Nội dung của báo cáo này gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Khẩu Vạn ĐứcChương 2: Cơ sở lý luận vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu Chương 3: T
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Vạn Đức là doanh nghiệp chuyên kinh doanhchế biến thủy hải sản, thực phẩm đông lạnh xuất khẩu Doanh nghiệp cũng như các doanhnghiệp xuất khẩu khác luôn phải đối đầu với rủi ro về vốn đầu tư, rào cản thương mại, tiền tệ
… Thực trạng cuộc khủng hoảng nợ công ở Châu Âu, bất ổn của nền kinh tế Mỹ khiến chonhiều đơn hàng của doanh nghiệp bị cắt giảm, thậm chí phải đàm phán hạ giá Khách hàng liêntục thông báo giãn thời gian giao hàng, thậm chí hạ giá mua do khó khăn tài chính, thị trườngtiêu thụ Trong bối cảnh lãi suất vay và các chi phí quá cao, thì đơn hàng càng chậm giảiphóng, doanh nghiệp càng gánh chi phí tăng thêm dẫn đến thiếu vốn do khó khăn trong việcthu hồi công nợ, không có tiền xoay vòng vốn, lại còn phải lo nguồn tiền để trả lãi ngân hàng,trả lương nhân viên, tiền của và công sức doanh nghiệp bỏ ra hàng mấy tháng trời giờ đangnằm im ở bên kia đại dương
Vì nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên mà em đã chọn đề tài “kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu” để nghiên cứu trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ
Phần Thực Phẩm Xuất Khẩu Vạn Đức Qua việc nghiên cứu và hoàn thiện đề tài em có thể sosánh đối chiếu kiến thức đã học với thực tế để nâng cao kiến thức và rút kinh nghiệm trongcông việc
Nội dung của báo cáo này gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Khẩu Vạn ĐứcChương 2: Cơ sở lý luận vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu
Chương 3: Thực tế vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu tại Công ty Cổ phần Thựcphẩm Xuất Khẩu Vạn Đức
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị về Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất Khẩu Vạn Đức
(Các số liệu minh họa trong Bản báo cáo thực tập này đều là số liệu giả định để minh họa cho nội dung của đề tài , không phải là số liệu thực tế.)
Trang 2CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU VẠN
ĐỨC
Trang 31.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần TPXK Vạn Đức.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Thực phẩm Xuất khẩu Vạn Đức
- Tên giao dịch quốc tế: VAN DUC EXPORT JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt: VD FOOD
- Địa chỉ: Lô C27/II, đường 2F, KCN Vĩnh Lộc, Bình Chánh, TPHCM
- Mã số thuế: 0302207723
- Điện thoại: 08.54253090 Fax: 08.37652954
- Email: vanduc@vanduc.com.vn
- Logo của công ty:
Công ty ra đời vào ngày 15/01/2001, giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103000268 do
Sở Kế hoạch và Đầu tư TPHCM cấp
Ban đầu, công ty đặt trụ sở tại số D5/1234 ấp 4, xã Phong Phú, huyện Bình Chánh,TPHCM và nhà máy sản xuất đặt tại 26/1/56 Quốc lộ 1A, phường Thới An, Quận 12, TPHCM.Ngày 28/06/2001, Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Xuất Khẩu Vạn Đức chính thức đi vào hoạtđộng
Ngày 09/03/2004, công ty làm lễ động thổ khởi công xây dựng nhà máy chế biến thủysản xuất khẩu Vạn Đức tại Lô C27/II đường 2F, Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc, huyện BìnhChánh, TPHCM với tổng diện tích 11.600 m2 nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển của sản xuất,vừa đáp ứng nhu cầu chủ trương của Nhà nước về việc chuyển các nhà máy sản xuất tập trungvào các khu công nghiệp thành phố
Từ khi thành lập đến nay Công ty liên tục phát triển và lớn mạnh:
- Vốn điều lệ ban đầu từ 8 tỷ đến nay trên 37 tỷ tăng 4,6 lần
- Lực lượng lao động từ 50 công nhân đến nay trên 750 công nhân
- Sản lượng ban đầu chỉ sản xuất vài trăm tấn/năm đến nay công suất trên 10,000 tấn/năm và được Bộ Thủy sản cấp giấy xuất khẩu vào thị trường Châu Âu: code 355 (ngày17/05/2005) và code 390 (ngày 07/7/2006)
- Lúc đầu chỉ sản xuất, gia công mặt hàng cá tra fillet đến nay công ty có 4 nhóm sảnphẩm chính như: Nhóm thủy sản chế biến đông lạnh: cá cắt topsol, cá cắt portion, cá cắtgoujon, nhóm thủy sản tẩm bột, nhóm thủy sản xiên que, nhóm thủy sản mouse và sauce
- Công ty đã áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế như:ISO 9001:2000,HACCP, BRC,
- Ban đầu công ty chỉ tiêu thụ nội địa hoặc xuất khẩu ủy thác qua đơn vị khác, đếnnay công ty đã trực tiếp xuất khẩu sang rất nhiều thị trường khác nhau, trong đó có một số thịtrường chính như: Mỹ, EU, Nhật
Với những thành tích xuất sắc đạt được trong quá trình phát triển và lớn mạnh, Công ty
đã được nhiều cấp, nhiều ngành tặng thưởng bằng khen
1.1.2 Nhiệm vụ và chức năng.
1.1.2.1 Nhiệm vụ:
- Khai thác mọi tiềm năng và thế mạnh để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh
Trang 4- Xuất khẩu các mặt hàng do công ty sản xuất, đặt mục tiêu chất lượnglên hàng đầu.
- Nghiên cứu và tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh phù hợp vớiluật pháp Việt Nam, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, sốlượng và chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và trong nước
- Thực hiện tốt chế độ quản lý tài sản, lao động tiền lương, đào tạo vàbồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cũng như không ngừng năng cao mức sống cho cán bộ côngnhân viên
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính
1.1.2.2 Chức năng:
Mua bán, chế biến thủy hải sản, xúc sản, thực phẩm đông lạnh, rau quả thực phẩm,dịch vụ cho thuê kho, vận tải hàng hóa bằng đường bộ, mua bán máy móc, thiết bị, vật tư, bao
bì, hóa chất (trừ hóa chất có tính chất độc hại mạnh), kinh doanh nhà ở
1.2 Bộ máy quản lý công ty
1.2.1 Cơ cấu bộ máy công ty:
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
* Phòng tổ chức hành chánh
- Lập các kế hoạch tuyển dụng theo nhu cầu phát triển của công ty
- Tiếp nhận các yêu cầu tuyển dụng của các bộ phận
- Quản lý và thực hiện đào tạo CB-CNV theo kế hoạch đào tạo hàng năm đã được giámđốc duyệt
- Quản lý và tổ chức huấn luyện, tuyên truyền nội quy công ty, luật lao động, an toànlao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động,… của công ty, phốỉ hợp cùng các tổ chức cácđoàn thể chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước, bộ ngành liên quan
- Quản lý công tác chấm công, chế độ lương và hợp đồng lao động của công ty
- Cùng cùng với Ban tổng giám đốc các phân xưởng xem xét tăng lương, thưởng, kỷluật, sa thải đối với tất cả cán bộ, công nhân các phân xưởng
- Xây dựng, ban hành các văn bản liên quan đến hành chính, hành chánh, nhân sự củacông ty
- Cấp phát trang bị phương tiện, bảo hộ lao động cho các phân xưởng
Phòng kinh doanh
Phòng kiểm nghiệm
vi sinh
Phòng
kế hoạch
Trung tâm kho vận
Phòng điều hành sản xuấtQMR
Trang 5- Tham mưu cho Ban giám đốc về chính sách tiền lương, tổ chức, mọi chính sách củanhà nước.
* Phòng kế toán tài vụ
- Thực hiện công tác kế toán tài vụ, kế hoạch kinh doanh, tài chính, các chính sách về thuế theo luật định
- Tổ chức công tác về sổ sách kế toán, thực hiện việc quản lý, kiểm kê tài sản theo định
kỳ hoặc độ xuất nếu cần thiết Qua đó đề xuất các biện pháp và công tác quản lý, xử phạt phù hợp
- Đảm bảo thực hiện tốt các công tác về kế toán, sổ sách, báo cáo hàng tháng, hàng quý,
và năm và các trương hợp khác
- Tìm hiểu và cập nhập thông tin một cách kịp thời và chính xác các văn bản pháp luật, quy định về thuế Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế với cơ quan thuế quản lý và các cơ quan có liên quan khác
* Phòng kinh doanh
- Nắm bắt tình hình thị trường, có các kế hoạch đề xuất Ban giám đốc về kế hoạch, chiến lược thị trường
- Giao dịch các công ty trong và ngoài nước phục vụ cho yêu cầu kinh doanh
- Tổng hợp báo cáo kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh hàng năm theo yêu cầu cần
và trình Ban giám đốc
- Bàn bạc, thỏa thuận với khách hàng dựa trên những thông tin có được và tình hình sản
xuất của công ty Yêu cầu, đề xuất cho Ban giám đốc việc thực hiện các hợp đồng, các yêu cầu
về chất lượng, vệ sinh thực phẩm của khách hàng
- Phối hợp làm việc với các bộ phận liên quan để đáp ứng việc kinh doanh tốt hơn, đápứng kịp thời các yêu cầu của khách hàng
* Phòng kiểm nghiệm vi sinh
- Lập mục tiêu, đảm bảo chất lượng thử nghiệm
- Xem xét kế hoạch, phối hợp cùng đội HACCP trong việc soạn thảo nội dung, thực hiện đào tạo các GMP, SSOP, HACCP, BRC,… cho nhân viên công ty
- Xem xét việc soạn thảo HACCP, các quy trình ISO có liên quan
- Đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cấp quốc gia và quốc tế Thực hiện các tiêu chuẩn, các yêu cầu theo khách hàng về kiểm nghiệm và chất lượng của sản phẩm
- Thẩm tra kế hoạch HACCP, các biểu mẫu do QC giám sát dây chuyền sản xuất
* Phòng kế hoạch
- Nhận thông tin đơn hàng từ phòng kinh doanh, lập lệnh sản xuất trình Tổng giám đốc
ký và triển khai đơn đặt hàng cho các bộ phận
- Theo dõi và báo cáo tiến độ thực hiện các đơn hàng
- Lập kế hoạch sản xuất hàng ngày, kế hoạch nhu cầu nguyên liệu và xuất hàng
- Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh, kế hoạch của công ty cho Ban giám đốc
hàng tuần
- Giám sát đề xuất ý kiến với ban giám đốc việc xử lý, sắp xếp hàng tồn kho, sắp xếp sản xuất và lịch xếp hàng
Trang 6* Trung tâm kho vận
- Xây dựng phương hướng, mục tiêu phát triển kho
- Nghiên cứu, xây dựng các phương án sắp xếp kho tối ưu
- Thường xuyên giám sát việc sắp xếp vị trí hàng hóa trong kho đúng quy định
- Báo cáo định kỳ các hoạt động, tình hình thực hiện của kho vận
- Quản lý việc xếp hàng, đóng công, xuất kho hàng hóa
- Ghi chép, điều hành, điều xe phù hợp với lượng hàng cần chuyển ra nơi xuất…
* Phòng điều hành sản xuất
- Gia tăng năng suất, hiệu quả công việc Tiếp nhận, triển khai và giám sát việc thựchiện lệnh sản xuất hàng ngày để đảm bảo kip tiến độ và hiệu quả với mỗi đơn hàng
- Giám sát việc chấp hành quy định, vệ sinh công nghiệp ở các phân xưởng
- Thường xuyên kiểm tra điều kiện sản xuất: nhà xưởng, dụng cụ, và vệ sinh của côngnhân trực tiếp sản xuất
- Báo cáo tình hình sản xuất, tiến độ, nhu cầu lao động cần thiết trong việc thực hiện các đơn hàng để bổ sung nhân sự kịp thời phục vụ sản xuất
- Theo dõi tình hình sản xuất, năng xuất lao động từng phân xưởng nhằm bổ sung, khắcphục và đưa ra các biện pháp tăng năng suất, làm việc hiệu quả nhất
- Theo dõi định mức, tính toán nguyên liệu cần nhập hàng ngày phù hợp với từng đơn hàng
- Quản lý máy móc, thiết bị từng phân xưởng Đề xuất thay sửa chữa, thay thế máy móccông nghệ tiên tiến nhằm tăng năng suất và hiệu quả công việc cho từng phân xưởng
1.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
1.3.1 Bộ máy kế toán.
1.3.1.1 Hình thức tổ chức:
Công ty chọn hình thức kế toán tập trung, để đáp ứng nhu cầu quản lý và thuận lợi chocông việc hạch toán hàng ngày trên môi trường kế toán máy (vi tính hoá), theo mô hình này tất
cả các công việc liên quan đến tài khoản kế toán đều được xử lý tại phòng kế toán
1.3.1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán:
1.3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ từng nhân viên:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức điều hành toàn bộ hệ thống kế toán của công
ty, lựa chọn hình thức kế toán áp dụng, đảm bảo công tác báo cáo cho cơ quan thuế, quy định
Kế toán thànhphẩm
Kế toán tổng hợp
Kế toán công
nợ
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Trang 7trình tự luân chuyển chứng từ, kiểm tra tính toán kết quả hoạt động kinh doanh, tham mưu chogiám đốc về công ty quản lý kế toán – tài chính trong công ty.
Kế toán tổng hợp: kiêm phó phòng kế toán, là người trực tiếp tổng hợp số liệu từ
các kế toán viên, kiểm tra đối chiếu số liệu từ các phần hành đơn lẻ Chịu trách nhiệm theo dõi
và hạch toán tiền lương, tình hình biến động tài sản của toàn công ty
Kế toán thanh toán: Đóng vai trò là một kế toán thanh toán và giao dịch Ngân
hàng, là người gián tiếp quản lý quỹ tiền mặt và tiền gửi Trực tiếp theo dõi và hạch toán sựluân chuyển của dòng tiền (thu, chi) Thường xuyên phối hợp với thủ quỹ và nhân viên Ngânhàng kiểm tra quỹ tiền hàng ngày Trực tiếp giao dịch và giải quyết với Ngân hàng về nhữngvấn đề liên quan
Kế toán vật tư, nguyên liệu: Theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu của
công ty, từ đó cung cấp báo cáo nguyên vật liệu Giám sát mức độ tiêu hao nguyên vật liệutheo định mức sản xuất, từ đó đề xuất lên cấp trên mức độ trách nhiệm từng bộ phận, cá nhân.Kiểm tra, đối chiếu sổ sách, thẻ kho với Thủ kho, bộ phận sử dụng Báo cáo tình hình tiêu haonguyên vật liệu lên kế toán tổng hợp, kế toán trưởng Đối chiếu với nhà cung cấp về hàng, tiền
và hóa đơn tài chính Kết hợp với thủ kho, tiến hành kiểm kê định kỳ theo quy định công ty
Kế toán thành phẩm: Theo dõi và cung cấp tình hình tồn kho thành phẩm về mặt
số lượng hằng ngày cho Giám đốc, bộ phận kinh doanh Giám sát, kiểm tra đối chiếu tình hìnhcập nhật số liệu của các thủ kho (gồm thủ kho trong công ty, kho thuê ngoài, kho gia công).Giải trình và quy trách nhiệm cụ thể việc thất thoát hàng hóa Cung cấp số lượng nhập xuất tồntheo định kỳ cho kế toán tổng hợp, kế toán trưởng
Kế toán công nợ: Theo dõi chi tiết công nợ khách hàng theo hoá đơn, theo hợp
đồng, thời gian thanh toán Đối với bộ phận giao dịch ngân hàng kiểm tra các khoản thu tiềncủa khách hàng chuyển trả qua ngân hàng Theo dõi báo cáo nợ phải thu quá hạn và kịp thờibáo cho kế toán trưởng Theo dõi điều kiện thanh toán của hợp đồng, lập chứng từ bảo lãnhthực hiện hợp đồng, bảo lãnh tạm ứng thanh lý hợp đồng nếu có Theo dõi công nợ phải trả chonhà cung cấp Căn cứ các hợp đồng theo dõi và báo cho kế toán trưởng ngày đến hạn phảithanh toán hợp đồng cho nhà cung cấp
Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt tại công ty Thực hiện việc thu, chi tiền dựa vào các
phiếu thu, phiếu chi đã được ký duyệt Định kỳ thực hiện việc kiểm kê Quỹ tiền mặt và đốichiếu với kế toán thanh toán Báo cáo tồn quỹ tiền mặt định kỳ theo quy định của công ty
1.3.1.4 Mối quan hệ giữa các phòng ban:
Phòng kế toán cung cấp các chứng từ cho các phòng ban
Hướng dẫn các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu
Thông qua công tác kế toán thống kê và phân tích kế toán giúp giám đốc thực hiệnnghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước, thực hiện chế độ quản lý kế toán tài chính đối vớicác phòng ban
Cung cấp số liệu tổng hợp theo quy định để phục vụ công tác kế hoạch trong côngty
Các phòng ban có nhiệm vụ tập hợp thống kê số liệu do mình phụ trách một cáchđầy đủ, chính xác cho phòng kế tóan, cung cấp số liệu cần thiết phối hợp chặt chẽ kịp thời vớicác phòng ban khác
1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng.
1.3.2.1 Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán là hình thức chứng từ
ghi sổ: Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Trang 8Hàng ngày:
Căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đãđược kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ lập chứng từ ghi sổ Đăng ký thứ tự phát sinhcủa các CTGS vào sổ Đăng ký CTGS Các chứng từ ghi sổ đã đăng ký xong lần lượt ghi vào sổcái các tài khoản có liên quan
Các đối tượng kế toán cần theo dõi chi tiết: căn cứ vào chứng từ ghi kế toán để ghi vàocác sổ, thẻ chi tiết có liên quan
Cuối tháng :
Dựa vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết có liên quan
Đối chiếu số liệu giữa các bảng tổng hợp chi tiết có liên quan
Đối chiếu số liệu giữa sổ đăng ký CTGS – sổ cái các TK liên quan
Căn cứ vào sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính
1.3.3 Đặc điểm tin học hóa công tác kế toán.
Công ty hiện đang sử dụng phần mềm kế tóan fast Fast có nhiều tính năng mạnh vànhiều tiện ích giúp cho việc sử dụng chương trình được dễ dàng khai thác chương trình hiệuquả
Chứng từ kế toán
kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ hoặc cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Trang 9 Chế độ tài chính, kế toán và thuế: Fast cập nhật các sữa đổi bổ sung theo các quyđịnh mới nhất của Bộ Tài chính: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, báo cáo thuế GTGT, thuế TNDN theo thông tư 60/2007/TT-BTC,
Hỗ trợ kết xuất dữ liệu báo cáo thuế GTGT, thuế TNDN, báo cáo tài chính sang phầnmềm hỗ trợ khai thuế HTTK của Tổng Cục thuế để in theo mã vạch
Quản lý vốn bằng tiền: Cho phép theo dõi các khoản tạm ứng, cho vay, đi vay mộtcách chi tiết Các khoản này được theo dõi chi tiết, phân bổ chi tiết để lên báo cáo quản trịcông nợ, báo cáo phân tích về tuổi nợ, báo cáo cảnh báo theo thời hạn thanh toán
Quản lý công nợ: Fast quản lý chi tiết công nợ theo từng khách hàng, nhà cung cấp,từng hóa đơn, từng hợp đồng Cho phép xử lý giảm trừ công nợ chi tiết theo hóa đơn trongtrường hợp hàng bán bị trả lại, giảm gía, tạm ứng trước tiền hàng và các giảm trừ khác
Quản lý hàng tồn kho: Fast tính hàng tồn kho theo nhiều phương pháp khác nhau:nhập trước – xuất trước, nhập sau – xuất trước, trung bình tháng, trung bình di động, đíchdanh Có nhiều màn hình nhập liệu tiện dụng cho người sử dụng như nhập xuất thẳng, nhậpmua, nhập khẩu, nhập chi phí, xuất trả nhà cung cấp
Quản lý TSCĐ, công cụ lao động (CCLĐ): Cho phép theo dõi TSCĐ, CCLĐ theonhiều nguồn khác nhau, theo dõi việc tăng giảm giá trị của một tài sản, theo dõi việc luânchuyển tài sản giữa các bộ phận đang sử dụng, Chương trình cung cấp báo cáo về kiểm kê,báo cáo về tăng giảm và báo cáo về khấu hao, phân bổ khấu hao TSCĐ và CCLĐ
Tính giá thành sản phẩm: Fast cung cấp chương trình tính giá thành sản phẩm sảnxuất liên tục và sản phẩm sản xuất theo đơn hàng Phân bổ chi theo nhiều tiêu thức khác nhau:theo định mức nguyên vật liệu, theo hệ số cập nhật, hoặc phân bổ dựa vào theo yếu tố chi phíkhác Cho phép tính giá thành trong trường hợp có nhiều công đoạn và có nhiều phân xưởng vàtính chi tiết theo lệnh sản xuất
Quản lý số liệu đa tiền tệ: Fast cho phép quản lý đa tiền tệ Mọi giao dịch đều có thểnhập và lưu theo đồng tiền giao dịch và được quy đổi về đồng tiền hạch toán Cho phép người
sử dụng lựa chọn cách tính tỷ giá ghi sổ theo nhiều phương pháp Cuối kỳ chương trình có các
chức năng tính chênh lệch tỷ giá cuối kỳ của từng tài khoản và của từng khách hàng, từng nhàcung cấp Các báo cáo có thể được in ra theo đồng tiền hạch toán hoặc theo nguyên tệ
Quản lý số liệu năm: Người sử dụng có thể lên các báo cáo công nợ, các báo cáoliên quan đến các hợp đồng, của nhiều năm mà không phải in riêng từng năm rồi sau đóghép các báo cáo lại với nhau
Báo cáo phân tích số liệu của nhiều kỳ khác nhau: Người sử dụng có thể lựa chọn
so sánh kỳ báo cáo là ngày, tuần, tháng, quý, năm
Tiện ích khi nhập số liệu: Cho phép khi nhập liệu có thể chuyển từ màn hình nhậpliệu này sang màn hình nhập liệu khác chỉ bằng một thao tác kích chuột phải Có thể xem báocáo ngay khi đang nhập chứng từ Cho phép lọc tìm số liệu theo bất kỳ thông tin nhập liệu nào;
có thể tìm kiếm theo tên hoặc theo mã Cho phép xem phiếu nhập khi vào phiếu xuất để tra cứugiá Cho phép lưu và in chứng từ nhưng chưa bắt buộc chuyển vào sổ cái
Tự động hóa xử lý số liệu: Fast tự động phân bổ chi phí mua hàng; tự động gán giábán tùy theo mặt hàng và khách hàng; tự động tập hợp số liệu và tạo các bút toán kết chuyển,phân bổ, tính toán chênh lệch tỷ giá cuối kỳ, tự động hạch toán các chứng từ nhập xuất kho, …
Kết xuất báo cáo ra Excel hoặc tệp định dạng XML và gửi E-Mail kết quả báo cáo.Fast cho phép kết xuất báo cáo ra tệp theo đúng mẫu báo cáo và gửi e-mail kết quả báo cáongay trong chương trình
Trang 101.3.4 Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị
Đơn vị tiền tệ: VNĐ
Niên độ kế toán: 01/01 đến 31/12
Phương pháp đánh giá hàng tồn kho: phương pháp trung bình tháng
Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ
Phương pháp khấu hao tài sản cố định: khấu hao theo đường thẳng
* Các tài khoản công ty đang sử dụng:
TK 131: - Phải thu khách hàng TK 133: - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
TK 144: - Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn TK 152: - Nguyên vật liệu
TK 153: - Công cụ, dụng cụ TK 154: - Chi phí sản xuất dở dang
TK 331: - Phải trả người bán TK 333: - Thuế và các khoản phải nộp nhà
TK 338: - Phải trả, phải nộp khác nước
TK 341: - Vay dài hạn TK 353: - Quỹ khen thưởng phúc lợi
TK 411: - Nguồn vốn kinh doanh TK 413: - Chênh lệch tỷ giá
TK 421: - Lợi nhuận chưa phân phối TK 511: - Doanh thu bán hàng & cung cấp
TK 515: - Doanh thu hoạt động tài chính dịch vụ
TK 521: - Chiết khấu thương mại TK 531: - Hàng bán bị trả lại
TK 532: - Giảm giá hàng bán TK 621: - Chi phí NVL trực tiếp
TK 622: - Chi phí nhân công trực tiếp TK 627: - Chi phí sản xuất chung
Tk 632: - Giá vốn hàng bán TK 635: - Chi phí tài chính
TK 641: - Chi phí bán hàng TK 642: - Chi phí QLDN
TK 711: - Thu nhập khác TK 811: - Chi phí khác
TK 821: - Chi phí thuế TNDN TK911: - Xác định kết quả kinh doanh
Trang 122.1 NỘI DUNG – NHIỆM VỤ - NGUYÊN TẮC CHUNG
2.1.1 Nội dung
- Vốn bằng tiền là tài sản ngắn hạn và được biểu hiện bằng tiền gồm có:
Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Tiền đang chuyển
- Các khoản nợ phải thu là tài sản của đơn vị ngắn hạn hoặc dài hạn mà nằm ở dạng
phải thu Kế toán phải thu gồm có:
+ Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi tiền Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số
liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền
+ Giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng vốn bằng tiền, việc chấp hành chế độ quyđịnh về quản lý tiền tệ, ngoại tệ, kim loại quý, việc chấp hành chế độ thanh toán không dùngtiền mặt
- Các khoản nợ phải thu:
+ Mở đầy đủ sổ tổng hợp và sổ chi tiết theo dõi từng tài khoản nợ phải thu, từng đốitượng và từng lần thu trả
+ Thường xuyên làm công việc đối chiếu phát hiện kịp thời các khoản nợ đã quáhạn hoặc không có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý
+ Lập dự phòng về nợ phải thu khó đòi nếu có bằng chứng đáng tin cậy cho thấy nợphải thu không có khả năng thu được
2.1.3 Nguyên tắc chung
- Kế toán vốn bằng tiền: (Trần Phước-2007)
+ Kế toán tiền sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất VNĐ
+ Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động SXKD phải quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng hoặc tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ ghi sổ kế toán Đồng thời hoạch toán chi tiết ngoại tệ theo từng loại nguyên tệtrên TK 007 – Ngoại tệ các loại Các nguyên tắc hạch toán các khoản tiền liên quan ngoại tệ:
Tài khoản thuộc vật tư, hàng hoá, TSCĐ, doanh thu, chi phí, bên Nợ các TK vốnbằng tiền, bên Nợ các khoản phải thu, bên Có các TK phải trả, các khoản thuế phải nộp, khiphát sinh nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ … thì phải ghi sổ theo tỷ gía thực tế lúc phát sinhnghiệp vụ Bên Có các TK vốn bằng tiền thì phải ghi sổ theo TGTT lúc xuất ngoại tệ TGTT
Trang 13xuất ngoại tệ có thể sử dụng 1 trong 4 phương pháp: Bình quân gia quyền, FIFO, LIFO, thực tếđích danh.
Bên Có các TK phải thu, bên Nợ TK phải trả thì phải ghi sổ theo TGTT lúc ghi
- Các khoản nợ phải thu: (Kim Cúc – 2009)
+ Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết từng đối tượng phải thu, từng thời hạn thanhtoán, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn
+ Các khoản nợ phải thu nếu có liên quan đến vàng bạc, đá quý phải được theo dõi chitiết theo số lượng, chất lượng, quy cách và giá trị theo giá quy định
+ Định kỳ tiến hành đối chiếu công nợ, xác định được các loại nợ trả đúng hạn, khoản
nợ quá hạn, nợ khó đòi hoặc nợ không đòi được để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng nợphải thu khó đòi và xử lý đối với khoản nợ không đòi được
2.2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2.2.1 Kế toán tiền mặt
2.2.1.1 Nội dung nghiệp vụ:
Bên nợ: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý nhập quỹ
- Số tiền thừa ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
Bên có: - Các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, xuất quỹ.
- Số tiền thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê quỹ
Số dư nợ: Khoản tiền tồn quỹ.
2.2.1.2 Chứng từ sử dụng:
* Chứng từ gốc:
Hóa đơn GTGT và hóa đơn bán hàng
Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu 03-TT)
Giấy thanh toán tạm ứng (Mẩu 04-TT)
Giấy đề nghị thanh toán ( Mẫu 05 -TT )
Bảng thanh toán tiền lương
Biên lai thu tiền ( Mẫu 06 -TT )
Bảng kiểm kê quỹ ( Mẫu số 08a - TT dùng cho tiền VN)
* Chứng từ dùng ghi sổ:
Phiếu thu ( Mẫu 01 -TT )
Phiếu chi ( Mẫu 02 -TT )
2.2.1.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 111 “ tiền mặt ”
Tài khoản 111 có ba tài khoản cấp 2 gồm có:
+ TK 1111- Tiền Việt Nam
Trang 14+ TK 1112 - Ngoại tệ+ TK 1113 - Vàng, bạc, đá quý, kim khí quý
2.2.1.4 Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ hạch toán:
2.2.1.5 Sổ sách và báo cáo:
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ chi tiết tiền mặt
2.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng.
2.2.2.1 Nội dung nghiệp vụ: (hướng dẫn hạch toán kế toán theo quyết định 15)
Bên Nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quí, đá quí gửi vào
Ngân hàng
111 112
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt Gửi tiền mặt vào ngân hàng
Mua vật tư, dụng cụ, hàng hoá
Thuế GTGT
Thuế GTGT
Thuế GTGT
Chi phí phát sinh bằng tiền mặt
Mua TSCĐ, bất động sản đầu tư
Thanh toán các khoản nợ phải trả bằng tiền mặt
Tiền mặt thiếu chưa xác nhận được nguyên nhân
Thu hồi các khoản nợ
Trang 15- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuốikỳ.
Bên Có: - Các khoản tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quí, đá quí rút ra từ
Giấy báo nợ và giấy báo có ngân hàng
Giấy nộp tiền, giấy rút tiền
Uỷ nhiệm chi
Sổ phụ ngân hàng
2.2.2.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1121-Tiền Việt Nam
- Tài khoản 1122- Ngoại tệ
- Tài khoản 1123- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý
2.2.2.4 Phương pháp hạch toán: Được thể hiện qua sơ đồ hạch toán sau (Kim Cúc -
2009)
2.2.2.5 Sổ sách và báo cáo : Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
2.3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.3.1 Kế toán phải thu của khách hàng.
Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 112
311,331, 334,338,
627,641, 642,811, 15*,21*,…
Chi TGNH để trả nợ
Chi TGNH đi đầu tư
Chênh lệch thiếu TGNH chưa rõ nguyên nhân
Gửi tiền mặt vào ngân hàng
Nhận vốn góp của các CSH hoặc
đi vay ngân bằng TGNH
Doanh thu, thu nhập khác bằng
TGNH Thu hồi các khoản nợ, ứng trước bằng TGNH
Thu hồi các khoản đầu tư bằng TGNH Chênh lệch thừa TGNH chưa
rõ nguyên nhân
111 111
Trang 162.3.1.1 Nội dung nghiệp vụ:
Bên Nợ: - Số tiền phải thu của khách hàng tăng trong kỳ
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
Bên Có: - Số nợ đã thu hồi
- Số tiền ứng trước của khách hàng
- Số chiết khấu, giảm giá cho người mua và doanh số bán hàng trả lại
Số dư bên Nợ: Số nợ còn phải thu
Số dư bên Có: Số tiền ứng trước của khách hàng
2.3.1.2 Chứng từ sử dụng:
Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho
Phiếu thu, phiếu chi
Hóa đơn bán hàng thông thường
Biên bản bù trừ công nợ
2.3.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 131- Phải thu của khách hàng
2.3.1.4 Phương pháp hạch toán:
Được thể hiện qua sơ đồ hạch toán sau :
2.3.1.5 Sổ sách và báo cáo : (Văn Dương – 2009)
635
521,531,532
33311111,112139,642
tiền hoặc thanh toán
tiền
Chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá Chiết khấu thanh toán
Nợ khó đòi xử lý xóa sổ (đồng thời ghi đơn Nợ 004)Thuế GTGT (nếu có)
Bù trừ công nợ cho cùng một đối tượng
331
Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại
tệ cuối kỳ
413Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh giá các khoản phải thu của khách hàng bằng ngoại tệ cuối kỳ131
Trang 17- Sổ cái tài khoản phải thu khách hàng
- Sổ chi tiết tài khoản phải thu khách hàng
2.3.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ
2.3.2.1 Nội dung nghiệp vụ:
Bên nợ: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên có:- Số thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ
- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại
- Số thuế GTGT của hàng mua trả lại
Số dư bên nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT được hoàn lại
nhưng chưa được hoàn lại
2.3.2.2 Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn GTGT Mẫu số: 01/GTKT – 3LL
Tờ khai thuế GTGT Mẫu số: 01/GTGT
Bảng kê Mẫu số 02A/GTGT, 02B/GTGT, 02C/GTGT
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào Mẫu số 03/GTGT
Bảng quyết toán thuế GTGT Mẫu số: 11/GTGT
2.3.2.3 Tài khoản sử dụng: Tài khoản 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Tài
khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn đượckhấu trừ Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1331 – Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
Tài khoản 1332 – Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định
Trang 182.3.2.4 Phương pháp hạch toán:
Được thể hiện qua sơ đồ hạch toán sau (Văn Dương -2009)
2.3.2.5 Sổ sách và báo cáo :
Sổ theo dõi thuế GTGT
Báo cáo thuế GTGT
2.3.3 Kế toán các khoản tạm ứng
2.3.3.1 Nội dung nghiệp vụ: (Trần Phước-2007)
Bên Nợ:
- Số tiền đã tạm ứng cho CB- CNV của doanh nghiệp
- Chi thêm số tiền được thanh toán lớn hơn số tạm ứng
Bên Có:
- Các khoản tạm ứng đã được thanh toán, số chi tiêu thực tế đã được duyệt
- Số tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ hoặc khấu trừ vào lương
Số dư nợ: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán
2.3.3.2 Chứng từ sử dụng: (Trần Phước-2007)
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tạm ứng
152,153,156, 211,621,627
Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính phải phân bổ
Thuế GTGT đầu vào bị tổn thất chưa rõ nguyên nhân
Hàng mua trả lại, giảm
Trang 19 Phiếu thu, phiếu chi
Các chứng từ gốc có liên quan: hoá đơn chứng từ mua hàng, phiếu nhập kho, biên laicước vận chuyển
2.3.3.3 Tài khoản sử dụng: TK 141- Tạm ứng
2.3.3.4 Phương pháp hạch toán:
Được thể hiện qua sơ đố sau
2.3.3.5 Sổ sách và báo cáo: Sổ chi tiết tạm ứng
2.3.4 Kế toán các khoản phải thu khác
2.3.4.1 Nội dung nghiệp:
Bên Nợ: - Giá trị tài sản thiếu chờ giải quyết;
- Phải thu của cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) đối với tài sản thiếu
đã xác định rõ nguyên nhân và có biên bản xử lý ngay
- Số tiền phải thu về các khoản phát sinh khi cổ phần hóa công ty nhà nước
- Phải thu về tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia từ các hoạt động đầu tư tàichính
- Các khoản nợ phải thu khác
Bên Có: - Kết chuyển giá trị tài sản thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định
ghi trong biên bản xử lý;
- Kết chuyển các khoản phải thu về cổ phần hóa công ty nhà nước;
- Số tiền đã thu được về các khoản nợ phải thu khác
Số dư bên Nợ: Các khoản nợ phải thu khác chưa thu được.
Số dư bên Có: Phản ánh số đã thu nhiều hơn số phải thu.
2.3.4.2 Chứng từ sử dụng: (Trần Phước-2007)
Phiếu thu, phiếu chi
Giấy báo nợ, giấy báo cáo
Biên bản kiểm nghiệm vật tư hàng hoá
Biên bản kiểm kê quỹ
141
621,622,627,641
111,152,334,…
111,112
152,153
Thanh toán tạm ứng về mua vật tư, hàng hoá Thanh toán tạm ứng vào chi phí Tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ, nhập kho (tạm ứng vật tư), trừ vào lương
vào chi phí
Tạm ứng tiền cho người
lao độngTạm ứng vật tư, hàng
hoá
152,153,154,241
Trang 20 Biên bản xử lý tài sản thiếu
2.3.4.3 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 138 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh ởcác Tài khoản phải thu (TK 131, 133, 136) và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu này
Tài khoản 138 có 3 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý: Phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa xácđịnh rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý
Tài khoản 1385- Phải thu về cổ phần hóa: Phản ánh số phải thu về cổ phần hóa màdoanh nghiệp đã chi ra, như: Chi phí cổ phần hoá, trợ cấp cho lao động thôi việc, mất việc, hỗtrợ đào tạo lại lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá,
Tài khoản 1388 - Phải thu khác: Phản ánh các khoản phải thu của đơn vị ngoàiphạm vi các khoản phải thu phản ánh ở các TK 131, 133, 136 và TK 1381, 1385, như: Phải thucác khoản cổ tức, lợi nhuận, tiền lãi; Phải thu các khoản phải bồi thường do làm mất tiền, tàisản;
2.3.4.4 Phương pháp hạch toán: Được thể hiện qua sơ đồ sau
2.3.4.5 Sổ sách và báo cáo: Sổ chi tiết tài khoản
138
139642
Bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chínhTính vào chi phí SXKD
Tính vào chi phí khácNhận được tiền do đối tác liên doanh chuyển trả
Trang 21ĐỨC
Trang 223.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY
CP TP XK VẠN ĐỨC
3.1.1 Nội dung:
- Vốn bằng tiền tại công ty Vạn Đức gồm có:
+ Tiền mặt: chiếm 0,19% so với tổng tài sản
+ Tiền gửi ngân hàng: chiếm 4,8% so với tổng tài sản
- Các khoản nợ phải thu tại công ty Vạn Đức gồm có:
+ Phải thu khách hàng: chiếm 31,8% so với tổng tài sản
+ Thuế giá trị gia tăng được hoàn lại: chiếm 1,04% so với tổng tài sản
+ Phải thu khác: chiếm 1,22% so với tổng tài sản
+ Tạm ứng: chiếm 0,04% so với tổng tài sản
3.1.2 Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền và các khoản nợ phải thu:
Công ty hiện đang có một kế toán theo dõi về khoản thanh toán hằng ngày kế toán kiểmtra chứng từ khi tiếp nhận thanh toán rồi lập phiếu thu, phiếu chi, cập nhật sổ sách kế toán.Định kỳ, kế toán kiểm tra hóa đơn đầu vào, lập báo cáo thu chi cho kế toán trưởng và giámđốc Bên cạnh đó, công ty còn có một kế toán công nợ chuyên theo dõi nợ phải thu quá hạn vàkịp thời báo cáo cho kế toán trưởng Đinh kỳ kế toán công nợ lập báo cáo theo dõi các khoản
nợ phải thu của khách hàng
3.2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
3.2.1 Kế toán tiền mặt.
3.2.1.1 Nội dung nghiệp vụ: Tài khỏan tiền mặt phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền
Việt Nam và ngoại tệ tại quỹ
3.2.1.2 Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu: Mẫu số 01-TT
ngày 20-3-2006 của Bộ truởng BTC)
Số tiền : ………… (Viết nằng chữ) : ……… Kèm theo : ……… chứng từ gốc
Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 23Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ): + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)
Phiếu chi: Mẫu số 02-TT
Lô C27/II, đường 2F, KCN Vĩnh Lộc, Bình Chánh, TPHCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20-3-2006 của Bộ truởng BTC)
Số tiền : ………… (Viết nằng chữ) : ………
……… ……… Kèm theo : ……… chứng từ gốc
Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền: (Viết bằng chữ): + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: (Liên gửi ra ngoài phải đóng dấu)
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Hóa đơn của nhà cung cấp
Giấy đề nghị thanh toán có sự phê duyệt của cấp quản lý
Chứng từ chứng minh số tiền đã được nhà cung cấp tiếp nhận
3.2.1.3 Quá trình lập, luân chuyển, xử lý và lưu trữ chứng từ:
Hoạt động thu tiền:
Lưu đồ thể hiện hoạt động thu tiền:
- Nhân viên sau khi bán hàng thu được tiền mặt, thu tiền nợ của khách hàng, sẽ phátsinh đề nghị nộp tiền cho kế toán thanh toán
- Kế toán thanh toán sau khi nhận được đề nghị nộp tiền từ nhân viên sẽ tiến hành lậpPhiếu thu tiền mặt, sau đó chuyển cho kế toán trưởng
- Kế toán trưởng sau khi nhận được Phiếu thu sẽ tiến hành duyệt thu và ký, sau đó chuyểnlại cho kế toán thanh toán
Trang 24- Kế toán thanh toán nhận lại Phiếu thu sau đó chuyển cho người nộp
- Người nộp ký vào Phiếu thu và nộp tiền
- Thủ quỹ nhận lại Phiếu thu và thu tiền của người nộp
- Thủ quỹ tiến hành ghi sổ quỹ
- Kế toán thanh toán nhận lại phiếu thu từ thủ quỹ, ghi sổ kế toán tiền mặt & lưu chứng từtheo số thứ tự
Hoạt động chi tiền:
Lưu đồ thể hiện hoạt động chi tiền:
- Khi phát sinh nhu cầu mua hàng hóa, vật tư, TSCĐ hoặc thanh toán tiền công tác phícho nhân viên, người có nhu cầu sẽ lập Giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán, sau đó chuyển cho
kế toán thanh toán
- Kế toán thanh toán sau khi nhận được giấy đền nghị tạm ứng, thanh toán sẽ tiến hành lậpPhiếu chi, sau đó chuyển cho Kế toán trưởng
Ký PT Phiếu thu
Phiếu thu
Tiền
TiềnLập
PT
Ghi sổ
Phiếu thu
Kế toán trưởng
A
A
BB
CD
CD
EE
Sổ chi tiết
Phiếu thu
Phiếu thu
Kế toán thanh toán
Trang 25- Sau khi nhận được phiếu chi kế toán trưởng ký duyệt chi
- Sau khi nhận được phiếu chi từ kế toán trưởng, giám đốc sẽ ký phiếu chi và chuyển lạicho kế toán thanh toán
- Kế toán thanh toán nhận lại phiếu chi và chuyển phiếu chi lại cho thủ quỹ
- Thủ quỹ nhận phiếu chi
- Thủ quỹ xuất tiền, sau đó chuyển cho người đề nghị chi
- Người đề nghị nhận tiền và ký vào phiếu chi, sau đó chuyển phiếu chi lại cho thủ quỹ
Ký &
duyệt
Phiếu chi
Phiếu chi
Ký PC
Phiếu chi
Ký PCPhiếu chi
Kiểm tra chứng từ
Phiếu chi
Phiế
u chi
Phiếu chi
Ký
PC, chi tiềnPhiế
Phiế
u chi
Phiế
u chiLập PC
Ghi sổ
Phiế
u chi
Thủ quỹ Người đề nghị
G
Tiền
Trang 26- Thủ quỹ nhận lại phiếu chi và tiến hành ghi sổ quỹ, sau đó chuyển phiếu chi lại cho kếtoán thanh toán
- Kế toán thanh toán nhận phiếu chi tiến hành ghi sổ kế toán tiền mặt và lưu chứng từ theo
Nợ TK 1111: 88,500,000
Có TK 1311: 88,500,000
2 Ngày 09 tháng 12 năm 2011 thu nhận tiền vay của Bùi Thị Ngọc Cẩm số tiền hai tỷ năm
trăm ngàn đồng, kế tóan lập phiếu thu số PT030/12 :
Nợ TK 1111: 2,500,000,000
Có TK 3111: 2,500,000,000
3 Ngày 15 tháng 12 năm 2011 rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, căn cứ vào tờ
séc kế toán lập phiếu thu, thu số tiền hai trăm triệu đồng PT080/12 :
Nợ TK 1111: 200,000,000
Có TK 1121: 200,000,000
4 Ngày 02 tháng 12 năm 2011 căn cứ vào phiếu nhập kho, đơn đặt hàng và hóa đơn, kế
tóan lập phiếu chi trả tiền mua băng keo cho Công ty TNHH SX-TM Nguyễn Long số tiền batriệu ba trăm ngàn đồng số PC005/12:
Nợ TK 3311: 3,300,000
Trang 27Có TK 1111: 3,300,000
5 Ngày 09 tháng 12 năm 2011 chi trả lương tháng 11 năm 2011 cho nhân viên số tiền hai tỷ
bốn trăm tám mươi tám triệu năm trăm sáu mươi ngàn đồng, Căn cứ vào bảng thanh toán tiềnlương kế toán lập phiếu chi số PC035/12:
Nợ TK 334: 2,488,560,000
Có TK 1111: 2,488,560,00
6 Ngày 26 tháng 12 năm 2011 chi tiền trợ cấp thai sản cho Đỗ Thị Thanh Lài với số tiền
tám triệu một trăm hai chục ngàn đồng, kế tóan lập phiếu chi số PC099/12 :
Nợ TK 3383: 8,120,000
Có TK 1111: 8,120,000
7 Ngày 16 tháng 12 năm 2011 xuất quỹ tiền mặt mua 500 USD tỷ giá lúc mua là 21,011đ/
usd, kế toán lập phiếu chi số PC085/12:
Nợ TK 11121: (500 x 21,011) 10,505,500
Có TK 1111: (500 x 21,011) 10,505,500
8 Ngày 16 tháng 12 năm 2011 chi tạm ứng công tác cho Nguyễn Thị Cẩm Thư số tiền 500
USD tỷ giá 21,011 đ/usd, căn cứ vào giấy đề nghị tạm ứng kế toán lập phiếu chi số PC087/12: