1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Hóa nguyen tu va bang tuan hoan

23 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 490,83 KB

Nội dung

Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 NGUN TỬ Vấn đề 1: THÀNH PHẦN NGUN TỬ TĨM TẮT GIÁO KHOA I THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUN TỬ Ngun tử gồm có: Hạt nhân ngun tử gổm hạt proton mang điện tích dương hạt nơtron khơng mang điện Vỏ ngun tử gồm hạt electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân Vỏ ngun tử Nhân ngun tử Đặc tính hạt Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) -19 -19 Điện tích qe = -1,6.10 C qp = +1,6.10 C qn = (q) = 1- (đvđt) = 1+ (đvdt) Khối lượng me = 9,1094.10-31 kg mp = 1,6726.10-27 kg mn = 1,6748.10-27 kg (m) = 0,000549u = 1u = 1u Quy ước: 1u (dvC)  m C  1, 6605.1027 kg 12 ; 1ĐVĐT = 1,6 10-19C * Lưu ý: Từ Z = → Z = 82 có mối liên hệ : Z  N  1,5 Z Hạt nhân có proton mang điện tích dương  Hạt nhân mang điện tích dương Z+ Lớp vỏ gồm electron mang điện tích âm  Lớp vỏ mang điện tích âm Ngun tử trung hòa điện: Z = p = e II KÍCH THƯỚC, KHỐI LƯỢNG NGUN TỬ 1/ Kích thước Nếu hình dung ngun tử cầu, electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân ngun tử có đường kính khoảng  10-10m (10-1nm) Đường kính hạt nhân khoảng 10-5nm Đường kính electron khoảng 10-8nm  Electron chuyển động xung quanh hạt nhân khơng gian rỗng ngun tử 2/ Khối lượng ngun tử Khối lượng ngun tử = mp + mn + mc = mp + mn (vì mc 90% Dựa khác trạng thái chuyển động electron ngun tử, người ta phân loại orbitan thành orbitan s, orbitan p, orbitan d, orbitan f III LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 1/ Lớp electron (hay mức lượng): ngun tử có tối đa lớp Các electron có mức lượng gần thuộc lớp electron Các lớp electron: Tên lớp K L M N O P Q Thứ tự lớp 2/ Phân lớp electron (hay phân mức lượng) Mỗi lớp electron chia thành phân lớp : s , p , d , f Với số phân lớp = STT lớp Trong phân lớp electron có mức lượng Electron phân lớp gọi theo phân lớp 3/ Số obitan lớp phân lớp: Trong phân lớp: Phân lớp s p d Số obitan Trong lớp: Lớp n Các phân lớp f số orbitan K 1s L 2s 2p M 3s 3p 3d N 4s 4p 4d 4f 16 IV CẤU HÌNH ELECTRON TRONG NGUN TỬ 1/ Các ngun lý quy tắc phân bố electron ngun tử: Trang 10 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 Ngun lý Pau-li: Trên obitan nhiều electron electron chuyển động tự quay khác xung quanh trục riêng electron Vậy:  electron độc thân Phân lớp s có orbitan, có tối đa 2e Phân lớp p có orbitan, có tối đa 6e Phân lớp d có orbitan, có tối đa 10e Phân lớp f có orbitan, có tối đa 14e  electron ghép đơi Ngun lý vững bền: Ở trạng thái electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao Từ thực nghiệm lý thuyết, mức lượng obitan ngun tử tăng dần theo thứ tự: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … Quy tắc Hund: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron có chiều tự quay giống 2/ Đặc điểm lớp e ngồi cùng: Lớp ngồi tối đa 8e Các electron ngồi định tính chất hóa học ngun tố - Ngtử có 8e lớp ngồi cùng, bền vững: khí (trừ He có 2e lớp ngồi cùng) - Ngtử có 1, 2, 3e lớp ngồi cùng: kim loại (trừ H, He, B) - Ngtử có 5, 6, 7e lớp ngồi cùng: phi kim - Ngtử có 4e lớp ngồi cùng: - Nếu Z < 20 phi kim - Nếu Z > 20 kim loại Electron hóa trị: electron có khả tham gia hình thành liên kết hóa học Chúng thường nằm lớp ngồi phân lớp sát ngồi phân lớp chưa bảo hòa Sự tạo thành ion * Ion dương (Cation): Ngtử kim loại có 1, 2, 3e lớp ngồi dễ nhường e tạo thành Ion dương M - ne  Mn+ (n = số e lớp ngồi thường hóa trị) * Ion âm (Anion): Ngtử phi kim có 5, 6, 7e lớp ngồi dễ nhận e tạo thành Ion âm X + me  Xm- (m = - số e lớp ngồi cùng) BÀI TẬP - - Câu 58: a- Có thể mơ tả chuyển động electron ngun tử quỹ đạo chuyển động khơng? Tại sao? b-Theo thuyết đại, trạng thái chuyển động electron ngun tử dcmơ tả hình ảnh gì? Câu 59: Trong ngun tử, electron thường tìm thấy: Trang 11 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 a- hạt nhân ngun tử b- bên ngồi hạt nhân, song gần nhân electron bị hút hạt proton c- bên ngồi hạt nhân thường xa nhân thể tích ngun tử đám mây electron ngun tử d- bên bên ngồi nhân, electron ln tìm thấy chỗ ngun tử Câu 60: Cho ngun tử: 1939K ; 2040Ca ; 1327Al ; 1531P ; 1632S ; 3579Br ; 3686Kr ; 2656Fe ; 3065Zn a- Viết cấu hình electron Suy số lớp electron, số e lớp ngồi cùng, số electron hóa trị tính chất ngun tố b- Viết phân bố e vào obitan phân lớp lượng cao Suy số e độc thân c- Viết tạo thành ion từ ngun tử cấu hình e ion tạo thành Câu 61: Viết cấu hình e ngun tử: 2454Cr ; 2963Cu ; 47109Ag Câu 62: Hai phân lớp ngồi số ion sau: a/ X- : 2s2 2p6 b/ Y2+ : 2s2 2p6 c/ Z3+ : 3s2 3p6 d/ R4+ : 3p6 3d1 Hãy viết đầy đủ cấu hình electron ion ngun tử trung hòa điện tương ứng chúng Xác định xem ngun tố tương ứng kim loại hay phi kim Câu 63: Viết cấu hình e (dạng chữ obitan) Fe ; Fe2+ ; Fe3+ ; S ; S2- Giải thích Fe3+ bền Fe2+ (hay Fe2+ dễ bị oxi hóa Fe3+)? Ion S2- bền Câu 64: Cho ngun tử ion : 40 18 39  37 3 2 Ar , 19 K , 17 Cl , 14 , 40 N 20 Ca Xác định số hạt proton, notron, electron, ĐT nhân, ĐT vỏ viết cấu hình e chúng Câu 65: Cho ngun tử: 1H ; 7N ; 8O ; 16S Hãy xác định số e phân tử ion: NO , NO 2 , NO 3 , SO3 , SO 24 , NH 4 Câu 66: Viết cấu hình e đầy đủ xác định số electron s, số electron p ngun tử sau: a/ Cho biết cấu hính electron phân mức lượng cao ngun tử là: A : 3p1 ; B : 3d2 ; C : 4p4 ; D : 3d6 ; E : 4p1 ; F : 5p3 b/ Cho biết cấu hình electron phân lớp electron cuối nugn tử là: G : 3s1 ; H : 4p2 ; I : 4s1 ; J : 4s2 ; K : 5s1 Câu 67: Viết cấu hình e ngun tử trường hợp sau: a/ Ngun tử A có electron s ; ngun tử B có 11 electron p b/ Ngun tử R có lớp e có 4e lớp ngồi cùng; Ngun tử M có lớp có 6e lớp ngồi c/ Ngun tử X có Z < 12 có 2e độc thân d/ Ngun tử Y có lớp e có e độc thân Câu 68: Phân mức lượng cao ngun tử A B 4s 3p Tổng số e phân lớp hiệu số e chúng Viết cấu hình e suy ĐTHN ngun tử A B Câu 69: Phân lớp e ngồi ngun tử A B 3p 4s Tổng số e phân lớp hiệu số e chúng a- Viết cấu hình e ngun tử Suy số hiệu ngun tử ngun tố Trang 12 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 b- Hai ngun tử có số nơtron hạt có tổng số khối 71 Tính số nơtron số khối ngun tử Viết ký hiệu ngun tử A B Câu 70: Hai ngun tử X Y có phân lớp e ngồi 4p 3s Tổng số phân lớp X phi kim Suy cấu hình e X Y Câu 71: Ngun tử ngun tố A, B có phân lớp ngồi 3p Hai phân lớp cách 1e B có 3e lớp ngồi Xác định số hiệu ngun tử A, B A, B kim loại? Phi kim? Hay khí hiếm? Câu 72: Tổng số hạt p, n, e ngun tử ngun tố 13 a/ Xác định số hiệu ngun tử, số n, số khối ngun tử b/ Xác định khối lượng ngun tử ngun tố c/ Viết cấu hình e ngun tố (dạng chữ dạng obitan) d/ Ngun tố thuộc loại gì? Câu 73: Tổng số loại hạt ngun tử phi kim X 30; ngun tử kim loại Y 58; ngun tử khí Z 56 Viết ký hiệu ngun tử X, Y , Z ĐS : 21 39 F ; 19 K ; 38 18 Ar Câu 74: Hợp chất M3X có tổng số hạt 195 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 61 Số khối ion M+ số khối X3- 25 Tổng loại hạt M+ X3- 33 Tính KLNT M X, suy cơng thức phân tử hợp chất ĐS : K(39u) ; N(14u) ; K3N + 2Câu 75: Một hợp chất A tạo ion X Y có cơng thức X2Y Tổng số phần tử A 164 tổng số hạt khơng mang điện 56 Ion Y2- có số proton số nơtron Ion X+ có số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 17 Định tên X, Y viết cấu hình e ion ĐS :K ; S Trang 13 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 Chun đề BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Vấn đề 1: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC TĨM TẮT GIÁO KHOA I NGUN TÁC SẮP XẾP Các ngun tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhât ngun tử Các ngun tố có số lớp electron ngun tử xếp thành hàng ngang Các ngun tố có số electron hóa trị ngun tử xếp thành cột II CẤU TẠO BẢNG TUẦN HỒN 1/ Ơ ngun tố STT = Z = số p 2/ Chu kỳ a- Định nghĩa: Chu kỳ dãy ngun tố mà ngun tử chúng có số lớp electron, xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần Vậy : STT chu kỳ = số lớp e b- Phân loại: HTTH có chu kỳ: - Chu kỳ 1, 2, : chu kỳ nhỏ - Chu kỳ 4, 5, : chu kỳ lớn 3/ Nhóm ngun tố a- Định nghĩa: Nhóm ngun tố tập hợp ngun tố có cấu hình electron tương tự nhau, tính chất hóa học gần giống xếp thành cột Vậy : STT nhóm = số electron hóa trị b- Các nhóm ngun tố: HTTH có nhóm A nhóm B Các nhóm A : - Nhóm A gồm ngun tố s (nhóm IA IIA) p (từ nhóm IIIA đến VIIIA) - STT nhóm A = Số e hóa trị = Số e lớp ngồi - Ngun tử ngun tố nhóm A có số e lớp ngồi (cấu hình e giống nhau) nên giống tính chất hóa học - Cấu hình e ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn dẫn đến biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố Các nhóm B: - Nhóm B gồm ngun tố d (IB đến VIIIB) f (2 hàng cuối bảng gồm họ Lantan họ Actini) - STT nhóm B = Số electron hóa trị NHẬN XÉT BỔ SUNG: * Hai ngun tố A B chu kỳ: ZA – ZB = * Hai ngun tố A B PNC thuộc chu kỳ liên tiếp: ZA – ZB = 8, 18 32 Trang 14 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 BÀI TẬP - - Câu 76: Xác định vị trí ngun tố sau bảng tuần hồn: a/ Br (Z = 35) , Na (Z = 11), Al (Z = 13) , S (Z = 16) b/ Fe (Z = 26) , Zn (Z = 30), Cu (Z = 29) , Cr (Z = 24) Câu 77: Viết cấu hình e ngun tử sau: a/ Asen (As) 33 HTTH b/ Al chu kỳ có 3e lớp ngồi c/ Selen (Se) chu kỳ 4, phân nhóm VIA d/ Kali chu kỳ 4, nhóm IA e/ Silich chu kỳ 3, nhóm IV A f/ Ntố X ckỳ ngtử có 3e độc thân Câu 78: Ngun tử ngun tố X có cấu hình e ngồi 3s1 a/ Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) Suy cấu hình ngun tử X b/ Cho 5,52g X vào 144,72g nước Tính C% CM dd thu được, biết dd thu có D = 1,2g/ml ĐS: 6,4% ; 1,92M Câu 79: Ngun tử Y có tất 48 hạt thuộc nhóm VIA: a/ Hãy xác định số p, n, e tên Y b/ Y tạo hợp chất với Oxy A B Tính % Y A bà B c/ Viết PTPU A B với nước Câu 80: Ngun tố M thuộc nhóm IIIA, tổng số phần tử ngun tử M 40 a/ Tìm số p, n, e ngun tử M b/ Viết PTPU cho M tác dụng với Cl2, HCl, H2SO4, Fe2O3, CuSO4 ĐS: Z = 13 ; N = 14 ; Al Câu 81: Cho ngun tố A, B, C Ngun tố A chu kỳ 3, nhóm IIA B chu kỳ 2, nhóm IVA C chu kỳ 2, nhóm VIA a/ Viết cấu hình e gọi tên A, B, C b/ Trong thiên nhiên ta thường gặp hợp chất X tạo A, B, C X khối lượng B ½ khối lượng A Khối lượng A ½ khối lượng C Xác định CT X ĐS: MgCO3 Câu 82: Ngun tố A khơng phải khí hiếm, ngun tử A có phân lớp e ngồi 4p Ngun tử ngun tố B có phân lớp e ngồi 4s a/ Ngun tố kim loại, ngun tố phi kim? b/ Suy vị trí A, B HTTH Biết tổng số e hai phân lớp Câu 83: Hai ngun tố A, B đứng chu kỳ HTTH có tổng điện tích hạt nhân 25+ Xác định vị trí ngun tố A B HTTH gọi tên chúng ĐS: Al (Z = 13) ; Mg (Z = 12) Câu 84: Hai ngun tố X Y thuộc phân nhóm hai chu kỳ liên tiếp HTTH Tổng số hiệu ngun tử hai ngun tố 32 a/ Tìm ngun tố X, Y Biết X có số lớp e Y b/ Ngun tố X có đồng vị A1X , A2X , A3X Tổng số khối ba đồng vị 75 Đồng vị A2 X có số khối trung bình cộng số khối hai đồng vị lại Số hạt mang điện hai đồng vị A1X A2X số hạt khơng mang điện A3X 34 Tìm A1, A2, A3 Trang 15 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 ĐS : Mg (Z = 12) ; Ca (Z = 20) ; A1 = 24 ; A2 = 25 ; A3 = 26 Câu 85: Hai ngun tố A, B nằm nhóm A hai chu kỳ liên tiếp, tổng số điện tích hạt nhân chúng 24 Hai ngun tố C D đứng chu kỳ, tổng số khối chúng 51 Số nơtron D C Số e C số nơtron Tìm điện tích hạt nhân A, B, C, D ĐS : O (Z = 8) ; S (Z = 16) ; M (12p ; 12n) ; Al (13p ; 14n) Vấn đề 2: SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ CÚA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC TĨM TẮT GIÁO KHOA I BÁN KÍNH NGUN TỬ Trong chu kỳ: Tuy ngun tử ngun tố có số lớp e, điện tích hạt nhân tăng, lực hút hạt nhân với e lớp ngồi tăng theo bán kính ngun tử giảm Trong nhóm A: Theo chiều từ xuống dưới, điện tích hạt nhân tăng nhanh số lớp e tăng bán kính ngun tử tăng Vậy: Bán kính ngun tử ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân II NĂNG LƯỢNG ION HĨA Năng lượng ion hóa thứ (I1) ngun tử lượng tối thiểu cần để tách e thứ khỏi ngun tử trạng thái Trong chu kỳ: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lực liên kết hạt nhân e lớp ngồi tăng, lượng ion hóa tăng Trong nhóm A: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, khoảng cách hạt nhân với e lớp ngồi tăng, lực liên kết hạt nhân với e lớp ngồi giảm, lượng ion hóa giảm Vậy: Năng lượng ion hóa thứ ngun tử ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân III ĐỘ ÂM ĐIỆN Độ âm điện ngun tử đặc trưng cho khả hút e ngun tử tạo thành liên kết Trong chu kỳ: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện tăng Trong nhóm A: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện giảm Vậy: Độ âm điện ngun tử ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Tóm lại: Trong chu kỳ, Z tăng : R giảm, I tăng, độ âm điện tăng Trong nhóm A, Z tăng : R tăng, I giảm, độ âm điện giảm Trang 16 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 BÀI TẬP - - Câu 86: Trong chu kỳ, bán kính ngun tử ngun tố: A Tăng theo chiều tăng điện tích hạt nhân B Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân C Tăng theo chiều giảm điện tích hạt nhân D Câu B C Câu 87: Trong nhóm A, bán kính ngun tử ngun tố: A Tăng theo chiều tăng cùa điện tích hạt nhân B Giảm theo chiều tăng điện tích hạt nhân C Tăng theo chiều giảm độ âm điện D Cả A C Câu 88: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: A Hút e ngun tử phân tử B Nhường e ngun tử cho ngun tử khác C Tham gia phản ứng mạnh hay yếu D.Nhường e ngun tử cho ngun tử khác Câu 89: Cho ngun tố : Ca (Z = 20), K (Z = 19), Mg (Z = 12) a- Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn b- Sắp xếp theo chiều tăng bán kính ngun tử ngun tố c- Sắp xếp theo chiều tăng lượng ion hóa ngun tử ngun tố d- Sắp xếp theo chiều giảm độ âm điện ngun tử ngun tố Câu 90: Tương tự 89 với ngun tố S (Z = 16) , As (Z = 33) , F (Z = 9) , P (Z = 15) Câu 91: Ngun tử R có electron p; Ngun tử T có electron s a- Xác định vị trí R T HTTH gọi tên ngun tố b- So sánh độ âm điện, bán kính ngun tử lượng ion hóa R T Câu 92: Tổng số hạt ngun tử ngun tố X 46, số hạt mang điện 15/8 số hạt khơng mang điện a- Xác định ngun tố X b- Ngun tử Y có số e X So sánh độ âm điện, bán kính ngun tử lượng ion hóa X Y ĐS: P (Z = 15) Câu 93: X Y ngtố năm liên tiếp chu kỳ có tổng số đơn vị điện tích nhân 17 a- Xác định ngun tố X, Y b- So sánh độ âm điện, bán kính ngun tử lượng ion hóa X Y ĐS: O (Z = 8) ; F (Z = 9) Câu 94: A B ngtố nhóm chu kỳ liên tiếp có tổng số proton 24 a- Xác định ngun tố A, B b- So sánh độ âm điện, bán kính ngun tử lượng ion hóa A B ĐS: O (Z = 8) ; S (Z = 16) Trang 17 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 + 2- Câu 95: Một hợp chất cấu tạo từ ion M X Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) 44, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 12 Số khối ion M+ nhỏ số khối X2- Tổng số hạt (p, n, e) M+ X2- 17 a- Xác định 2ngun tố M, X b- So sánh độ âm điện, bán kính ngun tử lượng ion hóa M X ĐS: Li (Z = 3) ; O (Z = 8) Vấn đề 3: ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC TĨM TẮT GIÁO KHOA I SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC YẾU TỐ Tính kim loại tính chất ngun tố mà ngun tử dễ nhường electron để trở thành ion dương  Càng dễ nhường e, tính kim loại mạnh Tính phi kim tính chất ngun tố mà ngun tử dễ nhận electron để trở thành ion âm  Càng dễ nhận e, tính phi kim mạnh 1/ Trong chu kỳ: Đi từ trái sang phải theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần 2/ Trong nhóm A: Đi từ xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần Vậy: Tính kim loại, tính phi kim ngun tố nhóm A biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân II SỰ BIẾN ĐỔI VỀ HĨA TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ Trong chu kỳ, từ trái sang phải, hóa trị cao nugn tố với oxi tăng dần từ I đến VII, hóa trị với hidro phi kim giảm dần từ IV đến I PNC I II III IV V VI VII Cơng thức oxit cao R2On R2 O RO R O3 RO2 R O5 RO3 R O7 RH4 RH3 RH2 RH Cơng thức hợp chất khí với Hidro RH – Số nhóm Chất khí Vậy: Hóa trị cao ngun tố với oxi hóa trị với hidro phi kim biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân III SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT – BAZƠ CỦA OXIT HIDROXIT Ví dụ: Các ngun tố thuộc chu kỳ 3: Ngun tố Na Mg Al Si Tính kim loại giảm Oxit cao hidroxit tương ứng Na2O NaOH Bazơ mạnh MgO Mg(OH)2 Bazơ yếu P S Cl Tính phi kim tăng Al2O3 Al(OH)3 Lưỡng tính SiO2 H2SiO3 Axit yếu P2O5 H2PO4 Axit T.bình SO3 H2SO4 Axit mạnh Cl2O7 HClO4 Axit mạnh Tính bazơ giảm Tính axit tăng  Tính Bazơ biến đổi chiều với tính kim loại  Tính axit biến đổi chiều với tính tính phi kim Trang 18 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 1/ Trong chu kỳ: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hidro xit giảm, đồng thời tính axit tăng 2/ Trong nhóm A: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hidro xit tương ứng tăng, đồng thời tính axit giảm Vậy: Tính axit – bazơ oxit hà hidroxit ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Tóm lại: Trong chu kỳ, Z tăng : Tính KL & Bazơ giảm Tính PK & Axit tăng Trong nhóm A, Z tăng : Tính KL & Bazơ tăng Tính PK & Axit giảm IV ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC Tính chất ngun tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ ngun tố biến đổi tuần hồn theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử BÀI TẬP - - Câu 96: Ngun tố Nhóm Tính chất ngun tố Oxi cao Cơng thức Tính chất Hidroxit tương ứng Cơng thức Tính chất Na Ca Al C Si N P S Cl Br Câu 97: Cho ngun tố : X (Z = 12) , Y (Z = 16), R (Z = 35) , T (Z = 25) a Xác định chu kỳ nhóm ngun tố HTTH b Nêu tính chất hóa học ngun tố Câu 98: Cho biết: Clo thuộc chu kỳ nhóm VIIA Natri thuộc chu kỳ nhóm IA Hãy cho biết đặc điểm cấu hình electron tính chất hóa học clo natri Câu 99: Cho ngun tố : Mg (Z = 12), Na (Z = 11), K (Z = 19), Al (Z = 13) a So sánh tính kim loại ngun tố b So sánh tính bazơ oxyt hidroxyt Câu 100: Cho ngun tố N (Z = 7) Si (Z = 14) P (Z = 15) Trang 19 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 a So sánh tính phi kim ngun tố b So sánh tính axir oxyt hidroxyt tương ứng Câu 101: Cation X3+ anion Y3- có cấu hình e lớp ngồi 2p6 Xác định X, Y vị trí chúng HTTH Ngun tố kim loại? Ngun tố phi kim? Câu 102: A thuộc PNC nhóm VI có tổng số hạt 24 a Xác định tên A cấu hình electrton A b B ngun tố A nơtron, proton Cho biết ký hiệu ngun tử B ĐS: Oxi (Z = 8) ; 612C Câu 103: Tổng số hạt proton, nơtron, electron ngun tử ngun tố thuộc phân nhóm VIIA 28 a Tính khối lượng ngun tử b Viết cấu hình electron ĐS: Z = ; N = 10 ; 19u Câu 104: Các ngun tố có cấu hình electron ngồi 4s1 Tìm vị trí ngun tố bảng HTTH Câu 105: Hợp chất khí với hidro ngun tố có cơng thức AH3 Oxyt cao A có chứa 25.93% khối lượng A Định tên ngun tố A ĐS: MA = 14 (Nitơ) Câu 106: Oxyt cao ngun tố có dạng RO3 Trong hợp chất khí có hidro R chiếm 94.12% khối lượng Định tên ngun tố R, suy cấu hình e ngun tử R ĐS: MR = 32 (Lưu huỳnh) Câu 107: Hợp chất khí với hidro ngun tố có cơng thức RH Oxyt cao R có chứa 41.2% oxi khối lượng Định tên ngun tố R ĐS: MR = 80 (Brom) Câu 108: Oxyt cao ngun tố có cơng thức XO2 Hợp chất với hidro X có chứa 25% khối lượng hidro a Tìm ngun tố X b Viết PTPU cho oxit vào dd NaOH ĐS: MX = 12 (Cacbon) Câu 109: Oxyt cao ngun tố A2O5 Trong hợp chất với hidro ngun tố A chiếm 91,18% a Tìm ngun tố A, viết cấu hình e A b Cho m gam oxyt vào nước 200ml ddX 0,3M Tính m thể tích dd NaOH 2M cần để trung hòa ddX ĐS: MA = 31 (Photpho) ; m = 4,26h ; 0,09 lít Câu 110: Hợp chất khí với hidro ngun tố có cơng thức RH2 Oxit cao R có chứa 60% oxi khối lượng a Tìm ngun tố R b Cho 16g oxit cao R vào 144g H2O ddX Tính C% ddX c Nếu cho 12g oxit cao R vào 88g H2SO4 10% ddY Tính C% ddY d Để trung hòa ddX phải dùng ml dd (KOH 1M ; Ba(OH)2 0.5M) ĐS: MR = 32 (Lưu huỳnh) ; 12,25% ; 23,5% ; 200ml Trang 20 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 Câu 111: Hợp chất khí với hidro ngun tố RH Oxit cao R có chứa 38.8%R khối lượng a Tìm ngun tố R b Cho RH vào nước 250ml ddA dd làm tan vừa đủ 6,75g kim loại PNC nhóm III Định tên kim loại ĐS: Clo (M = 35,5) ; Al (M = 27) Câu 112: Ngun tố R kết hợp với oxit tạo oxit cao có cơng thức R2OX Phân tử lượng oxit 183đvC oxit chiếm 61.2% a Tìm ngun tố R Suy Z viết cấu hình e ngun tử R b Ngun tố R có đồng vị X Y Tỉ số ngun tử đồng vị X Y 112,5 : 37,5 tổng số hạt cùa đồng vị X tổng số hạt đồng vị Y Tìm số khối đồng vị Câu 113: Cho A B ngun tố thuộc phân nhóm Ngun tử A có 2e lớpngoai2 cùng, ngun tử B có 7e lớp ngồi a Gọi X hợp chất A với hidro, X có chứa 4.76% hidro khối lượng Tìm ngun tố A b Y hợp chất B với hidro Biết 16.8g X tác dụng vừa đủ với 200g ddY 14.6% thu khí C ddD Tìm ngun tố B C% ddD c Cho tất khí C thu qua ống đựng bột CuO đun nóng Sau phản ứng kết thúc thấy khối lượng ống giảm m gam Tính m? (Cho H = 100%) ĐS: Ca ; Clo ; 20,63% ; giảm 6,4g Câu 114: Một ngun tố R chiếm 95.238% khối lượng hợp chất với hidro a Tìm ngun tố R, viết cấu hình e xác định vị trí R HTTH b Ngun tử X có số khối lần số e ngun tử R có hiệu số nơtron proton 10 Xác định ngun tử lượng vị trí X HTTH, suy tên ngun tố X c Hợp chất X với oxi có chứa 33.3% oxi khối lượng Lập cơng thức oxit ĐS: Ca (M = 40) ; Br (35p ; 45n) ; Br2O5 Câu 115: Oxyt bậc cao ngun tố R có phân tử lượng 80đvC a Định tên ngun tố R b Hòa tan hết 12.8g oxyt vào 147.2g dd H2SO4 10% Tính nồng độ %dd thu ĐS: S (M = 32) ; 19% Câu 116: Một ngun tố A tạo oxyt: - Oxyt thứ có cơng thức AOx có chứa 50% oxi khối lượng - Oxyt thứ AOy có chứa 60% oxi khối lượng Định tên ngun tố R ĐS: Lưu huỳnh Câu 117: Ngun tố A phân nhóm III HTTH Phân tử lượng muối sunfua phân tử lượng muối bromua ngun tố có tỉ lệ với 50 : 89 Định tên ngun tố A ĐS: Al Câu 118: Ngun tử ngun tố X có 3e lớp ngồi Trong oxyt cao X chiếm 52,94% khối lượng a/ Tìm ngun tố X b/ Oxyt cao hidroxyt X có tính gì? Trang 21 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 c/ Viết PTPU xảy (nếu có) cho X, oxyt cao hidroxyt X tác dụng với: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; KOH ; CuSO4 ĐS: X Al Câu 119: Ngun tử ngun tố R có cấu hình e ngồi np Hidroxyt R có chứa 63.68% oxi khối lượng Tìm ngun tố R? ĐS: R có Clo Câu 120: Cho 23.4g kim loại kiềm tan hồn tồn nước thu 6.72 lít khí (đktc) 400ml ddX a/ Tìm kim loại CM ddX b/ Tính thể tích ddH2SO4 0,1M cần để trung hòa 100ml ddX c/ Tính thể tích dd axit (H2SO4 0,1M ; HCl 0,3M) để trung hòa ddX lại ĐS: Kali : 1,5M ; 0,75 lít ; 0,9 lít Câu 121: Khi cho 0,6g kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí (đktc) a/ Định tên kim loại b/ Tính khối lượng ddHCl 10% cần dùng để trung hòa dung dịch thu ĐS: Ca ; 10,95g Câu 122: Cho lượng kim loại phân nhóm nhóm III tan hồn tồn ddH2SO4 0,4M Sau phản ứng thu 2,016 lít khí (đktc) ddA có chứa 10,26g muối a/ Định tên kim loại b/ Để trung hóa axit dư phải dùng 40g ddKOH 4,2% Tính thể tích dd H2SO4 dùng c/ Cũng lượng kim loại cho vào ddKOH 4,2% Tính khối lượng ddKOH cần dùng để hòa tan lượng kim loại ĐS: Al ; 0,2626 lít ; 80g Câu 123: Ngun tử kim loại A có cấu hình e ngồi np Cho 1,08g A tan hết dd HCl 2M Sau phản ứng thu khí X ddY có chứa 5,34g muối Nếu cho tồn ddY tác dụng với dd AgNO3 dư thu 20,09 kết tủa a/ Xác định kim loại A thể tích khí X (đktc) b/ Tính mdd HCl dùng (d = 1,1 g/ml) ĐS: Al (M = 27) ; 1,344 lít ; 77g Câu 124: Kim loại A phân nhóm có cấu hình e cuối ns2 Cho m gam A tác dụng với dd HCl 2M vừa đủ thu 42,75g muối 10,08 lít (đktc) a/ Xác định A tìm m? b/ Tính thể tích dd HCl dùng ĐS : Mg (M = 24) ; 10,8g ; 0,45 lít Câu 125: Cho 5,85g hỗn hợp gồm kim loại chu kỳ 4, nhóm IA kim loại chu kỳ 6, nhóm IIA tan hết 44,26g H2O thu 1,344 lít khí (đktc) ddX (d = 1,25 g/ml) a/ Tính khối lượng kim loại hỗn hợp b/ Tính C% CM chất ddX c/ Tính thể tích ddH2SO4 0,3M cần dùng để trung hòa ddX ĐS: 3,12g K ; 2,74g Ba ; 2M ; 0,5M ; 0,2 lít Câu 126: Cho 11g hỗn hợp gồm Fe kim loại có Z = 13 vào ddH2SO4 thu 8,96 lít khí (đktc) a/ Tính %m kim loại hỗn hợp b/ Tính thể tích ddH2SO4 20% (d = 1,2) cần dùng Trang 22 Trường THPT Nguyễn Văn Linh Giáo khoa & Bài tập Hóa 10 ĐS: 50,9% Fe ; 49,1% Al ; 163,3 ml Câu 127: Cho 8,5g hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp HTTH tác dụng hết với nước 3,36 lít khí (đktc) ddX a/ Định tên kim loại %m kim loại hỗn hợp b/ Tính V ddH2SO4 0,25M cần đề trung hòa ddX c/ Nếu dùng ddH2SO4 0,2M ; HNO3 0,1M phải dùng ml dd để trung hòa dd X ĐS : Na (54,1%) ; K (45,9%) ; 600ml Câu 128: Hòa tan 20,2g hỗn hợp hai kim loại kiềm hai chu kỳ liên tiếp vào bước ddX Để trung hòa ddX phải dùng 100ml ddH2SO4 3M a/ Định tên kim loại b/ Tính thể tích dd hai axit (H2SO4 0,2M ; HCl 0,2M) cần để trung hòa dd X ĐS : Na ; K ; lít Câu 129: Cho 4,4g hỗn hợp kim loại nằm chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với axit axit HCl dư thu 3,36 lít khí hidro (đktc) Hãy xác định kim loại ĐS : Mg Ca Câu 130: Cho 12,4g hỗn hợp gồm kim loại kiềm tan hồn tồn nước thu 4,48 lít khí (đktc) 200ml ddX (d = 1,1g/ml) a/ Xác định kim loại kiềm biết chúng có số mol b/ Tính CM chất ddX c/ Tính khối lượng nước dùng Câu 131: X Y hai ngun tố nhóm VIIA thuộc hai chu kỳ liên tiếp Cho 3,02g hỗn hợp gồm X Y tác dụng vừa đủ với Hidro thu 1,344 lít hỗn hợp khí A (đktc) a/ Định tên hai ngun tố X Y b/ Cho A tan hồn tàn 200ml H2SO Tính CM dd A Câu 132: Cho 13.9g hỗn hợp gồm kim loại kiềm oxyt tan hồn tồn 146.3g H2O thu 2.24 lít khí dung dịch X để trung hòa dung dịch X phải dùng 250ml dung dịch HCl 2M a/ Định tên kim loại % khối lượng chất hỗn hợp b/ Tính C% ddX c/ Tính thể tích dd (HCl 2M ; H2SO4 3M) cần để trung hòa ½ dd X Câu 133: Hòa tan hồn tồn 3,36g kim loại A ddHCl Sau phản ứng thu 3,136 lít khí (đktc) 163,08g ddX Để trung hòa ddX phải dùng 100ml dd Ba(OH)2 8,55% (d = 1,2g/ml) a/ Định tên kim loại A Biết A thuộc PNC có cấu hình e ngồi ns2 b/ Tính C% ddHCl dùng ĐS: Mg (M = 24) ; 9,215% Câu 134: Ngun tử X có cấu hình e ngồi np Cho X tác dụng với Na thu muối A Lượng muối A tác dụng vừa đủ với 250ml dd AgNO3 0,2M, sau phản ứng thu 7,175g kết tủa Viết PTPU xảy xác định ngun tố X ĐS: Clo Trang 23

Ngày đăng: 03/09/2016, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w