1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG về PHÂN CÔNG tác TIỀN LƯƠNG CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH

31 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG I: 6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 6 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh 6 1.1.1 Quá trình thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 6 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 7 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 7 1.2.1 Chức năng 7 1.2.2 Nhiệm vụ 8 1.3 Bộ máy tổ chức của công ty 9 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 9 1.3.2 chức năng nhiệm vụ từng bộ phận 10 1.4. Quy trình sản xuất gỗ của Công ty 11 1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Phượng Anh 14 CHƯƠNG 2: 15 THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG CỦA 15 CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ PHƯỢNG ANH 15 2.1. Thực trạng về công tác tiền lương tại công ty CP Gỗ Phượng Anh 15 2.1.1. Một số quy định về tiền lương tại công ty 15 2.1.2. Quy trình hạch toán lương cho công nhân viên 20 2.1 .Thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân về công tác tiền lương tại công ty CP Gỗ Phượng Anh 24 2.2.1. Thành tựu đạt được 24 2.2.2. Hạn chế 25 2.2.3. Nguyên nhân 25 CHƯƠNG 3: 26 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI 26 CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 26 3.1 Đánh giá chung về công tác tiền lương 26 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả tiền lương tại công ty 26 3.2.1. Nguyên tắc, chế độ tính lương và sử dụng quỹ tiền lương. 26 3.2.2. Phương pháp chi kết quả lao động. 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ TT NỘI DUNG TRANG 1 Sơ đồ 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 9 2 Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất gỗ của công ty 13 3 Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2012 – 2014) 14 4 Bảng 2.1: Quỹ tiền lương của công ty năm 2013 – 2014 16 5 Bảng 2.2 : Bảng lươngủ ca bộ phận quản lí tháng 12 2014 17 6 Bảng 2.3 : tỷ lệ các khoản trích theo lương 19 7 Bảng 2.4 : Bảng chấm công cho công nhân thuê 21 8 Bảng 2.5 Bảng chấm công 22 9 Bảng 2.6 : Bảng thanh toán tiền lương tháng 12 năm 2014 23 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SX_KD_KH : Sản xuất kinh doanh kế hoạch BHXH : Bảo hiểm xã hội HĐQT: Hội đồng quản trị BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ: kinh phí công đoàn BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp LĐ : lao động CP : Cổ Phần HĐ TV : Hội đồng thành viên GĐ : Giám đốc QTCL : Quản trị chất lượng P.TGĐ : Phó tổng giấm đốc NLĐ : Người lao động LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế để đứng vứng được trên thị trường thì các công ty cũng phát triển mạnh mẽ và mở rộng sản xuất kinh doanh của mình. Cùng với sự phát triển về kinh doanh đi kèm theo đó là những chính sách về tiền lương là công tác trong quản lí nhân sự và nó cũng tác động mạnh mẽ đến người trực tiếp lao động trong công ty. Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động. Để làm tốt công tác trả lương, thì doanh nghiệp cần có những biện pháp, công tác gì để phát huy khả năng của người lao động nhằm nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong thời gian thực tế tại công ty CP Gỗ Phượng Anh, em đã có cơ hội tìm hiểu về quá trình sản xuất kinh doanh của công ty cùng với công tác quản lí nhân sự về công viêc trả lương cho nhân viên để em có cái nhìn toàn diện và đầy đủ hơn về công tác quản lí nhân sự trong doanh nghiệp đồng thời vận dụng cụ thể hơn những kiến thức đã được học vào trong thực tế. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà cùng các cán bộ công nhân viên của công ty CP Gỗ Phượng Anh đã giúp đỡ em học hỏi được nhiều hơn sau 4 tuần thực tế và hoàn thành bản báo cáo này. Thái nguyên, ngày… tháng 5 năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hường CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh Tên, địa chỉ doanh nghiệp • Công ty CP Gỗ Phượng Anh là một đơn vị đồ gỗ mỹ nghệ cơ bản của tỉnh Thái Nguyên, hạch toán kinh tế độc lập Giấy phép đăng kí kinh doanh: 4600393712 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày: 18082006 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ PHƯỢNG ANH Địa chỉ : Tổ 3 – Phường Tân Thành – Tp. Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại : 02803845346 Mã Số Thuế: 4600393712 1.1.1 Quá trình thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ PHƯỢNG ANH tiền thân là một cơ sở sản xuất chế biến gỗ tại địa phương chuyên sản xuất lắp đặt các công trình nhà ở, trường học. Buổi đầu cơ sở chỉ có 9 công nhân có tay nghề và 4 thợ phụ chuyên đánh giấy giáp và pha chế gỗ. Cơ sở đã ngày càng nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng có quy mô lớn đòi hỏi cơ sở phải có một khối lượng công nhân lớn và nhà máy chế biến phục vụ việc sản xuất mới đảm bảo tiến độ về khối lượng và chất lượng. . Qua nghiên cứu cơ sở nhận thấy khả năng lớn mạnh của thị trường xuất khẩu gỗ vì vậy đã quyết định mở rộng sản xuất và chuyển đổi loại hính sang công ty cổ phần cung với số vốn ban đầu của các cổ đông là 4 tỷ. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng. Trụ sở chính đặt tại Tổ 3, Phường Tân Thành, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên. Từ ngày thành lập đến nay quá trình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lượng ngày càng được nâng cao, được khách hàng công nhận. Khi mới hoạt động công ty có 9 công nhân có tay nghề và 4 thợ phụ chuyên đánh giấy giáp và pha chế gỗ sau đó đã tuyển thêm 20 công nhân có tay nghề, giám đốc mạnh dạn vay vốn của ngân hàng để đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất. 1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp Ngày đầu thành lập công ty có vốn điều lệ 4 tỷ đồng. Hiện nay tổng tài sản của công ty đã tăng lên 79,315 tỷ đồng. Trong đó + Tài sản ngắn hạn: 71,5 tỷ đồng + Tài sản dài hạn: 7,815 tỷ đồng Khi mới thành lập công ty chỉ có 33 công nhân lao động chính và chủ yếu thuê lao động thời vụ. Nhưng hiện nay sau 9 năm phát triển công ty đã có 340 cán bộ công nhân viên và quy mô tương đối lớn. Khi mới thành lập công ty có 1 cơ sở sản xuất nhỏ sau đó phát triển thành 2 xí nghiệp năm 2007. Hiện nay công ty có 340 cán bộ công nhân viên và 6 cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên với ttổng quy mô lên tới 25 ha. Giá trị đầu tư máy móc thiết bị: 1,7triệu USD, nhà xưởng: 2,5 triệu USD. Diện tích nhà xưởng chiếm 70% diện tích. Các mặt hàng kinh doanh của công ty hiện nay là: chế biến và xuất khẩu gỗ trong và ngoài trời với công suất 97 container một tháng. Cùng với sự nỗ lực của mỗi người công ty đã đạt được rất nhiều danh hiệu: “Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín”, “Doanh nghiệp hội nhập và phát triển”,… 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1.2.1 Chức năng  Hoạt động sản xuất kinh doanh theo các lĩnh vực kinh doanh mà công ty đã đăng kí trong giấy đăng kí kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận  Tư vấn sản phẩn đồ gỗ mỹ nghệ, lắp đặt thiết bị cho công trình kiến trúc, nhà ở, trường học, bệnh viện, trạm y tế, trụ sở ủy ban……  Kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm 1.2.2 Nhiệm vụ Để tồn tại và phát triễn lâu dài trên thương trường, công ty phải có nghĩa vụ: Tổ chức thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật và quy định của nhà nước. Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Quản lý đội ngủ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên. Thực hiện nghiêm chỉnh về bảo vệ môi trường, an toàn về lao động. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước. Để cạnh tranh và phát triển trên thị trường trong điều kiện mới, ban lãnh đạo công ty phải đề cao công tác tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị trường để từ đó điều chỉnh, từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ lao động và phương thức tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao phù hợp với bối cảnh thị trường hiện tại, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và của khách hàng. Đồng thời nghiên cứu và sáng tạo các loại mẫu mã hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm và áp dụng chính sách giá cả hợp lý để ngày càng nâng cao uy tín với khách hàng. Công ty hải bảo tồn và phát triễn nguồn vốn nhằm tạo hiệu quả cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 1.3 Bộ máy tổ chức của công ty 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Sơ đồ 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Nguồn phòng nhân sự công ty) 1.3.2 chức năng nhiệm vụ từng bộ phận Hội đồng quản trị: là cơ quan có quyền lực cao nhất có quyền bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức giám đốc, mọi quyết định đều phải thông qua hội đồng quản trị. Tổng giám đốc: là người đại diện pháp nhân của công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật. là người đưa ra quyết định điều hành nhưng phải thông qua hội đồng quản trị và tham mưu cho hội đồng quản trị. Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc, Chủ động và tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả các hoạt động. Phòng tổ chức hành chính nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho phó giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công ty. Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ quy, quy chế công ty. Phòng kế toán tài chính: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực sau:Công tác tài chính, Công tác kế toán tài vụ, Công tác kiểm toán nội bộ, Công tác quản lý tài sản, Công tác thanh quyết toán hợp đồng kinh tế, Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty. Lập kế hoạch thu, chi tài chính hàng năm của Công ty tham mưu cho Giám đốc trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện.Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ chỉ tiêu kế hoạch tài chính cho các đơn vị trực thuộc Phòng kế hoạch kinh danh: Phòng Kế hoạch kinh doanh là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho Ban Lãnh đạo công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, tìm hiểu khai thác thị trường, đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết trong và ngoài Công ty. Giao dịch với khách hàng và điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty. Phòng quản lí chất lượng: Phòng Quản lý Chất lượng Hệ thống có chức năng tham mưu, tư vấn cho TGĐ trong công tác quản lý chất lượng hệ thống của Công ty theo các tiêu chuẩn tiên tiến, như: hệ thống QTCL ISO 9000. Thiết lập và đẩy mạnh phong trào cải tiến trong toàn Công ty, đặc biệt là hoạt động 5S, Kaizen tại các Nhà máy. Quản lý công tác tiêu chuẩn hóa, tổ chức thử nghiệm kiểm định sản phẩm hàng hóa Bộ phận nguyên liệu: Phòng Vật tư là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng cung cấp thông tin kinh tế, giá cả thị trường các chủng loại vật tư nguyên vật liệu cho các phòng ban liên quan. Mua sắm, cung cấp vật tư nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thi công các công trình. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và Tổng giám đốc về mọi hoạt động của đơn vị. Bộ phận máy: Tiến hành sản xuất gỗ từ tinh ra phôi và các chi tiết của sản phẩm. Bộ phận hoàn thiện: Tổ chức lắp ráp, phun sơn, nhúng dầu, đóng gói bao bì hoàn thiện sản phẩm 1.4. Quy trình sản xuất gỗ của Công ty Gỗ đạt tiêu chuẩn ở kho dự trữ của công ty sẽ được bào,cắt và phân loại theo các tiêu chuẩn cụ thể, rồi mang lưu trữ về kho trong xí nghiệp sản xuất. Khi có đơn hàng công ty lập kế hoạch sản xuất và gỗ ở xí nghiệp được mang ra để thực hiện các công đoạn: finger, ghép thanh, ghép tấm, cắt theo đúng yêu cầu quy cách, số lượng và chuyển giao bộ phận tạo hình. Các thanh gỗ sẽ được phay gia công, khoan lỗ sơ sài… theo đúng bản vẽ chi tiết. Và được chà nhám với những cấp độ mịn khác nhau theo từng yêu cầu cụ thể. Các thanh gỗ được chuyển sang cho bộ phận kiểm tra chất lượng và xử lý kỹ các khuyết tật (nếu có) trước khi chuyển giao bộ phận sơn. Tùy theo từng yêu cầu cụ thể, các chi tiết sẽ được nhộm màu theo các cách khác nhau. Chi tiết sau khi nhuộm màu sẽ được lắp ráp thành cụm chi tiết hoặc sản phẩm hoàn chỉnh . Kiểm tra chất lượng trước khi chuyển giao bộ phận sơn hoàn thiện. Toàn bộ bề mặt các chi tiết sẽ được phủ 1 lớp lót và được chà nhám nhẹ với giấy nhám mịn. Kiểm tra kỹ chất lượng bề mặt và sự đồng màu trước khi phủ lên toàn bộ bề mặt sản phẩm 1 lớp bảo vệ sơn. Sản phẩm sau đó sẽ được QC kiểm tra 100% và tiến hành đóng gói. Bộ phận Final của phòng QC sẽ kiểm tra xác suất các sản phẩm đã đóng gói, lập báo cáo trước khi khách hàng xác nhận chất lượng. Sản phẩm được xếp lên container theo đúng sơ đồ và được xuất đi khắp nơi tiêu thụ. Quy trinh sản xuất của công ty luông được kiểm tra chất lượng đảm bảo cho quá trinh sản xuất và kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường không mắc phải lỗi trong quá trình sản xuất. Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất gỗ của công ty 1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Phượng Anh Bảng 1.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2012 – 2014) (Đvt: người; triệu đồng) Stt Các chỉ tiêu 2012 2013 2014 20142013 1 Doanh thu thuần 9.855 10.002,3 13.334 +3.331,7 2 Giá vốn hàng bán 2.404 2.533,4 3.005 +471,6 3 Lợi nhuận trước thuế 7.451 7.468,9 10.329 +2.860,1 4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.490,2 1.493,78 2.065,8 +572,02 5 Lợi nhuận 5.960,8 5975,12 8.263,2 +2.288,08 6 Tổng số lao động 235 274 340 +66 7 Thu nhập bình quân 25,3651 21,8070 24.,3035 +2,4965 ( Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua như sau: Doanh thu thuần tăng đều theo thời gian. Năm 2012 doanh thu là 9855 triệu đồng đến năm 2014 tăng lên 13334 triệu đồng đặc biệt năm 2014 có sự tăng vọt về doanh thu cụ thể +3331,7 triệu đồng và là giai đoạn công ty phát triển mạnh nhất số lượng sản phẩm công ty tiêu thụ rất nhiều và nhu cầu của khách hàng tăng nhanh chỉ tính riêng 2014 công ty nhận được 23 đơn hàng sản xuất gia công gỗ với số lượng lớn. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy công ty đang tăng trưởng rất nhanh so sánh 20142013 moi thứ đều dương cho thấy hoạt đọng sản xuất của công ty khả quan. Bên cạnh kết quả sản xuất kinh doanh công ty đã góp phần giải quyết cơm ăn việc làm cho rất nhiều lao động phổ thông tạo thu nhập ổn định nâng cao đời sống cho người lao động. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ PHƯỢNG ANH 2.1. Thực trạng về công tác tiền lương tại công ty CP Gỗ Phượng Anh 2.1.1. Một số quy định về tiền lương tại công ty Là một công ty chuyên về đồ gỗ mỹ nghệ nên công ty có những công việc đặc thù nên tiền lương có thể đánh giá được theo sản phẩm hoặc trả lương theo thời gian và trả lương khoán Trả lương theo thời gian: Công ty trả lương theo thời gian cố định vào mùng 10 hàng tháng bằng tiền mặt cho tất cả các công nhân viên chức lao động hành chính như các cán bộ lãnh đạo cấp phó giám đốc, trưởng phó phòng, nhân viên văn phòng, nhân viên tạp vụ,… cách tính lương theo thời gian của công ty: Lương nhân viên = Thời gian làm việc thực tế x Mức lương thời gian Trả lương khoán theo thời gian: Công ty trả lương theo khối lượng và chất lượng công việc đã khoán cho người lao động. Giá cả thông qua người khoán và người nhận khoán và công ty đa số áp dụng theo phương pháp trả lương khoán cho công nhân Trả lương theo sản phẩm: công ty trả lương dựa vào số lượng và chất lượng sản phẩm người lao động làm ra, giá thông qua ai almf tốt được hưởng nhiều lương , ai làm ít chất lượng sản phẩm xấu thì được hưởng ít lương. Những người làm việc như nhau thì sẽ hưởng lương bằng nhau. Bảng 2.1: Quỹ tiền lương của công ty năm 2013 – 2014 Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệnh Mức (1000đồng) Tỉ lệ (%) Mức (1000đồng) Tỉ lệ (%) Mức (1000đồng) Tỉ lệ (%) Lương tính theo công 1.827.374 48,32 1.902.938 43,32 75.564 4,13 Lương tính theo thời gian 1.342.000 35,48 1.498.302 34,1 156.302 11,64 Lương tính theo sản phẩm 612.754 16,2 991.592 22,57 378.838 61,82 Tổng 3.782.128 100 4.392.832 100 610.704 16,15 (Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài vụ) Từ bảng số liệu trên cho ta thấy Tổng quỹ tiền lương của công ty năm 2013 đến năm 2014 tăng 610.704 nghìn đồng là do: Lương tính theo công kể về mức thì không thay đổi đáng để mức chệnh lệnh là 75.564 nghìn đồng cho thấy rằng số lượng công nhân cơ hữu của công ty không biến động nhiều. Nhưng tỉ lệ % thì giảm xuống do số lượng công việc tăng lên, phải thuê thêm ngoài để giải quyết số công trình tăng lên. Lương tính theo thời gian năm 2014 so với năm 2013 đều tăng 156.302 nghìn đồng tức tăng 11,64 %. Lương tính theo sản phẩm của Công ty năm 2014 tăng 378.838 nghìn đồng so với năm 2013 (tăng 61,82 %). Cách trả lương như vậy giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí và tăng tiến độ công trình. Giúp cho công nhân tự giác hơn trong lao động và có ý thức học hỏi nâng cao tay nghề trong lao động hơn nữa,.. Bảng 2.2: Bảng lương của bộ phận quản lí tháng 12 2014 STT Họ và tên Chức vụ TL Các khoản giảm trừ Thực lĩnh BHXH 8% BHYT 1.5% BHTN 1% 1 Hà văn Thọ Giám đốc 6 993 000 559 440 104 895 69 930 6 258 735 2 Nguyễn Văn An PGĐ 5 439 000 435 120 81 585 54 390 4 867 905 3 Nguyễn Hoài An Kế toán trưởng 5 439 000 435 120 81 585 54 390 4 867 905 4 Nguyễn Thị Hạnh Phó phòng 3 885 000 310 800 58 275 38 850 3 477 075 5 Hà Văn Toản Phó Phòng 3 885 000 310 800 58 275 38 850 3 477 075 6 Trần Văn Mạnh Phó phòng 3 885 000 310 800 58 275 38 850 3 477 075 7 Trương Tuyết ngọc Phó Phòng 3 885 000 310 800 58 275 38 850 3 477 075 8 Nguyễn văn Bình Trưởng phòng 4 408 000 352 460 44 080 66 120 3 945 160 9 Hà Quang Dự Trưởng phòng 4 408 000 352 460 44 080 66 120 3 945 160 10 Trương Thị Dĩ Mai Trưởng phòng 4 408 000 352 460 44 080 66 120 3 945 160 11 Lê Ngọc Thông Trưởng phòng 4 408 000 352 460 44 080 66 120 3 945 160 12 Lê Trần Thắng Trưởng phòng 4 408 000 352 460 44 080 66 120 3 945 160 13 Lê Thị Dung Trưởng phòng 4 408 000 352 460 44 080 66 120 3 945 160 14 Lê Thị Kim Dung Kế toán 4 662 000 372 960 69 930 46 620 4 172 490 15 Quách Kim Anh Kế toán 3 297 000 263 760 49 455 32 970 2 950 815 16 Hoàng Văn Trung Thủ kho 3 297 000 263 760 49 455 32 970 2 950 815 17 Nguyễn Văn thọ Thủ kho 3 297 000 263 760 49 455 32 970 2 950 815 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) VD: Chị Nguyễn Thị Hạnh giữ chức vụ phó phòng trong phòng kế hoạch được trả lương 3.885.000tháng. Mức BHXH, BHYT, BHTN chị Nguyễn Thị Hạnh bị khấu trừ vào tiền lương được tính như sau: Mức trích BHXH = 3.885.000 × 8% = 310.800 Mức trích BHYT = 3.885.000 × 1.5% = 58.275 Mức trích BHTN = 3.885.000 × 1% = 38.850 Thực lĩnh = Tổng lương – Mức trích BHXH – Mức trích BHYT – Mức trích BHTN = 3.885.000 310.800 58.275 38.850 = 3.477.075 Từ bảng lương của bên quản lí ta thấy lương quản lí ở mức độ cao hơn các bộ phận khác do công việc của bên quản lí phức tạp hơn nhiều so với các bộ phận khác, yêu cầu nhân viên là những người có trình độ, hay có kinh nghiệm mới có thể đảm nhiệm vậy nên mức lương cao hơn so với bộ phận khác Từ các bảng lương trên cho ta thấy, công ty có đóng bảo hiểm cho tất cả các nhân viên còn 1 số nhân viên lại không đóng bảo hiểm do môt số nhân viên làm theo kiểu mùa vụ, không cố định vậy nên họ chỉ được công ty thuê trong thời gian nhất định nào đó sau đó họ có thể chuyển nơi khác Hình thức trả lương theo thời gian là tiền lương trả cố định căn cứ vào hợp đồng cho người lao động theo thời gian, ngành nghề và trình độ thành thạo chuyên môn nghiệp vụ của người lao động. Phải phân công lao động cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khả năng tay nghề bậc thợ để hoàn thành công việc được giao đảm bảo an toàn lao động. Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy lao động, quy chế của doanh nghiệp, tham gia đầy đủ ngày công theo quy định: Đối với lao động hợp đồng thời vụ được trả toàn bộ tiền lương theo định mức khoán sản phẩm, bảo hiểm xã hội và các khoản trợ cấp khác theo quy định Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT, BHTN trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, khám chữa bệnh… Đến kỳ trả lương nhân viên của phòng tổ chức hành chính của doanh nghiệp tiến hành tính lương phải trả cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào bảng chấm công. Bảng chấm công là chứng từ theo dõi thời gian đi làm, thời gian nghỉ và thời gian làm thêm giờ của cán bộ công nhân viên. Bảng 2.3: Tỷ lệ các khoản trích theo lương: Các khoản trích theo lương DN (%) NLĐ(%) Cộng (%) Bảo hiểm xã hội 18 8 26 Bảo hiểm y tế 3 1.5 4.5 Bảo hiểm thất nghiệp 1 1 2 Hiện nay doanh nghiệp áp dụng trích các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN theo quy định với tỷ lệ 32,5% tính trên lương cơ bản của người lao động. Trong đó, người lao động chịu 10.5% còn 22% do doanh nghiệp chịu và tính vào chi phí công việc.  Trích 26% trên tổng số quỹ lương cơ bản để nộp vào quỹ BHXH, trong đó 18% tính vào chi phí, 8% còn lại do người lao động chịu dưới hình thức khấu trừ vào lương hàng tháng.  Trích 4.5% trên tổng số quỹ lương cơ bản để nộp vào quỹ BHYT, trong đó 3% tính vào chi phí, 1.5% còn lại cũng do người lao động nộp dưới hình thức khấu trừ vào lương hàng tháng.  Tỷ lệ trích KPCĐ doanh nghiệp không trích lập.  Tỷ lệ trích BHTN là 2% để nộp vào quỹ BHTN, trong đó 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp, 1% do người lao động chịu dưới hình thức khấu trừ vào lương hàng tháng. Cách tính lương của lao động trực tiếp Xác định khối lượng lương khoán theo từng loại công việc, từng công việc trên cơ sở hình thành công việc và được chứng nhận nghiệm thu người lao động sẽ được trả lương. Ngoài ra những công việc của người lao động trực tiếp phát sinh đột xuất trong quá trình lao động nằm trong chế độ khoán, người lao động được trả lương theo ngày. Cách tính lương của lao động gián tiếp Trả lương cho người lao động dựa theo hình thức trả lương theo thời gian, căn cứ vào số ngày, giờ người lao động làm việc trong tháng để tính lương. Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian và khối lượng công việc hoàn thành cho từng bộ phận nhằm đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động làm việc hiệu quả. Hình thức trả lương cho người lao động tính theo khối lượng công việc hoàn thành đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật chất lương quy định và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm công việc được tính như sau: Hình thức tính lương theo thời gian: Lương tháng = Lương cơ bảnHệ số lươngSố ngày công + Phụ cấp (nếu có) 26 Diẽn giải trường hợp cụ thể trong bảng lương trên 2.1.2. Quy trình hạch toán lương cho công nhân viên Bảng 2.4: Bảng chấm công cho công nhân thuê khoán Đơn vị: Công ty CP Gỗ Phượng Anh Địa chỉ: Tổ 3, Phường Tân Thịnh, Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên BẢNG CHẤM CÔNG VÀ THANH TOÁN LƯƠNG CÔNG NHÂN THUÊ KHOÁN Tháng 12 năm 2014 STT Họ và tên Bậc thợ Ngày làm việc trong tháng Tổng số ngày công Công Ngày Lương cả tháng Ký nhận 1 2 3 4 … 30 31 T2 T3 T4 T5 T3 T4 1 Nguyễn Thanh Tuấn KT X x x X ... x x 31 125.000 3.875.000 2 Đỗ Nhân Thành TT X x x X ... x x 31 130.000 4.030.000 3 Trần Thanh Bình KT X x x X ... x x 31 120.000 3.720.000 ... ... .... .... .... .... ... .... ... ... ... Tổng cộng 117.718.000 Số tiền bằng chữ: Một trăm mười bảy triệu bảy trăm mười tám nghìn đồng chắn. Người chấm công Người duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn tài liệu: Phòng Tài chính – Kế toán) Bảng 2.5: Bảng chấm công Đơn vị: Công ty CP Gỗ Phượng Anh Địa chỉ: Tổ 3, Phường Tân Thịnh, Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2014 STT Họ và tên Ngành bậc lương hoặc cấp bậc, chức vụ Ngày làm việc trong tháng Công lễ Công phép Công hưởng BHXH Tổng cộng 1 2 3 4 … 30 31 T2 T3 T4 T5 T3 T4 1 Nguyễn Hữu Thành Quản lý x x x x ... x x 31 2 Phạm Thị Đỗ Phú Kế Toán x x x x ... x x 31 3 Nguyễn Thị Hiền Thủ Quỹ x x x x ... x x 31 ... ... .... .... .... .... ... .... ... ... Người chấm công Người duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn tài liệu: Phòng Tài chính – Kế toán) Bảng 2.6: Bảng thanh toán tiền lương tháng 12 năm 2014 Đơn vị: Công ty CP Gỗ Phượng Anh Địa chỉ: Tổ 3, Phường Tân Thịnh, Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2014 ĐVT: Đồng Họ và tên NC đi làm Hệ số lương Lương chính Phụ cấp Tổng lương Các khoản khấu trừ vào lương Thực lĩnh BHXH (8%) BHYT (1.5%) BHTN (1%) Tổng cộng Nguyễn Hữu Thành 31 3.40 3.500.000 0 14.188.462 280.000 52.500 35.000 367.500 13.820.962 Phạm Thị Đỗ Phú 31 2.10 1.800.000 200.000 4.706.923 144.000 27.000 18.000 189.000 4.517.923 Nguyễn Thị Hiền 31 2.10 1.800.000 100.000 4.606.923 144.000 27.000 18.000 189.000 4.417.923 ... ... … … … . … . … … ... … Tổng cộng 578 55.040.000 10.776.000 65.816.000 4.403.200 825.600 550.400 1.376.000 60.036.800 Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi triệu không trăm ba mươi sáu nghìn tám trăm đồng chẵn. Người lập bảng (Ký. ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký. ghi rõ họ tên) (Nguồn tài liệu: Phòng Tài chính – Kế toán) VD: Anh Nguyễn Hữu Thành quản lý khu gia công tạo khung cơ bản, tháng 12, đi làm 31 ngày. Lương chính là 3.500.000 tháng. Không có phụ cấp thêm. Lương được tính như sau: Tổng lương = 3.500.000 x 3.4 x 31 = 14.188.462 26 Mức BHXH, BHYT, BHTN anh Nguyễn Hữu Thành bị khấu trừ vào lương được tính như sau: Mức trích BHXH = 3.500.000 x 8% = 280.000 Mức trích BHYT = 3.500.000 x 1.5% = 52.500 Mức trích BHTN = 3.500.000 x 1% = 35.000 Thực lĩnh = Tổng lương Mức trích BHXH Mức trích BHYT Mức trích BHTN = 14.188.462 280.000 52.500 35.000 = 13.820.962 2.1 .Thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên nhân về công tác tiền lương tại công ty CP Gỗ Phượng Anh 2.2.1. Thành tựu đạt được Việc phân tích tính lương cho công nhân đã được công ty tính toán cẩn thận cho từng nhân viên, có bảng lương rõ ràng, công khai Có chính sách lương thưởng phù hợp với từng chức vụ, công việc của từng cán bộ công nhân viên, các biện pháp thúc đẩy để tạo đông lực trong công ty rất đa dạng và phong phú như tiền lương, tiền thưởng, điều kiện làm việc, BHYT, BHXH… Thu nhập và đời sống của người lao động trong công ty ngày càng cao. Trong công ty người lao động luôn tin tưởng vào lãnh đạo của công ty. 2.2.2. Hạn chế Công việc tính lương nên để cho phòng hành chính nhân sự làm chuyên sâu hơn về công tác tiền lương Việc phân chia công việc mang tính ước chừng, trong một phòng ban thì công việc giữa các nhân viên đều mang tính chất chung chung, không liệt kê được người lao động cần phải làm gì Chưa có thời gian cụ thể cho từng công việc Việc phân chia trách nhiệm công việc không đi kèm với quyền hạn và trách nhiệm và các vấn đề khác thuộc công việc như yêu cầu công việc với người thực hiện công việc, tiêu chuẩn thực hiên công việc Việc phân chia công việc này chỉ được thực hiện bằng cách trưởng bộ phận giao trực tiếp cho các nhân viên của mình mà không có một văn bản, giấy tờ nào Cách tính lương của doanh nghiệp chưa đánh giá được mức độ làm việc lâu năm trong nghề, hay mức độ thâm niên của người lao động Cách tính lương chưa đánh giá hết về khả năng làm việc của nhân viên ở cấp độ nào. 2.2.3. Nguyên nhân • Nguyên nhân của hạn chế trong bảng tiền lương: + Ban giám đốc chưa quan tâm chú trọng đến công tác quản lí nhân sự và chưa thấy được tầm quan trọng của bảng phân tích công việc và tiền lương chính vì vậy họ đã không xậy dựng bảng phân tích công việc, và cũng chưa cách tính lương chính kĩ càng hơn với những người đã gắn bó với công ty đã lâu + Quy cách quản lí theo Phương thức truyền thống không có sự sáng tạo đổi mới + Việc thống kê tình hình nguồn lao động, thực hiện quỹ tiền lương, thực tế đời sống người lao động trong công ty… được thực hiện trên quy mô toàn công ty là một việc rất khó, tốn kém và đôi khi kết quả đạt được mang tính chủ quan cao, gây ra sự chênh lệch cao giữa kế hoạch và thực hiện, thậm chí không đảm bảo được nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lương. Do đó phải thống kê từng đơn vị một cách trung thực để giảm sai số và tăng tính tin cậy. CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 3.1 Đánh giá chung về công tác tiền lương Trong đời sống kinh tế hiện nay, tiền lương có ý nghĩa to lớn và đóng vai trò quan trọng đối với mỗi con người. Tiền lương là phần thu nhập chính đảm bảo cho cuộc sống mỗi cá nhân trong xã hội, nó kích thích người lao động sản xuất , là đòn thúc đẩy nền kinh tế phát triễn. Do đó có thể thấy rằng việc hạch toán kế toán tiền lương là rất cần thiết. Tiền lương hàng tháng của mỗi cán bộ, công nhân viên căn cứ vào chức vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công việc đảm nhaanjvaf hiệu quả công việc của mỗi người. Tiền lương cơ bản được áp dụng theo hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương ban hành kèm theo nghị định của chính phủ. Tiền lương cơ bản là cơ sở để trích nộp bảo hiểm xã hội và thực hiện các quyền lợi và nghĩa vụ khác của người lao động theo quy định hiện hành của pháp luật có liên quan. Nâng lương đói với cán bộ công nhân viên có trình độ đại học ,cao đẳng, trung cấp trở lên thực hiện theo chế độ chính sách hiện hành của nhà nước. Hàng năm, công ty đều thực hiện chế độ khen thưởng hoặc thưởng đột xuất. tuỳ theo từng đợ phát động thi đua hoàn thành mục tiêu. Ngoài ra các ngày nghỉ tết như tết âm lịch, tết dương lịch, ngày 29,… Tất cả cán bộ công nhân viên trong công ty đều được công ty trích quỹ phúc lợi, khen thưởng. 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả tiền lương tại công ty 3.2.1. Nguyên tắc, chế độ tính lương và sử dụng quỹ tiền lương. Phù hợp với nguyên tắc , chuẩn mực , chế đọ tính lương của nhà nước. Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu của quản lý đơn vị. Phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản lý doaanh nghiệp Có tính hiệu quả Để tạo được động lực phát triển trong công ty nhằm nâng cao năng suất lao động và lợi nhuận cho công ty em xin đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tiền lương và các khoản trích lương ttaij công ty CP Gỗ Phượng anh như sau: Mở rộng thị trường, địa bàn hoạt động: là một dơn vị kinh doanh về đồ gỗ mỹ nghệ mở rộng thị trường là yếu tố quan trọng , cần thiết trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Muốn vậy công ty cân triễn khai một số phương án sao cho vừa bảo vệ được thị trường vốn có, vừa thâm nhậ được thị trường mới như tăng cường lực lượng đi nắm bắt các thông tin thị trường tại các cơ sở. Bởi lẽ gỗ là phần sản xuất chính của công ty ngày càng khan hiếm cạn kiệt dần vì nạn phá rừng, bị thu hẹp và chia cắt do buôn lậu và các tư nhân ngày càng mở rộng các khu sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ hầu hết các tỉnh trên cả nước. Do vậy vấn đề giữ vững thị trường là vô cùng quan trọng, đòi hỏi công ty có những biện pháp thiết thực để đảm bảo tồn tại và phát triển. Tăng cường về chất lượng: lượng gỗ là một phần sản xuất chính của công ty khi thu mua phải rõ nguồn gốc xuất sứ có giấy toè hợp pháp đầy đủ, có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu của người mua, cạnh tranh và tiêu thụ được nhanh chóng trên thị trường. Tăng cường công tác định mức lao động: Định mức lao động là lao động hao phí. Hao phí lao động không được phép vượt qua để hoàn thành đơn vị sản phẩm hoặc khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức kỹ thuật tâm sinh lý, kinh tế xã hội nhất định. Xây dựng đọi ngủ làm công tác định mức: Đội ngũ này phải có trình độ, xây dựng định mức phải thống nhất. Đội ngũ làm công tác định mức kiêm luôn nhiệm vụ thống kê. Quản lý và điều chỉnh định mức cần pahir quản lý chặt chẽ, sau tưng khoảng thời gian nhất định (1 năm) rà soát lại toàn bộ định mức. Điều chỉnh cách tính lương cho một số bộ phận:  Nguồn hình thành quỹ lương: quỹ lương của công ty được hình thành từ quỹ lương sản phẩm của khối phân xưởng và quỹ lương sản phẩm của cơ quan thu mua. Công ty nên thực hiện quỹ lương cho từng bộ phận, việc này sẽ đảm bảo công bằng hơn, thực hiện đúng nguyên tắc phân phối theo lao động, thúc đẩy họ hăng hái hươn trong công tác.  Sử dụng quỹ tiền lương: quỹ tiền lương của công ty nên phân bổ như sau:  Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động hàng tháng (khối gián tiếp + khối phụ trợ + công nhân): 80% tổng quỹ lương.  Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người có năng suất, chất lượng cao, có thành tích trong công tác: 10% tổng quỹ lương.  Quỹ khuyến khích người có lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi: 2% tổng quỹ lương. 3.2.2. Phương pháp chi kết quả lao động. Trả lương cho khối lao động gián tiếp: Đối với cơ quan cần kiểm tra theo dõi sát thực tế đã nghiên cứu tìm ra một phương pháp tính sản phẩm phù hợp nhất sao cho tiền lương được trả đúng với năng lực của từng người. Đồng thời thực hiện tốt quy định của nhà nước về xây dựng hệ thống bậc lương. Hiện nay với các bộ phận lao động gián tiếp tại công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, vì công việc của bộ phận này thường là không hoặc rất khó định mức được, không xét được thái độ lao động hoặc kết quả công việc. Việc trả lương theo hình thức này được sắp xếp theo nghị định 28CP của chính phủ. Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với khối phân xưởng tiếp tục thực hiện tính lương trục tiếp cho mỗi cá nhân. Trả lương cho các đói tượng khác của công ty: Đối với các viên chức quản lý chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ và các đối tượng khác của công ty mà công ty không thể trả lương theo sảm phẩm thì áp dụng trả lương theo thời gian. Gắn liền với các hoạt động quản lý sủ dụng tiết kiệm vật tư và bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị : sử dụng tiết kiệm vật tư và bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị sẽ giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế, từ đó tiền lương sẽ tăng lên làm tăng thu nhập cho người lao động. Đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động.  Đối tượng đào tạo và đào tạo lại đội ngủ quản lý: Đào tạo lại đối tượng có trình độ tay nghề để tiếp thu kỹ thuật mới.  Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ trí thức có trình độ cao và đào tạo cả nguwoif lao động bình thường. Về công tác tiên lương:  Thì công ty nên để cho phòng hành chính nhân sự tính toán cho phù hợp  Về cách tính thì nên tính thêm về công tác thâm niên trong nghề cho nhân viên để cho nhân viên gắn bó với công ty lâu dài hơn, đồng thời phải có công tác tính thưởng rõ ràng hơn để cho các nhân viên có động lực cố gắng , phát triển bản thân hơn nữa.  Ngoài công tác trả lương bằng tiền mặt thì công ty có thể phát triển liên kết với các ngân hàng tạo lập một tài khoản thẻ cho nhân viên để nhân viên có thể sử dụng tiện dụng hơn trong cuộc sống, và không có sự ganh tỵ trong công tác tính lương giữa các nhân viên  Cần có những hộp hòm thư góp ý của nhân viên về các công tác phân tích công việc và trả lương vì những công tác này tiếp xúc trực tiếp với người lao động để công tác nhân lực cảu công ty ngày càng được hoàn thiện hơn KẾT LUẬN Qua lý thuyết và thực tế về tiền lương ở công ty CP Gỗ Phượng Anh tiền lương là một phần quan trọng của mỗi doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của mỗi cá nhân trong xã hội, nó liên quan trực tiếp tới thu nhập của người lao động, của công ty và cảu xã hội. Công ty CP Gỗ Phượng Anh đã vận dụng theo chế độn tiền lương hiện hành của nàh nước và có bổ sung theo thực tế của đơn vị khá hiệu quả và đặc biệt trong công tác tiền lương và các khoản trích theo lương phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Tuy vậy trong quá trình áp dụng và thực tế, công tác tiền lương của công ty cũng không tránh khỏi những điều chưa hợp lý nhưng công ty luôn chú ý điều chỉnh hoàn thiện và tìm ra những giải pháp tốt nhất để có hiệu quả. Qua thời gian thực tế tại công ty CP Gỗ Phương Anh, em đã được tiếp cận học với thực tế các hoạt động của công ty từ đó để em hiểu thêm nhiều điều về công tác tiền lương, các khoản trích theo lương phù hợp trọng như thế nào. Đồng thời cho em hiểu hơn về cần áp dụng lí thuyết như thế nào cho phù hợp với thực tiễn. Với trình độ kiến thức và thời gian thực tế ở công ty có hạn việc tìm hiểu về công tác trả lương chưa được đầy đủ. Điều kiện tiếp xúc với thực tế ít không tránh được khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý chỉ bảo, bổ sung của các thầy cô và các ban ngành, các cô chú, nhân viên trong công ty để em khắc phục những sai sót đó. Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà cùng các phòng ban trong công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh đã giúp đỡ em hoàn thiện bài báo cáo này. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.TS. Nguyễn Ngọc Quân – Ths Nguyễn Vân Điềm(2011) Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học kinh tế quốc dân 2. Ths Ngô Hương Giang(2012) Bài giảng quản trị tổng hợp – ĐH kinh tế quản trị kinh doanh Thái nguyên 3. Nguồn tài liệu của phòng hành chính nhân sự công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh 4. Nguồn tài liệu của phòng tài vụ kế toán – công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh

Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Báo cáo thực tế MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh .6 Tên, địa doanh nghiệp 1.3.2 chức nhiệm vụ phận 1.4 Quy trình sản xuất gỗ Công ty 11 1.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Phượng Anh 14 CHƯƠNG 2: 15 THỰC TRẠNG VỀ PHÂN CÔNG TÁC TIỀN LƯƠNG CỦA 15 CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ PHƯỢNG ANH 15 2.1 Thực trạng công tác tiền lương công ty CP Gỗ Phượng Anh .15 2.1.1 Một số quy định tiền lương công ty 15 CHƯƠNG 3: 26 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI 26 CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH .26 SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh  Báo cáo thực tế 3.1 Đánh giá chung công tác tiền lương 26 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả tiền lương công ty 26 3.2.1 Nguyên tắc, chế độ tính lương sử dụng quỹ tiền lương 26 3.2.2 Phương pháp chi kết lao động 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ TT NỘI DUNG Sơ đồ 1.1 Mô hình cấu tổ chức máy quản lý Sơ đồ 1.2 Quy trình sản xuất gỗ công ty 13 Bảng 1.1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2012 – 2014) 14 Bảng 2.1: Quỹ tiền lương công ty năm 2013 – 2014 16 Bảng 2.2 : Bảng lươngủ ca phận quản lí tháng 12 - 2014 17 Bảng 2.3 : tỷ lệ khoản trích theo lương 19 Bảng 2.4 : Bảng chấm công cho công nhân thuê 21 Bảng 2.5 Bảng chấm công 22 Bảng 2.6 : Bảng toán tiền lương tháng 12 năm 2014 23 SV: Trần Thị Hường TRANG GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - SX_KD_KH : Sản xuất kinh doanh kế hoạch BHXH : Bảo hiểm xã hội - HĐQT: Hội đồng quản trị BHYT : Bảo hiểm y tế - KPCĐ: kinh phí công đoàn BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp - LĐ : lao động CP : Cổ Phần - HĐ TV : Hội đồng thành viên GĐ : Giám đốc - QTCL : Quản trị chất lượng P.TGĐ : Phó tổng giấm đốc - NLĐ : Người lao động SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển không ngừng kinh tế để đứng vứng thị trường công ty phát triển mạnh mẽ mở rộng sản xuất kinh doanh Cùng với phát triển kinh doanh kèm theo sách tiền lương công tác quản lí nhân tác động mạnh mẽ đến người trực tiếp lao động công ty Tiền lương giá sức lao động hình thành thông qua thoả thuận người sử dụng lao động người lao động Để làm tốt công tác trả lương, doanh nghiệp cần có biện pháp, công tác để phát huy khả người lao động nhằm nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh Trong thời gian thực tế công ty CP Gỗ Phượng Anh, em có hội tìm hiểu trình sản xuất kinh doanh công ty với công tác quản lí nhân công viêc trả lương cho nhân viên để em có nhìn toàn diện đầy đủ công tác quản lí nhân doanh nghiệp đồng thời vận dụng cụ thể kiến thức học vào thực tế Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà cán công nhân viên công ty CP Gỗ Phượng Anh giúp đỡ em học hỏi nhiều sau tuần thực tế hoàn thành báo cáo Thái nguyên, ngày… tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Hường SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh Tên, địa doanh nghiệp • Công ty CP Gỗ Phượng Anh đơn vị đồ gỗ mỹ nghệ tỉnh Thái Nguyên, hạch toán kinh tế độc lập Giấy phép đăng kí kinh doanh: 4600393712 sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày: 18/08/2006 Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ PHƯỢNG ANH - Địa : Tổ – Phường Tân Thành – Tp Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại : 02803845346 Mã Số Thuế: 4600393712 1.1.1 Quá trình thành lập, mốc quan trọng trình phát triển - Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ PHƯỢNG ANH tiền thân sở sản xuất chế biến gỗ địa phương chuyên sản xuất lắp đặt công trình nhà ở, trường học Buổi đầu sở có công nhân có tay nghề thợ phụ chuyên đánh giấy giáp pha chế gỗ - Cơ sở ngày nhận thêm nhiều đơn đặt hàng có quy mô lớn đòi hỏi sở phải có khối lượng công nhân lớn nhà máy chế biến phục vụ việc sản xuất đảm bảo tiến độ khối lượng chất lượng Qua nghiên cứu sở nhận thấy khả lớn mạnh thị trường xuất gỗ định mở rộng sản xuất chuyển đổi loại hính sang công ty cổ phần cung với số vốn ban đầu cổ đông tỷ - Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có dấu riêng, có tài khoản mở ngân hàng Trụ sở đặt Tổ 3, Phường Tân Thành, Thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên - Từ ngày thành lập đến trình kinh doanh công ty ngày phát triển, sản phẩm ngày đa dạng, chất lượng ngày nâng cao, khách hàng công nhận Khi hoạt động công ty có công nhân có tay SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  nghề thợ phụ chuyên đánh giấy giáp pha chế gỗ sau tuyển thêm 20 công nhân có tay nghề, giám đốc mạnh dạn vay vốn ngân hàng để đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất 1.1.3 Quy mô doanh nghiệp - Ngày đầu thành lập công ty có vốn điều lệ tỷ đồng Hiện tổng tài sản công ty tăng lên 79,315 tỷ đồng - Trong + Tài sản ngắn hạn: 71,5 tỷ đồng + Tài sản dài hạn: 7,815 tỷ đồng - Khi thành lập công ty có 33 công nhân lao động chủ yếu thuê lao động thời vụ Nhưng sau năm phát triển công ty có 340 cán công nhân viên quy mô tương đối lớn - Khi thành lập công ty có sở sản xuất nhỏ sau phát triển thành xí nghiệp năm 2007 Hiện công ty có 340 cán công nhân viên sở sản xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên với ttổng quy mô lên tới 25 Giá trị đầu tư máy móc thiết bị: 1,7triệu USD, nhà xưởng: 2,5 triệu USD Diện tích nhà xưởng chiếm 70% diện tích - Các mặt hàng kinh doanh công ty là: chế biến xuất gỗ trời với công suất 97 container tháng - Cùng với nỗ lực người công ty đạt nhiều danh hiệu: “Doanh nghiệp xuất uy tín”, “Doanh nghiệp hội nhập phát triển”,… 1.2 Chức nhiệm vụ công ty 1.2.1 Chức  Hoạt động sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực kinh doanh mà công ty đăng kí giấy đăng kí kinh doanh địa bàn tỉnh Thái Nguyên tỉnh lân cận  Tư vấn sản phẩn đồ gỗ mỹ nghệ, lắp đặt thiết bị cho công trình kiến trúc, nhà ở, trường học, bệnh viện, trạm y tế, trụ sở ủy ban…… SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế   Kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm 1.2.2 Nhiệm vụ Để tồn phát triễn lâu dài thương trường, công ty phải có nghĩa vụ: - Tổ chức thực kinh doanh theo pháp luật quy định nhà nước - Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Quản lý đội ngủ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho toàn thể cán công nhân viên - Thực nghiêm chỉnh bảo vệ môi trường, an toàn lao động - Thực tốt nghĩa vụ nhà nước - Để cạnh tranh phát triển thị trường điều kiện mới, ban lãnh đạo công ty phải đề cao công tác tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị trường để từ điều chỉnh, bước đổi công nghệ, nâng cao trình độ lao động phương thức tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu cao phù hợp với bối cảnh thị trường tại, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường khách hàng - Đồng thời nghiên cứu sáng tạo loại mẫu mã hàng hoá, nâng cao chất lượng sản phẩm áp dụng sách giá hợp lý để ngày nâng cao uy tín với khách hàng - Công ty hải bảo tồn phát triễn nguồn vốn nhằm tạo hiệu cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 1.3 Bộ máy tổ chức công ty 1.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy công ty Sơ đồ 1.1 Mô hình cấu tổ chức máy quản lý SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Chủ tịch hội đồng quản trị(kiêm GĐ) P.TGĐ phụ trách P.TGĐ phụ trách hành SX_KD_KH Bộ phận Bộ phận nhiên liệu máy hoàn thiện P.nhân P.kế toán SX nhập QL chất lượng P.kế hoạch P.nguyên liệu P.kỹ thuật P.kinh doanh Bộ phận (Nguồn phòng nhân công ty) 1.3.2 chức nhiệm vụ phận - Hội đồng quản trị: quan có quyền lực cao có quyền bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức giám đốc, định phải thông qua hội đồng quản trị SV: Trần Thị Hường GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  - Tổng giám đốc: người đại diện pháp nhân công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật người đưa định điều hành phải thông qua hội đồng quản trị tham mưu cho hội đồng quản trị - Phó giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc quản lý điều hành hoạt động công ty theo phân công Giám đốc, Chủ động tích cực triển khai, thực nhiệm vụ phân công chịu trách nhiệm trước Giám đốc hiệu hoạt động - Phòng tổ chức hành nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho phó giám đốc công ty tổ chức thực việc lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân theo luật quy chế công ty Kiểm tra , đôn đốc phận công ty thực nghiêm túc nộ quy, quy chế công ty - Phòng kế toán tài chính: Tham mưu cho Giám đốc quản lý lĩnh vực sau:Công tác tài chính, Công tác kế toán tài vụ, Công tác kiểm toán nội bộ, Công tác quản lý tài sản, Công tác toán hợp đồng kinh tế, Kiểm soát chi phí hoạt động Công ty Lập kế hoạch thu, chi tài hàng năm Công ty tham mưu cho Giám đốc trình HĐTV phê duyệt để làm sở thực hiện.Tham mưu giúp Giám đốc phân bổ tiêu kế hoạch tài cho đơn vị trực thuộc - Phòng kế hoạch - kinh danh: Phòng Kế hoạch kinh doanh đơn vị thuộc máy quản lý công ty, có chức tham mưu cho Ban Lãnh đạo công ty xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn dài hạn, tìm hiểu khai thác thị trường, đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết Công ty Giao dịch với khách hàng điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty - Phòng quản lí chất lượng: Phòng Quản lý Chất lượng Hệ thống có chức tham mưu, tư vấn cho TGĐ công tác quản lý chất lượng hệ thống Công ty theo tiêu chuẩn tiên tiến, như: hệ thống QTCL ISO 9000 Thiết lập đẩy mạnh phong trào cải tiến toàn Công ty, đặc biệt hoạt động 5S, Kaizen Nhà máy Quản lý công tác tiêu chuẩn hóa, tổ chức thử nghiệm/ kiểm định SV: Trần Thị Hường 10 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  Bảng 2.2: Bảng lương phận quản lí tháng 12- 2014 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Họ tên Chức vụ Hà văn Thọ Nguyễn Văn An Nguyễn Hoài An Nguyễn Thị Hạnh Hà Văn Toản Trần Văn Mạnh Trương Tuyết ngọc Nguyễn văn Bình Hà Quang Dự Trương Thị Dĩ Mai Lê Ngọc Thông Lê Trần Thắng Lê Thị Dung Lê Thị Kim Dung Quách Kim Anh Hoàng Văn Trung Nguyễn Văn thọ SV: Trần Thị Hường TL Giám đốc PGĐ Kế toán trưởng Phó phòng Phó Phòng Phó phòng Phó Phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Kế toán Kế toán Thủ kho Thủ kho 17 993 000 439 000 439 000 885 000 885 000 885 000 885 000 408 000 408 000 408 000 408 000 408 000 408 000 662 000 297 000 297 000 297 000 Các khoản giảm trừ Thực lĩnh BHYT BHTN BHXH 8% 1.5% 1% 559 440 104 895 69 930 258 735 435 120 81 585 54 390 867 905 435 120 81 585 54 390 867 905 310 800 58 275 38 850 477 075 310 800 58 275 38 850 477 075 310 800 58 275 38 850 477 075 310 800 58 275 38 850 477 075 352 460 44 080 66 120 945 160 352 460 44 080 66 120 945 160 352 460 44 080 66 120 945 160 352 460 44 080 66 120 945 160 352 460 44 080 66 120 945 160 352 460 44 080 66 120 945 160 372 960 69 930 46 620 172 490 263 760 49 455 32 970 950 815 263 760 49 455 32 970 950 815 263 760 49 455 32 970 950 815 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  VD: Chị Nguyễn Thị Hạnh giữ chức vụ phó phòng phòng kế hoạch trả lương 3.885.000/tháng Mức BHXH, BHYT, BHTN chị Nguyễn Thị Hạnh bị khấu trừ vào tiền lương tính sau: Mức trích BHXH = 3.885.000 × 8% = 310.800 Mức trích BHYT = 3.885.000 × 1.5% = 58.275 Mức trích BHTN = 3.885.000 × 1% = 38.850 Thực lĩnh = Tổng lương – Mức trích BHXH – Mức trích BHYT – Mức trích BHTN = 3.885.000 - 310.800 - 58.275 - 38.850 = 3.477.075 Từ bảng lương bên quản lí ta thấy lương quản lí mức độ cao phận khác công việc bên quản lí phức tạp nhiều so với phận khác, yêu cầu nhân viên người có trình độ, hay có kinh nghiệm đảm nhiệm nên mức lương cao so với phận khác Từ bảng lương cho ta thấy, công ty có đóng bảo hiểm cho tất nhân viên số nhân viên lại không đóng bảo hiểm môt số nhân viên làm theo kiểu mùa vụ, không cố định nên họ công ty thuê thời gian định sau họ chuyển nơi khác Hình thức trả lương theo thời gian tiền lương trả cố định vào hợp đồng cho người lao động theo thời gian, ngành nghề trình độ thành thạo chuyên môn nghiệp vụ người lao động Phải phân công lao động cụ thể, rõ ràng, phù hợp với khả tay nghề bậc thợ để hoàn thành công việc giao đảm bảo an toàn lao động Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy lao động, quy chế doanh nghiệp, tham gia đầy đủ ngày công theo quy định: Đối với lao động hợp đồng thời vụ trả toàn tiền lương theo định mức khoán sản phẩm, bảo hiểm xã hội khoản trợ cấp khác theo quy định Ngoài tiền lương, người lao động hưởng khoản trợ cấp thuộc quỹ BHXH, BHYT, BHTN trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn SV: Trần Thị Hường 18 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  lao động, khám chữa bệnh… Đến kỳ trả lương nhân viên phòng tổ chức hành doanh nghiệp tiến hành tính lương phải trả cho cán công nhân viên vào bảng chấm công Bảng chấm công chứng từ theo dõi thời gian làm, thời gian nghỉ thời gian làm thêm cán công nhân viên Bảng 2.3: Tỷ lệ khoản trích theo lương: Các khoản trích theo DN (%) NLĐ(%) Cộng (%) lương Bảo hiểm xã hội 18 26 Bảo hiểm y tế 1.5 4.5 Bảo hiểm thất nghiệp 1 Hiện doanh nghiệp áp dụng trích khoản trích theo lương BHXH, BHYT, BHTN theo quy định với tỷ lệ 32,5% tính lương người lao động Trong đó, người lao động chịu 10.5% 22% doanh nghiệp chịu tính vào chi phí công việc + Trích 26% tổng số quỹ lương để nộp vào quỹ BHXH, 18% tính vào chi phí, 8% lại người lao động chịu hình thức khấu trừ vào lương hàng tháng + Trích 4.5% tổng số quỹ lương để nộp vào quỹ BHYT, 3% tính vào chi phí, 1.5% lại người lao động nộp hình thức khấu trừ vào lương hàng tháng + Tỷ lệ trích KPCĐ doanh nghiệp không trích lập + Tỷ lệ trích BHTN 2% để nộp vào quỹ BHTN, 1% tính vào chi phí doanh nghiệp, 1% người lao động chịu hình thức khấu trừ vào lương hàng tháng - Cách tính lương lao động trực tiếp Xác định khối lượng lương khoán theo loại công việc, công việc sở hình thành công việc chứng nhận nghiệm thu người lao động trả lương Ngoài công việc người lao động trực tiếp SV: Trần Thị Hường 19 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  phát sinh đột xuất trình lao động nằm chế độ khoán, người lao động trả lương theo ngày - Cách tính lương lao động gián tiếp Trả lương cho người lao động dựa theo hình thức trả lương theo thời gian, vào số ngày, người lao động làm việc tháng để tính lương Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo thời gian khối lượng công việc hoàn thành cho phận nhằm đảm bảo tính công hợp lý, khuyến khích người lao động làm việc hiệu Hình thức trả lương cho người lao động tính theo khối lượng công việc hoàn thành đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật chất lương quy định đơn giá tiền lương cho sản phẩm công việc tính sau: Tiền lương phải trả Khối lượng công việc = hoàn thành x Đơn giá công việc đơn vị Hình thức tính lương theo thời gian: Lương tháng Lương bản*Hệ số lương*Số ngày = công 26 + Phụ cấp (nếu có) Diẽn giải trường hợp cụ thể bảng lương 2.1.2 Quy trình hạch toán lương cho công nhân viên SV: Trần Thị Hường 20 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  Bảng 2.4: Bảng chấm công cho công nhân thuê khoán Đơn vị: Công ty CP Gỗ Phượng Anh Địa chỉ: Tổ 3, Phường Tân Thịnh, Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên BẢNG CHẤM CÔNG VÀ THANH TOÁN LƯƠNG CÔNG NHÂN THUÊ KHOÁN Tháng 12 năm 2014 Ngày làm việc tháng STT Họ tên Nguyễn Thanh Tuấn Đỗ Nhân Thành Trần Thanh Bình Bậc thợ KT TT KT T X … T3 T4 T5 x x X x x X x x Tổng cộng 30 31 T3 T4 X x x X X x x x x Tổng số ngày công 31 31 31 Công/ Ngày 125.000 130.000 120.000 117.718.000 Người chấm công Người duyệt (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn tài liệu: Phòng Tài – Kế toán) 21 Ký nhận 3.875.000 4.030.000 3.720.000 Số tiền chữ: Một trăm mười bảy triệu bảy trăm mười tám nghìn đồng chắn./ SV: Trần Thị Hường Lương tháng GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  Bảng 2.5: Bảng chấm công Đơn vị: Công ty CP Gỗ Phượng Anh Địa chỉ: Tổ 3, Phường Tân Thịnh, Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2014 Ngày làm việc tháng Ngành bậc lương STT Họ tên cấp bậc, chức vụ T Nguyễn Hữu Thành Quản lý Phạm Thị Đỗ Phú Kế Toán Nguyễn Thị Hiền Thủ Quỹ Người chấm công x … 30 31 g lễ T3 T4 T5 x x x x x (Ký, họ tên) Côn T3 T4 x x x x x x x x x x x Người duyệt Côn Công Tổn g hưởng g phép BHXH cộng x (Ký, họ tên, đóng dấu) (Nguồn tài liệu: Phòng Tài – Kế toán) SV: Trần Thị Hường 22 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà 31 31 31 Khoa Quản Trị Kinh Doanh Báo cáo thực tế  Bảng 2.6: Bảng toán tiền lương tháng 12 năm 2014 Đơn vị: Công ty CP Gỗ Phượng Anh Địa chỉ: Tổ 3, Phường Tân Thịnh, Thành Phố Thái Nguyên, Thái Nguyên BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2014 ĐVT: Đồng Họ tên Nguyễn Hữu Thành Phạm Thị Đỗ Phú Nguyễn Thị Hiền Tổng cộng NC Hệ số lương làm 31 31 31 578 3.40 2.10 2.10 Lương 3.500.000 1.800.000 1.800.000 … 55.040.00 Các khoản khấu trừ vào lương Tổng lương Phụ cấp 14.188.462 200.000 4.706.923 100.000 4.606.923 … … 10.776.00 65.816.000 Thực lĩnh BHXH BHYT BHTN Tổng (8%) (1.5%) (1%) cộng 280.000 52.500 35.000 367.500 13.820.962 144.000 27.000 18.000 189.000 4.517.923 144.000 27.000 18.000 189.000 4.417.923 … … … … 4.403.20 550.40 825.600 1.376.000 60.036.800 0 Số tiền viết chữ: Sáu mươi triệu không trăm ba mươi sáu nghìn tám trăm đồng chẵn./ Người lập bảng Kế toán trưởng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) (Nguồn tài liệu: Phòng Tài – Kế toán) SV: Trần Thị Hường 23 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà  Báo cáo thực tế Khoa Quản Trị Kinh Doanh VD: Anh Nguyễn Hữu Thành quản lý khu gia công tạo khung bản, tháng 12, làm 31 ngày Lương 3.500.000 /tháng Không có phụ cấp thêm Lương tính sau: Tổng lương = 3.500.000 x 3.4 x 31 = 26 14.188.462 Mức BHXH, BHYT, BHTN anh Nguyễn Hữu Thành bị khấu trừ vào lương tính sau: Mức trích BHXH = 3.500.000 x 8% = 280.000 Mức trích BHYT = 3.500.000 x 1.5% = 52.500 Mức trích BHTN = 3.500.000 x 1% = 35.000 Thực lĩnh = Tổng lương - Mức trích BHXH - Mức trích BHYT - Mức trích BHTN = 14.188.462 - 280.000 - 52.500- 35.000 = 13.820.962 2.1 Thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân công tác tiền lương công ty CP Gỗ Phượng Anh 2.2.1 Thành tựu đạt - Việc phân tích tính lương cho công nhân công ty tính toán cẩn thận cho nhân viên, có bảng lương rõ ràng, công khai - Có sách lương thưởng phù hợp với chức vụ, công việc cán công nhân viên, biện pháp thúc đẩy để tạo đông lực công ty đa dạng phong phú tiền lương, tiền thưởng, điều kiện làm việc, BHYT, BHXH… - Thu nhập đời sống người lao động công ty ngày cao - Trong công ty người lao động tin tưởng vào lãnh đạo công ty 2.2.2 Hạn chế - Công việc tính lương nên phòng hành nhân làm chuyên sâu SV: Trần Thị Hường 24 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Báo cáo thực tế  Khoa Quản Trị Kinh Doanh công tác tiền lương - Việc phân chia công việc mang tính ước chừng, phòng ban công việc nhân viên mang tính chất chung chung, không liệt kê người lao động cần phải làm - Chưa có thời gian cụ thể cho công việc - Việc phân chia trách nhiệm công việc không kèm với quyền hạn trách nhiệm vấn đề khác thuộc công việc yêu cầu công việc với người thực công việc, tiêu chuẩn thực hiên công việc - Việc phân chia công việc thực cách trưởng phận giao trực tiếp cho nhân viên mà văn bản, giấy tờ - Cách tính lương doanh nghiệp chưa đánh giá mức độ làm việc lâu năm nghề, hay mức độ thâm niên người lao động - Cách tính lương chưa đánh giá hết khả làm việc nhân viên cấp độ 2.2.3 Nguyên nhân • Nguyên nhân hạn chế bảng tiền lương: + Ban giám đốc chưa quan tâm trọng đến công tác quản lí nhân chưa thấy tầm quan trọng bảng phân tích công việc tiền lương họ không xậy dựng bảng phân tích công việc, chưa cách tính lương kĩ với người gắn bó với công ty lâu + Quy cách quản lí theo Phương thức truyền thống sáng tạo đổi + Việc thống kê tình hình nguồn lao động, thực quỹ tiền lương, thực tế đời sống người lao động công ty… thực quy mô toàn công ty việc khó, tốn kết đạt mang tính chủ quan cao, gây chênh lệch cao kế hoạch thực hiện, chí không đảm bảo nguyên tắc tổ chức tiền lương Do phải thống kê đơn vị cách trung thực để giảm sai số tăng tính tin cậy SV: Trần Thị Hường 25 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà  Báo cáo thực tế Khoa Quản Trị Kinh Doanh CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP GỖ PHƯỢNG ANH 3.1 Đánh giá chung công tác tiền lương Trong đời sống kinh tế nay, tiền lương có ý nghĩa to lớn đóng vai trò quan trọng người Tiền lương phần thu nhập đảm bảo cho sống cá nhân xã hội, kích thích người lao động sản xuất , đòn thúc đẩy kinh tế phát triễn Do thấy việc hạch toán kế toán tiền lương cần thiết Tiền lương hàng tháng cán bộ, công nhân viên vào chức vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, công việc đảm nhaanjvaf hiệu công việc người Tiền lương áp dụng theo hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương ban hành kèm theo nghị định phủ Tiền lương sở để trích nộp bảo hiểm xã hội thực quyền lợi nghĩa vụ khác người lao động theo quy định hành pháp luật có liên quan Nâng lương đói với cán công nhân viên có trình độ đại học ,cao đẳng, trung cấp trở lên thực theo chế độ sách hành nhà nước Hàng năm, công ty thực chế độ khen thưởng thưởng đột xuất tuỳ theo đợ phát động thi đua hoàn thành mục tiêu Ngoài ngày nghỉ tết tết âm lịch, tết dương lịch, ngày 2/9,… Tất cán công nhân viên công ty công ty trích quỹ phúc lợi, khen thưởng 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả tiền lương công ty 3.2.1 Nguyên tắc, chế độ tính lương sử dụng quỹ tiền lương - Phù hợp với nguyên tắc , chuẩn mực , chế đọ tính lương nhà nước - Phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh yêu cầu quản lý đơn vị - Phải đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho nhà quản lý doaanh nghiệp - Có tính hiệu - Để tạo động lực phát triển công ty nhằm nâng cao suất SV: Trần Thị Hường 26 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Báo cáo thực tế  Khoa Quản Trị Kinh Doanh lao động lợi nhuận cho công ty em xin đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện tiền lương khoản trích lương ttaij công ty CP Gỗ Phượng anh sau: - Mở rộng thị trường, địa bàn hoạt động: dơn vị kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ mở rộng thị trường yếu tố quan trọng , cần thiết kinh tế nước ta Muốn công ty cân triễn khai số phương án cho vừa bảo vệ thị trường vốn có, vừa thâm nhậ thị trường tăng cường lực lượng nắm bắt thông tin thị trường sở Bởi lẽ gỗ phần sản xuất công ty ngày khan cạn kiệt dần nạn phá rừng, bị thu hẹp chia cắt buôn lậu tư nhân ngày mở rộng khu sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ hầu hết tỉnh nước Do vấn đề giữ vững thị trường vô quan trọng, đòi hỏi công ty có biện pháp thiết thực để đảm bảo tồn phát triển - Tăng cường chất lượng: lượng gỗ phần sản xuất công ty thu mua phải rõ nguồn gốc xuất sứ có giấy toè hợp pháp đầy đủ, có chất lượng tốt để đáp ứng nhu cầu người mua, cạnh tranh tiêu thụ nhanh chóng thị trường - Tăng cường công tác định mức lao động: Định mức lao động lao động hao phí Hao phí lao động không phép vượt qua để hoàn thành đơn vị sản phẩm khối lượng công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định điều kiện tổ chức kỹ thuật tâm sinh lý, kinh tế xã hội định - Xây dựng đọi ngủ làm công tác định mức: Đội ngũ phải có trình độ, xây dựng định mức phải thống Đội ngũ làm công tác định mức kiêm nhiệm vụ thống kê Quản lý điều chỉnh định mức cần pahir quản lý chặt chẽ, sau tưng khoảng thời gian định (1 năm) rà soát lại toàn định mức - Điều chỉnh cách tính lương cho số phận: + Nguồn hình thành quỹ lương: quỹ lương công ty hình thành từ quỹ lương sản phẩm khối phân xưởng quỹ lương sản phẩm quan thu mua Công ty nên thực quỹ lương cho phận, việc đảm bảo công hơn, thực nguyên tắc phân phối theo lao động, thúc đẩy họ SV: Trần Thị Hường 27 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Báo cáo thực tế  Khoa Quản Trị Kinh Doanh hăng hái hươn công tác + Sử dụng quỹ tiền lương: quỹ tiền lương công ty nên phân bổ sau:  Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động hàng tháng (khối gián tiếp + khối phụ trợ + công nhân): 80% tổng quỹ lương  Quỹ khen thưởng từ quỹ lương người có suất, chất lượng cao, có thành tích công tác: 10% tổng quỹ lương  Quỹ khuyến khích người có lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, tay nghề giỏi: 2% tổng quỹ lương 3.2.2 Phương pháp chi kết lao động - Trả lương cho khối lao động gián tiếp: Đối với quan cần kiểm tra theo dõi sát thực tế nghiên cứu tìm phương pháp tính sản phẩm phù hợp cho tiền lương trả với lực người Đồng thời thực tốt quy định nhà nước xây dựng hệ thống bậc lương Hiện với phận lao động gián tiếp công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian, công việc phận thường không khó định mức được, không xét thái độ lao động kết công việc Việc trả lương theo hình thức xếp theo nghị định 28CP phủ - Trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất: Đối với khối phân xưởng tiếp tục thực tính lương trục tiếp cho cá nhân - Trả lương cho đói tượng khác công ty: Đối với viên chức quản lý chuyên môn nghiệp vụ, thừa hành phục vụ đối tượng khác công ty mà công ty trả lương theo sảm phẩm áp dụng trả lương theo thời gian - Gắn liền với hoạt động quản lý sủ dụng tiết kiệm vật tư bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị : sử dụng tiết kiệm vật tư bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế, từ tiền lương tăng lên làm tăng thu nhập cho người lao động - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho người lao động + Đối tượng đào tạo đào tạo lại đội ngủ quản lý: Đào tạo lại đối tượng có SV: Trần Thị Hường 28 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Báo cáo thực tế  Khoa Quản Trị Kinh Doanh trình độ tay nghề để tiếp thu kỹ thuật + Đào tạo đào tạo lại đội ngũ trí thức có trình độ cao đào tạo nguwoif lao động bình thường - Về công tác tiên lương: + Thì công ty nên phòng hành nhân tính toán cho phù hợp + Về cách tính nên tính thêm công tác thâm niên nghề cho nhân viên nhân viên gắn bó với công ty lâu dài hơn, đồng thời phải có công tác tính thưởng rõ ràng nhân viên có động lực cố gắng , phát triển thân + Ngoài công tác trả lương tiền mặt công ty phát triển liên kết với ngân hàng tạo lập tài khoản thẻ cho nhân viên để nhân viên sử dụng tiện dụng sống, ganh tỵ công tác tính lương nhân viên + Cần có hộp hòm thư góp ý nhân viên công tác phân tích công việc trả lương công tác tiếp xúc trực tiếp với người lao động để công tác nhân lực cảu công ty ngày hoàn thiện SV: Trần Thị Hường 29 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà Báo cáo thực tế  Khoa Quản Trị Kinh Doanh KẾT LUẬN Qua lý thuyết thực tế tiền lương công ty CP Gỗ Phượng Anh tiền lương phần quan trọng doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống cá nhân xã hội, liên quan trực tiếp tới thu nhập người lao động, công ty cảu xã hội Công ty CP Gỗ Phượng Anh vận dụng theo chế độn tiền lương hành nàh nước có bổ sung theo thực tế đơn vị hiệu đặc biệt công tác tiền lương khoản trích theo lương phù hợp với đặc điểm kinh doanh công ty Tuy trình áp dụng thực tế, công tác tiền lương công ty không tránh khỏi điều chưa hợp lý công ty ý điều chỉnh hoàn thiện tìm giải pháp tốt để có hiệu Qua thời gian thực tế công ty CP Gỗ Phương Anh, em tiếp cận học với thực tế hoạt động công ty từ để em hiểu thêm nhiều điều công tác tiền lương, khoản trích theo lương phù hợp trọng Đồng thời cho em hiểu cần áp dụng lí thuyết cho phù hợp với thực tiễn Với trình độ kiến thức thời gian thực tế công ty có hạn việc tìm hiểu công tác trả lương chưa đầy đủ Điều kiện tiếp xúc với thực tế không tránh khỏi sai sót Vì em mong góp ý bảo, bổ sung thầy cô ban ngành, cô chú, nhân viên công ty để em khắc phục sai sót Một lần em xin trân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thu Hà phòng ban công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh giúp đỡ em hoàn thiện báo cáo SV: Trần Thị Hường 30 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà  Báo cáo thực tế Khoa Quản Trị Kinh Doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Ths Nguyễn Vân Điềm(2011) Giáo trình quản trị nhân lực NXB Đại học kinh tế quốc dân Ths Ngô Hương Giang(2012) Bài giảng quản trị tổng hợp – ĐH kinh tế & quản trị kinh doanh Thái nguyên Nguồn tài liệu phòng hành nhân -công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh Nguồn tài liệu phòng tài vụ kế toán – công ty Cổ Phần Gỗ Phượng Anh SV: Trần Thị Hường 31 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Thu Hà

Ngày đăng: 02/09/2016, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w