Trần Đình Thiêm. Kỹ Sư Tài Năng Điều Khiển Tự Động. ĐHBK Hà Nội. Trang 1 LỜI GIẢI NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC Bài 1: Phân nhóm chính hay có cách gọi khác là nhóm A. Tổng số hạt: p + n + e = 28 →2p + n=28(vìp =e) Áp dụng CT: p ≤n≤1.52p →p≤2p + n = 28 ≤3,52 →8≤p≤9. Vì nhóm VIIA nên p =9 →n = 10 ( Flo ) :1s 2s 2p . → Khối lượng phân tử M =A = p + n =19 Bài 2: Các em tra bảng tuần hoàn sẽ thấy rõ hơn nhé! Phần này học để biết thêm thôi. + Kim loại: Nhóm IA, IIA, IIIA và các nhóm B. + Phi kim: nhóm IVA, VA, VIA, VIIA. + Khí hiếm: VIIIA. Bài 3: Nguyên tử thuộc chu kỳ 3 → e cuối cùng điền vào lớp 3. Thuộc nhóm VIA nên lớp 3 có chứa 6e. → Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p Vị trí: Số thứ tự 16 ( bằng tổng số e), chu kỳ 3 nhóm VIA. Bài 4: Biết được vị trí ta biết được cấu hình e. Từ cấu hình e ta có thể biết có bao nhiêu e ngoài cùng => nó là phi kim hay kim loại Bài 5: Oxit cao nhất là R O →hợpchấtvớiHlàRH %R = R R + 3 = 82,35% →R= 14 ( Nito ) Bài 6: Oxit cao nhất là RO = R O →hợpchấtvớiHlàRH %H = 2 R + 2 = 5.88% →R = 32 ( S ) . Bài 7: Hợp chất RH 4 nên oxit cao nhất là R O = RO %O = 32 R + 32 = 53,3% →R= 28 ( Si ) Bài 8: Ta có: gọi p, n là số proton và notron của X. Ta có hệ. 2p + n = 82 2p −n= 22 → p =26(Fe) n =30 Bài 9: Gọi p ,n làprotonvànotroncủaAvàp ,n làcủaB Tổng số hạt mang điện: 2p + 4.2p + 3 = 97 ( điệnâmtứclànhậnthême ) Số hạtmangđiện trong A nhiềuhơntronghạt nhân B: 2p −p =22(chỉxét1nguyêntử) Từ đótacó:p = 15 ( P ) ;p = 8 ( O ) Bài 10: Gọi p vàp làsốprotontrongAvàB ( p < p ) →p + p = 16 Vì thuộc cùng 1nhóm chính nên p −p = 8 ( nhómnhỏ ) Vậy ta được p =4 ( Be ) ;p = 12 ( Mg )( Cùngthuộcphânnhómchínhnhóm2 ) Bài 11: Giống bài 3 nhé! X là Oxi. 1s 2s 2p . Y là C:1s 2s 2p . Z là CO Bài 12: Giống bài 9. A và B là Ca(20) và Mg(12) Bài 13: Ccóp ,n ;Dcóp ,n →Sốkhối:p + p + n + n = 51 n −n = 2 TrongC:p = n Hainguyêntốkếtiếpnhau:p −p = 1 Từ đây suy ra :p = 12 ( Mg ) →p = 13(Al) Bài 14: Ca (M=40) Bài 15: Tính toán theo phương trình ta tìm được M là Li. C%=11,2% à: = , , = ,→ ( ) à() Trần Đình Thiêm. Kỹ Sư Tài Năng Điều Khiển Tự Động. ĐHBK Hà Nội. Trang 2 à:R O = 183 →R = 35,5 ( clo ) .MuốiACl = 40,05 0,3 = 133.5 →A = 27 ( Al ) Bài 18: Gọi M có p ,n ;Xcóp , n . Theo bài rat a có hệ: ⎩ ⎨ ⎧ 2. ( 2p + n ) + 2p + n = 140(1) ( 2.2p + 2p ) − ( 2n + n ) = 44(2) A −A = p + n −p −n = 23(3) ( 2p + n ) − ( 2p + n ) = 34(4) Từ (1) và (2): 2p + p = 46;2n + n = 48 Từ (3) và (4): p −p = 11;n −n = 12 Vậy từ 2p + p = 46vàp −p = 11 →p = 19 ( K ) ;p = 8 ( O ) →K O Bài 19: M = 35.0,7577 + 37.0,2433 =35,52 Bài 20: M = 63x+ 65 ( 1 −x ) = 63,546 →x = 72,7%Cu và27,3%Cu Bài 21: Gọi x là % của C 12 → 12x + 13 ( 1 −x ) = 12,011 →x = 98,9%C và1,1%C Bài 22: Phương trình hóa học: R +Cl →RCl Suy ra: R 8 = R + 71 22,2 →R= 40(Ca) Gọi x là % của Cl có trong Clo. Ta có: 35,5 = 37x + 35 ( 1 −x ) →x= 25% Vậy% Cl 17 37 ( trongCaCl 2 ) = x%.A .b Y.a + X .b = 25%.37.2 40.1 + 35,5.2 = 16,67% . Trần Đình Thiêm. Kỹ Sư Tài Năng Điều Khiển Tự Động. ĐHBK Hà Nội. Trang 1 LỜI GIẢI NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC Bài 1: Phân nhóm chính hay có cách gọi khác là nhóm A. Tổng số hạt: p. 10 ( Flo ) :1s 2s 2p . → Khối lượng phân tử M =A = p + n =19 Bài 2: Các em tra bảng tuần hoàn sẽ thấy rõ hơn nhé! Phần này học để biết thêm thôi. + Kim loại: Nhóm IA, IIA, IIIA và các nhóm B. + Phi kim:. nhiềuhơntronghạt nhân B: 2p −p =22(chỉxét1 nguyên tử) Từ đótacó:p = 15 ( P ) ;p = 8 ( O ) Bài 10: Gọi p và p làsốprotontrongA và B ( p < p ) →p + p = 16 Vì