Giới thiệu hệ thống CCS trên một vài loại xe của Toyota Kiểu xe Loại bộ chấp hành Loại công tắc điều khiển và công tắc chính Vị trí của mạch rơle chính ES 250 Chân không có bơm chân
Trang 1THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT, THIẾT KẾ MÔ HÌNH
GIẢNG DẠY HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
Tên Đề tài:
NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT, THIẾT KẾ MÔ HÌNH GIẢNG DẠY
HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GA TỰ ĐỘNG TRÊN ÔTÔ
Trang 3MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP 3
1.1 Đặt vấn đề 3
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề 3
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài 3
1.4 Giới hạn đề tài 3
1.5 Mục đích nghiên cứu 4
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
I KHÁI QUÁT VỀ CCS 6
1 Vai trị của hệ thống điều khiển ga tự động-CCS: 6
2 Lịch sử phát triển của hệ thống CCS: 6
II KẾT CẤU – HOẠT ĐỘNG: 8
2.1 Vị trí của hệ thống CCS: 8
2.2 Cơng tắc điều khiển: 8
2.3 Cảm biến tốc độ: 9
2.4 Các cơng tắc hủy 9
2.5 Cơng tắc phanh tay: 9
2.6 Cơng tắc khởi động trung gian (kiểu xe A/T) 9
2.7 Cơng tắc ly hợp (kiểu xe M/T) 9
2.8 Cơng tắc đèn phanh: 10
2.9 Ecu điều khiển chạy tự động 10
2.10 Chức năng điều khiển tốc độ khơng đổi: 11
2.11 Chức năng đặt tốc độ 12
2.12 Chức năng giảm tốc 12
2.13 Chức năng tăng tốc 12
2.14 Chức năng phục hồi 12
2.15 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ thấp 13
2.16 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ cao 13
2.17 Chức năng hủy thường 13
Trang 42.18 Chức năng hủy tự động 13
2.19 Điều khiển hộp số tự động 14
2.20 Chức năng điều khiển van xả và van điều khiển (chỉ cho bộ chấp hành dẫn động chân khơng): 14
2.21 Chức năng điều khiển bơm chân khơng (chỉ cho bộ chấp hành dẫn động chân khơng): 14
2.22 Chức năng điều khiển ly hợp từ (Bộ chấp hành dẫn động bằng mơ tơ) 15
2.23 Chức năng điều khiển giảm tốc 15
2.24 Chức năng điều khiển tăng tốc 15
2.25 Chức năng chẩn đốn 15
2.26 Bộ chấp hành 18
III- CẢI TIẾN CỦA CCS 23
Chương IV: THIẾT KẾ MƠ HÌNH CRUISE CONTROL SYSTEM 30
TRÊN TOYOTA – FORTUNER 2007 30
4.1.1 Bộ chấp hành 30
4.1.2 Cơng tắt điều khiển 30
4.1.3 Cụm pedal-bướm ga 30
4.1.4 Các cơng tắt hủy 31
4.1.5 Các đèn báo và giấc kiểm tra 31
4.1.6 ECU điều khiển ga tự động 31
4.1.7 Cảm biến tốc độ 32
CHƯƠNG IV- TÓM TẮT, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33
IV-1 Tóm tắt – Kết luận 33
IV-2 Một số đề nghị 33
IV-3 Hướng phát triển đề tài 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 5CHƯƠNG 1 : DẪN NHẬP
1.1 -: Đặt vấn đề
Trong thời đại ngày nay, ơtơ là phương tiện giao thơng cần thiết của con người
mà khơng gì cĩ thể thay thế được Theo thống kê trên tồn thế giới, số lượng người tham gia giao thơng bằng ơtơ chiếm tỉ lệ rất cao so với các phương tiện giao thơng khác
Trang bị điện trên ơtơ với nhiều hệ thống điều khiển bằng điện, điện tử giúp ơtơ trở nên tân tiến hơn, phù hợp với mọi điều kiện thời tiết ở các vùng khác nhau
Trong suốt quá trình lái xe, người lái phải tập trung cao độ trong việc điều khiển ơtơ và xử lý các tình huống Chính vì lẽ đĩ người lái thường cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng dẫn đến chán nản và mất tập trung khi lái xe trên những đoạn đường dài Yêu cầu đặt ra là phải cĩ một hệ thống nào đĩ ra đời giúp người lái thoải
mái hơn và an tồn hơn Hệ thống điều khiển ga tự động (Cruise Control System) là
một trong những hệ thống trang bị tiện lợi và sang trọng trên ơtơ để hỗ trợ và đáp ứng yêu cầu cho người lái
Hệ thống điều khiển ga tự động sẽ tăng hay giảm gĩc mở bướm ga để duy trì tốc độ xe khơng đổi, hạn chế độ lệch bướm ga dẫn đến giảm suất tiêu hao nhiên liệu CCS với cải tiến ACC (hệ thống kiểm sốt hành trình) dễ dàng điều khiển xe phù hợp trong việc giữ khoảng cách cần thiết với xe chạy phía trước để tránh va chạm
1.2 Tầm quan trọng của vấn đề
Đây là một nghiên cứu ứng dụng tạo ra mô hình dùng để giảng dạy tại các trường Đại học và ứng dụng kỹ thuật Vi điều khiển để giải quyết một bài toán thực tế Việc chế
tạo thành công hệ thống điều khiển ga tự động trên ô-tô sẽ mang lại hiệu quả kinh tế lớn
nhờ giá thành thấp, có thể thay thế và điều chỉnh họat động cho phù hợp, đồng thời giúp
sinh viên hiểu rõ ràng và trực quan các chức năng hoạt đông của hệ thống điều khiển ga tự
động trên ô-tô
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ đề tài
Nắm vững cơ sở lý thuyết, vận hành của hệ thống điều khiển ga tự động làm nền tảng cho quá trình thiết kế mơ hình
Chế tạo thành cơng mơ hình hệ thống điều khiển ga tự động sử dụng bộ chấp hành dẫn động bằng mơ tơ
Sử dụng làm tài liệu giảng dạy về hệ thống điều khiển ga tự động mơn Thực tập điện ơ tơ
1.4 Giới hạn đề tài
Để ứng dụng thành công kỹ thuật lập trình vi điều khiển vào thực tế để chế tạo một
Trang 6Do thời gian có hạn, đề tài chỉ dừng lại ở mức độ:
Chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động trên ô-tô điều khiển cánh bươm
ga bằng motor điện
Chế tạo mạch điều khiển có chức năng điều khiển ga tự động như hoạt động thực tế
Tuy nhiên mô hình chưa thể giả lập hết tất cả các chế độ như hoạt động của xe chạy trên đường
1.5 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là tạo ra mô hình giả lập các trạng thái khác
nhau trong hoạt động lái xe để sinh viên có thể xem và đánh giá được hệ thống điều khiển
ga tự động, tạo ra mô hình dùng trong giảng dạy Đồng thời cũng tạo ra 1 sản phẩm ứng
dụng vào thực tiễn để thay thế , lắp đặt các hộp điều khiển ga tự động trên xe
Sản phẩm của đề tài có thể ứng dụng ở các cơ sở sửa chữa ôtô cũng như các trung
tâm, trường học có nghiên cứu về hệ thống điều khiển ga tự động
Kế hoạch nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động của hệ thống điều khiển ga tự động, Phân tích các dạng tín hiệu từ các cảm biến, tìm hiểu cơ cấu chấp hành hệ thống điều khiển ga tự
động => đưa ra sơ đồ khối thiết kế và sơ đồ mạch
Cơ sở thiết kế:
Giới thiệu: ATMEGA8, OPTO và một số linh kiện phụ khác
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình
Xây dựng phương án thiết kế
Thử nghiệm mạch
Thi công
1.5-1 Đối tượng nghiên cứu
Để chế tạo mô hình hệ thống điều khiển ga tự động, người nghiên cứu đã tìm hiểu về
các hệ thống đời xe khác nhau, các hộp ECU điều khiển Các thiết bị điện tử như các linh kiện , vi mạch, vi điều khiển
Phương pháp và phương tiện nghiên cứu
1.5-2 Phương pháp nghiên cứu:
Tham khảo tài liệu: đọc nhiều tài liệu về hệ thống điều khiển ga tự động, các loại
ECU điều khiển, các sơ đồ mạch kết nối của ECU Các tài liệu về kỹ thuật điện tử,
vi mạch Các tài liệu trên mạng, sách báo… Ngoài ra, để thực hiện có hiệu quả, những người thực hiện còn trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp, và những người đi trước
Quan sát: các cảm biến, cơ cấu chấp hành điều khiển cánh bướm ga
Thực nghiệm: lắp đặt trên board và viết chương trình thử nghiệm
Trang 71.5-3 Phương tiện nghiên cứu:
Phương tiện sử dụng để thu thập tài liệu: sách giáo khoa, giáo trình thực tập, mạng Internet, máy tính PC, …
Phương tiện phục vụ thí nghiệm: máy tính PC, cáp kết nối nạp Vi điều khiển và một số linh kiện khác
Trang 8CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I KHÁI QUÁT VỀ CCS
MƠ TẢ
Trong suốt quá trình lái xe, người lái thường dễ bị mệt mỏi và căng thẳng Đơi lúc mất tập trung khi lái xe trên những đoạn đường dài cùng với những yếu tố khác tác động đến người lái Hệ thống điều khiển ga tự động (Cruise Control System) ra đời là một trong những trang
bị tiện lợi và an tồn trên ơtơ để hỗ trợ cho người lái
1 Vai trị của hệ thống điều khiển ga tự động-CCS:
Hệ thống điều khiển ga tự động duy trì xe chạy tại một tốc độ do lái xe đặt trước bằng cách điều chỉnh tự động góc mở bướm ga
CCS đặc biệt có ích khi lái xe liên tục không nghỉ trong nhiều giờ trên đ đường cao tốc hay đường vắng người Lái xe có thể thả bàn đạp ga ra và xe sẽ chạy với một tốc độ không đổi đã chọn trước dù xe đang lên hay xuống dốc
CCS có thể góp phần giảm suất tiêu hao nhiên liệu bằng cách hạn chế độ lệch của bướm ga
2 Lịch sử phát triển của hệ thống CCS:
Lịch sử của hệ thống CCS:
Từ năm 1910, bộ điều khiển tốc độ bằng cơ cấu ly tâm đã sớm được sử dụng trên ơtơ Peerless đã khẳng định rằng hệ thống của họ sẽ duy trì vận tốc của xe mặc dù đang lên dốc hay xuống dốc Kỹ thuật này được phát minh bởi James Watt và Matthew Boulton vào năm 1788 để sử dụng cho đầu máy xe lửa Nĩ sử dụng lực ly tâm để điều chỉnh vị trí cánh bướm ga để cho tốc độ động cơ tự thay đổi với các tải khác nhau ví dụ như xe lên hoặc xuống dốc…
Hệ thống điều khiển ga tự động (Cruise Control System) hiện tại được phát
minh vào năm 1945 bởi kỹ sư Ralph Teetor Xe ơtơ đầu tiên trang bị hệ thống của Teetor là xe Chrysler Corporation Imperial vào năm
1958 Hệ thống này nhận các tín hiệu vào, tính tốn để làm ổn định vận tốc gĩc của trục khuỷu và sử dụng solenoid để làm thay đổi vị trí cánh bướm ga Hiện nay, các hãng xe như Toyota, Mitsubishi, Jeep, Volkswagen, Mercedes-Benz, General Motors…cũng đã trang bị hệ thống này trên xe
Trang 9Giới thiệu hệ thống CCS trên một vài loại xe của Toyota
Kiểu xe Loại bộ chấp
hành
Loại công tắc điều khiển và công tắc chính
Vị trí của mạch rơle chính
ES 250
Chân không ( có bơm chân không)
Loại liền Trong ECU Cảm biến tốc độ No.1
(cảm biến dự phòng)
(công tắc lƣỡi gà, trong bảng đồng hồ số)
Cảm biến tốc độ No.2 (cảm biến chính)
CROWN Chân không ( có
bơm chân không)
Loại tách rời Trong công
tắc chính CRESSIDA Chân không ( có
bơm chân không)
SUPRA bơm chân không) Chân không ( có
Loại liền Trong ECU Công tắc lƣỡi gà
(trong bảng đồng hồ)
CAMRY
Chân không ( có bơm chân không) Loại tách rời
Trong công tắc chính Công tắc lƣỡi gà (trong đồng hồ kim)
Transistor quang ( đồng hồ số)
Phân loại:
Phân loại theo bộ chấp hành: (có 2 loại)
Phân loại theo ECU điều khiển: (có 2 loại)
Trang 102.2 CÔNG TẮC ĐIỀU KHIỂN:
Công tắc điều khiển là một dạng cần rỗng Nó điều khiển 5 chức năng khác nhau (SET, COAST, RESUM, ACCELERATE, CANCEL – Đặt, chạy, phục hồi, tăng tốc, hủy) khi xe đang chạy trong chế độ chạy tự động Chế độ SET và
Trang 11COAST dùng chung một công tắc còn chế độ RESUM và ACCEL dùng một công tắc khác Công tắc chỉ bật khi gạt theo hướng chỉ bởi mũi tên (1)(2) và (3) và nó tự động tắt khi nhả ra Nó cũng là một loại công tắc tự hồi về.
2.4 CÁC CÔNG TẮC HỦY
công tắc này tách rời), công tắc đèn phanh, công tắc phanh tay, công tắc ly hợp và công tắc khởi động trung gian
Khi bất kỳ một công tắc nào trong các công tắc này bật, điều khiển chạy tự động bị hủy một cách tự động Tuy nhiên tốc độ xe tại thời điểm hủy được ghi lại trong bộ nhớ của ECU chạy tự động nếu nó lớn hơn 35 km/h Do đó, tốc độ xe ghi lại lần cuối sẽ tự động được phục hồi khi bật công tắc RESUME
2.5 Công tắc phanh tay:
Khi kéo cần phanh tay, công tắc phanh tay bật và gửi tín hiệu hủy (điện áp nối đất) đến ECU điều khiển chạy tự động Nó cũng bật sáng đèn báo phanh tay
2.6 Công tắc khởi động trung gian (kiểu xe A/T)
Trên các kiểu xe có hộp số tự động, khi chuyển cần số đến vị trí N hay P, công tắc khởi động trung gian bật, gửi tín hiệu hủy (điện áp nối đất) đến ECU điều khiển chạy tự động
2.7 Công tắc ly hợp (kiểu xe M/T)
Khi đạp bàn đạp ly hợp ở những xe có hộp số thường, công tắc ly hợp bật, gửi tín hiệu hủy (điện áp nối đất) đến ECU điều khiển chạy tự động
Chú ý:
Trên các xe có hộp số thường, dùng ly hợp khi gài số là
Trang 12rất quan trọng Nếu hộp số được chuyển về số trung gian mà không đạp ly hợp khi xe đang chạy dưới sự điều khiển của CCS, động cơ có thể chạy quá nhanh
2.8 Công tắc đèn phanh:
Công tắc đèn phanh thực tế bao gồm hai công tắc (A
và B), khi đạp phanh, hai tác dụng xảy ra đồng thời
a Công tắc A đóng, dòng điện chạy qua nó đến các
đèn phanh và bật sáng chúng Cùng lúc đó điện áp ắc quy được cấp đến ECU điều khiển chạy tự động qua công tắc này, thông báo cho nó biết rằng phanh đang đạp Do đó, ECU điều khiển chạy tự động hủy hoạt động của CCS
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN
Loại bộ chấp hành dẫn động bằng chân không (Xêri 80 Cressida)
2.9 ECU ĐIỀU KHIỂN CHẠY TỰ ĐỘNG
ECU chạy tự động nhận các tín hiệu từ các cảm biến tốc độ xe và các công tắc khác, rồi xử lý chúng theo chương trình định trước Dựa trên các tín hiệu này, ECU gửi các tín hiệu điều khiển đến bơm chân không, bộ chấp hành, ECT ECU và rơle số truyền tăng (OD)
ECU điều khiển chạy
Van điều
khiển
Cầu chì STOP
ST 1
IG 1
Cầu chì ECU - IG
Trang 13Chú ý:
a Bộ vi xử lý không kích hoạt bộ chấp hành khi tốc độ xe giảm xuống dưới 40 km/h,và xóa tốc độ đặt trước trong bộ nhớ ECU không thể đặt tại tốc độ thấp hơn 40 km/h
b CCS không thể đặt đến tốc độ lớn hơn 200 km/h, hay không thể cho xe tăng tốc lớn hơn 200 km/h hay nhanh hơn bằng cách bật cộng tắc điều khiển đến RES/ACC ECU chạy tự động có các chức năng chính sau:
STT Các chức năng của
ECU chạy tự động
Loại dẫn động bằng chân không
Loại dẫn động bằng mô tơ
* Chỉ dành cho xe Lexus LS400
2.10 Chức năng điều khiển tốc độ không đổi:
ECU so sánh tốc độ thực tế của xe với tốc
độ đặt trước Nếu tốc độ của xe cao hơn tốc
độ đặt trước, nó kích hoạt bộ chấp hành làm cho bướm ga đóng lại một giá trị thích hợp Nếu tốc độ của xe thấp hơn tốc độ đặt trước,
nó kích hoạt bộ chấp hành để mở bướm ga một giá trị thích hợp
Trang 142.11 Chức năng đặt tốc độ
Khi công tắc SET/COAST được bật và nhả
ra khi xe đang chạy trong dải điều khiển tốc độ của chế độ chạy tự động (khoảng 40 đến 200 km/h với công tắc chính bật), ECU điều khiển chế độ chạy tự động lưu giá trị này vào bộ nhớ
và duy trì tại tốc độ đó
2.12 Chức năng giảm tốc
Khi bật và giữ công tắc SET/COAST trong khi xe đang chạy ở chế độ điều khiển chạy tự động, bộ chấp hành đóng bướm ga
và giảm tốc, ECU lưu tốc độ xe khi công tắc được nhả ra Kể từ đó, ECU duy trì xe tại tốc độ này
2.13 Chức năng tăng tốc
Khi công tắc RES/ACC được bật trong khi xe đang chạy tại chế độ điều khiển chạy tự động, bộ chấp hành mở bướm ga một lượng thích hợp, và xe tăng tốc ECU lưu tốc
độ xe khi công tắc được nhả ra Kể
từ đó, ECU duy trì xe tại tốc độ này
2.14 Chức năng phục hồi
Sau khi chế độ điều khiển chạy tự động bị hủy, tốc độ đặt trước có thể được phục hồi bằng cách bật công tắc RES/ACC, tốc độ xe không được giảm xuống dưới tốc độ giới hạn thấp (40 km/h) Tốc độ xe đặt trước không thể phục hồi được khi tốc độ xe giảm xuống thấp hơn tốc độ giới hạn thấp, bởi vì tốc độ lưu trong bộ nhớ sẽ bị xóa
Trang 152.15 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ thấp
Giới hạn tốc độ thấp là tốc độ thấp nhất mà hệ thống chạy tự động có thể đặt được,
nó xấp xỉ 40 km/h Điều khiển chạy tự động không thể đặt dưới tốc độ này Nếu tốc độ
xe giảm xuống tốc độ thấp này trong khi xe đang chạy ở chế độ điều khiển tự động, nó
có thể bị hủy tự động và tốc độ đặt trước trong bộ nhớ có thể bị xóa
2.16 Chức năng điều khiển giới hạn tốc độ cao
Giới hạn tốc độ cao là tốc độ cao nhất mà hệ thống chạy tự động có thể đặt được,
nó xấp xỉ 200 km/h Điều khiển chạy tự động không thể đặt trên tốc độ này và tốc độ
xe không thể tăng quá tốc độ này bằng công tắc ACCEL
Chú ý: Chức năng điều khiển này chỉ áp dụng cho những xe có khả năng chạy trên 200km/h
Đối với bộ chấp hành mô tơ: chế độ điều khiển chạy tự động bị hủy bằng cách tắt
ly hợp từ bên trong bộ chấp hành
SST Tín hiệu hủy thường
2.18 Chức năng hủy tự động
a Cho xe Cressida (bộ chấp hành chân không):
Khi có bất kỳ một trong các điều kiện sau xảy ra và xe đang chạy ở chế độ điều khiển chạy tự động, tốc độ đặt trước trong bộ nhớ bị xóa và điều kiện chạy tự động bị hủy
SST Tín hiệu hủy tự động
Trang 165 Tín hiệu cảm biến tốc độ xe No.2 không bình thường (ECT)
(khoảng 140 giây)
10* Khi có ngắn mạch trong công tắc điều khiển, hay công tắc không bình thường 11* Tín hiệu ra bộ chấp hành của bộ vi xử lý (bên trong ECU) không bình thường 12* Các tín hiệu vào từ công tắc điều khiển không bình thường
2.19 Điều khiển hộp số tự động
● Khi xe đang chạy tự động lên dốc ở số truyền tăng và tốc độ xe giảm xuống dưới tốc độ cắt số truyền tăng (tốc độ đặt trước trừ 4 km/h), ECU tăng momen bằng cách hủy số truyền tăng để ngăn không cho tốc độ xe giảm nữa
● Khi tốc độ xe tăng quá tốc độ phục hồi số truyền tăng (tốc dộ đặt trước trừ 2 km/h), ECU phục hồi số truyền tăng sau khoảng 6 giây
2.20 Chức năng điều khiển van xả và van điều khiển (chỉ cho bộ chấp hành dẫn động chân không):
Khi tốc độ tăng quá 15 km/h lớn hơn tốc độ đặt trước, cuộn điện từ của van xả trong bộ chấp hành tắt (áp suất khí quyển được dẫn vào) và xe giảm tốc Sau đó khi tốc độ xe tăng đến khoảng 10 km/h lớn hơn tốc độ đặt trước, cuộn điện từ của van xả bật (áp suất khí quyển bị cắt) và chế độ chạy tự động được phục hồi
2.21 Chức năng điều khiển bơm chân không (chỉ cho bộ chấp hành dẫn động chân không):
hoạt động
Cùng với 2 điều kiện trên, bơm sẽ bật hay tắt nếu các điều kiện sau xảy ra:
Trang 172.22 Chức năng điều khiển ly hợp từ (Bộ chấp hành dẫn động bằng mô tơ) Khi tốc độ của xe tăng lên hơn tốc độ đặt trước 15 km/h hay hơn (khi chạy xuống dốc) ECU sẽ ngắt ly hợp từ để làm tốc độ xe giảm xuống Khi tốc độ xe giảm xuống trong khoảng 10 km/h cao hơn tốc độ đặt trước, ly hợp từ bật trở lại để phục hồi tốc độ chạy tự động
2.23 Chức năng điều khiển giảm tốc
Khi chênh lệch giữa tốc độ thực tế của xe với tốc độ đặt trước nhỏ hơn 5 km/h, tốc
độ đặt trước có thể hạ xuống khoảng 1,6 km/h mỗi lần bật nhanh công tắc SET/COAST (trong khoảng 0,6 giây)
2.24 Chức năng điều khiển tăng tốc
Khi chênh lệch giữa tốc độ thực tế của xe với tốc độ đặt trước nhỏ hơn 5 km/h, tốc
độ đặt trước có thể tăng lên khoảng 1,6 km/h mỗi lần bật nhanh công tắc RES/ACC (trong khoảng 0,6 giây)
2.25 Chức năng chẩn đoán
Có các chức năng chẩn đoán sau:
các tín hiệu nhập vào ECU từ cảm biến và công tắc
nào đã hủy điều khiển chạy tự động lần cuối
a Đèn báo
Nếu ECU không nhận được tín hiệu tốc độ xe trong một khoảng thời gian nhất định, hay nếu điều khiển chạy tự động bị hủy tự động do hư hỏng một trong các công tắc điều khiển hay bộ chấp hành, ECU lập tức làm cho đèn báo cấp nguồn trên bảng táp lô nháy 5 lần để báo hiệu cho lái xe rằng có hư hỏng trong hệ thống Nội dung của
hư hỏng được lưu trong ECU và có thể phát ra dưới dạng mã chẩn đoán
Trang 18b Đèn báo mã chẩn đoán
(a) Trong khi đang chạy xe với điều khiển chạy tự động bật, nếu
hệ thống bị hủy do có hư hỏng hoặc là trong mạch bộ chấp hành, cảm biến tốc độ hay công tắc điều khiển, đèn báo điều khiển chạy tự động nháy 5 lần
(b) Kiểu xe lắp động cơ 7M-GE
Nối cực E1(3) và Tc(4) của giắc nối chẩn đoán TOYOTA (TDCL)
(c) Kiểu xe lắp động cơ 5M-E
Nối cực E1(3) và Tc(11) của giắc kiểm tra
hiệu công tắc luôn bật)
công tắc RES/ACC bật đồng thời
*Nếu tốc độ đặt trước có thể duy trì khi công tắc SET/COAST được bật lại không
có hư hỏng
0.25s 0.25s
0.5s 1.5s 4s
1.5s 0.5s