CÁC KHÍA CẠNH CHÍNH SÁCH của FDI tại các nước ĐANG PHÁT TRIỂN chủ đề 2 – các QUY ĐỊNH QUỐC tế về FDI

48 2.6K 0
CÁC KHÍA CẠNH CHÍNH SÁCH của FDI tại các nước ĐANG PHÁT TRIỂN chủ đề 2 – các QUY ĐỊNH QUỐC tế về FDI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thập kỷ qua đã chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của các thỏa thuận đầu tư quốc tế (IIAs), đặc biệt ở cấp độ song phương, khu vực và liên khu vực. Số lượng các hiệp định đầu tư song phương (BITs) và các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs) đã không ngừng tăng lên. Thêm vào đó, các thỏa thuận hội nhập kinh tế trong khu vực và giữa các khu vực ngày nay đã chứa đựng nhiều vấn đề, bao gồm cả đầu tư cũng như thương mại hàng hóa và dịch vụ và việc di chuyển quốc tế các nhân tố. Tại cấp độ đa phương, mặc dù những nỗ lực tạo ra các quy định toàn diện về FDI thông qua một thỏa thuận đa phương đã thất bại, một số thỏa thuận liên quan đến các khía cạnh cụ thể của đầu tư đã được ký kết. Cùng với sự gia tăng về số lượng, IIAs có nội dung ngày càng phức tạp hơn. Phạm vi địa lý của chúng ngày càng mở rộng với sự hợp tác gia tăng giữa các nước đang phát triển trong lĩnh vực chính sách đầu tư. Sự gia tăng của việc ban hành các hiệp ước quốc tế đi kèm với sự gia tăng của các tranh chấp giữa nhà đầu tư và chính phủ. Kết quả của việc bùng nổ IIAs với các phạm vi địa lý và phạm vi điều chỉnh khác nhau là các quốc gia và công ty phải hoạt động trong một hệ thống các luật lệ đầu tư nhiều chiều và nhiều lớp ngày càng phức tạp hơn với các quy định và cam kết chồng chéo cũng như có những lỗ hổng trong phạm vi điều chỉnh. Duy trì không gian luật pháp quốc gia trước những cam kết này và đưa khuôn khổ phát triển vào trong IIAs là cân nhắc quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển trong việc đảm bảo sự gắn kết giữa các chính sách quốc gia và quốc tế về FDI.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÝ VÀ KINH TẾ CỦA CÁC THỎA THUẬN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ (IIAs) HỌC PHẦN CÁC KHÍA CẠNH CHÍNH SÁCH CỦA FDI TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ CÁC QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VỀ FDI A Tổng quan B Mục đích nghiên cứu C Sách hướng dẫn Các loại hình thỏa thuận quốc tế đầu tư (IIAs) 1.1 Bản chất, mục đích loại hình IIAs 1.2 Các hiệp định đầu tư song phương (BITs) 1.3 Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs) 1.4 Các thỏa thuận hội nhập kinh tế (EIAs) 1.5 Các thỏa thuận đa phương Sự bùng nổ xu hướng gần IIAs 2.1 Xu hướng phát triển BITs 2.2 Xu hướng DTTs 2.3 Sự bùng nổ IIAs khác 2.4 Hợp tác Nam-Nam Tranh chấp đầu tư quốc tế Khái niệm không gian sách quốc gia Khuôn khổ phát triển IIAs Đảm bảo gắn kết sách đầu tư quốc gia quốc tế Kết luận D Các tập thực hành E Tài liệu tham khảo F Phụ lục A TỔNG QUAN Những thập kỷ qua chứng kiến gia tăng nhanh chóng thỏa thuận đầu tư quốc tế (IIAs), đặc biệt cấp độ song phương, khu vực liên khu vực Số lượng hiệp định đầu tư song phương (BITs) Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs) không ngừng tăng lên Thêm vào đó, thỏa thuận hội nhập kinh tế khu vực khu vực ngày chứa đựng nhiều vấn đề, bao gồm đầu tư thương mại hàng hóa dịch vụ việc di chuyển quốc tế nhân tố Tại cấp độ đa phương, nỗ lực tạo quy định toàn diện FDI thông qua thỏa thuận đa phương thất bại, số thỏa thuận liên quan đến khía cạnh cụ thể đầu tư ký kết Cùng với gia tăng số lượng, IIAs có nội dung ngày phức tạp Phạm vi địa lý chúng ngày mở rộng với hợp tác gia tăng nước phát triển lĩnh vực sách đầu tư Sự gia tăng việc ban hành hiệp ước quốc tế kèm với gia tăng tranh chấp nhà đầu tư phủ Kết việc bùng nổ IIAs với phạm vi địa lý phạm vi điều chỉnh khác quốc gia công ty phải hoạt động hệ thống luật lệ đầu tư nhiều chiều nhiều lớp ngày phức tạp với quy định cam kết chồng chéo có lỗ hổng phạm vi điều chỉnh Duy trì không gian luật pháp quốc gia trước cam kết đưa khuôn khổ phát triển vào IIAs cân nhắc quan trọng quốc gia phát triển việc đảm bảo gắn kết sách quốc gia quốc tế FDI B MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sau hoàn thành chủ đề này, sinh viên cần có thể: - hiểu chất IIAs loại hình IIAs - hiểu bùng nổ xu hướng gần IIAs - hiểu khái niệm không gian sách bối cảnh đảm bảo gắn kết mục tiêu phát triển, sách quốc gia cam kết quốc tế C SÁCH HƯỚNG DẪN BẢN CHẤT VÀ CÁC LOẠI IIAs 1.1 Bản chất, mục đích loại IIAs Để theo đuổi sách kinh tế chiến lược phát triển mình, hầu hết quốc gia gia nhập vài thỏa thuận đầu tư quốc tế (IIAs) IIAs thỏa thuận nước đề cập đến nhiều vấn đề liên quan tới đầu tư quốc tế điều chỉnh hoạt động này, có FDI IIAs thường áp dụng cho đầu tư lãnh thổ quốc gia nhà đầu tư quốc gia khác tiến hành, quy định mà chúng thiết lập ảnh hưởng đến: - Nhà đầu tư tiến hành đầu tư nước khác nước xuất xứ mình; - Nước chủ đầu tư - Nước chủ nhà nơi đầu tư diễn Nhìn chung, từ “thỏa thuận” “hiệp ước” dùng để công cụ quốc tế mang tính ràng buộc đây, hai từ dùng thay cho Thuật ngữ “công cụ” tất thỏa thuận ràng buộc không ràng buộc Bên cạnh IIAs, công cụ mang tính ràng buộc, có nhiều công cụ quốc tế tính ràng buộc đến đầu tư quốc tế tuyên bố nguyên tắc hướng dẫn thực IIAs thường tập trung vào việc đãi ngộ, xúc tiến bảo hộ đầu tư quốc tế, đặc biệt FDI, thỏa thuận khác khác khía cạnh này, tùy thuộc vào loại mục đích thỏa thuận Ví dụ hiệp định đầu tư song phương (BITs) tập trung chủ yếu vào bảo hộ, đãi ngộ giải tranh chấp Trong đó, hiệp định thương mại đầu tư khu vực lại hướng vào việc tạo điều kiện thuận lợi cho FDI thông qua trình tự hóa quy định liên quan đến thâm nhập hoạt động Câu hỏi Thỏa thuận đầu tư quốc tế gì? Mục đích IIAs gì? Các đối tượng có liên quan chịu ảnh hưởng IIAs? Dựa vào số nước tham gia hình thức tham gia, IIAs là: - song phương (giữa nước tổ chức nước với nước thứ 3); - đa biên (giữa số lượng giới hạn bên) Một ví dụ cho trường hợp hiệp định khu vực Tuy nhiên, tất hiệp định đa biên hiệp định khu vực (Xem trường hợp hiệp định WTO đây); - đa phương: không giới hạn cho nước hay khu vực cụ thể kết nạp tất bên với điều kiện chấp thuận quy định thỏa thuận Trong khuôn khổ Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), thỏa thuận đa phương thỏa thuận tất thành viên trí, ví dụ Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Một thỏa thuận hiệp định đa biên thỏa thuận có trí số thành viên WTO có áp dụng với thành viên Ví dụ Hiệp định mua sắm Chính phủ Hiệp định buôn bán máy bay dân dụng Xét vấn đề điều chỉnh, IIAs phân loại sau: o Các hiệp định quốc tế dành cho/chủ yếu dành cho đầu tư • Các hiệp định đầu tư song phương (BITs): Các thỏa thuận đầu tư hai nước - nay, gần tất quốc gia kí kết hiệp định kiểu này; • Hiệp định khu vực đầu tư: hiệp định đầu tư vài nước khu vực Ví dụ Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN; • Tại cấp độ đa biên phương, thỏa thuận có giá trị điều chỉnh đầu tư nhiều có sáng kiến vấn đề Ví dụ dự thảo Thỏa thuận đa phương đầu tư (MAI) OECD o Các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến đầu tư • Các thỏa thuận song phương lĩnh vực có liên quan đến đầu tư hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs) Hiệp định nhằm mục đích tránh việc phủ đánh thuế trùng khoản thu nhập; Xem mục để có hiểu biết ngắn gọn tổ chức hội nhâp kinh tế khu vực (REIOs) • Các thỏa thuận song phương khu vực điều chỉnh lĩnh vực rộng, có đầu tư, ví dụ thỏa thuận hội nhập kinh tế (EIAs); • Các thỏa thuận đa phương lĩnh vực cụ thể Các thỏa thuận điều chỉnh đầu tư, ví dụ hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) WTO hay Hiến chương Năng lượng o Hợp đồng phủ với nhà đầu tư nước (Hợp đồng nhà nước) Một phương thức thâm nhập phổ biễn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt vào nước phát triển, thông qua kí hợp đồng đầu tư nước với nhà nước thực thể nhà nước “Hợp đồng nhà nước” đươc định nghĩa hợp đồng nước thực thể nhà nước với người nước pháp nhân có quốc tịch nước Trong đó, thực thể nhà nước, với mục đích này, định nghĩa tổ chức thành lập theo quy chế nước trao quyền quản lý hoạt động kinh tế Các hợp đồng nhà nước bao quát nhiều vấn đề, có hiệp định vay, hợp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng thuê nhân lực dự án sở hạ tầng lớn Các loại IIAs khác nước đàm phán tạo quy định đầu tư quốc tế đa dạng có phạm vi địa lý phạm vi điều chỉnh khác nhau, tạo nên mớ hỗn độn mối quan hệ đầu tư quốc tế phức tạp, rắc rối (hình 1.) Một số thỏa thuận điều tiết khía cạnh định sách FDI Các thỏa thuận khác điều tiết sách đầu tư nói chung, có sách có ảnh hưởng đến nhà đầu tư nước (các quy định cạnh tranh biện pháp chống tham nhũng) Tuy nhiên, có thỏa thuận khác bao quát tất tất yếu tố quan trọng khung FDI, từ việc chấp thuận thành lập đến tiêu chuẩn đối xử chế giải tranh chấp Càng ngày có nhiều thỏa thuận điều tạo mạng lưới phức tạp cam kết cam kết phần chồng chéo lên nhau, phần bổ trợ cho nhau, tạo loạt quy định phức tạp Tiếp sau phần thảo luận loại IIAs cấp độ song phương, khu vực đa phương công cụ quốc tế khác điều chỉnh FDI Câu hỏi Điểm khác biệt công cụ đầu tư quốc tế thỏa thuận quốc tế đầu tư gì? Điểm khác biệt thỏa thuận đa biên thỏa thuận đa phương WTO gì? Kể tên loại thỏa thuận quốc tế dành riêng cho chủ yếu dành cho đầu tư Kể tên loại thỏa thuận khác có liên quan đến đầu tư Hình IIAs nước khu vực, 2005: “ Một mớ hỗn độn” (spaghetti bow) Nguồn: UNCTAD, theo World Bank, 2005, hình 2.2 1.2 Hiệp ước đầu tư song phương (BITs) Từ cuối thập niên 1950, hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư trở thành loại hiệp định sử dụng rộng rãi lĩnh vực đầu tư nước Vào năm 2004, tổng số hiệp định lên tới 2.400 Các hiệp định thay cho loại hình hiệp định song phương trước kia, hiệp ước hữu nghị, thương mại hàng hải Những hiệp định này, số quy định khía cạnh hợp tác kinh tế trị song phương, bao gồm điều khoản quyền người nước công ty nước Ngược lại, đặc điểm bật BIT đại giải vấn đề liên quan đến chấp thuận, đối xử bảo hộ đầu tư nước (hộp 1) Hộp Các điểm chung BITs BITs thể tính thống kết cấu nội dung Điểm chung gần tất hiệp định việc sử dụng thuật ngữ “đầu tư” theo nghĩa rộng, bao gồm tiêu chuẩn chung đối xử chung đầu tư nước ngoài, ví dụ đối xử công bình đẳng bảo hộ bảo đảm đầy đủ, tiêu chuẩn bảo hộ cụ thể liên quan đến tước quyền sở hữu bồi thường, chuyển tiền bảo hộ đầu tư nước trường hợp xung đột dân Hầu hết hiệp định đưa đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc, điều thường bị hạn chế việc đối xử với đầu tư nước sau chấp thuận Rất nhiều số hiệp định cho phép nhà nước nhà đầu tư nước sử dụng trọng tài quốc tế Nguồn: UNCTAD 2004 Có nhiều BITs hiệp định nước phát triển với nước phát triển với kinh tế chuyển đổi Tuy nhiên, tỷ lệ hiệp định nước phát triển nước phát triển với kinh tế chuyển đổi gia tăng BITs ký kết nước phát triển Tuy nhiên, nước cung cấp nhiều nước nhận đầu tư nhiều dòng FDI lại nước phát triển (xem học phần chủ đề 2) Điều cho thấy, từ quan điểm nước chủ đầu tư phát triển, BITs liên quan nhiều đến nhu cầu đảm bảo bảo hộ đầu tư vai hỗ trợ khung sách nước nhận đầu tư đến quy mô dòng FDI tiềm tới kinh tế cụ thể Từ quan điểm nước nhận đầu tư, khung đầu tư quốc tế góp phần vào việc thu hút FDI Mặc dù (như học phần 1, chủ đề 3) phân tích thống kê không cho thấy ảnh hưởng đáng kể BITs việc định dòng FDI vào nước nhận đầu tư, chúng có tác động số nước cụ thể số hoàn cảnh cụ thể Ví dụ, chúng dấu hiệu cho thấy thái độ nước nhận đầu tư FDI thay đổi môi trường đầu tư cải thiện Trên thực tế, nhà đầu tư coi BITs phần khung đầu tư tốt (WIR2003, trang 91) Câu hỏi Sử dụng hộp 2, kể tên điều khoản thường thấy BITs Hãy nêu lý nước ký kết BITs với nước khác 1.3 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs) Đánh thuế hai lần phạm vi quốc tế xảy hai nước nhà nước khác đánh loại thuế người nộp thuế lên hạng mục đánh thuế (ví dụ thu nhập) Vấn đề không khuyến khích thương mại đầu tư Các hiệp định thuế song phương, biết đến hiệp định tránh đánh thuế hai lần (DTTs), phương tiện giúp xóa bỏ rào cản thuế vậy, khuyến khích thương mại đầu tư DTTs ký kết hai quốc gia có mục đích xóa bỏ việc đánh thuế trùng lên thu nhập phần tiền phát sinh nước người dân nước khác trả Số lượng DTTs toàn giới vào cuối năm 2004 vượt số 2.500 (WIR2005, trang 28.) Mặc dù DTTs không tập trung vào đầu tư mà tập trung vào thuế, chúng đưa vào hiệp định quốc tế liên quan đến đầu tư Đó vì, chúng có vai trò quan trọng việc tạo điều kiện cho dòng đầu tư Tuy nhiên, BITs chương đầu tư thỏa thuận khu vực đa phương IIAs điều chỉnh đầu tư quốc tế Câu hỏi DDTs gì? Giải thích tầm quan trọng chúng đầu tư nước 1.4 Các thỏa thuận hội nhập kinh tế (EIAs) Có nhiều thỏa thuận bao gồm nhiều vấn đề đầu tư (trong đáng ý thương mại hàng hóa dịch vụ yếu tố sản xuất khác) Nổi bật số thỏa thuận hướng tới hội nhập kinh tế số lượng hạn chế quốc gia (EIAs), tiêu biểu khu vực Cũng DTTs, số thỏa thuận khu vực, cho dù không đề cập trực tiếp tới đầu tư, có tác động tới hoạt động Ví dụ, thỏa thuận có chứa điều khoản tự thành lập sở cung cấp dịch vụ tự di chuyển vốn Mức độ hội nhập kinh tế mà nước thành viên EIAs tìm kiếm khác nhau, tùy thuộc vào loại thỏa thuận hội nhập Nó liên quan đến tự hóa thương mại số sản phẩm lĩnh vực định (các thỏa thuận thương mại lĩnh vực đem lại mức thuế thấp miễn thuế nước thành viên lĩnh vực cụ thể) khu vực thương mại ưu đãi (dành tiếp cận ưu đãi số sản phẩm cụ thể từ số quốc gia định cách giảm thuế) Các loại hiệp định hội nhập kinh tế đại bao gồm loại sau: - Khu vực tự thương mại (FTA) xóa bỏ rào cản thuế quan phi thuế quan, đặc biệt quota, thương mại hàng hoá dịch vụ nước thành viên Không giống liên minh thuế quan, nước thành viên FTA giữ mức thuế quan quota thương mại với nước thứ - Liên minh thuế quan (CU) dỡ bỏ hạn chế thương mại nước thành viên, giống FTA Nó áp dụng hệ thống thuế quan quota chung quan hệ thương mại với nước liên minh - Thị trường chung, bên cạnh việc liên minh thuế quan, có liên quan đến tự di chuyển yếu tố sản xuất vốn lao động Hài hòa hóa sách sách chung quốc gia thành viên nước thứ điều xảy - Liên minh kinh tế tiền tệ thị trường chung với đồng tiền chung sách kinh tế chung Nó ám hợp tác mức độ cao, chí thể hóa tất khu vực quan trọng sách kinh tế thể chế chung sức mạnh siêu quốc gia - Hội nhập kinh tế hoàn toàn mức độ cuối hội nhập kinh tế Tất khu vực sách hài hòa với thay thể sách chung nước siêu quốc gia phát triển, định thay cho phủ thành viên EIAs là: - Hiệp định (nội) khu vực: thực tế, tất EIAs nước khu vực EIAs với nhiều mức độ hội nhập kinh tế khác có mặt hầu hết khu vực, - Hiệp định liên khu vực: số EIAs kí kết hai hay nhiều quốc gia tổ chức quốc gia khu vực khác giới Các nước muốn tự hóa thương mại phải tự tham gia FTAs, cấp độ song phương lẫn đa phương Do thương mại số hàng hóa, đặc biệt thương mại dịch vụ, trao đổi thông qua thỏa thuận bên ngoài, đòi hỏi diện người cung cấp nước người mua thông qua FDI (được gọi, theo GATS, "hiện diện thương mại"), FTAs điều chỉnh dịch vụ tạo điều kiện cho FDI Mexico nước có nhiều FTAs (tổng số 12 hiệp định phê chuẩn, có Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ - NAFTA - FTAs ký kết Liên minh Châu Âu Hiệp hội Thương mại Tự Châu Âu) ví dụ quốc gia FTAs hỗ trợ nhiều việc trở thành quốc gia hấp dẫn đầu tư nước Nhìn chung, để có ảnh hưởng đến FDI, tự hóa thương mại cần phải đầy đủ thay đổi Bên cạnh đó, cần kèm với biện pháp bổ trợ tự hóa dòng vốn di chuyển tự dịch vụ tất phương thức cung cấp Ban đầu FTAs có xu hướng tập trung vào tự hóa thương mại hàng hóa Với mối tuan tâm gia tăng đến FDI, quốc gia có xu hướng tạo công cụ quốc tế nhằm khuyến khích bảo hộ dòng đầu tư với khung luật pháp quốc tế nhằm khuyến khích xuất nhập hàng hóa dịch vụ Việc tạo công cụ quốc tế ngày nhiều FTAs Ngày nay, tự hóa, FTAs thường có chương đầu tư, bao gồm điều khoản liên quan đến đầu tư giống BITs Ở giai đoạn hội nhập kinh tế cao hơn, số hiệp định giúp thành lập thể chế với thuộc tính định Các tổ chức nhà nước có chủ quyền cam kết hội nhập kinh tế nước thành viên chuyển giao quyền lực số vấn đề, gọi tổ chức hội nhập kinh tế khu vực (REIOs) Các thể chế khu vực ký kết nhiều thỏa thuận với nước thứ danh nghĩa nước thành viên Chúng có quyền đưa định có tính ràng buộc và/hoặc ban hành luật pháp Tuy nhiên, thuộc tính lúc kèm với hội nhập kinh tế mức cao hơn, ví dụ liên minh thuế quan thị năm gần dẫn đầu việc tạo quy định quốc tế đầu tư điều chỉnh chúng cho thích ứng với điều kiện Số lượng hiệp ước tăng lên nhanh chóng điều khoản chúng trở nên ngày phức tạp Mối quan hệ xác biện pháp hoạt động pháp lý nhiều cấp độ không rõ ràng, có phát triển tương đối hành động thực tế thể mối quan hệ Hậu là, trường hợp giải tranh chấp quốc tế nhà đầu tư nước nước chủ nhà tăng lên đáng kể Trong bối cảnh này, quốc gia phát triển cần phải trì cân lợi ích ưu tiên khác quốc gia đàm phán với mục tiêu phát triển khung sách quốc gia Nói cách khác, quốc gia phát triển phải tiếp cận với thách thức trì quyền điều chỉnh sách đồng thời với việc tạo điều kiện thuận lợi cho thu hút FDI Không gian sách quốc gia trì thông qua nhiều công cụ, xây dựng, đàm phán thực IIAs, cần lưu ý môi trường kinh tế hấp dẫn đòi hỏi sách biện pháp diện rộng lĩnh vực vấn đề Các sách biện pháp có tác động đáng kể đến đầu tư nước cần gắn với cam kết quốc tế tiến hành D CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH Cân lợi ích quốc gia cam kết quốc tế: kinh nghiệm Argentina sau khủng hoảng tài Vào đầu thập kỷ 1990, Argentina tiến hành chương trình tư nhân hóa công ty dịch vụ công, đặt điều kiện thầu khiến công ty địa phương quan tâm phải hợp tác với công ty nước đưa ưu đãi chế đổi nợ lấy vốn Các biện pháp ưu đãi khác bổ sung thêm sau tư nhân hóa: miễn giảm số loại thuế đưa điều khoản vào hợp đồng theo mức giá dịch vụ niêm yết đô la tính dựa vào số lạm phát Hoa Kỳ Trong thập kỷ, Argentina ký 54 BITs để cung cấp đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư Các vấn đề bắt đầu nảy sinh điều kiện kinh tế nước bị suy thoái Suy thoái kinh tế, việc rút tiền ngân hàng ạt suy giảm nhanh chóng lượng dự trữ quốc tế buộc Chính phủ, vào tháng năm 2002, bãi bỏ luật chuyển đổi quy định mức tỷ giá cố định đồng peso so với đồng đô la Mỹ Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng, việc tăng giá chóng mặt đồng đô la so với đồng tiền nội địa khiến cho Chính phủ phải chuyển tất hợp đồng yết giá đô la sang hợp đồng yết giá đồng tiền quốc gia, bao gồm hợp đồng ký với công ty dịch vụ công Việc điều chỉnh định kỳ mức phí dịch vụ công vào số lạm phát nước bị ngừng Trong tháng tiếp sau, số nhà đầu tư nước viện đến phân xử Trung tâm Quốc tế Giải tranh chấp đầu tư (ICSID) diễn đàn khác Trên thực tế, 37 số 40 vụ việc phân xử Chính phủ Argentina bên (đến tháng 6/2005) đăng ký sau Argentina đưa biện pháp khẩn cấp vào năm 2002 liên quan, phần, đến khủng hoảng tài Argenina nói "không đưa đảm bảo việc trì hệ thống chuyển đổi trường hợp đồng tiền nước bị giá, Chính phủ nhận trách nhiệm phải theo đuổi sách kinh tế sách tỷ giá định tự thay đổi sách này." Theo quan điểm Argentina, hành động quốc gia trở nên cần thiết khủng hoảng kinh tế, tài xã hội xảy ra, tình cần thiết Argentina cho "các biện pháp khẩn cấp mà Chính phủ áp dụng coi biện pháp sách kinh tế không liên quan đến việc bồi thường Những biện pháp tiến hành thông qua hành vi pháp lý phạm vi chung, không phân biệt đối xử áp dụng không phân biệt công dân Argentina công dẫn nước Những biện pháp có chất tạm thời hướng vào việc bảo vệ phúc lợi xã hội, với quan điểm bình thường hóa đời sống quốc gia, đảm báo tính liên tục dịch vụ công trì mức giá dịch vụ công cho khách hàng mức chi trả được." Đồng thời, Chính phủ thảo luận việc tăng dần mức lệ phí cho doanh nghiệp dịch vụ công sở hữu tư nhân với điều kiện rút lại khiếu nại quốc tế Ít có bên khiếu nại rút lại việc khiếu nại vào tháng năm 2005 việc đàm phán với công ty lượng khác báo cáo giai đoạn tiến triển Một tòa án cùa ICSID đưa phán số nhiều vụ việc chưa xử lý vào 12/5/2005 Tòa án yêu cầu Argentina phải trả 133,5 tỷ đô la cộng với lãi để đền bù cho công ty Hoa Kỳ, sở phá vỡ hợp đồng vi phạm BIT Argentina Hoa Kỳ Tòa án không chấp thuận lập luận Argentina dựa tình trạng cần thiết lập luận nhà đầu tư cho khoản đầu tư bị tịch thu cách gián tiếp Nguồn: theo UNCTAD, WIR2005, trang 71 Câu hỏi: Các khía cạnh sách chủ yếu mà nước chủ nhà cần xem xét thực IIA gì? Những biện pháp mà phủ Argentina áp dụng để thu hút FDI vào lĩnh vực dịch vụ công gì? Khủng hoảng kinh tế tác động đến khả tiếp tục thực biện pháp phủ nào? Đóng vai: thảo luận theo nhóm, mặt lập luận quan có thẩm quyền Argentina lo ngại nhà đầu tư mặt khác, lập luận quan điểm nhà đầu tư Thảo luận kinh nghiệm Argenina quan điểm không gian sách cùa nước chủ nhà E TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu UNCTAD (2005 – WIR05) World Investment Report 2005: Transnational Corporations and the Internationalization of R&D, chương IB UNCTAD (2003–WIR03) World Investment Report 2003: FDI Policies for Development: National and International Perspectives, chương III, IV V UNCTAD (2000) Flexibility for Development, UNCTAD Series on International Investment Agreements ( New York and Geneva: United Nations) UNCTAD (1999) Lessons from the MAI, UNCTAD Series on International Investment Agreements ( New York and Geneva: United Nations) Tài liệu đọc thêm Bora, Bijit (2000) “Investment distortions and the international policy architecture”, (Geneva: WTO) Brewer, Thomas L and Young, Stephen (2000) The Multilateral Investment System and Multinational Enterprises (Oxford: Oxford University Press) Dolzer, Rudolf and Margrete Stevens (1995) Bilateral Investment Treaties (The Hague: Martinus Nijhoff) Karl, Joachim (1996) –“Investment protection in the era of globalized firms: the legal concept of ‘transboundary harm’ and the limits of the traditional investment treaties”, Transnational Corporations, 7, Karl, Joachim (1996) “Multilateral investment agreements and regional economic integration”, Transnational Corporations, 5, Robinson, Patrick (1998) –“Criteria to test development friendliness of international investment agreements, Transnational Corporations, 7, Sauvant, Karl P and Victoria Aranda (1994) “The international legal framework for transnational corporations”, in A.A Fatouros, ed., Transnational Corporations: The International Legal Framework, United Nations Library on Transnational Corporations, vol 20 (London: Routledge) Sornarajah, M (2004) The International Law on Foreign Investment (Cambridge: Cambridge University Press) South Centre (1997) Foreign Direct Investment, Development and the New Global Economic Order ( Geneva: South Centre) Spiermann, O (2004) – “Individual rights, state interests and the power to waive ICSID jurisdiction under bilateral investment treaties”, Arbitration International, Vol 20, No UNCTAD (1998) Bilateral Investment Treaties in the Mid-1990s (New York and Geneva: United Nations) UNCTAD (1999) Trends in International Investment Agreements: An Overview (New York and Geneva: United Nations) UNCTAD (2004) Key Terms and Issues: A Glossary, UNCTAD Series on IIAs (New York and Geneva: United Nations) World Trade Organization (1996) Trade and Foreign Direct Investment (Geneva: WTO) F PHỤ LỤC PHỤ LỤC VÍ DỤ VỀ EIAS CÁC THỎA THUẬN KHU VỰC BẮC MỸ Thỏa thuận tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) Vào tháng 1/1994, Canada, Hoa Kỳ Mexico bắt đầu Thỏa thuận tự thương mại Bắc Mỹ (NAFTA) lập nên khu vực mậu dịch tự rào cản thương mại đầu tư ba quốc gia dỡ bỏ NAFTA mở rộng Thỏa thuận tự thương mại Canada-Hoa Kỳ vào năm 1989 Không giống Liên minh châu Âu, NAFTA không tạo quan phủ siêu quốc gia tạo luật cao luật quốc gia Về đầu tư, chương 11 NAFTA có điều khoản phức hợp xác định điều kiện thành lập, việc đối xử bảo hộ đầu tư nước danh sách ngoại lệ hạn chế quốc gia cam kết định phụ lục, bao gồm biện pháp không tuân thủ tương lai Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ (FTAA) Nỗ lực để kết hợp kinh tế lục địa châu Mỹ thỏa thuận mậu dịch tự Phiên họp thượng đỉnh quốc gia châu Mỹ tổ chức vào tháng 12/1994 Miami, Hoa Kỳ Những nhà lãnh đạo quốc gia phủ 34 dân chủ khu vực trí đàm phán FTAA, rào cản thương mại đầu tư dỡ bỏ nhanh chóng Chín Nhóm đàm phán FTAA thành lập lĩnh vực: tiếp cận thị trường; đầu tư; dịch vụ; mua sắm phủ; giải tranh chấp; nông nghiệp; quyền sở hữu trí tuệ; trợ cấp; thuế chống phá giá trả đũa; sách cạnh tranh Những nhóm đàm phán ủy quyền để đàm phán nội dung lĩnh vực gặp gỡ đặn Nhóm đàm phán đầu tư (NGIN) giao cho phát triển khung toàn diện bao gồm quyền nghĩa vụ đầu tư CÁC THỎA THUẬN KHU VỰC CHÂU Á Diễn đàn hợp tác châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Được thành lập năm 1989, APEC, với 21 kinh tế thành viên, diễn đàn nhằm tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế, hợp tác, thương mại đầu tư khu vực châu Á-Thái Bình Dương Được biết "Ba trụ cột" APEC, APEC tập trung vào: tự hóa thương mại đầu tư, tạo thuận lợi cho kinh doanh hợp tác kỹ thuật APEC hoạt động sở cam kết không ràng buộc đối thoại mở Các quy tắc liên quan đến đầu tư nước đưa Các quy tắc đầu tư không ràng buộc APEC năm 1994 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ASEAN thành lập năm 1967 Bankok quốc gia thành viên ban đầu, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan Brunei tham gia vào năm 1984, Việt Nam năm 1995, Lào Myanmar năm 1997 Campuchia năm 1999 Ngày nay, hơp tác kinh tế ASEAN bao gồm lĩnh vực sau: thương mại, đầu tư, công nghiệp, dịch vụ, tài chính, nông nghiệp, lâm nghiệp, lượng, vận tải truyền thông, sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp vừa nhỏ, du lịch Các công cụ ASEAN liên quan đến đầu tư là: - Hiệp định ASEAN năm 1987 (Thỏa thuận phủ Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan xúc tiến bảo hộ đầu tư), sửa đổi năm 1996; - Thỏa thuận khung Khu vực đầu tư ASEAN (1998, sửa đổi Nghị định thư năm 2001); - Thỏa thuận khung ASEAN dịch vụ (1995); - Các biện pháp ngắn hạn để cải thiện môi trường đầu tư ASEAN (1999) CÁC THỎA THUẬN KHU VỰC MỸ LATINH VÀ CARIBÊ Cộng đồng quốc gia Nam Mỹ (Andean Community-CAN) Cộng đồng quốc gia Nam Mỹ tổ chức tiểu khu vực dành cho địa vị pháp lý quốc tế, hình thành quốc gia Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru Venezuela, tổ chức thể chế tạo nên Hệ thống hội nhập Andean (AIS) Các điều khoản Cộng đồng đầu tư bao gồm Quyết định 291 292 Quyết định 291 bao gồm chế chung điều chỉnh đầu tư nước Quyêt định 292 điều chỉnh trường hợp doanh nghiệp đa quốc gia Andean Các luật sách quốc gia, với thỏa thuận song phương thỏa thuận xúc tiến bảo hộ đầu tư, ký nước thành viên nước thứ ba chí nước này, bổ sung cho điều khoản Cộng đồng các quốc gia Nam Mỹ liên minh thuế quan hàng hóa nước thành viên lưu chuyển không trở ngại toàn lãnh thổ chịu thuế dạng nào, nhập từ tiểu khu vực phải trả mức thuế thông thường Các quốc gia thành viên có bước tiến quan trọng cam kết để thành lập thị trường chung, kế hoạch từ 2005 Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) Argentina, Brazil, Paraguay Uruguay ký Hiệp định Asuncion để tạo Thị trường chung Nam Mỹ vào tháng năm 1991 Trong khuôn khổ MERCOSUR, có hai công cụ thích hợp liên quan đến đầu tư: - Nghị định thư Xúc tiến Bảo hộ Đầu tư từ nước thành viên năm 1994 (Nghị định thư Buenos Aires) - Nghị định thư Colonia Xúc tiến đầu tư nguyên tắc có có lại khu vực MERCOSUR Mặc dù hai nghị định thư chứa dạng điều khoản tương tự (các khái niệm, đối xử bảo hộ đầu tư, giải tranh chấp), chúng khác biệt đáng kể mức độ tự hóa nước thành viên nước thành viên Cộng đồng nước vùng Caribê (CARICOM) Cộng đồng Thị trường chung Caribê (CARICOM) thành lập Hiệp định Chaguaramas, ký kết Barbados, Jamaica, Guyana Trinidad & Tobago, có hiệu lực năm 1973 Sau đó, lục địa Caribê khác gia nhập CARICOM: Antigua Barbuda, Bahamas, Belize, Dominica, Grenada, Haiti, Montserrat, St Kitts Nevis, Santa Lucia, St Vicent Grenadines, Suriname Trong giai đoạn 1993-2000, Lực lượng đặc nhiệm liên phủ (IGTF), gồm đại diện tất nước thành viên, đưa Nghị định thư, với mục đích điều chỉnh Hiệp định với quan điểm tạo thực thi thị trường kinh tế đơn Chín Nghị định thư sau kết hợp để tạo phiên Hiệp định, gọi thức Hiệp định Chaguaramas điều chỉnh nhằm thành lập Cộng đồng Caribê, bao gồm Thị trường chung kinh tế CARICOM Nghị định thư II, Quyền thành lập, cung cấp dịch vụ di chuyển vốn bao gồm điều khoản thích hợp đầu tư, ví dụ đối xử quốc gia, bồi thường tổn thất chuyển giao CÁC THỎA THUẬN KHU VỰC CHÂU PHI VÀ TÂY Á Hợp tác kinh tế châu Phi, bao gồm việc thành lập cộng đồng kinh tế, ví dụ như: Cộng đồng kinh tế nước Tây Phi, ECOWAS (1975), Thị trường chung cho Đông Nam Phi, COMESA (1994), Cộng đồng phát triển Nam Phi, SADC (1980), Cộng đồng kinh tế nước vùng Đại hồ, CEPGL (1976), Liên minh Kinh tế Tiền tệ Tây Phi, UEMOA (1994) Một số cộng đồng phát triển công cụ đầu tư Công ước chung Đầu tư, Hải quan Liên minh kinh tế Trung Phi (UDEAC, tiền thân CEMAC) vào năm 1965, Khu vực Đầu tư chung COMESA, đàm phán Tại Bắc Á, thành lập Thị trường chung Ả rập vào năm 1964 khuôn khổ Ủy ban Thống Kinh tế Ả rập Các điều khoản liên quan đến đầu tư có Thỏa thuận đầu tư tự di chuyển vốn quốc gia Ả rập (1970) Bên cạnh đó, Công ước thành lập Tổ chức đảm bảo đầu tư liên Ả rập, có hiệu lực năm 1974, với thành viên tất nước Ả rập (trừ đảo Comoros) Để đạt mục tiêu xúc tiên đầu tư thương mại liên Ả rập, tổ chức phát triển kế hoạch đảm bảo dành cho nhà đầu tư Ả rập CÁC THỎA THUẬN KHU VỰC CHÂU ÂU Liên minh châu Âu (EU) Các nước thành viên EU thành lập thể chế chung mà nước ủy quyền phần chủ quyền nhờ định vấn đề cụ thể lợi ích chung đưa cấp độ châu Âu Việc tập hợp chủ quyền gọi "hội nhập châu Âu" Ban đầu, EU bao gồm quốc gia sau mở rộng thành 15 vào năm 2004 diễn việc mở rộng lớn với gia nhập 10 nước Thị trường chung châu Âu dựa di chuyển tự hàng hóa, người, dịch vụ vốn Mặc dù đầu tư không đưa vào cách cụ thể, điều khoản liên quan đến tự thiêt lập tự di chuyển vốn có tác động đến đầu tư nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) OECD bắt đầu nhóm 20 quốc gia phát triển vào năm 1960, từ tới tổ chức mở rộng bao gồm kinh tế trước kinh tế chuyển đổi số nước phát triển OECD có trình nỗ lực đáng kể để phát triển quy định quốc tế liên quan đến di chuyển vốn, đầu tư thương mại dịch vụ quốc tế Về khía cạnh này, OECD ban hành công cụ, định, hướng dẫn trí phạm vi quốc tế Những công cụ xem xét cập nhật thường xuyên - Các luật Tự hóa: Bộ luật tự hóa di chuyển vốn Bộ luật Tự hóa Hoạt động hữu hình thường xuyên tạo nên công cụ ràng buộc mặt pháp lý Các luật nhằm mục đích giảm rào cản khoản toán thường xuyên mở rộng tự hóa việc di chuyển vốn Gộp chung lại, hai luật giúp tự hóa nhiều khoản chuyển giao liên quan đến đầu tư Đặc biệt, luật thực thi việc dỡ bỏ hạn chế dòng vốn thương mại dịch vụ qua biên giới đồng thời dỡ bỏ e dè quốc gia luật, liên quan đến áp lực thông qua việc đánh giá sách kiểm định quốc gia để khuyến khích tự hóa đơn phương tự hóa thông qua đàm phán Lần cập nhật gần hai luật vào tháng 9/2004 - Tuyên bố Đầu tư quốc tế công ty đa quốc gia: Tuyên bố Đầu tư quốc tế công ty đa quốc gia năm 1976 tạo nên cam kết sách để cải thiện môi trường đầu tư, khuyến khích đóng góp tích cực công ty đa quốc gia tiến kinh tế xã hội, giảm thiểu giải khó khăn nảy sinh từ hoạt động chúng Tất 30 nước thành viên OECD, quốc gia thành viên ký vào Tuyên bố Tuyên bố bao gồm phần, mối phần đảm bảo hiệu lực định Hội đồng OECD thủ tục sau: Hướng dẫn cho Công ty đa quốc gia; Đối xử quốc gia; Các yêu cầu mâu thuẫn; Khuyến khích không khuyến khích đầu tư quốc tế Tất phần Tuyên bố đánh giá lại định kỳ Một đợt đánh giá lại quan trọng Hướng dẫn cho Công ty đa quốc qua hoàn thành vào tháng 6/2000 - Dự thảo Thỏa thuận Đa phương Đầu tư (Multilateral Agreement on Investment-MAI): không đạt trí nước thành viên, dự thảo MAI tài liệu tham khảo hữu ích cho việc phân tích soạn thảo điều khoản đầu tư khác CÁC THỎA THUẬN LIÊN KHU VỰC Bên cạnh nhiều thỏa thuận tổ chức hội nhập kinh tế khu vực (ví dụ EU) nước thứ ba, có nhiều thỏa thuẫn đàm phán hai nhóm quốc gia Có lẽ thỏa thuận mậu dịch quan trọng thỏa thuận WTO Thỏa thuận Cotonou ký vào tháng năm 2000 điều chỉnh mối quan hệ châu Phi, Caribê Thái Bình Dương (ACP) với EU, thay cho Công ước Lomé, điều chỉnh mối quan hệ từ năm 1975 Thỏa thuận Cotonou thỏa thuận mẫu toàn cầu, thể thay đổi quan trọng mục tiêu nhiều tham vọng trì mục tiêu chống lại đói nghèo: cải thiện khung khổ trị, tăng cường tham gia, phương thức tiếp cận chiến lược hợp tác tập trung vào giảm nghèo, quan hệ đối tác thương mại kinh tế tăng cường hợp tác tài Thỏa thuận Cotonou đưa điều khoản chỉnh sửa, dự đoán Thỏa thuận điều chỉnh cho thích hợp với tình hình năm lần EU đàm phán Thỏa thuận Đối tác kinh tế (EPAs) với nhóm nước thuộc ACP: Trung Phi (CEMAC), Nam Phi (SADC), Tây Phi (ECOWAS), Nam Đông Phi (ESA), nước vùng Caribê nước khu vực Thái Bình Dương EU đàm phán Thỏa thuận kết hợp với MERCOSUR, nhằm mục đích tạo khu vực thương mại tự hai khối Các thỏa thuận ưu đãi khác EU ký với nước thứ ba bao gồm thỏa thuận kết hợp quan hệ đối tác Euro-Med Tự hóa thương mại dịch vụ đầu tư, bao gồm quyền thành lập, mục tiêu chủ yếu thỏa thuận Nguồn: UNCTAD/ITE/2005/10, ban hành PHỤ LỤC Các cam kết hội nhập đầu tư quốc tế Việt Nam Ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ASEAN cửa ngõ then chốt cho tiến trình hội nhập khu vực giới Việt Nam Đó bước chuyển từ tư đổi sang hành động thực tế cấp độ khu vực Gia nhập tích cực, chủ động, Việt Nam xóa nghi kỵ nước khu vực giới vấn đề lịch sử để lại Năm 1995 thực mốc đáng nhớ trình hội nhập Việt Nam Ngày 11/7/1995, tổng thống Mỹ W.Clinton tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 12/7, Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ Sau thời điểm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Mỹ nỗ lực phát triển mở rộng hợp tác nhiều lĩnh vực Từ hợp tác ban đầu nhỏ lẻ, bó hẹp vấn đề nhân đạo, mối quan hệ mở rộng sang lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học công nghệ, lĩnh vực chưa có lịch sử quan hệ hai nước tiếp xúc quốc phòng, hợp tác chống khủng bố, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia Cũng năm 1995, Việt Nam ký kết Hiệp định khung quan hệ hợp tác với Ủy ban châu Âu (EC) vào ngày 17/7 Hiệp định bắt đầu có hiệu lực vào ngày 1/6/1996 cung cấp sở pháp lý cho quan hệ song phương Việt Nam Liên minh châu Âu Hiệp định khung tiền đề thiết lập Ủy ban hỗn hợp EC - Việt Nam, diễn đàn cho hội đàm cao cấp phát triển kinh tế trị, bao gồm tiến cải cách kinh tế, hành chính, luật pháp pháp lý Việt Nam việc thực chương trình hợp tác Liên minh châu Âu Hộp A.1 Các cam kết đầu tư Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Hiệp định thương mại toàn diện mà Việt Nam kí kết Đầu tư phần quan trọng Hiệp định thương mại Phạm vi hoạt động đầu tư thuộc diện điều chỉnh Hiệp định thương mại không giới hạn đầu tư trực tiếp mà bao gồm đầu tư gián tiếp cổ phiếu, trái phiếu tài sản vô hình, hữu hình khác Là Hiệp định dựa Hiệp định WTO, Hiệp định thương mại bao gồm tất cam kết WTO đầu tư như: • Loại bỏ biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) • Mở cửa thị trường dịch vụ cho đầu tư nước theo lộ trình cho lĩnh vực • Không phân biệt đối xử xóa bỏ chế giá • Bảo đảm minh bạch, công khai ban hành áp dụng sách đầu tư Hiệp định thương mại có nhiều điểm khác tiến so với Hiệp định WTO có nhiều quy định tương tự số Hiệp định bảo hộ đầu tư , ví dụ Hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư với Nhật Bản ký sau Hiệp định thương mại năm Các cam kết quan trọng Hiệp định thương mại mà WTO gồm: • Loại bỏ yêu cầu xuất (là yêu cầu không đề cập TRIMS) • Áp dụng chế độ đăng ký cấp phép đầu tư cho hầu hết dự án đầu tư trừ số ngành nghề định quy định Hiệp định • Bãi bỏ hạn chế tỉ lệ góp vốn, nguyên tắc trí liên doanh số hạn chế khác việc thành lập quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư Hoa Kỳ • Cho phép nhà đầu tư Hoa Kỳ mở công ty cổ phần phát hành chứng khoán Việt Nam • Quy định bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp nhà đầu tư quan công quyền trọng tài quốc tế, bao gồm việc sử dụng trọng tài quốc tế theo ICSID (Trung tâm trọng tài quốc tế giải tranh chấp đầu tư) Một số cam kết đầu tư Hiệp định thương mại nêu bắt đầu có hiệu lực năm thực Một số cam kết khác tiếp tục thực thời gian tới Việc thực kịp thời quán cam kết giúp cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Nguồn: Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ ký kết ngày 13 tháng năm 2000, có hiệu lực ngày 21 thang 12 năm 2001 Hộp A.2 Hiệp định Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Tự do, Xúc tiến Bảo hộ đầu tư Hiệp định Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Tự do, Xúc tiến Bảo hộ đầu tư ký kết ngày 14 tháng 11 năm 2003, có hiệu lực từ tháng năm 2004, Hiệp định đầu tư song phương thứ 47 Việt Nam (dưới tên gọi chung Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư) Giống Hiệp định đầu tư song phương khác, với mục đích nhằm thúc đẩy hoạt động hợp tác đầu tư hai bên tạo thêm điều kiện thuận lợi việc đầu tư nhà đầu tư nước Khu vực nước kia, Hiệp định đề cập tới việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia-NT (điều 2), nguyên tắc đối xử tối huệ quốc-MFN (điều 3), việc loại bỏ biện pháp đầu tư liên quan đên thương mại số yêu cầu hoạt động không phù hợp (Điều 4), cam kết minh bach hóa (điều 7), vấn đề trưng thu quốc hữu hóa (Điều 9), đảm bảo đầu tư rủi ro trị (điều 10), đảm bảo với việc chuyển vốn thu nhập nước (điều 12) giải tranh chấp (điều 13, 14) Bên cạnh đó, "nhận thức mục tiêu đạt mà không ảnh hưởng đến việc áp dụng chung biện pháp sức khỏe, an toàn môi trường", Hiệp định quy định biện pháp khẩn cấp (Điều 15, 16, 17); việc trì biện pháp môi trường (Điều 21) Tuy nhiên, khác với Hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tư khác mà Việt Nam ký kết với quốc gia khác, việc thực thi Hiệp định củng cố Sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam, ký kết ngày 4/12/2003 Bốn nội dung Kế hoạch hành động Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản bao gồm: Rà soát lại quy định pháp luật liên quan đến đầu tư (danh mục lĩnh vực đầu tư không phép, lĩnh vực đầu tư có điều kiện, thời hạn dự án đầu tư, biện pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, …) 2.Nâng cao lực quan thực thi (Hải quan, thuế vụ, tòa án, quan quản lý quyền sở hữu trí tuệ, quan thống kê…) 3.Hoàn thiện thể chế liên quan đến đầu tư (hệ thống pháp luật, tư pháp, chuyên gia pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn công nghiệp đo lường) 4.Nâng cao hạ tầng sở kinh tế (Giao thông chức đô thị, tăng cường hiệu hoạt động vận tải lưu thông, điện lực chất thải công nghiệp, sử dụng tích cực nguồn tài quốc tế JBIC) Chương trình hành động ban đầu sáng kiến chung bao gồm 44 hạng mục Tới tháng 12/2005, theo đánh giá, 85% hạng mục hoàn thành triển khai theo kế hoạch Tháng 6/2006, kế hoạch hành động giai đoạn (với 46 hạng mục) thông qua Đến tháng 11/2007, theo đánh giá, 93% hạng mục hoàn thành triển khai theo kế hoạch Các bên đồng ý chuyển sang giai đoạn Nguồn: Hiệp định Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhật Bản Tự do, Xúc tiến Bảo hộ đầu tư ký kết ngày 14 tháng 11 năm 2003 Kế hoạch hành động Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản Vietnam Business Forum (2007), Consultative Group Meeting 2007, www.vbf.org

Ngày đăng: 02/09/2016, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan