gây tác hại cho người tra cứu Điều cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề lí luận phương pháp luận với việc biên soạn từ điển, từ điển loại lớn, cần phải tổ chức cách nghiêm túc khoa học sở chuyên môn có uy tín cao khoa học từ điển Do xu hướng toàn cầu hóa, nhiều quốc gia đầu tư vào Việt-Nam, nhu cầu giao thiệp với người nước người Việt Nam lớn Tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng chủ yếu hoạt động thương mại, du lịch, nghiên cứu giới, từ điển Anh-Việt, Việt-Anh xuất ngày nhiều 1.2 Định nghĩa từ điển Theo GS Nguyễn Văn Tu tác giả “Từ vựng học tiếng Việt đại” (NXB Giáo dục, 1968, tr.269) "Từ điển tập sách tập hợp vốn từ vựng ngôn ngữ, xếp theo vần, theo đề tài theo nét, v.v có giải nghĩa từ có thích cần thiết tả, ngữ pháp, ngữ âm, tu từ học v.v " Ngoài có số định nghĩa khác từ điển [7]: - Theo O.X Ahmanova (Nga): Từ điển sách miêu tả cách hệ thống tổng thể từ ngôn ngữ - Theo V.G Gak (Đại Bách khoa Toàn thư Xô Viết, xuất lần thứ 3): Từ điển tập hợp từ (đôi hình vị cụm từ) xếp theo trật tự định, dùng làm cẩm nang giải thích nghĩa đơn vị miêu tả, cung cấp thông tin khác Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May đơn vị hay dịch sang ngôn ngữ khác Hoặc cung cấp thông tin vật đơn vị miêu tả biểu đạt - Theo Viện Ngôn ngữ học Việt Nam (năm 1992): Từ điển sách tra cứu tập hợp đơn vị ngôn ngữ (thường đơn vị từ vựng) xếp theo trật tự dễ tra tìm, cung cấp số kiến thức cần thiết đơn vị Một số đặc tính tiêu biểu từ điển là: - Tính chuẩn mực: Từ điển nơi cung cấp thông tin giải thích vật hay tượng cách ngắn gọn xác Trừ phương pháp định nghĩa theo lối hàn lâm, bác học (phương pháp sử dụng phổ biến từ điển triết học hay từ điển chuyên ngành khác), phương pháp kiến giải hầu hết từ điển dùng ngôn từ đơn giản phổ biến xã hội Thông tin từ điển kiểm chứng thừa nhận rộng rãi cộng đồng xã hội - Tính tương đối: Từ điển chứa đựng thông tin có, kiểm chứng, đó, bị thay đổi bổ sung theo thời gian, với thăng trầm vật tượng mà đề cập Từ điển sau thay đổi tiến xã hội loài người Hiện có nhiều loại từ điển khác nhau, chúng gần hoàn toàn độc lập với Sự phân lập dẫn đến tượng mâu thuẫn nội dung vấn đề từ điển khác Như vậy, tính tương đối tự điển phát sinh xem xét vấn đề hai từ điển khác Từ điển mang đậm phong cách nhóm tác giả biên soạn Tính tương đối từ điển có nguyên nhân từ khác biệt văn hóa - văn minh, ngôn ngữ, dân tộc, quốc gia giới Mỗi thành tố lý giải tượng xã hội theo nhiều quan điểm, tư tưởng hay kiến khác Do đó, khái niệm, tùy theo văn hóa khác nhau, có cách vận dụng khác Như vậy, tính tương đối từ điển xuất phát từ chậm trễ cập nhật, phân lập nhà từ điển học khác biệt văn hóa Trái Đất - Tính đa dạng: Thông tin từ điển ghi nhận tất nhìn nhận, đánh giá, sử dụng hay vận dụng khái niệm (phạm trù) theo nhiều hướng khác Sự đa dạng có nguồn gốc từ khác biệt văn hóa, văn minh tiến cộng đồng, dân tộc quốc gia giới - Tính trung lập: Bản thân đa dạng hàm chứa nhiều mâu thuẫn hay đối lập Do đó, tính trung lập từ điển nhằm tránh xung đột xảy văn hóa, văn minh Trái Đất Trừ từ điển nước có mô hình đảng trị lãnh đạo, hầu hết từ điển khác tôn trọng nguyên tắc trung lập - Tính lịch sử: Trong từ điển chứa đựng đầy đủ hình thành phát triển khái niệm hay phạm trù mà lưu giữ Ở đó, người xem tiếp cận cách sử dụng (vận dụng) từ ngữ từ lúc sơ khai [9] 1.3 Phân loại từ điển Với phát triển loại từ điển đại, từ điển không sách mà sản phẩm tra cứu thông qua thiết bị đại hay gọi từ điển điện tử Từ điển ngày hiểu “Hệ tìm kiếm thông tin mang chứa cách phân loại hình thức ngôn từ” Từ điển đóng vai trò to lớn văn hoá Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May tinh thần, chứa tri thức mặt xã hội định thời kì lịch sử Từ điển thực chức xã hội khác nhau, chức thông báo, chức giao tiếp chức chuẩn mực Hiện có ba dạng từ điển sử dụng song song gồm: - Từ điển giấy (từ điển truyền thống) loại từ điển chứa ký tự hình ảnh đóng thành sách Từ điển giấy có lịch sử phát triển lâu đời gắn với nhiều hình thức sử dụng từ điển đơn ngữ, từ điển song ngữ, từ điển đa ngữ, từ điển chuyên ngữ, từ điển bách khoa toàn thư… Quyển từ điển xem sách gối đầu nhiều nhà ngôn ngữ học từ điển Oxford nhà xuất Oxford Unversity Press Hình 1: Từ điển Oxford nhà xuất Oxford Unversity Press - Phần mềm từ điển (chương trình từ điển) từ điển cài đặt thiết bị điện tử đại máy tính cá nhân (máy tính để bàn, laptop…), thiết bị cầm tay (điện thoại, kim từ điển) Các phần mềm điện tử tiện lợi so với từ điển giấy tương tác nhanh, chứa nhiều thông tin, bên cạnh từ điển dạng có chứa âm thanh, phim nên tính trực quan sinh động hơn, gây nhàm chán cho người sử dụng Babylon phần mềm từ điển tiếng giới chứa kho liệu khổng lồ Ở Việt Nam có từ điển Lạc Việt nhiều người dùng biết đến Kim từ điển dạng phần mềm từ điển lưu máy tính thu nhỏ Hình 2: Phần mềm từ điển Babylon kim từ điển - Từ điển mạng (từ điển website, từ điển online, từ điển trực tuyến): Để đáp ứng nhu cầu tra tìm thông tin mạng, từ điển trực tuyến xuất ngày nhiều Các từ điển thường dạng nguồn mở, tức thông tin cập nhật tải từ người sử dụng thông qua ban quản trị website Do vậy, dạng từ điển phong phú nội dung, tra cứu nơi với nhiều ngôn ngữ hỗ trợ cập nhật hàng ngày Các website từ điển tiếng Encyclopedia, Wikipedia… hàng triệu người truy cập ngày Tiếng Việt có từ điển trực tuyế Vdict Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Hình 3: Từ điển trực tuyến Wikipedia tiếng Việt * Bách khoa toàn thư xem từ điển hàm chứa nhiều tri thức nhân loại, gồm nhiều lĩnh vực khoa học từ điển triết học, từ điển thành ngữ, từ điển song ngữ, từ điển thần học, từ điển tiếng lóng, từ điển ngôn ngữ phụ nữ 1.4 Sự cấp thiết việc nghiên cứu biên soạn từ điển chuyên ngành Dệt May Từ điển chuyên ngành dạng từ điển phục vụ cho lĩnh vực định Hiện nay, Việt Nam có nhiều từ điển chuyên ngành thuộc lĩnh vực xây dựng, công nghệ thông tin, ngân hàng, sinh học, kỹ thuật, hàng hải Lĩnh vực Dệt-May xuất từ điển Dệt-May, sản phẩm hợp tác chuyên gia viện Dệt trường đại học Bách Khoa Hà Nội, nhiên từ điển chủ yếu phục vụ lĩnh vực Công nghệ Dệt, phần Công nghệ May bỏ ngỏ Những lý dẫn đến thực trạng tài liệu chuyên ngành Dệt-May chưa thể đáp ứng nhu cầu tri thức chuyên ngành là: a Thiếu tài liệu dịch thuật sang tiếng Việt ngược lại Những tài liệu lĩnh vực ngành Dệt-May Việt Nam dạng tiếng Anh nhiều, tài liệu tiếng Việt chưa thực đáp ứng nhu cầu kiến thức chuyên ngành Vấn đề dịch thuật tài liệu tiếng Anh sang tiếng Việt chưa quan tâm mức Mặt khác, sở đào tạo nay, mảng tiếng Anh chuyên ngành bỏ ngỏ, giáo viên dạy môn học thiếu nhiều tài liệu chuyên môn đặc biệt tài liệu song ngữ Anh - Việt Sinh viên giáo viên tìm hiểu tài liệu tiếng Anh gặp nhiều khó khăn số từ chuyên môn tra từ điển thông thường từ điển giấy, chương trình từ điển Lạc Việt… Thực trạng khả ngoại ngữ giáo viên May có nhiều hạn chế Những giáo viên dạy môn liên quan đến lĩnh vực Dệt-May thường trọng mảng tiếng Anh môn dạy Do đó, để nâng cao trình độ ngoại ngữ lực tiếp cận tài liệu nước cần trọng công tác dịch thuật Công việc dịch thuật tài liệu nước cần phải thực thường xuyên, có tổ chức mang tính học thuật cao Bên cạnh đó, phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật tiến sản xuất hàng may mặc, nhiều khái niệm đề cập đến, công việc biên dịch tài liệu mang nhiều lợi ích cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trước thềm hội nhập Hiện nay, trường đại học có chương trình đào tạo ngành Dệt-May trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, đại học Bách Khoa TP.HCM, đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định, đại học Công Nghiệp TP.HCM… giáo trình chuyên ngành tiếng Anh hạn chế, môn tiếng Anh chuyên ngành thiên chuyên ngành rộng khí thiên dệt Tài liệu cho đầy đủ dạng Trang Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Dim s As String = "INSERT INTO DataEV(Tu, Phienam, English, Nghia, Ma) VALUES('" & txtInput.Text & "','" & txtPhienam.Text & "','" & txtEnglish.Text & "','" & txtContent.Text & "', '" & cbMa.SelectedItem & "')" Try DoSQL(s) MsgBox("Đã thêm từ (" & txtInput.Text & ") vào danh sách!") Catch ex As NullReferenceException MsgBox("Dữ liệu bị lỗi, vui lòng nhập lại " & ex.Message) End Try Clear() ConnectEV() FileCopy(Application.StartupPath & "\PictureEV" & "\" & "filetam.jpg", Application.StartupPath & "\PictureEV" & "\" & c & ".jpg") End If End If En Sub Trường hợp cập nhật liệu cho từ điển Việt-Anh áp dụng Code tương tự từ điển Anh-Việt: Private Sub btnAdd_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnAdd.Click Dim k As Integer For k = To lstIndex.Items.Count - If lstIndex.Items.Item(k) = txtInput.Text Then MsgBox("Từ có danh sách") Exit Sub End If Next If txtInput.Text = "" Or txtContent.Text = "" Then MsgBox("Vui lòng nhập đủ thông tin từ") Else Clear() Datalink() ConnectVE() If txtEnglish.Text = "" Then txtEnglish.Text = " " Dim s As String = "INSERT INTO DataVE(Ma, Tu, Nghia, English) VALUES('" & cbMa.SelectedItem & "','" & txtInput.Text & "','" & txtContent.Text & "','" & txtEnglish.Text & "')" Try DoSQL(s) MsgBox("Đã thêm từ (" & txtInput.Text & ") vào danh sách!") Catch ex As Exception MsgBox("Dữ liệu bị lỗi, vui lòng nhập lại " & ex.Message) End Try Trang 30 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Clear() ConnectVE() Dim c As String c = txtInput.Text FileCopy(Application.StartupPath & "\PictureVE" & "\" & "filetam.jpg", Application.StartupPath & "\PictureVE" & "\" & c & ".jpg") End If End Sub b Giải thuật xóa từ danh sách Một số từ cập nhật vào danh sách thấy không cần thiết người sử dụng xóa khỏi danh sách sở liệu Hoạt động mô tả sau: - Người sử dụng tra tìm từ cần xóa danh sách (thao tác tương tự thao tác tra từ giao diện chính) - Người sử dụng kích đúp vào từ cần xóa danh sách để nội dung lên ô liệu (từ, phiên âm, nghĩa ) - Để xóa từ, người sử dụng kích vào nút “xóa từ” - Một thông báo xuất xác nhận lệnh xóa từ (nếu chọn OK từ danh sách bị xóa vĩnh viễn khỏi sở liệu, chọn Cancel lệnh xóa từ hủy bỏ) Lưu đồ mô tả giải thuật xóa từ từ điển sau: Hình 17: Lưu đồ giải thuật xóa từ danh sách Code xóa từ không cần phải xóa từ danh sách mà cần phải xóa từ sở liệu gốc Để mở sở liệu cần thiết truy cập vào sở liệu thông qua đoạn code datalink() trình bày mục thêm từ Trang 31 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Public Sub Datalink() If cn.State = Then Return cn.ConnectionString = StrCn Try cn.Open() Catch ex As Exception MsgBox("Lỗi:" & ex.ToString) End Try End Sub Dưới code thực thi lệnh xóa từ khỏi danh sách sở liệu: Private Sub btnRemove_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnRemove.Click Dim v As String = "DELETE FROM DataEV WHERE Tu ='" & txtInput.Text & "'" Try Dim xau As String = MsgBox("Bạn có xoá từ " & txtInput.Text & " khỏi danh sách không?", MsgBoxStyle.YesNo, "Xac nhan") If xau = MsgBoxResult.Yes Then DoSQL(v) MsgBox("Đã xoá thành công!") Cls() clear() connectEV() End If Catch ex As Exception MsgBox("Xoá gặp lỗi: " & ex.Message) End Try End Sub Riêng phần xóa liệu hình ảnh, từ điển dùng phương thức tìm kiếm thư viện tên tệp tin hình ảnh có tên trùng tên từ muốn xóa, tồn thực lệnh xóa file If File.Exists(Application.StartupPath & "\PictureEV\" & txtInput.Text & ".jpg") = True Then File.Delete(Application.StartupPath & "\PictureEV\" & txtInput.Text & ".jpg") End If Tương tự vậy, để xóa từ từ điển Việt-Anh, code khai báo tương tự từ điển Anh-Việt Một điểm khác biệt bảng cần xóa DataEV Trang 32 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Private Sub btnRemove_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles btnRemove.Click Dim w As String = "Delete From DataVE Where Tu ='" & txtInput.Text & "'" Try Dim xau As String = MsgBox("Bạn có xoá từ " & txtInput.Text & " khỏi danh sách không?", MsgBoxStyle.YesNo, "Xac nhan") If xau = MsgBoxResult.Yes Then DoSQL(w) MsgBox("Đã xoá thành công!") Cls() clear() connectVE() If File.Exists(Application.StartupPath & "\PictureVE\" & txtInput.Text & ".jpg") = True Then File.Delete(Application.StartupPath & "\PictureVE\" & txtInput.Text & ".jpg") End If End If Catch ex As Exception MsgBox("Xoá gặp lỗi: " & ex.Message) End Try End Sub c Giải thuật chỉnh sử từ danh sách Chức chỉnh sửa từ danh sách dùng để thay đổi nội dung ngữ nghĩa từ cập nhật trước Các từ sau sửa đưa sở liệu cập nhật lại sau lên danh sách sử dụng Những liệu sửa đè (overwrite) lên liệu cũ Lưu đồ diễn tả hoạt động: Trang 33 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Hình 18: Lưu đồ giải thuật sửa nội dung từ Trước hết, người sử dụng nhập từ cần xóa (tra từ cần xóa giống thao tác tra từ giao diện chính) Sau thông tin cần thiết nạp lại vào ô kiện, người sử dụng tiến hành chỉnh sửa thông tin cần thiết (ngoại trừ thông tin từ cập nhật) Cuối cùng, kích vào nút “sửa từ” để cập nhật nội dung Các thông tin đưa trở lại sở liệu (dulieu.mdb) tương tự giải thuật thêm từ mới, liệu thay hoàn toàn liệu cũ Do vậy, sau cập nhật, liệu từ trước vĩnh viễn khỏi sở liệu Dưới code cập nhật liệu từ điển Anh-Việt: Private Sub BtnEdit_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles BtnEdit.Click If txtInput.Text = "" Or txtPhienam.Text = "" Or txtContent.Text = "" Then MsgBox("Vui lòng điền đủ thông tin") Else Clear() Datalink() ConnectEV() Dim t As String = "Update DataEV Set Tu='" & txtInput.Text & "', Phienam='" & txtPhienam.Text & "', Nghia='" & txtContent.Text & "', English='" & txtEnglish.Text & "', Ma='" & cbMa.Text & "' where Tu='" & txtInput.Text & "'" Try DoSQL(t) Trang 34 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May MsgBox("Sửa đổi thành công!") Catch ex As Exception MsgBox("Lỗi cập nhật!" & ex.Message) End Try Clear() ConnectEV() End If End Sub Tương tự vậy, đoạn code cho từ điển Việt-Anh tương tự: Private Sub BtnEdit_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles BtnEdit.Click If txtInput.Text = "" Or txtContent.Text = "" Then MsgBox("Vui lòng điền đủ thông tin") Else Clear() Datalink() ConnectVE() Dim t As String = "UPDATE DataVE SET Tu='" & txtInput.Text & "', Nghia='" & txtContent.Text & "', English='" & txtEnglish.Text & "', Ma='" & cbMa.Text & "' WHERE Tu='" & txtInput.Text & "'" Try DoSQL(t) MsgBox("Sửa đổi thành công!") Catch ex As Exception MsgBox("Lỗi cập nhật!" & ex.Message) End Try Clear() ConnectVE() End If End Sub 2.3.4 Một số giải thuật khác a Giải thuật mở cửa sổ Mở cửa sổ giúp chương trình có thêm không gian để hiển thị thông tin chức đặc biệt Mở cửa sổ mở Form Ví dụ mở giao diện học có tên FrLesson giao diện FrInterface, cần tiến hành sau: - Tạo công cụ điều khiển dùng để mở cửa sổ (label, button ) form nguồn - Click đúp vào điều khiển (vào phần code form nguồn) - Gõ dòng code sau: FrLesson.Show() b Giải thuật hiển thị tập tin định dạng rtf (RichTextBox) RichTextBox công cụ điều khiển cho phép hiển thị văn dạng rtf theo định dạng từ tập văn gốc (hay gọi văn định dạng phong phú) Các định dạng rtf Trang 35 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May có nhiều hiệu ứng có dung lượng lớn, khó làm sở liệu từ vựng Điều khiển phù hợp để hiển thị số học, thông tin cách sinh động Các bước tiến hành sau: - Tạo nút điều khiển dùng để mở tập tin có định dạng rtf - Vẽ tạo công cụ điều khiển RichTextBox đặt tên cho điều khiển - Click đúp vào điều khiển nút để xác lập lệnh mở định dạng rtf (mở code), ví dụ: rchtGuide.LoadFile(Application.StartupPath & "\Guide.rtf") c Giải thuật hiển thị phim Video định dạng wmv avi Chèn video vào trình duyệt Window Media Player tiện ích từ điển nhằm mục đích giới thiệu cho người sử dụng số hình ảnh động mô tả lĩnh vực Dệt-May Trước hết, để đưa trình duyệt Window Media Player vào Form (FrVideo) cần bổ sung công cụ điều khiển sau: - Click phải vào Toolbox > Choose Items… - Chọn thẻ COM components click chọn Window Media Player - Vẽ khung tạo vùng trình chiếu đặt tên Properties\Name Wmp - Đặt code cho điều khiển tương ứng sau: wpm.URL = Application.StartupPath & "\Video\" & "video1.asf" Như Video lưu thư mục xác định tải lên theo đường dẫn xác định gói cài đặt Ngoài công cụ điều khiển Window Media Player điều khiển nút cho phép lựa chọn phim trình chiếu tùy theo người sử dụng 2.4 Đóng gói xuất chƣơng trình Công việc cuối sau thiết kế xong chương trình từ điển công việc xuất từ điển Visual Basic Net có hỗ trợ chức này, nhiên gói phần mềm cồng kềnh tốn nhiều thời gian Do vậy, nhóm nghiên cứu lựa chọn tiện ích đóng gói miễn phí ISTool Application Trình tự đóng gói chương trình từ điển Dệt-May sau: - Sau hoàn thiện form công cụ điều khiển form, tiến hành chạy thử chương trình (Debug), xảy lỗi Code cửa sổ Debug lỗi giúp người thiết kế kiểm tra lại sửa - Từ trình đơn chọn Build\Rebuild Solution… Build\Rebuild Project… Thư mục cần đóng gói thư mục “Debug” nằm thư mục “bin” đặt song song với Project chương trình thiết kế - Cài đặt chạy ứng dụng ISTool - File\New\Next… nhập thông tin sau: Trang 36 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Hình 19: Thông tin ứng dụng cần đóng gói - Next\Next… nhập kiện cho gói phần mềm: + Chọn tên tập tin exe chạy trực tiếp ứng dụng ô Application main excuteable file (nằm thư mục Debug) + Chọn Add folder…\Chọn thư mục Debug (Yes) Hình 20: Lựa chọn kiện cần đóng gói + Next\Next\Next\Next… Chọn đường dẫn lưu file cài đặt, tên file cài đặt, biểu tượng cho file cài đặt, password cài đặt Trang 37 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May Hình 21: Chọn lựa thông số gói cài đặt + Next\Next\Finish + Chạy Project\Compile Setup biểu tượng Compile Setup (CTRL+F9) Hình 22: Mở biên dịch đóng gói + Hoàn thành gói cài đặt tiến hành cài ứng dụng vào máy * Lƣu ý: Để chạy thành công phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May hệ điều hành Windows XP cần thiết cài đặt Microsoft Net Framework 2.0 trước chạy phần đóng gói chương trình (file Setup.exe) Trang 38 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May CHƢƠNG KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết khảo sát tính ứng dụng từ điển Để minh chứng tính thực tế khả áp dụng sản phẩm chương trình từ điển chuyên ngành Dệt-May Chúng bước đầu tiến hành khảo sát đối tượng dự định sử dụng rộng rãi sản phẩm phần mềm sinh viên hệ cao đẳng đại học ngành May công nghiệp thuộc khoa Công nghệ May Thời trang trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM Do thời gian có hạn nên khảo sát chưa thể mở rộng cho đối tượng khác Các khối lớp tiến hành khảo sát gồm: - Khối đại học qui ngành May công nghiệp khóa 2007 (năm 3) - Khối đại học chuyển tiếp từ cao đẳng ngành May công nghiệp khóa 2009 (năm 1) - Khối đại học khối nghề ngành May công nghiệp khóa 2007 (năm 3) - Khối cao đẳng nghề ngành May công nghiệp khóa 2008 (năm 2) Tổng số sinh viên khảo sát: 150 sinh viên Kết khảo sát sau: -Câu Bạn có gặp khó khăn tìm nghĩa thuật ngữ chuyên ngành Dệt-May không? Kết quả: Có: 129SV - Không: 21SV Kết luận: Đa số sinh viên ngành May công nghiệp gặp khó khăn việc tra tìm ngữ nghĩa thuật ngữ chuyên ngành Dệt-May Một số sinh viên không gặp khó khăn tìm thuật ngữ chuyên ngành rơi vào trường hợp có trình độ tiếng Anh giỏi (số không nhiều) có chút kiến thức ngành May (sinh viên khối nghề) Như vậy, thực tế để hiểu biết cặn kẽ thuật ngữ tiếng Anh tiếng Việt sinh viên ngành May sinh viên cần chủ động việc tra tìm kiến thức chuyên ngành -Câu Bạn thường tra nghĩa từ kênh thông tin nào? Kết quả: Internet: 117 - Sách báo: 24 - Chuyên gia: 03 - Nguồn khác: 06 Kết luận: Phần lớn sinh viên tra nghĩa từ tiếng Anh mạng, số tra cứu từ sách báo, từ người có kinh nghiệm… Tuy nhiên, thực tế mạng chưa có từ điển trực tuyến chuyên ngành Dệt-May, số lượng từ nhỏ lĩnh vực có từ điển lớn Google (dịch), Vdict… Điều cho thấy internet cách thức nhiều sinh viên lựa chọn để tìm hiểu thuật ngữ ngành may -Câu Trên kênh thông tin đó, bạn hài lòng nghĩa từ muốn tra không? Kết quả: Rất hài lòng: - Hài lòng: 12 - Không hài lòng: 38 Kết luận: Nhiều sinh viên chưa hài lòng với kênh thông tin cung cấp thuật ngữ chuyên ngành Dệt-May Tuy nhiên, có số lượng sinh viên định hài lòng với thuật ngữ tìm Trang 39 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May -Câu Khi sử dụng phần mềm từ điển chúng tôi, bạn dàng tìm từ bạn muốn không? Kết quả: Dễ tìm: 122 - Khó tìm tìm không thấy: 28 Kết luận: Phần lớn từ thiết kế từ điển tìm thấy sinh viên, bước đầu thành công từ điển Tuy nhiên, việc cập nhật thêm từ cần tiếp tục thực hiện, đặc biệt phần dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh nhiều từ sinh viên chưa thể tìm nghĩa -Câu Từ điển có đáp ứng nhu cầu từ chuyên ngành cho việc học tập hay công việc bạn không? Kết quả: Có: 145, không: Kết luận: Như vậy, sinh viên tuyệt đại đa số đồng tính từ điển chuyên ngành Dệt-May đáp ứng với nhu cầu thực tế học tập nghiên cứu họ -Câu Theo bạn, mục từ vựng - giải nghĩa từ - hình ảnh từ điển có tương đồng hay không? Kết quả: Hợp lý: 116, chưa hợp lý: 34 Kết luận: Phần lớn sinh viên đồng ý với cách bố trí hình ảnh giải thích nghĩa từ điển Số lại chưa đồng ý có góp ý thêm, phần nhóm thực đề tài tiếp tục hoàn thiện sau nghiệm thu triển khai ứng dụng -Câu Bố cục phân chia mục, nút nhấn có tạo cho bạn thoải mái sử dụng từ điển không? Kết quả: Hợp lý: 105, chưa hợp lý: 45 Kết luận: Bố cục từ điển đáp ứng số yêu cầu từ điển điện tử Tuy nhiên có số ý kiến nên đổi lại cách bố trí để tiện lợi truy cập từ điển.Yêu cầu xác đáng để tạo tính thân thiện cho người sử dụng, phiên triển khai ứng dụng sửa lại theo ý kiến đóng góp -Câu Phần tìm từ Anh sang Việt từ Việt sang Anh có nhanh gọn hợp lý không? Kết quả: Nhanh chóng: 49, chậm: 21, cần điều chỉnh: 80 Kết luận: Khảo sát cho thấy, từ điển đáp ứng khả tra từ sinh viên trình học tập nghiên cứu Một số điều kiện khách quan máy cấu tính hình thấp, virus, chạy nhiều ứng dụng… có nhiều ý kiến đánh giá từ điển bị chậm Phần nhiều ý kiến góp ý nên cải thiện tốc độ tra từ tính hợp lý bố trí giao diện tra từ -Câu Theo bạn, cần bổ sung thêm nội dung cho từ điển không? Phần lớn sinh viên yêu cầu bổ sung số chức sau: - Dịch đoạn văn cụm từ dài Trang 40 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May - Thêm phần phát âm cho từ - Bổ sung thêm từ vựng - Thêm hình ảnh phiên âm Kết luận: Đây thực yêu cầu thiết thực từ điển từ phía sinh viên, làm phong phú nội dung mà tăng tính sinh động cho từ điển Tuy nhiên thời gian, kinh phí khả chưa cho phép, chức nhóm nghiên cứu tiếp tục chỉnh sửa phiên sau 3.2 Kết luận chung 1- Từ điển chuyên ngành hệ thống thuật ngữ dạng đơn ngữ đa ngữ không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, tra cứu thông tin ngành mà sở để người sử dụng thông thuộc chuyên môn, nâng cao trình độ cải thiện vốn ngoại ngữ 2- Sản phẩm chương trình từ điển chuyên ngành Dệt-May giúp người sử dụng tiện lợi việc tra cứu thông tin, thao tác nhanh gọn, tìm từ xác, tiết kiệm thời gian, chi phí dịch thuật 3- Biên soạn thành công từ điển Việt - Anh lĩnh vực Dệt-May với số lượng từ lớn từ điển Việt Nam Giải bước đầu khó khăn tra ngược từ tiếng Việt sang tiếng Anh đồng thời chuẩn hóa số từ tiếng Việt đặc biệt khác cách dùng số từ miền Nam miền Bắc 4- Đề tài đưa giải pháp sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic Net thuộc Visual Studio để thiết kế thành công sản phẩm từ điển chuyên ngành Dệt-May Xây dựng giao diện thân thiện, dễ thao tác đẹp mắt 5- Đã khảo sát số ý kiến người sử dụng sinh viên tính ứng dụng từ điển Bước đầu từ điển đón nhận nhiệt tình người sử dụng, nhiên, để hoàn thiện tương tác nội dung cần bổ sung sửa đổi đặc biệt phần kiện ngành 3.3 Đề nghị Do thời gian kinh phí có hạn, trước mắt nhóm nghiên cứu thực số chức cho từ điển Để hoàn thiện từ điển hơn, nhóm nghiên cứu đề nghị số hướng phát triển cho từ điển là: Tiến hành thu âm từ để phát triển chức phát âm cho từ điển Tiếp tục bổ sung thêm liệu từ vựng, hình ảnh phim minh họa làm phong phú cho từ điển chuyên ngành Dệt-May Sử dụng số ngôn ngữ lập trình khác C++, Java… để thiết kế từ điển Chuyển hướng thiết kế từ điển chuyên ngành Dệt-May trực tuyến nhằm phục vụ rộng rãi đến nhiều đối tượng khác Trang 41 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tác giả - Từ điển Dệt-May Anh-Việt - NXB Khoa học Kỹ thuật, 2009 Helen Joseph Armstrong - Pattern Making - Harper Collins Publishers, 1995 Phương Lan - Visual Basic Net - Kỹ xảo lập trình - NXB Phương Đông, 2006 Đinh Xuân Lâm - Những thực hành Visual Basic Net - NXB Thống kê, 2004 Nguyễn Ngọc Bình Phương, Thái Thanh Phong - Sổ tay tra cứu VB.Net - NXB Giao thông vận tải, 2004 Website: http://www.bachkhoatoanthu.gov.vn Website: http://ngonngu.net Website: http://www.vietlex.com Website: http://vi.wikipedia.org Trang 42 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt-May PHỤ ĐÍNH PHIẾU ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHẦN MỀM SOẠN THẢO TỪ ĐIỂN CHUYÊN NGÀNH DỆT MAY Mục tiêu: - Tìm giải pháp thiết kế phần mềm phù hợp mang tính ứng dụng thân thiện với người sử dụng lĩnh vực Dệt - May - Cung cấp thông tin chuyên ngành phục vụ tốt nhu cầu học tập nghiên cứu sinh viên người làm việc ngành Dệt - May - Diễn giải ngữ nghĩa từ tiếng Anh sang tiếng Việt ngược lại thuộc phạm vi chuyên ngành Dệt - May Nội dung 3.1 Ngôn ngữ lập trình 3.1.1 Cơ sở lựa chọn ngôn ngữ lập trình 3.1.2 Thiết kế giao diện 3.1.3 Điều hướng giao diện 3.2 Xây dựng ngân hàng liệu cho từ điển 3.2.1 Thu thập kiện chuyên ngành 3.2.2 Xử lý liệu thu thập 3.2.3 Trình bày liệu 3.3 Khảo sát thử nghiệm tính ứng dụng phần mềm Kết dự kiến - Thiết kế hoàn chỉnh giao diện phần mềm từ điển Anh - Việt Việt - Anh thuộc chuyên ngành Dệt - May - Cung cấp kiện ban đầu thuật ngữ thường dùng ngành Dệt - May Thời gian nghiên cứu dự kiến: 01 năm Nhu cầu kinh phí dự kiến: 4.000.000 (năm triệu đồng chẵn) Ngày 18 tháng 12 năm 2009 Người đề xuất Th.S Nguyễn Tuấn Anh Trang 43 [...]... Chủ đề từ theo Tin học ứng dụng: gồm các thuật ngữ công nghệ thông tin trong lĩnh vực may công nghiệp Trang 21 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May - Chủ đề từ theo Quản lý sản xuất hàng may mặc: gồm các từ thuộc quản lý doanh nghiệp may như tiếp thị kinh doanh may mặc, đàm phán, điều hành xí nghiệp may - Chủ đề từ theo Sản phẩm dệt may: gồm các từ chỉ tên gọi của sản phẩm dệt may như... một từ có thể có nhiều nghĩa, một từ có thể đồng thời được xếp loại theo nhiều chủ đề Cụ thể như sau: - Chủ đề từ theo lĩnh vực Nguyên phụ liệu dệt may: là các từ diễn tả các loại xơ, sợi, vải, phụ liệu ngành may như (tên gọi, tính chất…) - Chủ đề từ theo lĩnh vực Thiết bị ngành dệt may: gồm các từ thuộc lĩnh vực thiết bị ngành may và ngành dệt như máy may, máy dệt, dụng cụ phụ trợ… - Chủ đề từ theo Kết... chuyên ngành, công việc số hóa mới chỉ dừng lại ở một số đề tài mang tính giới thiệu môn học, thiếu từ vựng, hình ảnh và tính ứng dụng Phần lớn các đề tài có qui mô nhỏ, chưa được kiểm định từ các nhà chuyên môn do vậy chưa thể triển khai rộng rãi đến những đối tượng có nhu cầu trong ngành Trang 10 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May Như vậy, cấp thiết cần phải có một phần mềm từ điển chuyên. .. tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May song ngữ Anh sang Việt được lưu hành tại Việt Nam là quyển từ điển Dệt- May của tập thể tác giả trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và Viện Công nghiệp Dệt sợi biên soạn Tuy nhiên tài liệu này phần lớn nội dung thuộc về lĩnh vực công nghệ Dệt, nhiều thuật ngữ lĩnh vực May chưa được đề cập đến Mặt khác, các tài liệu biên dịch này phần lớn chuyển đổi từ Anh... xác 1.5 Cách tiếp cận của đề tài Tiếp cận tài liệu chuyên ngành dạng tiếng Anh và tiếng Việt từ các nguồn sau: - Sách, giáo trình, tài liệu chuyên ngành Dệt- May- Thời trang - Tra cứu tại các website lĩnh vực Dệt- May- Thời trang trong và ngoài nước - Chọn lọc sử dụng dữ liệu trên các phần mềm từ điển sẵn có như từ điển Lạc Việt, từ điển trực tuyến, từ điển bách khoa toàn thư online (wikipedia) Tiếp cận... rãi, giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng của các ngành kỹ thuật, do đó tính ứng dụng cao, thích hợp cho công tác triển khai và mở rộng hướng nghiên cứu của đề tài từ các đối tượng sử dụng từ điển 2.2 Giới thiệu giao diện VB.Net Trang 16 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May VB.Net là phần mềm lập trình đồ họa được thiết kế kiểu Giao diện đa tài liệu MDI (Multiple Document Interface)... sách nghĩa của từ không được sắp xếp) - TextBox: txtInput (ô nhập từ cần tra) - Label gồm: lblPhienam (hiển thị các phiên âm), lblTu (hiển thị từ vừa tra), lblCount (đếm số từ trong danh sách), và một số nhãn hướng dẫn - PictureBox: pcBox (hiển thị hình ảnh minh họa cho mỗi từ) Trang 19 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May - Button gồm: btnDic (nút thay đổi từ điển từ Anh sang Việt... phép có thể tiến hành khảo sát thêm các đối tượng khác Trang 11 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May 1.8 Kế hoạch nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu của nhóm kể từ khi ký hợp đồng đến khi nghiệm thu sản phẩm, lịch trình được thực hiện như sau: STT Nội dung công việc Ngƣời thực hiện Thời gian 1 Thiết kế giao diện phần mềm và hiệu Nguyễn Tuấn Anh và cả 15/06/10 chỉnh tương tác nhóm 2 Cung... Window, Help Trang 17 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May Hình 6: Cửa sổ Toolbox, Properties, Solution Explorer Cửa sổ Code của VB.Net thiết lập song song với cửa sổ thiết kế, các tab tên mỗi Form được phân biệt với nhau bằng chữ Design Ví dụ cửa sổ Code có tên Form1.vb, cửa sổ thiết kế sẽ có tên Form1.vb [Design] Hình 7: Cửa số Code của VB.Net 2.3 Thiết kế giao diện chƣơng trình Giao... diện của chương trình là nơi thao tác tra từ và lựa chọn các tùy chỉnh khác như mở cửa sổ mới, chuyển đổi từ điển, thay đổi giao diện, truy nhập cơ sở dữ liệu… 2.2.1 Giao diện chính (FrInterface) Yêu cầu thiết kế đối với cửa sổ giao diện chính gồm: Trang 18 Đề tài Thiết kế phần mềm từ điển chuyên ngành Dệt- May - Ô nhập các ký tự của từ để tra nghĩa: các ký tự nhập từ bàn phím hoặc copy/paste, có hỗ trợ

Ngày đăng: 04/09/2016, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w