1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu hệ điều hành linux và một số phần mềm nguồn mở nhằm thay thế hệ điều hành windows và các phần mềm nguồn đóng thông dụng

63 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP SINH VIÊN TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM NGUỒN MỞ NHẰM THAY THẾ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS VÀ CÁC PHẦN MỀM NGUỒN ĐĨNG THƠNG DỤNG S K C 0 9 MÃ SỐ: SV87 - 2007 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM  ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN TÌM HIỂU HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX VÀ MỘT SỐ PHẦN MỀM NGUỒN MỞ NHẰM THAY THẾ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS VÀ CÁC PHẦN MỀM NGUỒN ĐÓNG THÔNG DỤNG MÃ SỐ: SV87-2007 THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC KỸ THUẬT NGƯỜI CHỦ TRÌ : NGUYỄN TRUNG THÀNH MÃ SỐ SINH VIÊN : 03110222 ĐƠN VỊ : KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP HỒ CHÍ MINH - 06/2008 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ A ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU B MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A NỘI DUNG Chương CÁC KHÁI NIỆM VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ .4 I Các khái niệm quy ước .4 II Lý nên sử dụng phần mềm nguồn mở .10 Chương GIỚI THIỆU HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX .14 I Tìm hiểu hệ điều hành Linux 14 Chương HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX 17 I Các kiến thức hệ điều hành Linux 17 II Nhóm lệnh quyền hệ thống tập tin 23 III Hướng dẫn sử dụng chi tiết Ooo Writer Ooo Calc 24 IV Cài đặt, gỡ bỏ phần mềm Linux 27 V Cấu hình số dịch vụ mạng 28 Chương GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM NGUỒN MỞ 41 I File manager 41 II Multimedia 44 III Antivirus 46 IV Utilities 48 B KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 56 Phần KẾT LUẬN 56 I Đánh giá khả thay Linux cho Windows 56 II Những tồn cần khắc phục .58 III Hướng phát triển cho tương lai 59 Phần ĐẶT VẤN ĐỀ A ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm hệ điều hành Fedora Core (một distro hệ điều hành Linux) số phần mềm nguồn mở khác có sẵn Fedora Core cài đặt thêm để hỗ trợ người dùng B MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI  Đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp thay hệ điều hành Windows số ứng dụng chạy Windows hệ điều hành Linux số phần mềm nguồn mở khác chạy Linux  Những giải pháp đưa giúp cho người sử dụng hệ điều hành Windows chuyển qua sử dụng hệ điều hành Linux thực cơng việc liên quan đến máy vi tính cách dễ dàng Những giải pháp đưa phần mềm nguồn mở chạy hệ điều hành Linux có tính tương đương phần mềm chạy hệ điều hành Windows  Đặc biệt, giải pháp hạn chế việc vi phạm quyền phần mềm, tiết kiệm kinh phí mua quyền phần mềm (do phần mềm nguồn mở đa số miễn phí, phần mềm nguồn đóng có phí mua quyền phần mềm) Và quan trọng hơn, Việt Nam gia nhập WTO, việc tơn trọng luật pháp quốc tế điều nên làm, mà mua quyền phần mềm điều nhắc đến nhiều chun ngành Cơng Nghệ Phần Mềm nói riêng ngành Cơng Nghệ Thơng Tin nói chung Phần GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A NỘI DUNG Chương CÁC KHÁI NIỆM VỀ PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ I Các khái niệm quy ước Phần mềm mã nguồn mở PMNM phần mềm cung cấp dạng mã nguồn, khơng miễn phí giá mua mà chủ yếu miễn phí quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo số ngun tắc định giấy phép PMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) mà khơng cần xin phép ai, điều mà họ khơng phép làm phần mềm nguồn đóng (tức phần mềm thương mại) Nhà cung cấp phần mềm nguồn mở có quyền u cầu người dùng trả số chi phí dịch vụ bảo hành, huấn luyện, nâng cấp, tư vấn, vv tức dịch vụ thực thực để phục vụ người dùng, khơng bán sản phẩm nguồn mở tài sản trí tuệ chung, khơng phải tài sản riêng nhà cung cấp Phần mềm miễn phí phần mềm tự Phần mềm miễn phí phần mềm mà người sử dụng khơng phải trả chi phí nào, khơng hạn chế thời gian sử dụng, tải tự dùng từ Internet, chép sử dụng phần mềm Ngồi trừ việc chấp nhận cung cấp số thơng tin địa thư điện tử (email) số thơng tin cá nhân khác có Người sử dụng phải chịu hồn tồn trách nhiệm với thỏa thuận quyền cam kết hai bên Phần mềm miễn phí có khác với phần mềm tự (free software), khác ý nghĩa chữ "tự do" Phần mềm miễn phí tức khơng có trả tiền (cho việc sử dụng nó), dùng để trị giá trao đổi hàng hóa Trong đó, phần mềm tự mơ tả phần mềm hồn tồn tự nghiên cứu, thay đổi, chép, tái phân phối, chia sẻ sử dụng phần mềm mục đích Trong phần mềm miễn phí người dùng bị ràng buộc phải tơn trọng tên tác giả, khơng dùng cho mua bán trục lợi chẳng hạn Mặc dù vậy, đa số chương trình tự phần mềm miễn phí Phần mềm dạng nên gọi riêng phần mềm tự để tránh việc nhầm lẫn với phần mềm miễn phí mà thường khơng cho chung với mã nguồn phần mềm tư Có nhiều mơ hình phần mềm miễn phí khác Phần mềm miễn phí thuật ngữ bao trùm bao gồm cách hạ giá giá trị thực (trong dạng phần mềm dùng thử phần mềm quảng cáo) Phần mềm nguồn đóng Phần mềm nguồn đóng phần mềm mà mã nguồn khơng cơng bố Muốn sử dụng phần mềm nguồn đóng có cách mua lại quyền sử dụng từ nhà phân phối thức hãng Các hình thức tự chép sử dụng phần mềm nguồn đóng bị xem khơng hợp pháp Giấy phép GNU Năm 1971, Richard Stallman lúc đó làm viê ̣c ta ̣i MIT Nhóm ơng phát triể n, chia sẽ , sử dụng phần mềm "free" Đế n năm 1980, hầ u hế t các phầ n mề m sử du ̣ng ba ̣n phải trả tiề n cho người cung cấ p Từ đó ý t ưởng phẩm miễn phí hồn tồn đời , cũng tiền đề cho "dự án GNU" sau này GNU là viế t tắ t cũng đê ̣ qui la ̣i chính nó : "GNU's not Unix" đọc "gờ-nu" Mọi máy tính muốn chạy điều phải cầ n có Hê ̣ điề u hành (OS) Tuy nhiên, nế u OS chỉ có phầ n Kernel thơi thì vẫn chưa thể sử du ̣ng đươ ̣c , cần phải có ứng dụng kèm editor , mail, compiler…Với suy nghi ̃ đó nhóm của Richard Stallman qú t đinh ̣ sẽ viế t mơ ̣t OS giớ ng Unix , "free", đờ ng thời với các ứng du ̣ng kèm , cũng "free" để phục vụ cho người dùng máy tính Tuy nhiên với suy nghi ̃ ḿ n OS cha ̣y đươ ̣c thì cầ n phải có ứng du ̣ng , nên thay vì tâ ̣p trung vào v iế t Kernel thì nhóm của ơng la ̣i tâ ̣p trung vào viế t "ứng dụng" trước Dự án GNU khởi động thức vào tháng 1/1984 Do sớ ứng cầ n có quá nhiề u nên cầ n mơ ̣t tở chức chun quản lý và phát triể n chúng , vâ ̣y tở chức Free Software Foundation (http://fsf.org) đời vào năm 1985 Đế n năm 1991, lúc số ứng dụng phát triển đưọc nhiều , nhiên cái nề n để cha ̣y kernel thì la ̣i chưa có ! Lúc nà y ta ̣i mơ ̣t nơi khác thế giới , Phầ n Lan , anh chàng sinh viên Linus Torvalds làm cả ̣ng đờ ng IT phải thán phu ̣c cho đời sản phẩ m Linux Năm 1992, Linus Torvalds qú t đinh ̣ sản phẩ m của mình "free", bổ khú t tu ̣t vời vào chở mà dự án GNU còn bỏ trớ ng Và từ GNU Linux dính chặt vào , bắt tay phát triển ngày Sự liên kế t này chă ̣t chẽ đế n nỗi đơi người ta cứ hiể u nhầ m GNU là Linux hay ngươ ̣c la ̣i Các sản phẩm GNU cũng Linux điều "free", "free" thế nào ? Tơi có thể lấ y những sản phẩ m "free" đem bán khơng ? Câu trả lời là "free" khn khở nhấ t đinh ̣ , “free” đó tn theo khn khở "giấ y phép cơng ̣ng GNU" Cơng ước Bern Cơng ước Bern tên gọi ngắn Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, ký thành phố Berne (Thụy Sĩ) năm 1886, lần thiết lập bảo vệ quyền tác giả quốc gia có chủ quyền Nó hình thành sau nỗ lực vận động Victor Hugo Trước có cơng ước Bern, quốc gia thường từ chối quyền tác giả tác phẩm ngoại quốc Ví dụ, tác phẩm xuất quốc gia bảo vệ quyền tác giả đó, lại bị chép xuất tự khơng cần xin phép quốc gia khác Hình: Thành phố Bern (Switzerland) Quyền tác giả, theo cơng ước Berne tự động (đây cũng điều quan trọng nhất): khơng cần phải đăng ký tác quyền, khơng cần phải viết thơng báo tác quyền Cơng ước Berne cho phép tác giả hưởng tác quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau Tuy nhiên quốc gia tn thủ cơng ước phép nâng thời hạn hưởng tác quyền dài hơn, Cộng đồng Châu Âu làm năm 1993 Hoa Kỳ cũng gia hạn tác quyền, Đạo luật Kéo dài Bản quyền Sonny Bono năm 1998 Ngày 26 tháng năm 2004, phủ Việt Nam nộp văn kiện gia nhập Cơng ước Berne Trong văn kiện này, nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tun bố bảo lưu quy định Điều 33(1) Cơng ước Berne áp dụng chế độ ưu đãi dành cho nước phát triển theo Điều II Điều III Phụ lục Cơng ước Berne Cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 26 tháng 10 năm 2004 Cơng ước Berne quản lý Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization, viết tắt WIPO) Gần tất quốc gia thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tn thủ hầu hết điều khoản cơng ước này, theo thỏa thuận TRIPs (Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ) đạo luật liên quan Berne WTO Copyleft – Copyright a) Copyright gì? Copyright dịch theo tiếng Việt, có nghĩa Quyền tác giả hay tác quyền, hay độc quyền tác giả cho tác phẩm người Một phần người ta cũng nói sở hữu trí tuệ (Intellectual Property) đặt việc bảo vệ sở hữu vật chất sở hữu trí tuệ song đơi với nhau, khái niệm tranh cãi gay gắt Quyền tác giả khơng cần phải đăng ký thuộc tác giả tác phẩm ghi giữ lại lần phương tiện lưu trữ Quyền tác giả thơng thường cơng nhận sáng tạo mới, có phần cơng lao tác giả có tính chất Copyright quy định khác nước giới Copyright tên gọi vùng nói tiếng Anh (Anglo-America) cho quyền phi vật chất tác phẩm trí tuệ Trong tiếng Mỹ, Copyright nhấn mạnh đến phương diện kinh tế Copyright trước dùng để bảo vệ đầu tư kinh tế Cũng từ tảng mà luật vùng nói tiếng Anh luật châu Âu lục địa đến kết khác cho nhiều vấn đề luật pháp Trong Copyright hệ thống luật lệ US, trái ngược với luật quyền tác giả châu Âu lục địa châu Á cũng Vietnam, quyền sử dụng định tác phẩm thường khơng dành cho tác giả (thí dụ cho nghệ sĩ) mà lại dành cho người khai thác quyền mặt kinh tế (thí dụ nhà xuất bản) Tác giả giữ lại quyền phủ có giới hạn nhằm để ngăn cản việc lạm dụng Copyright từ phía người khác thác quyền Đó cũng lý thấy "Baby one more time" đề chữ Britney Spears, khơng có tên tác giả Còn "Anh khơng muốn bất cơng với em" ngồi đề "ưng Hồng Phúc & H.A.T" đề thêm "T/g: Quang Huy." Cho đến năn gần Copyright Mỹ phải đăng ký cách rõ ràng chấm dứt 75 năm sau ghi vào danh mục Copyright trung tâm Hiện tác phẩm Mỹ bảo vệ 70 năm sau tác giả qua đời hay 95 năm dành cho doanh nghiệp Việc đăng ký Copyright "Library of Congress" khơng cần thiết bắt buộc khun nhủ Ghi Copyright – ký hiệu © hay (c) – sau thường người sở hữu quyền năm) hay cũng gọi thơng báo quyền tác giả có nguồn gốc từ luật Mỹ Lý theo luật lệ cũ Mỹ quyền tác phẩm khơng có ghi Copyright Tuy nhiên, lại nhiên, sau Mỹ gia nhập Cơng ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật vào năm 1989 ghi Copyright khơng cần thiết đính kèm tùy theo ý muốn Trong luật Đức quyền tác giả tự động có với việc sáng tạo tác phẩm b) Copyleft gì? Copyleft có biểu tượng chữ C ngược Copyleft có điều đáng ý mà nhiều người nói Copyleft đồng nghĩa với miễn phí, xin nói lại, Copyleft khơng miễn phí! Hiển thị danh sách virus q trình qt Hiển thị danh sách virus q trình qt 47 IV Utilities Norton Ghost Ngồi phương pháp lưu trên, dùng tiện ích tiếng hãng Symantec Norton Ghost Norton Ghost có đĩa CD Hiren’t Boot mà mua dễ dàng hiệu đĩa CD phần mềm chun Tin Học Có hai cách để khởi động Ghost là:  Cách 1: Khởi động từ MS-DOS, di chuyển đến thư mục chứa file ghost.exe gõ lệnh: ghost  Cách 2: Khởi động máy tính, cho đĩa Hiren’t Boot vào ổ đĩa CD-ROM (nhớ thiết lập BIOS để boot từ ổ CD-ROM), vào mục thứ để vào truy cập chương trình có đĩa Hiren’t Boot Ta tìm đến chương trình Ghost để thực lưu phục hồi a) Sao lưu Sau mở chương trình Ghost cách giao diện chương trình sau: (chú ý: làm việc với Ghost, làm việc dựa phím mũi tên, Tab, phím Enter dùng chuột được, thực tế dùng chuột nhạy nên nhiều gây nhầm lẫn) Nhấn phím Enter (hoặc click nút OK) để tiếp tục 48 Chọn Local  Disk  To Image Khi đó, hình sau xuất hiện: Màn hình hiển thị số ổ cứng có máy tính Chúng ta lựa chọn ổ cứng chứa phân vùng mà cài Linux, cũng phân vùng mà lưu Sau nhấn Enter (hoặc click nút OK) Màn hình lên cho thấy phân vùng có ổ cứng mà chọn phần trước, cụ thể sau: 49 Sau chọn phân vùng lưu, nhấn Enter nút OK sáng lên Tại đây, chọn phân vùng lưu, cụ thể phân vùng Linux Extd (partition 4, hình minh họa trên) Chọn xong, nhấn phím Enter thấy nút OK hình sáng lên, chọn phím OK nhấn Enter để tiếp tục Chú ý, khơng cần phải lưu phân vùng Linux SWAP Extd, cần lưu phân vùng Linux Extd Tiếp theo hình cho phép đặt tên file ghost nơi chứa file sau lưu Sau đặt tên file, nhấn Save để tiếp tục 50 Màn hình lên hỏi có muốn tạo file ghost để lưu hay khơng, chọn Yes nhấn Enter để xác nhận u cầu 51 Tiếp theo hình hỏi có muốn nén file q trình ghost hay khơng Với tùy chọn High (nén mức độ cao nhất), No (khơng nén), Fast (nén nhanh, nén mức độ vừa phải) Theo thực tế kinh nghiệm nên chọn chế độ nén Fast phù hợp nhất, file ghost sau tạo thường 1/3 so với dung lượng phân vùng gốc thời gian nén cũng nhanh Sau đó, nhấn Enter để bắt đầu q trình ghost tạo file lưu: b) Phục hồi Cũng vào chương trình Ghost cách Sau chọn Local  Disk  From Image hình sau: Màn hình lên để chọn nơi lưu file ghost để bung khơi phục lại hệ điều hành Chọn file nhấn Open 52 Sau nhấn Open cửa sổ thơng tin cụ thể file ghost lên, nhấn OK để tiếp tục Tiếp theo chọn phân vùng để bung file ghost Sau nhấn OK (Chú ý: Do lưu phân vùng Linux Extd nên phục hồi phải chọn phân vùng gần sát phân vùng Linux SWAP để bung file ghost ra, khơng xảy lỗi khởi động hệ điều hành Linux sau khơi phục Tốt chọn “sơ đồ” phân vùng giống lúc lưu ) 53 Màn hình lên hỏi có muốn bung file ghost để phục hồi hay khơng, chọn Yes nhấn Enter để xác nhận u cầu Như vậy, chờ đến hồn thành q trình phục hồi, khởi động lại máy tính xong Chú ý: Việc lưu phục hồi Norton Ghost có liên quan đến kiến thức Master Boot Record (MBR) First Boot Sector (FBS) ổ cứng máy tính Do nên tham khảo trước kiến thức MBR FBS học cách sử dụng Ghost hiệu cao khắc phục số lỗi xảy Cài fonts cơng cụ gõ Tiếng Việt Xvnkb a) Cài đặt thủ cơng dòng lệnh Trong chế độ đồ họa GNOME KDE mở Terminal lên (hay chế độ dòng lệnh Console) thực bước sau:  #mkdir /usr/share/fonts/tiengVIET  Copy fonts file dạng *.ttf vào thư mục vừa tạo (Có thể copy cách dùng thao tác chuột dùng dòng lệnh “cp*ttf” Terminal)  #cd /usr/share/fonts/tiengVIET  #ttmkfdir>fonts.scale  #mkfontdir  #chkfontpath add /usr/share/fonts/tiengVIET 54  #fc-cache /usr/share/fonts/tiengVIET Thực xong, logout login trở lại để thay đổi có hiệu lực.Chú ý, với số phiên khác Linux SuSE Linux Mandriva Linux,… khơng có lệnh ttmkfdir chkfontpath Chúng ta truy cập Internet tìm kiếm download gói phần mềm để bổ sung lệnh b) Cài đặt tiện ích Font Installer Với phiên Fedora Core trở lên có thêm tiện ích Font Installer giúp cho việc cài đặt font trở lên dễ dàng Chúng ta khởi động Fedora Core đăng nhập vào chế độ đồ họa KDE Tại menu K, truy cập vào Control Center Trong giao diện Control Center, tìm tới mục Fonts Installer, cửa sổ sau: Và click chuột vào Add new font (như hình trên), tiếp đến di chuyển tới thư mục lưu fonts có định dạng file *.ttf để thêm vào, sau nhấn OK Thực xong, logout login trở lại để thay đổi có hiệu lực c) Cài đặt cơng cụ gõ tiếng Việt Xvnkb Thực tế có nhiều phần mềm, phần mềm nguồn mở đời phục vụ cho việc gõ tiếng Việt hệ điều hành Linux Nhưng Xvnkb X-Unikey xử lý ngơn ngữ tiếng Việt tốt nên sử dụng rộng rãi Và so với X-Unikey Xvnkb dễ cài đặt dễ sử dụng nên đa số làm quen với Linux tiếp nhận trước Qua thử nghiệm thực tế phiên Xvnkb gõ tiếng Việt tốt phiên RedHat, Fedora Core cũng Mandrake (hiện đổi tên gọi Mandriva), SuSE, hay Ubuntu Download Xvnkb địa sau: http://xvnkb.sourceforge.net/xvnkb Chúng ta nên download gói phần mềm có dạng file *.rpm (ví dụ: xvnkb-0.9.2.fc5.i586.rpm) Lý gói phần mềm cài đặt dễ dàng lệnh “rpm –ivh 55 tên_file.rpm” Sau download xong, mở Terminal lên, đánh lệnh sau: (ví dụ minh họa với tập tin download xvnkb-0.9.1b.fc5.i386.rpm lưu /mnt/soft_X)  #mkdir /usr/share/locale/en_US.UTF-8  #localedef –v –ci en_US –f UTF-8 /usr/share/locale/en_US.UTF-8  #cd /mnt/soft_X  #rpm –ivh xvnkb-0.9.1b.fc5.i386.rpm  #xvnkb Sau gõ lệnh “xnvkb” xong, cửa sổ chương trình Xvnkb lên sử dụng dễ dàng sau cấu hình kiểu gõ, kiểu font chữ ngơn ngữ hiển thị chương trình B KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Đã tìm hiểu kiến thức hệ điều hành Linux cũng ứng dụng có hệ điều hành Đưa số giải pháp nhằm thay số phần mềm nguồn đóng thơng dụng hệ điều hành Windows Đã tập hợp số lượng định phần mềm nguồn mở đủ phục vụ nhu cầu cá nhân cơng việc văn phòng thường ngày Cụ thể, bao gồm tài liệu: + Hướng dẫn sử dụng hệ điều hành Fedora Core + Hướng dẫn sử dụng phần mềm Ooo.org Writer + Hướng dẫn sử dụng phần mềm Ooo.org Calc Phần KẾT LUẬN I Đánh giá khả thay Linux cho Windows Xét quy mơ vừa nhỏ Có thể nói, việc thay Windows Linux có thành cơng hay khơng khơng phải câu hỏi dễ trả lời Nếu so sánh vấn đề quyền phần mềm rõ ràng Linux chiếm ưu hẳn Nhưng để đào tạo nhân sử dụng thành thạo hệ điều hành Linux lại tốn nhiều thời gian hơn, cũng chi phí đào tạo nâng lên Do vậy, phải xét quy mơ khác để đánh giá tình hình Nếu xét quy mơ nhỏ khả thay khả thi OpenOffice.org làm việc tốt thay Microsoft Office Chúng ta gần khơng gặp khó khăn gì, biên tập tài liệu Word có dùng chế độ “lưu vết” (dùng để theo dõi việc chỉnh sửa tài liệu) - vấn đề thường gây khó khăn cho phần mềm “nhái” Office trước Nếu OpenOffice.org khơng làm bạn hài lòng, bạn ln cài Microsoft Office với giúp đỡ CrossOver Office CodeWeaver Wine HQ, phần mềm tạo mơi trường giả lập Windows để chạy Office (và ứng dụng Windows khác) Linux Ngồi ra, có Pigin giúp thay Yahoo Messenger, Thunder Bird thay Outlook Express, Xmms thay Winamp, Gxine thay Windows Media Player, Firefox thay Internet Explorer, GIMP thay Photoshop … Rõ ràng, khả thay có thể, đào tạo kiến thức hệ điều hành Linux từ đầu cho tất 56 người tiếp xúc với máy vi tính ngày, số lượng người biết đến Linux tăng cao thức thay Windows số phần mềm mã nguồn đóng phần mềm mã nguồn mở Xét quy mơ lớn ứng dụng chun sâu Tuy nhiên, khơng phải ngẫu nhiên mà tập đồn liệu quốc tế IDG đưa số thống kê 90% máy tính giới sử dụng hệ điều hành Windows hãng Microsoft (chi tiết tra cứu www.idg.com.vn) Đầu tiên phải kể đến tiện dụng giao diện trực quan mà gói phần mềm Microsoft mang lại, khả xử lý cơng việc tốt, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực tiễn người Các phần mềm mã nguồn mở cũng tốt khơng kém, phải cơng nhận giao diện khó sử dụng Và nay, tình trạng “Windows hóa” hệ thống giáo dục nước ta khiến cho tình trạng vi phạm quyền phần mềm tiếp diễn Việc thay thói quen hệ thống q trình, nghĩ đến giải pháp dung hòa hai Nghĩa hệ thống mạng, server sử dụng hệ điều hành Linux, máy client (máy con) sử dụng Windows Mơ hình hướng tiếp cận tốt biết cách khai thác Vì đa số nhà quản trị mạng có kiến thức tảng vững vàng nên việc chuyển đổi sang Linux dễ dàng với người sử dụng máy client, đa số họ người khơng chun, sử dụng máy tính cho mục đích định phục vụ cơng việc chun mơn ngày Mơ hình chuyển đổi từ Windows sang Linux nhiều quốc gia Châu Âu thực Hội đồng thành phố Rome (Ý) định sử dụng phần mềm nguồn mở cho số ứng dụng Cổng Hội đồng mới, dự kiến vào hoạt động từ tháng 5/2004 Theo người phát ngơn Hội đồng, phần mềm Linux ban đầu dùng để chia sẻ file liên lạc e-mail bên cổng Tháng 7/2004, Bộ Giao thơng Pháp thơng qua đề xuất chuyển đổi 1.500 máy tính sử dụng hệ điều hành Windows sang hệ điều hành mã nguồn mở Linux Kế hoạch "Thay Windows NT/2000 Linux" Bộ thực tế triển khai cách khơng thức từ tháng 11/2003 Tháng 5/2003, thành phố Munich Đức bắt đầu thử nghiệm phần mềm nguồn mở để so sánh với sản phẩm Microsoft Giám đốc điều hành Microsoft Steve Ballmer chí phải đích thân sang tận Munich để bảo vệ hình ảnh cơng ty trước trỗi dậy Linux Nhưng cuối cùng, dự án mang tên LiMux (Linux cho Munich) cũng quyền thành phố phê chuẩn Điều cũng đồng nghĩa với việc tồn 13.000 máy tính máy chủ quan hành chuyển sang Linux vào năm 2008 Q trình chuyển đổi bắt đầu phần năm với việc thức sử dụng cơng cụ văn phòng OpenOffice trình duyệt Mozilla, chạy mơi trường desktop Windows NT Hãng nghiên cứu thị trường IDC cho biết: “Sự ủng hộ dành cho Linux ứng dụng nguồn mở trở thành xu hướng chủ đạo Tây Âu Ít 98 triệu USD cơng ty phủ rót cho dịch vụ hỗ trợ hệ thống Linux năm 2004” Đến năm 2008, IDC dự đốn số tăng lên tới 228 triệu USD Và Linux cũng phần mềm nguồn mở chiếm 1% tổng mức 57 chi dành cho dịch vụ cơng nghệ thơng tin (CNTT), lĩnh vực IDC kỳ vọng trở thành thị trường chủ lực tương lai Tại Châu Á, tháng năm 2007, Korea Post, tên hãng Bưu Hàn Quốc, đầu đất nước việc ứng dụng chương trình nguồn mở Đây bước nhằm giảm thiểu vị trí thống lĩnh hệ điều hành Windows Cho đến Korea Post tiết kiệm khoảng 227 triệu won (gâầ tỷ đồng) sau 1.265 máy tính lắp đặt Linux Trường đại học Gangwon cũng chọn làm trường đại học Linux để ứng dụng phần mềm nguồn mở Bộ Thơng tin Truyền thơng Hàn thiết lập hệ thống Linux cho quan phủ để chứng minh tính ổn định hồn thiện Tháng năm 2006, Bộ Giáo dục Phát triển Nhân lực giới thiệu hệ thống thơng tin trường học trực tuyến mang tên National Education Information System (NEIS) Trong đó, Linux hệ điều hành Linux lắp đặt 2.335 máy chủ NEIS, cho phép quan giáo dục thu thập thơng tin tên, ngày sinh trình độ sinh viên, học sinh Bộ Đầu tư Ngân sách Hàn cũng theo xu hướng việc triển khai tất 37 dự án thơng tin phần mềm nguồn mở năm 2006 Năm nay, số tăng lên 49 Việt Nam cũng có động thái nhằm phát triển mã nguồn mở Việt Nam Trong định Thủ Tướng Chính Phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 “Quy định việc đầu tư, mua sắm sản phẩm cơng nghệ thơng tin quan, tổ chức sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước” điều 2, khoản có ghi rõ “Ưu tiên đầu tư, mua sắm sử dụng sản phẩm phần mềm mã nguồn mở, đặc biệt sản phẩm doanh nghiệp nước khai thác, cung cấp” Ngày 27-9, Hội chợ Phần mềm TPHCM - SoftMart 2007 - chứng kiến Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân vị lãnh đạo Bộ Thơng tin Truyền thơng, Bộ Khoa học Cơng nghệ, UBND TPHCM - diễn lễ cơng bố kiện VN gia nhập Liên minh Phần mềm Asianux, đánh dấu bước tiến quan trọng cộng đồng cơng nghệ thơng tin - truyền thơng VN việc hội nhập khu vực quốc tế Asianux liên minh phần mềm có vị quan trọng quốc gia khu vực Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam Asianux hỗ trợ doanh nghiệp VN ứng dụng phát triển phần mềm thương mại mã nguồn mở Sự tham gia VN vào Liên minh Phần mềm Asianux chắn góp phần thúc đẩy thị trường ứng dụng phần mềm nước, đưa sản phẩm Asianux tới 25% dân số giới, VN thành viên tham gia đóng vai trò quan trọng Với nỗ lực vậy, hi vọng sau khoảng thời gian khơng xa nữa, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam giảm đáng kể II Những tồn cần khắc phục Do thời gian thực đồ án mơn học có hạn q trình thực đồ án mơn học với thành viên nên thân em cũng có số phần chưa hồn thành tiêu ban đầu đề Cụ thể: o Chưa có hướng dẫn cụ thể sử dụng cơng cụ liên quan đến Email Chat hệ điều hành Fedora Core 58 o Thiếu phần hướng dẫn sử dụng phần mềm OOo Impress gói phần mềm OpenOffice.org 2.0 o Khơng có hướng dẫn liên quan đến vấn đề bảo mật hệ điều hành Linux o Tất gói phần mềm thực đồ án có dạng file *.rpm, nên q trình phát triển ứng dụng sau khó nâng cấp Bởi ứng dụng phần mềm đa số cung cấp dạng mã nguồn, phần mềm đóng gói dạng mã nhị phân *.rpm đời sau khó tìm III Hướng phát triển cho tương lai Dựa vào kết đạt thực Em hy vọng sau tìm phát triển thêm với nhiều ứng dụng cho hệ điều hành Fedora Core nói riêng hệ điều hành Linux nói chung Nhất ứng dụng liên quan đến đại đa số người dùng có nhu cầu cơng việc cá nhân, cơng tác văn phòng, ứng dụng liên quan đến mạng máy tính để mở rộng quy mơ ứng dụng phần mềm mã nguồn mở thực tiễn đời sống 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ứng dụng mã nguồn mở: “Tập 2: Word Linux”, Nguyễn Thiên Bằng, Nhà xuất Lao Động Xã Hội, 2006 Ứng dụng mã nguồn mở: “Tập 3: Excel Linux”, Nguyễn Thiên Bằng, Nhà xuất Lao Động Xã Hội, 2006 Quyết định số 02/2005/QĐ-BKHCN ngày 06/04/2005 chức năng, nhiệm vụ phận giúp việc ban đạo dự án tổng thể “ỨNG DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NGUỒN MỞ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008” Nghị định 57 /2006/NĐ-CP “Về thương mại điện tử” – Ngày 09/06/2006 Giáo trình Hệ điều hành Linux, Tiêu Đơng Nhơn – Trung Tâm Tin Học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Giáo trình Hệ điều hành RedHat Linux, Nguyễn Anh Tuấn, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2003 Giáo trình Dịch vụ mạng Linux, Tiêu Đơng Nhơn – Trung Tâm Tin Học, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh, 2006 Chun đề “Hướng dẫn cài đặt sử dụng dịch vụ Fedora Core 5”, Trương Thanh Tú, Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải, 2006 Lập trình Linux (tập 1), Nguyễn Phương Lan, Hồng Đức Hải, Nhà xuất Giáo Dục, 2001 10 Và thơng tin số website mạng Internet:  http://www.ictnews.vn  http://www.quantrimang.com.vn  http://hacao.com/  www.diendanlinux.org  http://vnlinuxcd.vnlinux.org  http://osg.vnu.edu.vn  www.diendantinhoc.org/forum  www.echip.com.vn  www.cntt.vn 60 S K L 0

Ngày đăng: 04/09/2016, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w