1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 8 tiet 60 tuyến tụy và tuyến trên thận

31 824 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 16,49 MB
File đính kèm File đính kèm.rar (19 MB)

Nội dung

Bài giảng trên là bài giảng tham gia dự thi GVG năm 2016 được chúng tôi biên soạn một cách công phu, cẩn thận, chi tiết, phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng, dễ sử dụng. Chỉ cần một vài thao tác đơn giản bạn đã có một bài giảng như ý. Trong bài giảng còn sử dụng các đoạn phim ngắn mang tính chất minh họa về chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận. Chúng tôi sử dụng những công cụ mạnh mẽ nhất hiện nay để phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh đáp ứng yêu cầu dạy học mới.

Trang 1

PHÒNG GD & ĐT VĨNH TƯỜNG

TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG

BÀI GIẢNG

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

Giáo viên: Đỗ Đức Chiến

Vĩnh Tường – 04/2016

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi: Trình bày vị trí và vai trò của tuyến yên

- Kích thích hoạt động của các tuyến nội tiết khác.

- Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucôzơ, các

chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn (ở tử cung)

Trang 3

I TUYẾN TỤY

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

Trang 6

I TUYẾN TỤY

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

Tuyến tụy là tuyến pha Chức năng ngoại tiết Chức năng nội tiết

Tiết dịch tụy giúp cho sự

biến đổi thức ăn trong

ruột non

Tế bào α Tế bào β Tiết hoocmôn

glucagôn

Tiết hoocmôn

insulin Điều hòa đường huyết

Trang 7

Khi đường huyết tăng (> 0,12%)

(Sau bữa ăn)

Khi đường huyết giảm (< 0,12%) (Xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)

Tế bào β §¶o tuþ Tế bào α

Trang 8

Khi đường huyết tăng

(sau bữa ăn)`

Khi đường huyết giảm (xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)

Tế bào β Đảo tụy Tế bào α

Trang 9

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

I TUYẾN TỤY

- Tuyến tụy là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hóa vừa tiết hoocmôn

- Chức năng nội tiết: Đảo tụy gồm 2 loại tế bào α và β tiết ra hai loại

hoocmôn glucagôn và insulin

- Vai trò của 2 loại hoocmôn:

+ Insulin có tác dụng biến đổi glucôzơ thành glicôgen

+ Glucagôn có tác dụng chuyển hóa glicôgen thành glucôzơ

Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmon này mà tỉ lệ đường trong

máu được ổn định tương đối

Trang 10

Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí:

bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường là tỉ lệ đường trong máu luôn vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị

lọc thải ra ngoài theo nước tiểu Bệnh tiểu đường là

do tế bào β rối loạn nên không tiết đủ hoocmôn insulin cần thiết hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin mặc dù tế bào đảo tụy vẫn hoạt động bình thường.

Trang 12

Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí:

chứng hạ đường huyết.

• Chứng hạ đường huyết: hàm

lượng đường trong máu giảm

xuống dưới mức bình thường,

khiến cơ thể rơi vào trạng thái

mệt mỏi, đờ đẫn, nhịp tim

nhanh, thậm chí ngất sỉu, hôn

mê Nguyên nhân là do chế độ

ăn uống không hợp lí hoặc tế

bào β tiết quá nhiều hoocmôn

insulin

Trang 13

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

I TUYẾN TỤY

- Tuyến tụy là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hóa vừa tiết hoocmôn

- Chức năng nội tiết: Đảo tụy gồm 2 loại tế bào α và β tiết ra hai loại

hoocmôn glucagôn và insulin

- Vai trò của 2 loại hoocmôn:

+ Insulin có tác dụng biến đổi glucôzơ thành glicôgen

+ Glucagôn có tác dụng chuyển hóa glicôgen thành glucôzơ

Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmon này mà tỉ lệ đường trong

máu được ổn định tương đối

II TUYẾN TRÊN THẬN

Trang 14

II TUYẾN TRÊN THẬN

I TUYẾN TỤY

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

Trang 16

Lớp sợi

Tủy tuyến

?

Lớp lưới

Trang 18

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

- Vỏ tuyến tiết các hoocmon có tác dụng:

+ Điều hòa các muối Na, K trong máu.

+ Điều hòa đường huyết

+ Gây ra những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

- Tủy tuyến tiết hoocmôn ađrênalin và noađrênalin có tác

dụng:

+ Điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp.

+ Góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong

máu

I TUYẾN TỤY

II TUYẾN TRÊN THẬN

Trang 19

Hình 57-3 Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing (sau 4 tháng)

Trang 20

TIẾT 60 TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN

I TUYẾN TỤY

- Tuyến tụy là một tuyến pha, vừa tiết dịch tiêu hóa vừa tiết hoocmôn.

- Chức năng nội tiết: Đảo tụy gồm 2 loại tế bào α và β tiết ra hai loại hoocmôn glucagôn và insulin.

- Vai trò của 2 loại hoocmôn:

+ Insulin có tác dụng biến đổi glucôzơ thành glicôgen

+ Glucagôn có tác dụng chuyển hóa glicôgen thành glucôzơ.

Nhờ tác dụng đối lập của 2 loại hoocmon này mà tỉ lệ đường trong máu được ổn định

tương đối.

II TUYẾN TRÊN THẬN

- Vỏ tuyến tiết các hoocmôn có tác dụng

+ Điều hòa các muối Na, K trong máu

+ Điều hòa đường huyết

+ Gây ra những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam

- Tủy tuyến tiết hoocmon ađrênalin và noađrênalin có tác dụng:

+ Điều hòa hoạt động tim mạch, hô hấp

+ Góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu

Trang 21

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang 22

1 Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì

A nó vừa có chức năng nội tiết vừa có chức năng ngoại tiết

B dịch tụy tham gia vào sự biến đổi thức ăn trong ruột non

C hoocmôn tuyến tụy có chức năng điều hòa lượng đường trong máu

D các hoocmon do tuyến tụy tiết ra có tác dụng phối hợp với nhau.

Trang 23

2 Vai trò của 2 loại hoocmôn tuyến tụy (insulin

và glucagôn) là

A Điều hòa sinh dục nam, gây ra những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.

B Điều hòa các muối natri, kali trong máu

C Điều hòa lượng đường trong máu

D điều hòa hoạt động của tim mạch và hô hấp

Trang 24

3 Loại hoocmôn nào ở tuyến tụy có tác dụng chuyển hóa glucôzơ thành glicôgen dự trữ trong gan và cơ?

A Noađrênalin

B Glucagôn

C Ađrênalin

D Insulin

Trang 25

4 Loại hoocmôn nào ở tuyến tụy có tác dụng chuyển hóa glicôgen trong gan và cơ thành glucôzơ hòa vào máu?

A Noađrênalin

B Glucagôn

C Ađrênalin

D Insulin

Trang 26

5 Trên tuyến trên thận, lớp nào có chức năng tiết ra hoocmon điều hòa các muối natri và kali trong

Trang 27

6 Trên tuyến trên thận, lớp nào có chức năng tiết

ra hoocmon điều hòa sinh dục nam?

A Lớp ngoài (lớp cầu)

B Lớp giữa (lớp sợi)

C Lớp trong (lớp lưới)

D Lớp tủy tuyến

Trang 28

7 Lượng đường trong máu được duy trì ổn định nhờ sự phối hợp của các tuyến nội tiết nào sau đây?

A Tuyến yên, tuyến tụy và tuyến giáp

B Tuyến yên, tuyến trên thận và tuyến cận giáp

C Tuyến yên, tuyến tụy và tuyến trên thận

D Tuyến sinh dục, tuyến tụy và tuyến trên thận.

Trang 30

Khi đường huyết tăng

(sau bữa ăn)`

Khi đường huyết giảm (xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)

Tế bào β Đảo tụy Tế bào α

Ngày đăng: 03/09/2016, 09:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w