Kỹ thuật trồng Mít không hạt pdf

6 661 10
 Kỹ thuật trồng Mít không hạt pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 2 3 Kỹ thuật trồng Mít 4 không hạt 5 6 I. Tổng quan 1 - Mít không hạt có mùi vị thơm ngon, múi và xơ có màu vàng, độ dày múi 2 đồng đều, bên trong múi không có hạt, cùi nhỏ, rất ít xơ, tỉ lệ phần ăn được 3 trên 90 %. Năng suất cao, trọng lượng trái trung bình 9 – 10 kg, trái lớn 13 – 4 15 kg. Khi chín vỏ trái có màu vàng xanh, quả cân đối. 5 - Thời gian từ trồng đến cho trái 14 – 18 tháng, nếu điều kiện chăm sóc tốt 6 đầy đủ dinh dưỡng và nước tưới, cây cho trái sau khi trồng 10 – 12 tháng. Cây 7 con phát triển mạnh, cành mọc dày, phân bố đồng đều quanh thân chính, lá 8 xanh bóng, lá non cuộn tròn tựa lá chè xanh, mép lá khi còn non có răng cưa 9 rất rõ. Giá bán và hiệu quả kinh tế cao nhất so với các giống mít được trồng 10 hiện nay. 11 12 - Mít không hạt có vỏ mỏng, hàm lượng đường trong trái khi chín rất cao. Khi 13 trái già vỏ có màu vàng xanh, gai nở, các đường chỉ xung quanh gai chuyển 14 thành màu vàng sậm. Dùng thang hay dụng cụ hái chuyên dụng để hái trái 15 tránh làm vỏ mít chấn động mạnh hay tổn thương sẽ dễ bị thối. 16 - Múi không hạt có hương vị đặc biệt, vị ngọt lịm, hương thơm. Tại hội thi 17 trái ngon – An toàn Nam bộ lần 2 tổ chức tại TP.HCM năm 2010, mít không 18 hạt đạt giải Lạ, Hiếm – Mít Không Hạt. Chất lượng trái được các nhà khoa 1 học, các nhà quản lý nông nghiệp và nông dân tham gia đánh giá rất cao. 2 II. Kỹ thuật trồng mít không hạt 3 1. Yêu cầu chung 4 a) Đất trồng 5 Cũng như các giống mít khác, mít không hạt thích nghi rộng có thể trồng 6 được trên nhiều loại đất khác nhau như: đất đỏ bazan, đất thịt, thịt pha cát, đất 7 phù sa ĐBSCL,… 8 b) Khoảng cách trồng 9 Khoảng cách trồng thích hợp 5 x 5 m hay 6 x 6m. 10 c) Chuẩn bị hố trồng 11 Hố trồng đào 50 x 50 x 50 cm, khi đào hố nên để riêng lớp đất trên mặt ra một 12 bên và đất ở lớp phía dưới ra một bên, bón lót mỗi hố 10 – 12 kg phân chuồng 13 đã ủ hoai, hoặc phân hữu cơ Komix 1 kg, 150 – 250 g Super lân, trộn đều với 14 lớp đất mặt xung quanh, trộn thêm với 50 g Basudin 10H và 0,5 kg vôi để 15 phòng trừ mối kiến và nâng cao độ pH đất. Ngoài vật liệu bón lót trên không 16 nên dùng phân hữu cơ chưa hoai hay tro bếp bón lót dễ gây thối rễ và làm 17 mặn đất. 18 2. Kỹ thuật trồng 19 - Dùng cuốc đào một lỗ nhỏ giữa hố trồng sâu hơn chiều cao túi đựng cây 20 giống khoảng 2 – 3 cm. Sau đó, dùng tay hoặc cuốc móc một lỗ ở tâm hố, 21 kích thước to hơn bầu cây đôi chút, sau đó dùng các loại thuốc diệt nấm như: 22 Dithane M-45, Mancozeb hay Ridomil,… phun xịt thật kỹ vào hố trồng cây, 23 liều lượng theo chỉ dẫn trên bao thuốc. 24 - Dùng tay móc một lỗ nhỏ giữa hố trồng sâu hơn chiều cao túi đựng thanh trà 25 khoảng 2 – 3 cm, kích thước to hơn bầu cây đôi chút, để túi cây trên mặt đất, 26 dùng dao sắc rạch một đường xung quanh túi nilon, cách đáy 2 – 3 cm, bóc 1 lấy đáy túi ra. Xem xét bộ rễ, cắt bỏ tất cả các phần rễ cái, rễ con ăn ra khỏi 2 bầu đất, sau đó đặt vào hố trồng, lấp đất và rút bọc nilon ra. Dùng tay lấp và 3 ém chặc lớp đất xung quanh để cố định gốc cây con không bị gió lay, chú ý 4 đặt cây vào hố trồng sao cho sau khi trồng cổ rể ngang bằng với nền đất xung 5 quanh, không trồng âm hay lấp phần thân cây. Sau khi trồng cần làm bồn 6 đường kính khoảng 1 m để nước tưới không chảy ra ngoài. 7 - Trồng xong lấy cọc cắm, buộc thân cây vào cọc tránh gió lay gốc, nên buộc 8 lỏng bằng dây nilon. Nếu trồng vào mùa mưa không cần che mát như sầu 9 riêng hay măng cụt. 10 3. Kỹ thuật chăm sóc 11 a) Tưới nước 12 Tưới nước ngay sau khi trồng, trồng vào đầu hay giữa mùa mưa sẽ đỡ công 13 tưới nước. Nếu trồng trong mùa khô phải tưới nước thường xuyên cho mít ít 14 nhất 1 tháng đầu. Tuy nhiên, trồng trong điều kiện ngập úng, đất đóng váng, 15 hay tưới quá nhiều nước dễ dẫn đến thoái hóa rễ do đó chúng ta nên xem xét 16 tưới khi nào cần thiết. 17 b) Cắt tỉa cành 18 Trong năm đầu, việc cắt tỉa cành nhằm mục đích là tạo cho cây có hình dáng 19 khoẻ mạnh, đầy đặn, cành phân bố đều, mít không hạt cành thường mọc dày, 20 do vậy việc cắt tỉa cho tán cây thông thoáng cần cần thiết để cây có bộ tán cân 21 đối cành to khỏe, hạn chế sâu bệnh trú ẩn, việc cắt tỉa nên thực hiện được tiến 22 hành đều đặn 1 – 2 tháng một lần,… 23 c) Bón phân 24 - Năm thứ 1: Sau khi trồng cứ 1 – 1,5 tháng bón phân 1 lần, bón cho mỗi gốc 25 100 – 150 g NPK(15:15:15), xịt bổ sung phân bón lá vi lượng như: number 26 one hay Fetrilon-combi theo liều hướng dẫn, mục đích giúp cây có đủ dưỡng 1 chất và chất vi lượng cần thiết khi bộ dễ chưa bén đất. 2 - Năm thứ 2: lượng bón cho một cây là: 1,5 – 2,0 phân NPK theo tỷ lệ 2:1:2. 3 - Năm thứ 3: Cây bắt đầu cho trái kinh doanh, lượng phân tăng so với năm 4 trước 0,5 – 1,0 kg/cây. Chia làm hai lần bón đầu và cuối mùa mưa. Trong thời 5 gian quả đạt trọng lượng tối đa sử dụng phân bón gốc Kali sulphate (K2SO4), 6 bón mỗi gốc 400 – 500 g, kết hợp với phân bón lá 0-52-34 hoặc 10-52-17 7 phun cho cây 2-3 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần như vậy trái sẽ chính tập 8 trung, màu thịt quả vàng hơn vàng mùi vị thơm ngon hơn. 9 III. Phòng trừ sâu bệnh 10 1. Sâu đục thân, đục cành 11 Có tên Margronia, thành trùng đẻ trứng trên lá non, trái non sau đó đục vào 12 thân cành. Xịt thuốc trừ sâu vào giai đoạn ra lá non, trái non như Cyperan 5 13 EC, 10 EC, Decis 2,5EC, Bian 40-50 EC, Basudin 50 EC. 14 2. Ruồi đục trái 15 Do loài dacus sp, đẻ trứng vào trái già, gây thối nhũn trái. Dùng chất dẫn dụ 16 sinh học để diệt ruồi đực. Bao bọc trái hay xịt thuốc diệt ruồi như trebon 10 17 Nd, decis 25 ec… 18 3. Sâu đục trái 19 Gây hại nặng trên mít làm giảm chất lượng và sản lượng. Thường ở các phần 20 tiếp giáp các trái hay giữa trái tiếp giáp với thân, bị gây hại nặng nhất.Trái có 21 thể bị hư hỏng hay bị rụng sớm. 22 Không nên dùng biện pháp xử lý thuốc hóa học mà dùng biện pháp sinh học 23 để phòng trừ sự gây hại hay bao trái vào cuối giai đoạn trái rụng sinh lý. 24 4. Ngài đục trái 1 Có nhiều loài gây hại khác nhau, chúng chích hút vào ban đêm ở giai đoạn 2 trái chín. Cách phòng trị giống như sâu đục trái. 3 5. Rầy, rệp gây hại 4 - Có rất nhiều loài gây hại trên mít, chúng chích hút nhựa lá non, đọt non, trái 5 làm lá quăn queo, cây chậm lớn, trái dị hình và kèm theo là nấm đốm bồ hóng 6 tấn công làm giảm khả năng quang hợp của cây và trái không đẹp. Khi trồng 7 ở nơi cao ráo thường bị rệp sáp tấn công ở phần gốc và rễ. Dùng các loại 8 thuốc hóa học sau đây để trị rầy rệp khi điều tra có mật số cao: Bassan 50 EC, 9 Supracide 40 EC, Basudin 50 ec… 10 - Để bảo vệ tốt cây trồng nên áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 11 IPM+Thiết lập hệ thống canh tác hữu hiệu thường xuyên. Dùng biện pháp 12  sinh học tăng cường thiên dịch, hạn chế dịch hại do sâu bệnh. Sử dụng thuốc 13 hóa học khi cần thiết. 14 - Xây dựng hệ thống dự báo sâu bệnh, thiên dịch, những điều kiện tự nhiên để 15 có thể định hướng phù hợp tình hình sản xuất thực tế. So với các loại cây ăn 16 trái khác Mít không hạt là cây dễ trồng, chịu hạn rất tốt, ít công chăm sóc, áp 17  dụng quản lý dịch hại bằng phương pháp IPM tốt có thể không cần sử dụng 18 thuốc Bảo vệ thực vật, cho có năng suất cao, chất lượng ngon, thích hợp ăn 19 tươi, chế biến,… và mang lại hiệu quả cao. 20 6. Nhện đỏ 21 Nhện bám mặc dưới lá trưởng thành hoặc lá non, chích hút làm lá cong queo, 22 lá vàng và rụng, khi phát hiện bệnh tấn công sử dụng các loại thuốc trừ nhện 23 như: alfamite, comite, komulus,… dọn vệ sinh vườn và cắt bỏ và tiêu hủy các 24 lá bị nhện gây hại. 25 26 . 2 II. Kỹ thuật trồng mít không hạt 3 1. Yêu cầu chung 4 a) Đất trồng 5 Cũng như các giống mít khác, mít không hạt thích nghi rộng có thể trồng 6 được. thuật trồng Mít 4 không hạt 5 6 I. Tổng quan 1 - Mít không hạt có mùi vị thơm ngon, múi và xơ có màu vàng, độ dày múi 2 đồng đều, bên trong múi không

Ngày đăng: 06/03/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan