1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

KỸ THUẬT TRỒNG MÍT

4 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DỰ THẢO QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG MÍT Tài liệu tham khảo: Kỹ thuật trồng mít ruột đỏ/ http://vndgkhktnn.vietnamgateway.org 2.Người đưa mít Thái Changai Bắc/http://www.kinhtenongthon.com.vn Mít Thái phù hợp với vùng đất gò đồi/ http://niengiamnongnghiep.vn Mít loại dễ tính trồng nhiều nơi Nếu trồng đại trà phải tuân thủ theo quy trình kỹ thuật thích hợp để chi phí đầu tư thấp, đem lại hiệu kinh tế cao Hiện có nhiều giống mít tốt như: Mít nghệ cao sản, Mít ruột đỏ, Mít Changai… LỰA CHỌN ĐẤT: Ở Phú Thọ mít trồng hầu hết địa điểm, kể chỗ đất nghèo dinh dưỡng Tuy nhiên phải chọn đất có tầng canh tác dầy, thoát nước tốt, không bị ngập úng kéo dài, có đủ nước tưới để sinh trưởng Tiến hành thiết kế, đào hố trước trồng 10 ngày; MẬT ĐỘ TRỒNG: Cây giống trồng ghép, nhanh nên trồng với mật độ từ 400-450 cây/ ha, khoảng cách 4m, hàng cách hàng 5-6m THỜI VỤ TRỒNG: Tốt tháng 3-4 dương lịch Nếu chủ động nguồn nước tưới trồng sớm muộn hơn, chí trồng quanh năm Cây giống phải chuẩn bị trước Cây phải đảm bảo giống phải đủ tiêu chuẩn xuất vườn (cây cao 30-35cm, sâu bệnh, khỏe mạnh, lá non) Trước đưa trồng tuần lễ phải ngừng bón phân, giảm tưới nước xịt thuốc sâu rầy phòng chống nấm bệnh thật kỹ lưỡng LÀM ĐẤT: - Đất phẳng phải xẻ mương rãnh sâu 30 - 40cm (tùy nước thủy cấp nơi) để chống úng vào mùa mưa Làm hốc sâu 80 x 80 x 80cm đắp mô cao 40 - 70cm - Đất có độ dốc khoảng 5%, không cần đắp mô, cần làm hốc có kích thước 80 x 80 x 80cm - Độ dốc cao 7%, làm hốc có kích thước 80 x 80cm sâu 80cm - Mỗi hốc trộn: 0,5-0,8kg vôi bột, 1,2-2kg phân super lân, 20-30kg phân chuồng hoặc, vỏ đậu, trấu mục TRỒNG: * Đất phẳng trồng mô cao 40 - 70cm * Đất có độ dốc khoảng 5% trồng mặt bầu ngang với mặt đất * Đất dốc 7% trồng thấp mặt đất 20-30cm * Dùng dao, kéo cắt đáy bầu cắt bỏ đuôi chuột (rễ cọc) bị xoắn lại * Nếu đất khô phải tưới cho ngay, dùng rơm, rạ, cỏ rác đậy xung quanh bầu để giữ ẩm, cắm cọc, buộc giữ khỏi bị lay gốc sau trồng KỸ THUẬT CHĂM SÓC * ĐẬY GỐC GIỮ ẨM: Khi trồng xong phải dùng vật liệu sẵn có, rẻ tiền, để đậy phủ xung quanh gốc để che cỏ dại, chống xói mòn vào mùa mưa giữ ẩm vào mùa khô * TƯỚI TIÊU NƯỚC: Tháng đầu sau trồng khô hạn phải tưới thường xuyên 2-3 ngày/lần Sau đó, tưới 4-5 ngày/lần Từ năm thứ hai sau tưới cho vào giai đoạn bón phân tháng khô hạn - Mít sợ úng nên vào mùa mưa lũ, phải kiểm tra kênh mương cống rãnh có kế hoạch chống úng * LÀM CỎ: Định kỳ làm cỏ xung quanh gốc Cày xới chăm sóc năm lần Năm cày cách gốc 0,4m, năm thứ hai cách 0,6m Ở vùng cao đầu mùa mưa cày ngang so với triền dốc, để hạn chế nước mưa trôi đất, cuối mưa nên cày xuôi theo triền dốc để trở đất Từ năm thứ làm cỏ xung quanh gốc hay cày chăm sóc theo hàng cần thiết Nên giữ lại cỏ để giúp tạo nên vùng tiểu khí hậu ổn định che chắn bề mặt đất * CẮT TỈA TẠO TÁN: - Giúp tăng trưởng cân đối, cành cấp I (cành ngang) phân bố nhau, loại bỏ cành sâu bệnh, cành già cỗi, mọc không hướng, cành ăn hại Việc tỉa cành nên tiến hành cao khoảng 1m trở lên, nhỏ tỉa cành tạo tán 2-3 lần/năm Cây lớn năm lần thu hoạch trái xong - Cách tỉa: Cắt bỏ cành gần sát mặt đất, cành mọc song song theo trục thân chính, giữ lại cành cấp cách gốc khoảng 40cm trở lên chọn cành mọc theo hướng khác nhau, cành cách cành khoảng 40-50cm, tạo thành tầng, tầng không cành cấp Tỉa bỏ bớt cành cấp 2, cấp cho vừa đẹp vừa thoáng Tỉa cành biện pháp nhằm tăng suất, phòng chống sâu bệnh hiệu mang tính thẩm mỹ 7 BÓN PHÂN: - Phân hữu cơ: Gồm loại phân chuồng, phân xanh, phân rác, bả dừa hay trấu mục ủ hoai dùng bón cho giúp tơi xốp đất, môi trường tốt cho vi sinh vật có lợi hoạt động phân hủy vật chất hữu tạo thành chất mùn cung cấp cho Liều lượng: Ít nhiều tùy thuộc độ tuổi Cách bón : Phải đào sâu xung quanh hay phần tán để bón Chỉ tiêu Thời vụ bón Lượng phân Cách gốc Rãnh bón (sâu x rộng) - Phân hóa học: Những năm đầu cần tạo cho có khung tán phù hợp phát triển mạnh, cần tập trung vào đợt sinh trưởng Năm 1: Bón 0,5-0,7 kg urê + 1,5kg supe lân + 0,4-0,5kg kali cho 01 Nếu trồng 450/ cần 225-315 kg urê, 600-700 kg supe lân, 180- 225 kg kali Năm 2: Bón 0,6-0,8 kg urê + 1,5kg supe lân + 0,4-0,5kg kali cho 01 Nếu trồng 450/ cần 270-360 kg urê, 600-700 kg supe lân, 180-225 kg kali Năm 3: Bón 0,8-1 kg urê + 1,5-2kg supe lân + 0,5-0,6kg kali cho 01 Nếu trồng 450/ cần 360-450 kg urê, 700-900 kg supe lân, 225-270 kg kali PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH GÂY HẠI: * BỆNH THỐI GỐC CHẢY NHỰA: Bệnh xảy vườn mít ẩm ướt có nhiều loại sâu hại chích hút nhựa cây, gây vết thương hội tốt cho nấm Phytopthora xâm nhập Bệnh thể vùng gốc có nhiều vết loét, nước dịch từ bên chảy rỉ ra, vỏ vùng gốc bị thối mảng to, bề mặt lớp gỗ ẩm ướt thâm đen Lá vàng, rụng chết Thường phát bệnh tình trạng nặng, khó chữa trị Cách phòng hữu hiệu trồng đất cao ráo, thoát nước tốt Bảo vệ thiên địch để hạn chế mật độ sâu rầy gây hại, cần thiết dùng loại thuốc hóa học có tính chọn lọc để phun xịt Ridomyl, Aliette * SÂU ĐỤC THÂN, ĐỤC CÀNH: Có tên Margronia, thành trùng đẻ trứng non, trái non sau đục vào thân cành Xịt thuốc trừ sâu vào giai đoạn non, trái non Cyperan EC, 10 EC, Decis 2,5EC, Bian 40-50 EC, Basudin 50 EC * RUỒI ĐỤC TRÁI: Do loài dacus sp, đẻ trứng vào trái già, gây thối nhũn trái Dùng chất dẫn dụ sinh học để diệt ruồi đực Bao bọc trái hay xịt thuốc diệt ruồi Trebon 10 ND, Decis 25 EC * SÂU ĐỤC TRÁI: Gây hại nặng mít làm giảm chất lượng sản lượng Thường phần tiếp giáp trái hay trái tiếp giáp với thân, bị gây hại nặng nhất.Trái bị hư hỏng hay bị rụng sớm Không nên dùng biện pháp xử lý thuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học để phòng trừ gây hại hay bao trái vào cuối giai đoạn trái rụng sinh lý * NGÀI ĐỤC TRÁI: Có nhiều loài gây hại khác nhau, chúng chích hút vào ban đêm giai đoạn trái chín Cách phòng trị giống sâu đục trái * RẦY, RỆP Có nhiều loài gây hại mít, chúng chích hút nhựa non, đọt non, trái làm quăn queo, chậm lớn, trái dị hình kèm theo nấm đốm bồ hóng công làm giảm khả quang hợp trái không đẹp Khi trồng nơi cao thường bị rệp sáp công phần gốc rễ Dùng loại thuốc hóa học sau để trị rầy rệp điều tra có mật số cao: Bassan 50 EC, Supracide 40 EC, Basudin 50 EC Để bảo vệ tốt trồng nên áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM+Thiết lập hệ thống canh tác hữu hiệu thường xuyên Dùng biện pháp sinh học tăng cường thiên dịch, hạn chế dịch hại sâu bệnh Sử dụng thuốc hóa học cần thiết Xây dựng hệ thống dự báo sâu bệnh, thiên dịch, điều kiện tự nhiên để định hướng phù hợp tình hình sản xuất thực tế So với loại ăn trái khác Mít nghệ cao sản dễ trồng, chịu hạn tốt, công chăm sóc, áp dụng quản lý dịch hại phương pháp IPM tốt không cần sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, cho có suất cao, chất lượng ngon, thích hợp ăn tươi, chế biến làm thức cung cấp cho ngành chăn nuôi, thủy sản, sau thu khối lượng gỗ lớn quý có giá trị kinh tế cao Công nhân chăm sóc trực tiếp không bị tổn hại nhiễm độc, người tiêu dùng sợ bị ngộ độc thuốc Bảo vệ thực vật tồn dư sản phẩm Mít giống ăn trái đóng vai trò rừng đem lại hiệu kinh tế cao lâu dài Duyệt lãnh đạo đơn vị T/M nhóm cán chuyên môn

Ngày đăng: 01/09/2016, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w