5 quy tắc giao tiếp của người Nhật Bản

4 451 0
5 quy tắc giao tiếp của người Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 quy tắc giao tiếp của người Nhật Bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Giao Tiếp Của Người Nhật Đối với người Nhật Bản, hoa anh đào không chỉ tượng trưng cho vẻ đẹp thanh cao mà còn là nỗi buồn về sự ngắn ngủi, phù du và tính khiêm nhường, nhẫn nhịn. Cây hoa anh đào đem tặng được xem như biểu tượng hòa bình của nước Nhật với các nước khác trên thế giới. Hoa anh đào mọc ở Triều Tiên và Mỹ không có mùi hương. Trong khi đó, ở Nhật Bản, người ta ngợi ca hương thơm của hoa anh đào trong những vần thơ.Hoa anh đào nở báo hiệu mùa xuân đến. Suốt tuần lễ thứ hai của tháng Tư, lễ hội hoa anh đào được tổ chức khắp nơi đón mùa xuân mới và mọi người tụ tập trong các buổi tiệc ngắm hoa “ohanami” (flower viewing party). Mỗi khi mùa xuân đến, hoa đào như phủ khắp đất nước Nhật Bản. Cả một màu hồng phấn ôm trọn lấy núi đồi, lan tỏa khắp phố phường tượng trưng cho một mùa lãng mạn và đẹp nhất: mùa hoa anh đào. Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người trên . Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: + Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng. + Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm. + Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay để bên hông. Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay. + Giao tiếp mắt: người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa ., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực. + Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quy tắc giao tiếp người Nhật Bản Trong giao tiếp truyền thống người Nhật có quy tắc, lễ nghi mà người phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội người tham gia giao tiếp Cúi chào Một quy tắc bất thành văn “người dưới” phải chào “người trên” trước theo quy định người lớn tuổi người người tuổi, nam người nữ, thầy người (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách người Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: + Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ thấp hình thức cao nhất, biểu kính trọng sâu sắc thường sử dụng trước bàn thờ đền Thần đạo, chùa Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng + Kiểu cúi chào bình thường: thân cúi xuống 20-30 độ giữ nguyên 2-3 giây Nếu ngồi sàn nhà mà muốn chào đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm + Kiểu khẽ cúi chào: thân đầu cúi khoảng giây, hai tay để bên hông Người Nhật chào vài lần ngày, lần đầu phải chào thi lễ, lần sau khẽ cúi chào Ngay người Nhật thấy nghi thức cúi chào rườm rà tồn trình giao tiếp từ hệ qua hệ khác tận ngày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giao tiếp mắt Người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào vật trung gian caravat, sách, đồ nữ trang, lọ hoa , cúi đầu xuống nhìn sang bên Nếu nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại bị xem người thiếu lịch sự, khiếm nhã không mực Sự im lặng Người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói quan tâm nhiều đến hành động, họ sử dụng im lặng cách để giao tiếp họ tin nói tốt nói nhiều Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao thường lời nói định sau cùng, im lặng cách không muốn làm lòng người khác Gián tiếp nhập nhằng Thường họ giải thích họ ám câu trả lời mơ hồ Họ không nói “không” chẳng nói cho biết họ không hiểu Nếu cảm thấy bất đồng làm yêu cầu người khác họ thường nói “điều khó” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Người Nhật trọng cho người đối thoại cảm thấy dễ chịu Họ không muốn làm phiền người khác cảm xúc riêng mình, cho dù lòng họ có chuyện đau buồn giao tiếp với người khác họ mỉm cười Dù người Nhật khoan dung với người nước khoản này, lỗi giao tiếp không dùng ngôn ngữ lễ phép kính ngữ dùng tiếng Nhật để nói chuyện với người có địa vị cao Kính ngữ “san” dùng bạn nói tiếng Anh đừng dùng để gọi Tên người Nhật có họ để phía trước họ thường để ngược lại lợi ích người Tây phương giao tiếp Gửi danh thiếp Nhật Bản xã hội theo đẳng cấp dọc, người Nhật quan niệm “bình đẳng” giống nước khác Các mối quan hệ Nhật theo khuynh hướng người kẻ dưới, người chủ sếp công ty ví cha mẹ nhân viên xem gia đình Lòng trung thành cấp công ty người Nhật đánh phẩm chất cao quý Trong công ty, chấp hành kỷ luật tôn trọng cấp tôn trọng người thâm niên tảng cho mối quan hệ Trước thiết lập mối quan hệ với đó, họ cần biết cấp bậc người để cư xử cho phép tắc Danh thiếp cung cấp thông tin này, nên bạn phải trao danh thiếp chào hỏi lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Danh thiếp phải cho nhận hai tay Người Nhật trông đợi danh thiếp người khác xem ngắm nghía nhận Trong suốt gặp gỡ, danh thiếp nên để bàn Sau gặp xong phải trân trọng cho vào ví không nhét túi quần sau Phong cách giao tiếp của người Nhật Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp. Một quy tắc bất thành văn là “người dưới” bao giờ cũng phải chào “người trên” trước và theo quy định đó thì người lớn tuổi là người trên của người ít tuổi, nam là người trên đối với nữ, thầy là người trên (không phụ thuộc vào tuổi tác, hoàn cảnh), khách là người trên . Người Nhật sử dụng ba kiểu cúi chào sau: + Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng. + Kiểu cúi chào bình thường: thân mình cúi xuống 20-30 độ và giữ nguyên 2-3 giây. Nếu đang ngồi trên sàn nhà mà muốn chào thì đặt hai tay xuống sàn, lòng bàn tay úp sấp cách nhau 10-20cm, đầu cúi thấp cách sàn nhà 10-15cm. + Kiểu khẽ cúi chào: thân mình và đầu chỉ hơi cúi khoảng một giây, hai tay để bên hông. Người Nhật chào nhau vài lần trong ngày, nhưng chỉ lần đầu thì phải chào thi lễ, những lần sau chỉ khẽ cúi chào. Ngay cả người Nhật cũng thấy những nghi thức cúi chào này hết sức rườm rà nhưng nó vẫn tồn tại trong quá trình giao tiếp từ thế hệ này qua thế hệ khác và cho đến tận ngày nay. + Giao tiếp mắt: người Nhật thường tránh nhìn trực diện vào người đối thoại, mà họ thường nhìn vào một vật trung gian như caravat, một cuốn sách, đồ nữ trang, lọ hoa ., hoặc cúi đầu xuống và nhìn sang bên. Nếu khi nói chuyện mà nhìn thẳng vào người đối thoại thì bị xem như là một người thiếu lịch sự, khiếm nhã và không đúng mực. + Sự im lặng: người Nhật có khuynh hướng nghi ngờ lời nói và quan tâm nhiều đến hành động, họ sử dụng sự im lặng như một cách để giao tiếp và họ tin rằng nói ít thì tốt hơn nói quá nhiều. Trong buổi thương thảo, người có vị trí cao nhất thường ít lời nhất và những gì anh ta nói ra là quyết định sau cùng, im lặng cũng là cách không muốn làm mất lòng người khác. + Gián tiếp và nhập nhằng: thường thì họ giải thích ít những gì họ ám chỉ và những câu trả lời thì cũng rất mơ hồ. Họ không bao giờ nói “không” và chẳng nói cho biết rằng họ không hiểu. Nếu cảm thấy bất đồng hoặc không thể làm những yêu cầu của người khác họ thường nói “điều này khó”. Bất kỳ lời nói, cử chỉ nào của người Nhật kể cả sự thúc giục hay từ chối cũng đều mang dấu ấn của sự lịch thiệp, nhã nhặn. Vì người Nhật có ý thức tự trọng cao nên họ đặc biệt tránh trở thành kẻ lố bịch, không đúng mực, khiếm nhã khi giao tiếp. 5 quy tắc giao tiếp của nhà lãnh đạo Nhà quản lý giỏi, được quý mến không chỉ do điều hành tốt mọi việc, đánh giá đúng năng lực của nhân viên…mà còn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ, cách ứng xử hàng ngày. Không phải ai cũng có khả năng “đắc nhân tâm” trong giao tiếp, nhà quản lý cũng không ngoại lệ. Năm chìa khóa vàng sau đây sẽ giúp bạn đạt được điều đó. Hãy áp dụng ngay! Chân thành John Keegan, nhà quân sự nước Anh cho rằng, 1 trong 5 đức tính quan trọng của người chỉ huy kiệt xuất là làm cho người lính cảm thấy được quan tâm. Cấp trên phải hiểu, cảm nhận và chia sẻ với những khó khăn, nguy hiểm người lính đang đối mặt. Một khi những điều này được thể hiện bằng hành động cụ thể, người lính sẽ cảm nhận được tình cảm thực sự từ vị tướng của mình. Trong doanh nghiệp cũng vậy, tình cảm chân thành của người lãnh đạo sẽ tạo dấu ấn quan trọng trong lòng mọi người. Một chuyến đi thăm nhân viên đang làm việc ở công trường xây dựng giữa đêm giá lạnh, một món quà nhỏ sau chuyến đi công tác, một tin nhắn chúc mừng thành công mà nhân viên mới đạt được…có thể những điều đó rất nhỏ, nhưng có tác động rất lớn đến tinh thần làm việc, sự gắn kết giữa nhân viên và lãnh đạo. Bạn có thể dành ít thời gian để hỏi thăm nhân viên khi bắt đầu ngày mới. Đó là liều thuốc tinh thần rất tốt, thúc đẩy họ làm việc hiệu quả. Các nhà quản lý hệ thống khách sạn Ritz – Carlton (Mỹ) thường đi khắp khách sạn với nụ cười rạng rỡ, thể hiện niềm đam mê công việc và tạo ảnh hưởng đến nhân viên. Vì thế, khi đến Ritz – Carlton, có thể thấy nhân viên ở đây luôn tỏ ra hạnh phúc, họ chào đón khách với nụ cười niềm nở và giọng nói đầy sức sống. Linh hoạt Nếu quản lý đội ngũ nhiều thế hệ, bạn cần có nhiều cách giao tiếp khác nhau để đảm bảo mọi người đều cảm thấy được tôn trọng. Các bậc "bô lão" rất giàu kinh nghiệm, khi giao việc cho họ, bạn không phải lo lắng. Tuy nhiên, tuổi tác là yếu tố cản trở sự sáng tạo của những người lớn tuổi. Ngoài ra, bạn phải quyết đoán khi ra quyết định giao nhiệm vụ cho họ. Nên lắng nghe, tôn trọng ý kiến người cao tuổi, điều này rất cần thiết đối với nhà quản lý giỏi. Lớp người trẻ trung, năng động, sáng tạo là một lợi thế khác của doanh nghiệp. Công việc có tính sáng tạo chính là đất dụng võ, là nơi để họ thể hiện nhiệt huyết. Hãy động viên cấp dưới bằng lời khen đúng lúc, đúng mực khi họ làm tốt. Tuy nhiên, tuổi trẻ khó tránh khỏi hành động bồng bột, vì thế, bạn nên góp ý một cách kín đáo, tế nhị. Hay vận dụng công thức phê bình "bánh sandwich", tức là "khen-chê-khen". Chẳng hạn, khi làm báo cáo, nhân viên tự ý “sáng tạo” vài chỗ, khiến bạn hiếu gà ra vịt, hãy góp ý "Em làm tốt lắm. Nhưng còn vài chỗ tôi không rõ, lần sau nhớ tuân thủ nguyên tắc làm báo cáo của công ty nhé". Minh bạch Để nhân viên làm việc hiệu quả, điều quan trọng nhất là giúp họ hiểu rõ công việc được giao. Khi giải thích vấn đề, người lãnh đạo phải trình bày rõ ràng, dứt khoát và không để lộ cảm xúc. Mặt khác, cần kích thích họ đặt câu hỏi, bày tỏ mối quan tâm, sau đó bạn giải thích thật logic. Khi đặt vấn đề, khẳng định điều gì đó hoặc chia sẻ ý tưởng…bạn tránh để nhân viên cảm thấy bị áp đặt, ép buộc. Nếu có tâm lý thoải mái, cấp dưới sẽ thường xuyên chia sẻ với sếp những thắc mắc, quan tâm của mình, bởi họ tin bạn luôn muốn tạo môi trường làm việc an toàn, tích cực. Tôn trọng Đừng bao giờ để tâm trạng của mình ảnh hưởng đến không khí làm việc chung. Điều đó chẳng những khiến mọi người làm việc Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Lời cảm ơn ! Trong trình nghiên cứu đề tài: Những phương tiện Ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt, em nhận giúp đỡ Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất,đặc biệt thầy Lê Bá Miên Th.S GVC, người tận tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xuân Hoà, tháng5 năm 2007 Sinh viên Đào Thị Đức K29H Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng Khóa luận với đề tài:Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt chưa công bố công trình nghiên cứu khác Xuân Hoà,tháng năm 2007 Sinh Viên Đào Thị Đức K29H Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu lý chọn đề tài 2.Mụcđich yêu câu 2.1Muc đich 2.2 Yêu cầu Phương pháp nghiên cứu 5 Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Lịch quy tắc hội thoại Định nghĩa lịch Lý thuyết lịch 7 10 Chương 2: Kết thống kê phân loại tư liệu 21 Các phương tiện ngôn ngữ nhằm giữ thể diện Các phương tiện ngôn ngữ chiến lược giao tiếp nhằm tránh đe doạ thể diện 21 Chương 3: Miêu tả 21 23 Các phương tiện ngôn ngữ nhằm giữ thể diện Các phương tiện ngôn ngữ giao tiếp tránh đe doạ thể diện 23 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 41 42 43 27 Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Phần: mở đầu Lý chọn đề tài Tiếng nói phương tiện giao tiếp đặc trưng người Nhưng người không dùng tiếng nói để trao đổi thông tin, tình cảm với công cụ đơn mà ngày có sàng lọc, lựa chọn để cho đạt hiệu giao tiếp cao Điều gọi phép lịch Lich có vai trò đặc biệt giao tiếp Phép lịch góp phần đưa quan hệ bên tham thoại trở nên tốt đẹp, giao tiếp đạt hiệu cao Mặt khác, phép lịch góp phần không nhỏ việc giữ gìn sáng Tiếng Việt Lịch N.Boston J.SLocKe nhắc tới từ năm 70 kỷ 19 Nhưng 100 năm sau, vấn đề lịch nâng lên thành lý thuyết Theory of politeness trở thành mối quan tâm lớn Ngữ dụng học ( Pramatics) Những tác giả tiếng lĩnh vực là: R.Lakoff, S.Levison, P.Grice Hiện nay, tác giả Âu Mỹ, có công trình nghiên cứu vấn đề đáng nhắc đến tác giả Trung Quốc, Nhật Thành tựu nghiên cứu họ lĩnh vực có ý nghĩa to lớn việc giữ gìn sắc dân tộc, dạy học ngoại ngữ Việt Nam nay, tiếp xúc với giới ngôn ngữ trở nên phổ biến quan trọng Lịch nhiều người quan tâm có vị trí rõ nét giao tiếp Nói đến lịch sự, không nói đến lời nói ngào, hành vi xã giao khuôn phép mà lịch bao hàm nhiều yếu tố chuẩn mực nói ứng xử Nhờ có lịch đạt nhiều điều mong muốn cách tốt Những yếu tố chuẩn mực này, mặt mang nét chung cho dân tộc giới, mặt khác mang sắc thái đặc trưng cho cộng đồng Khoá luận tốt nghiệp Sv:Đào Thị Đức Hiểu sai hay không hiểu nét chung riêng đó, đem lại cho thất bại giao tiếp, có nghĩa không đạt mục đích giao tiếp Kế thừa thành tựu người trước, với đề tài: Những phương tiện ngôn ngữ đảm bảo phép lịch quy tắc giao tiếp người Việt, người viết vào khảo sát thực tiễn hoạt động giao tiếp qua số tác phẩm truyện ngắn thực số nhà văn Viêt Nam Trên sở để tìm hiểu, phân loại, miêu tả, đánh giá phương tiện ngôn ngữ mà người Việt sử dụng đảm bảo phép lịch giao tiếp, từ người viết muốn khái quát thành số phương tiện chủ yếu để đạt tính lịch việc dạy học trường phổ thông Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Đề tài có mục đích miêu tả, tìm hiểu, phân loại số số truyện ngắn thực để tìm phương tiện ngôn ngữ chủ yếu đảm bảo phép lịch hoạt động giao tiếp Từ thấy nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Trên sở tìm hiểu từ văn hoá ứng xử người Việt Nam, người nghiên cứu muốn có ứng dụng thiết thực vào việc giảng dạy, đặc biệt với mối quan hệ giáo viên học sinh 2.2 Yêu cầu Để đạt mục đích đề ra, đòi hỏi người nghiên cứu phải có hiểu biết lý thuyết hội thoại, quy tắc hội thoại, đặc biệt quy tắc liên cá nhân phép lịch Trên sở nắm lý thuyết, người viết phải tiến hành thu thập tư liệu, xử lý

Ngày đăng: 03/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan