1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếu dời đô - Ngữ văn 8

6 3,1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 68 KB

Nội dung

Kiến thức: - Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, hùng c-ờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh một cách hùng hồn trong “Chiếu dời

Trang 1

Nguy ễn Thị Thu Hà – THCS Nguy ễn Huy Tưởng

NS: 18.02.2008

Chiếu dời đô

(Thiên đô chiếu –Lí Công Uẩn )

A.Mục tiêu cần đạt:

1 Kiến thức:

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, hùng

c-ờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc

phản ánh một cách hùng hồn trong “Chiếu dời đô” của Lý Thái Tổ

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể “Chiếu” Thấy đợc sức thuyết phục

to lớn của “Chiếu dời đô” là sự kết hợp giữa lý lẽ sắc bén và tình cảm

nồng ấm

2 Kĩ năng:

- Biết phân tích tìm hiểu một tác phẩm văn học cổ với đặc trng văn –sử

bất phân, một văn bản chính luận nhng giàu giá trị văn chơng

- Biết xác định và phân tích các luận điểm, luận cứ để từ đó vận dụng

vào viết văn Nghị luận

3 Thái độ:

- Tự hào về cha ông ta, tự hào về Hà Nội- mảnh đất nghìn năm văn hiến

- Từ đó, có ý thức rèn luyện cho mình những nét đẹp của ngời Hà Nội

hào hoa và thanh lịch

B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

Học sinh:

- Su tầm tài liệu, tìm hiểu thêm về Lý Công Uẩn và mảnh đất Thăng

Long

- Tìm và đọc một số tác phẩm nh: Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Luận

về phép học….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại

- Soạn bài theo các câu hỏi trong SGK

Giáo viên:

- Su tầm t liệu, tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của Lý Công Uẩn

- Tìm hiểu thêm một số tri thức về Hà Nội cổ

- Thiết kế giáo án- các hoạt động dạy và học

- Chuẩn bị các tranh ảnh, t liệu, đèn chiếu….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại phục vụ cho tiết dạy

C tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

GV:.Kiểm tra bài cũ

HS: Lờn bảng trả lời.

GV:Giới thiệu bài mới

Hoạt động1 Khởi động (5 phút)

*Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Đọc thuộc

lũng phần phiờn õm- dịch thơ bài Ngắm trăng. Tại sao nói Ngắm

trăng là cuộc vợt ngục về tinh thần của Bác?

HS:

+Song sắt- biểu hiện của tù ngục -đã

bị vợt qua và vợt qua với một tinh thần rất đẹp

+ Ngời tù đã thành “thi gia” (nhà

Trang 2

GV: Trình bày hiểu biết của em về Lý

Công Uẩn?

HS: Căn cứ vào sgk và tìm hiểu thêm

để trả lời

GV: Em biết gì về hoàn cảnh ra đời

của bản chiếu?

HS: Dựa vào hiểu biết lịch sử để trả

lời

GV: Văn bản thuộc thể loại nào? Em

đã biết gì về thể loại đó?

HS: Dựa vào chú tích trong SGK để

trả lời

GV: Theo em cần đọc bài chiếu bằng

giọng nh thế nào?

HS: Chú ý đến tính chất của kiểu văn

bản để trả lời

GV: Gọi HS đọc

GV: Dựa vào bài soạn, hãy cho biết

bản chiếu có thể chia làm mấy phần?

Hãy nêu nội dung từng phần?

GVHớng dẫn HS phân tích giá trị

của văn bản (25 phút)

GV: Theo em, dời đô là việc nh thế

nào đối với mỗi quốc gia?

HS: Rất quan trọng, liên quan đến

thơ)

*Vào bài: (1phút) Chúng ta đang tiến gần đến một sự kiện lớn của đất nớc: Kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Từ điểm nhìn hôm nay, chúng ta càng thấy thêm giá trị của quyết định lịch sử dời đô từ Hoa L ra Đại

La của vị vua anh minh Lý Công Uẩn Lý Công Uẩn, từ năm 1010 ấy, đã đánh giá vùng đất Hà Nội nay nh thế nào? đã làm thế nào để thuyết phục thần dân quyết chí dời đô? Chúng ta cùng trả lời các câu

đô

Hoạt động 2 Tìm hiểu chung (5 phút) I.

Đọc và tìm hiểu chung 1.Tác giả:Lí Công Uẩn (974 -1028)

- Là ngời khởi nghiệp nhà Lý

-Ông là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn, tính khoan hoà, thơng dân

2.Tác phẩm:

a - Hoàn cảnh ra đời

Bản chiếu đợc ban ra vào năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất Năm 1010, ngay sau khi Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua Bấy giờ kinh đô của nhà Tiền Lê đang đóng

là Hoa L (Ninh Bình)

b - Thể loại: Chiếu

+ Thể văn chỉ vua mới đợc dùng, khi ban ra đợc đón nhận theo nghi thức trang trọng

+ Ban bố mệnh lệnh để thần dân thực hiện

+Thờng đợc viết bằng văn biền ngẫu (các cặp câu sóng đôi, đăng đối)

c - Đọc và giải thích từ khó.

-Giọng đọc chung: rõ ràng, dõng dạc, trang nghiêm Có đổi giọng ở câu cảm thán, câu hỏi

-Chú ý giải thích thêm một số từ ngữ: trẫm, thắng địa, trọng yếu….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại

4.Bố cục của văn bản: 3 phần

P1 Từ đầu….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại không thể không dời

đổi: Cơ sở của việc cần thiết phải dời

đô

P2 Tiếp….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại của đế vơng muôn đời:

Lý do chọn Đại La làm kinh đô P3 Còn lại: Quyết định dời đổi

Trang 3

vận mệnh của đất nớc.

GV chốt để dẫn dắt vào phân tích:

Dời đô là việc trọng đại, quan hệ đến

cả Hoàng thất và trăm họ, ảnh hởng

đến lẽ thịnh suy của vơng triều, tác

động đến nhân tâm và liên quan cả

đến mệnh trời Do đó, để làm đợc

những việc to lớn ấy, trớc hết cần

mọi ngời đồng lòng Bản Chiếu phải

làm đợc điều đó Hãy đọc đoạn văn

đầu và cho biết, Lý Thái Tổ đã đa ra

những luận cứ nào để chứng minh

việc dời đô là cần thiết.

HS: 2 luận cứ:

-Nhà Thơng, nhà Chu nhiều lần dời

đô nên vận nớc dài lâu

- Nhà Đinh, nhà Lê không chịu

chuyển dời nên vận nớc ngắn ngủi

GV mở rộng thêm: Để tạo nên cơ sở

vững chắc cho ý cần trình bày, các

văn bản thời trung đại thờng dẫn sử

sách Trung Hoa Đây là một đặc

điểm tâm lý của ngờixa vốn trọng cổ,

tuân theo mệnh trời (GV có thể

chứng minh bằng cách đọc một số

câu trong “Hịch tớng sĩ” hoặc “Bình

Ngô đại cáo”….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại.)

GV: Em có nhận xét gì về quan hệ

giữa hai luận cứ đợc nêu ra?

HS: Rất chặt chẽ Hai luận cứ đều tập

trung làm sáng tỏ một ý chung, luận

cứ này góp phần làm sáng tổ thêm

cho luận cứ kia và đợc trình bày theo

kết cấu đăng đối nhau:

+Thơng, Chu/ dời đổi/ tuân mệnh

trời….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại./ sự nghiệp dài lâu, nhân dân

hạnh phúc

+Đinh, Lê/ không dời đổi/ trái mệnh

trời/ sự nghiệp gắn ngủi, nhân dân

đau khổ

GV: Hãy chứng minh rằng 2 luận cứ

trên có tính thuyết phục cao.(gợi ý:

Hãy chú ý đến dẫn chứng đợc sử

dụng, sự lập luận, cách diễn đạt và

việc thể hiện thái độ)

HS: Tìm trong văn bản những nội

dung theo gợi ý của GV và trả lời:

diện: Có dẫn chứng trong sử sách (Nhà

Thơng, nhà Chu-các triều đại cổ xa từ

thời Tam Hoàng Ngũ đế trớc công

II Phân tích văn bản

1.Cơ sở của việc cần thiết phải dời

đô.

-Các triều đại nhiều lần dời đô nên vận nớc dài lâu

-Các triều đại không chịu chuyển dời nên vận nớc ngắn ngủi

->hai luận cứ đối lập nhau nhng cùng

làm sáng tỏ một ý: thực tế đã chứng

minh việc dời đô là cần thiết, khách quan, vì sự hng thịnh của quốc gia.

* Hai luận cứ trên rất thuyết phục vì: -Dẫn chứng toàn diện, phong phú -Lập luận chặt chẽ, tập trung nêu bật

đợc dụng ý cần nói: Nhất định phải

Trang 4

nguyên)/ Có dẫn chứng trong thực tế

(Nhà Đinh, nhà Lê- các triều đại mới gần

đây); có dẫn chứng của Trung quốc/ có

dẫn chứng ở nớc ta.

-Cách trình bày rất chặt chẽ: Dẫn chứng

để khẳng định (Chuyển dời nên dài lâu)

và dẫn chứng phủ định (không chuyển

dời nên ngắn ngủi) Tất cả đều làm bật

lên ý nghĩa của việc cần thiết phải chuyển

dời.

-Lý lẽ sắc sảo: Chỉ rõ lợi ích cũng nh tai

hoạ mà việc dời đô và không dời đô đem

lại.

-Tuy là văn bản hành chính nhà nớc

nh-ng chủ nhân của bản chiếu (Trẫm) vẫn

thể hiện thái độ và tình cảm của mình một

cách rõ ràng.

GV: Không chỉ bộc lộ thái độ qua

cách chọn từ ngữ, cách nói, giọng

điệu, nhà vua còn trực tiếp bày tỏ

tâm trạng của mình Hãy phân tích

câu văn Trẫm rất đau xót về việc

đó, không thể không dời đổi

HS:

-Lý Thái Tổ là ông vua thơng dân

Nghĩ đến triều đại không đợc lâu

bền, …trăm họ phải hao tổn, muôn trăm họ phải hao tổn, muôn

vật không đợc thích nghi ” mà đau

xót” Điều đó còn cho thấy, việc dời

đô, trớc hết và quan trọng nhất là vì

lợi ích của trăm họ Ông muôn đất

n-ớc đợc thịnh trị dài lâu

-“không thể không dời đổi”: cách nói

thể hiện quyết tâm thực hiện mong

muốn của mình

GV: Đa hình ảnh của cố đô Hoa L và

phân tích để khẳng định ý chí tự

c-ờng, mong muốn mở mang phát triển

của việc dời đô

GV: Đọc đoạn “Huống gì….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại đế vơng

muôn đời” Em có nhận xét gì về

giọng điệu của đoạn văn?(hãy so với

đoạn trớc)

HS: Nghe GV đọc để trả lời

GV bình: Lý trí và trái tim của vị vua

anh minh ngay từ đầu đã dành trọn cho

mảnh đất Thăng Long!

GV: Lý Thái Tổ đã đa ra những cơ

sở nào để khẳng định Đại La xứng

thay đổi.

-Lý lẽ sắc sảo vì đã thể hiện đợc mối quan hệ giữa dời đô với sự thịnh suy của hoàng tộc và nhân dân

-Thái độ: đồng tình với các triều đại biết mệnh trời, thuận lòng dân mà thay đổi và phê phán, lên án các triều

đại khinh thờng mệnh trời mà không chịu đổi dời

*Khát vọng về một dân tộc đợc trờng tồn, trăm họ hạnh phúc là tinh thần nổi bật đã đợc vang lên mạnh mẽ ngay từ đầu của bài chiếu

2 Cơ sở của việc chọn Đại La làm kinh đô.

-Giọng hào sảng, phấn chấn, ngân vang hào hùng nh một dòng chảy ào

ạt

-Liệt kê hàng loạt những điểm tốt của Đại La:

Trang 5

đáng là kinh đô bậc nhất của đế v

-ơng muôn đời ?.

HS: Tìm và liệt kê ra

GV: Đoạn văn hào sảng, có tính

thuyết phục cao vì không chỉ liệt kê,

Lý Thái Tổ còn thể hiện rất rõ thái

độ đánh giá của mình Hãy chứng

minh.

HS: Chú ý vào các từ bộc lộ rõ thái

độ nh “huống gì”, “đã….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại.lại”,

“mà….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại mà….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại.”, “rất mực”, “chỉ nơi

này”, “thực là….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại.” để trả lời (Dù là

bản dịch nhng tinh thần của thái độ

đánh giá này vẫn rất rõ ràng)

GV: Phân tích để thấy Lý Thái Tổ đã

đánh giá rất cao vị trí, lợi thế và tiềm

năng phát triển của Đại La

GV: Là chủ nhân của Thăng Long

một nghìn năm, em có suy nghĩ gì về

cái nhìn của Lý Thái Tổ đối với

mảnh đất Thăng Long cách đây gần

một thiên niên kỉ?

HS Phát biểu ý kiến của mình:

Có thể:

-Khẳng định tầm nhìn vĩ đại của Lý

Thái Tổ

-Thêm tự hào về mảnh đất Thủ Đô

-Từ đó, phấn đấu rèn luyện để xứng

đáng là chủ nhân của Thủ Đô nghìn

năm văn hiến-Thành phố Anh hùng,

thành phố vì Hoà bình

GV: nội dung của 2 câu kết bài

chiếu?

HS trả lời

GV:Tại sao kết thúc bài chiếu, nhà

vua không ra lệnh mà lại đa ra câu

hỏi?

HS: Dựa vào phần hỏi về việc dời đô

ở trên, suy nghĩ và trả lời

Hoàn toàn có thể ban lệnh Nhng là ông

+Là kinh đô cũ của Cao Vơng (Có khí vợng đế đô)

+ở vào nơi trung tâm trời đất (Nơi hội tụ tinh hoa)

+Thế rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sông dựa núi (Thế đất hiểm yếu- Địa linh) +Địa thế rộng mà bằng, cao mà thoáng (Thế đất có tiềm năng phát triển)

+Dân c, muôn vật rất mực phong phú tốt tơi (Đất lành, thiên hiên u đãi) ->Chỉ nơi đó là thắng địa

-Đánh giá rất cao vị trí, lợi thế và tiềm năng phát triển của Đại La bằng một cảm xúc trầm trồ, thiết tha Vị vua anh minh nh đã nhìn thấy trớc cả một tơng lai rực rõ của đất nớc Đại Việt

3.Khẳng định mong muốn dời đô về

Đại La.

Phần kết gồm 2 câu:

-Nêu ý muốn chọn Đại La làm kinh

đô

-Hỏi ý kiến “các khanh” về ý muốn

đó

*Cách kết thúc bật lên t tởng dân chủ, khẳng định ý vua và lòng dân hoà hợp

*Thoát khỏi khuôn khổ chật hẹp của

một bản chiếu, Chiếu dời đô thực“ ”

Trang 6

vua thân dân, có tinh thần dân chủ, khôn

khéo nên Lý Thái Tổ chọn cách kết độc

đáo là đa ra câu hỏi Hỏi mà biết sẽ đợc

khẳng định Đó là cái tài của ngời biết

tâm công (đánh vào lòng ng

GV: Bài chiếu đã thể hiện khát vọng

gì của dân tộc ta? Hãy CM.

HS trả lời

GV: Hãy chứng minh bài chiếu có

sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp

giữa lý và tình?

HS:

-Lý: Lý lẽ đa ra đã đợc thực tế chứng

minh Lập luận hết sức chặt chẽ, sắc

bén….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại không thể phủ nhận đợc

-Tình: Tuy là chiếu vua ban bố mệnh

lệnh nhng có những câu, những đoạn

bày tỏ nỗi lòng, trao đổi….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại.Giọng điệu

tha thiết, truyền cảm

sự là một lời hiệu triệu toàn dân tộc chung ý chí để làm nên sự nghiệp lớn.

Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút)

III Tổng kết.

-Bài chiếu thể hiện:

Khát vọng về một đất nớc độc lập, thống nhất và hùng cờng: T tởng mong muốn một nền thái bình, thịnh trị, dân c hạnh phúc đợc thể niện nổi bật trong bài chiếu

-Bài chiếu giàu sức thuyết phục bởi kết hợp hài hoà cả lý và tình (thấu tình đạt lý)

Hoạt động4: Hớng dẫn về nhà (5 phút)

IV Hớng dẫn về nhà.

-Học thuộc lòng đoạn “Huống gì….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại đế vơng muôn đời”

-CM bài chiếu có kết cấu chặt chẽ và lập luận giàu sức thuyết phục

-Chỉ ra ý nghĩa lịch sử và xã hội của bài chiếu

-Soạn bài sau: “Hịch tớng sĩ”….để thấy văn phong chung của văn học thời Trung đại

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w