1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phương pháp giải bài tập 10 toàn tập

30 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU= • Chỳ ý: Nếu chọn trục Ox trựng với đường thẳng quỹ đạo khi đú: + v > 0vộc tơ vận tốc cựng chiều với chiều dương của trục tọ

Trang 1

CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

=

Chỳ ý: Nếu chọn trục Ox trựng với đường thẳng quỹ đạo khi đú:

+ v > 0vộc tơ vận tốc cựng chiều với chiều dương của trục tọa độ

+ v < 0vộc tơ vận tốc ngược chiều với chiều dương của trục tọa độ

3.Gia tốc: a = 0

4 Quóng đường trong chuyển động thẳng đều: s v t v t t = = ( − 0)

*Chú ý: v > 0; ∆ tlà thời gian chuyển động thẳng đều kể từ lúc bắt đầu CĐ t0 Nếu t0= 0 thì ∆ t= t công thức là: .

s v t =

5.Phương trỡnh chuyển động thẳng đều:

- Tổng quỏt: : x x = + = +0 s x0 v t t ( − 0) + x0 tọa độ ban đầu

+ t0 thời điểm ban đầu

*Cỏc trường hợp riờng:

- Nếu chọn gốc O trựng với vị trớ ban đầu của vật: x v t t = ( − 0)

- Nếu trọn gốc thời gian là lỳc vật bắt đầu chuyển động: x x = + = +0 s x0 vt

- Nếu chọn gốc O trựng với vị trớ ban đầu của vật, và trọn gốc thời gian là lỳc vật bắt đầu chuyển động:

n

S v

= =

+ + +

Bài 1: Một xe chạy trong 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bỡnh 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bỡnh

40km/h.Tớnh tốc tốc trung bỡnh của xe trong suốt thời gian chuyển động

ĐS:v tb =48km/ h

Bài 2: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiờn với tốc độ trung bỡnh v1=12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bỡnh v2 =20km/h Tớnh tốc độ trung bỡnh trờn cả đoạn đường

ĐS:v tb =15km h/

Bài 3: Một ụtụ đi trờn con đường bằng phẳng với v = 60 km/h, sau đú lờn dốc 3 phỳt với v = 40km/h Coi ụtụ

chuyển động thẳng đều Tớnh quóng đường ụtụ đó đi trong cả giai đoạn

ĐS: S = 7km

Dạng 2: Viết phương trỡnh chuyển động định vị trớ và thời điểm hai xe (hai vật) gặp nhau

-B1: Chọn HQC

+Trục tọa độ Ox trựng với quỹ đạo chuyển động

+Gốc tọa độ (thường gắn với vị trớ ban đầu của vật 1 hoắc 2)

+Gốc thời giỏn (Lỳc vật 1 hoặc vật 2 bắt đầu chuyển dộng)

+Chiều dương (thường chọn là chiều chuyển động của vật được chọn làm gốc)

x

Trang 2

B2 : Thiết lập phương trình của chuyển động cho mỗi vật Đối với chuyển động thẳng đều, ta có công thức :

Vật 1 : x1= x01+ v t t ( − 01) (1)

Vật 2 : x2 = x02+ v t t ( − 02) (2)

Chú ý: Nếu vật chuyển động cùng chiều dương thì v>0 và ngược lại

Vật ở phía dương của trục tọc độ thì x>0 và ngược lại

Nếu chọn gốc thời gian trùng với thời điểm vật bắt đầu chuyển động thì t01= t02= 0

B3 : Khi hai xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ, ta có : x1 = x2 (*)

B4 : Giải phương trình (*) ta tìm được t, là thời gian tính từ gốc thời gian cho đến thời điểm hai xe gặp nhau

Thay lại t vào (1) hoặc (2) ta tìm lại được vị trí mà tại đó hai xe gặp nhau

* Chú ý: Khoảng cách giữa hai vật: ∆ = x x2− x1

Bài 1: Lúc 7 giờ, một người ở A chuyển động thẳng đều với v = 36km/h đuổi theo người ở B đang chuyển động

với v = 5m/s Biết AB = 18km Viết phương trình chuyển động của 2 người Lúc mấy giờ và ở đâu 2 người đuổi kịp nhau

ĐS: x A = 36t ; x B = x 0 + v B t = 18 + 18t

Khi hai xe gặp nhau: x 1 = x 2

t = 1h x A = x B = 36km Bài 2 : Hai thành phố A và B cách nhau 100km Lúc 8 giờ, một xe đi từ A về B chuyển động thẳng đều với vận

tốc 60 km/h Cùng lcú đó, một xe khác từ B về A với vận tốc 40km/h

a Lập phương trình chuyển động của hai xe

b Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, ở đâu ?

ĐS : x 1 = 60t, x 2 = -40t+100

b Hai xe gặp nhau lúc 9h, cách A 60km Bài 3: Lúc 5 giờ hai xe ôtô xuất phát đồng thời từ 2 địa điểm A và B cách nhau 240km và chuyển động ngược

chiều nhau Hai xe gặp nhau lúc 7 giờ Biết vận tốc xe xuất phát từ A là 15m/s Chọn trục Ox trùng với AB, gốc toạ độ tại A

Thiết tàu Quê Hương về Phú Quý với vận tốc 20km/h Biết Phú Quý và Phan Thiết cách nhau 120km

a Lập phương trình chuyển động của hai tàu với gốc tọa độ tại Phú Quý

b Xác định thời điểm và vị trí hai tàu gặp nhau

c Tìm khoảng cách giữa hai tàu sau 1giờ

d Hai tàu cách nhau 30km sau thời gian bao lâu ?

e Nếu tàu Phú Hưng khởi hành trễ hơn nửa tiếng thì sau bao lâu hai tàu gặp nhau

Dạng 3: Dựa vào đồ thị đề viết phương trình chuyển động, tìm vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau.

1.Dạng đồ thị tọa độ - thời gian có dạng là đường thăng.

2.Cách vẽ: Xác định ít nhất 2 điểm

3.Đặc điểm chuyển động theo đồ thị:

+ v > ⇒ 0 Đồ thị dốc lên

Trang 3

+ v < ⇒ 0 Đồ thị dốc xuống.

+Nếu 2 đồ thị song song thì hai vật có cùng vận tốc

+Nếu hai đồ thị cắt nhau tại M :

- Hoành độ của điểm M cho ta biết thời điểm hai vật gặp nhau

- Tung độ của điểm M cho ta biết vị trí hai vật gặp nhau

Bài 1 Đồ thị chuyển động của người đi bộ và người đi xe đạp được biểu diễn như hình bên dưới.

a Lập phương trình chuyển động của từng người

b Dựa vào đồ thị, xác định vị trí và thời điểm mà

2 người gặp nhau

c Từ các phương trình chuyển động, tìm lại vị trí

và thời điểm mà 2 người gặp nhau

Bài 2 : Đồ thị tọa độ – thời gian chuyển động của hai xe được biểu diễn như

hình vẽ

a.Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe (vị trí khởi hành, chiều chuyển động,

độ lớn vận tốc)

b Lập phương trình chuyển động của mỗi xe

Bài 3: Hãy mô tả chuyển động ứng với đồ thị như hình bên Lập phương trình chuyển động ứng với giai đoạn

OA và BC

CHỦ ĐỀ 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI THẲNG ĐỀU A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

a Là đại lượng vật lí đặt trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.

t

v v a

+Phương không đổi theo phương quỹ đạo

+Chiều không đổi:

-Nếu av > 0 ( a  , v cùng hướng) thì vật chuyển động

Trang 4

-Nếu av < 0 ( a  , v ngược hướng) thỡ vật chuyển động

-Phương chiều khụng đổi ( phương trựng phương quỹ đạo, chiều theo chiều chuyển động)

+v > ⇒ 0 Vật chuyển động cựng chiều dương trục tọa độ+v < ⇒ 0 Vật chuyển động ngược chiều dương trục tọa độ

- Độ lớn thay đổi, tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian

Chỳ ý: Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động thỡ:

s v t t= − + a t t

- Nếu chọn gốc thời gian tại thời điểm t0 thỡ 0 at2

2

1 t v

Dạng 1: Xỏc định vận tốc, gia tốc, quóng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

- Chọn chiều dương cựng chiều chuyển động; gốc thời gian là thời điểm bắt đầu khảo sỏt chuyển động

- Sử dụng cỏc cụng thức:

- Gia tốc: v v0

a t

=

- Vận tốc: v = v0 + at

- Quóng đường S = v0.t + ẵ at2

- Cụng thức độc lập thời gian: v2 – v0 = 2.a.S

Chỳ ý: + Nhận biết vận tốc ban đầu v0: Khi vật bắt đầu chuyển động, bắt đầu khởi hành, nếu vật được thả rơi

(v0 = 0)

+ Vận tốc sau v : Dừng, hóm,……

+ Chuyển động nhanh dần đều a, v cùng dấu ( av > 0 )

+ Chuyển động chậm dần đều a, v ngợc dấu ( av < 0 )

Bài 1: Một đoàn tàu đang chuyển động với v0 = 72km/h thỡ hóm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10 giõy đạt v1 = 54km/h

a/ Sau bao lõu kể từ lỳc hóm phanh thỡ tàu đạt v = 36km/h và sau bao lõu thỡ dừng hẳn

b/ Tớnh quóng đường đoàn tàu đi được cho đến lỳc dừng lại

Trang 5

Bài 2: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72km/h thì hãm tốc độ chuyển động chậm dần đều

Sau 25s thì vận tốc còn 36km/h Tính:

a Gia tốc của xe (-0,4m/s 2 )

b Vận tốc của xe ở thời điểm sau khi hãm tốc độ được 30s (8m/s)

c Quãng đường ô tô đi được 30s đó (420m)

Bài 3 : Xe máy chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, trong 3s đầu đi được quãng đường 2,5m.

a) Tìm gia tốc và vận tốc của xe máy lúc t= 3s

b) Tìm quãng đường xe máy đã đi trong giây thứ 3

Dạng 2: Lập phương trình chuyển động xác định vị trí và thời điểm 2 vật gặp nhau

Bước 1: Chọn gốc toạ độ, chiều dương, gốc thời gian.

Bước 2: Xác định x0 ; v0 ở thời điểm đầu t0 Xác định gia tốc a ( Chú ý dấu của chúng)

Bước 3: Viết phương trình chuyển động: x = x0 +v0.(t-t0) +1

2a(t-t0)2.Nếu gốc thời gian là thời điểm đầu (t0 = 0): x = x0 +v0t +1

2at2.

* Lúc gặp nhau hai vật có cùng toạ độ : x1 = x2 = >Thời điểm t ; thay t vào x1 hoặc x2 => toạ độ x

Bài 1: Cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp nhau Vật

thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2 Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát

a Viết phương trình chuyển động của mỗi vật

b Xác định thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau

c Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau

Bài 2: Phương trình cơ bản của 1 vật chuyển động: x = 6t2 – 18t + 12 cm/s Hãy xác định

a/ Vận tốc của vật, gia tốc của chuyển động và cho biết tính chất của chuyển động

b/ Vận tốc của vật ở thời điểm t = 2s

c/ Toạ độ của vật khi nó có v = 36cm/s

Bài 3: Hai người đi xe đạp khởi hành cùng một lúc và đi ngược chiều nhau Người thứ nhất có vận tốc đầu là

18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s2 người thứ hai có vận tốc đầu là 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2 Khoảng cách giữa hai người là 130m

a Viết phương trình chuyển động của hai người

b Tìm vị trí và thời điểm hai người gặp nhau

c Khoảng cách giữa hai người sau 8s

d Quãng đường mỗi người đi được sau 5s

Hệ quy chiếu: gắn với đất, trục Oy thẳng đứng, hướng xuống, gốc tọa độ O là điểm thả rơi.

3 Đặc điểm của chuyển động rơi tự do :

a.Phương, chiều:

-Phương: Phương thẳng đứng

-Chiều: Chiều từ trên xuống

b.Tính chất của chuyển động rơi tự do : Chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0 và gia tốc a

Trang 6

Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất, g = 10m/s2

a/ Tính thời gian để vật rơi đến đất (2s)

b/ Tính vận tốc lúc vừa chạm đất (20m/s)

Bài 2: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu khi vừa chạm đất có v = 70m/s, g = 10m/s2

a/ Xác định quãng đường rơi của vật (245m)

b/ Tính thời gian rơi của vật (7s)

Bài 3: Người ta thả một vật rơi tự do, sau 4s vật chạm đất, g = 10m/s2 Xác định

a/Tính độ cao lúc thả vật (80m)

b/ Vận tốc khi chạm đất (40m/s)

c/ Độ cao của vật sau khi thả được 2s (60m)

Bài 4: Một người thả vật rơi tự do, vật chạm đất có v = 30m/s, g = 10m/s2

a/ Tìm độ cao thả vật (45m)

b/ Vận tốc vật khi rơi được 20m (20m/s)

c/ Độ cao của vật sau khi đi được 2s (25m)

Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối, và trong giây thứ n

* Quãng đường vật đi được trong n giây cuối.

- Quãng đường vật đi trong t giây: S1 = ½ g.t2

- Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây: S2 = ½ g.(t-n)2

- Quãng đường vật đi trong n giây cuối: ∆ S= S1 – S2

* Quãng đường vật đi được trong giây thứ n.

- Quãng đường vật đi trong n giây: S1 = ½ g.n2

- Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S2 = ½ g.(n-1)2

- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ∆ S= S1 – S2

Bài 1: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất.

a/ Tìm vận tốc lúc vừa chạm đất và thời gian của vật từ lúc rơi tới lúc chạm đất

b/ Tính quãng đường vật rơi được trong 0,5s đầu tiên và 0,5s cuối cùng, g = 10m/s2

Bài 2: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có g = 10m/s2 Tính

a/ Quãng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên

b/ Quãng đường vật rơi trong giây thứ 5

Bài 3: Một vật rơi tự do từ độ cao 50m, g = 10m/s2 Tính

a/ Thời gian vật rơi 1m đầu tiên

b/ Thời gian vật rơi được 1m cuối cùng

Bài 4: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10m/s2

a/ Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7

b/ Trong 7s cuối cùng vật rơi được 385m Xác định thời gian rơi của vật

c/ Tính thời gian cần thiết để vật rơi 45m cuối cùng

CHỦ ĐỀ 4: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

Trang 7

I Định nghĩa.

1 Chuyển động tròn.

Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn

2 Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn.

Tốc độ trung bình của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng thương số giữa độ dài cung tròn mà vật đi được

và thời gian đi hết cung tròn đó

Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn không đổi

2 Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

v = t

s

∆→

Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo

Trong chuyển động tròn đều véctơ vận tốc có phương luôn luôn thay đổi

Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi

Đơn vị tốc độ góc là rad/s

b) Chu kì.

Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng

Liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì :

Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây

Liên hệ giữa chu kì và tần số : f =

T

1

Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc héc (Hz)

d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.

v = rω

II Gia tốc hướng tâm.

1 Hướng của véctơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.

Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm

2 Độ lớn của gia tốc hướng tâm.

=

Trang 8

- Công thức tần số: 1

2.

f T

ω π

= =

- Công thức gia tốc hướng tâm:

2 2

Công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc: v r = ω

Chú ý: + Khi vật là hình tròn lăn không trượt thì độ dài cung quay của một điểm trên vành bằng quãng đường

đi

+ Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe bằng tốc độ của xe

Bài 1: Một bánh xe có bán kính 30cm, quay đều mỗi vòng hết 0,1s Tính:

a Tốc độ góc, chu kì, tấn số

b Tốc độ dài

c Gia tốc hướng tâm của bánh xe

Bài 2: Một đĩa quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc qua tâm là 300vòng/ phút.

a/ Tính tốc độ góc, chu kì

b/ Tính tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10cm, g = 10m/s2

Bài 3: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10cm, kim phút dài 15cm.

a Tính tốc độ góc của kim giờ và kim phút

b Tính tốc độ dài của đầu kim giờ và kim phút

c Lúc 12h, hai kim nói trên trùng nhau Sau bao lâu nữa hai kim lại trùng nhau

Bài 4: Vệ tinh của Việt Nam được phòng lên quỹ đạo ngày 19/4/2008 Sau khi ổn định, vệ tinh chuyển động

tròn đều với v = 2,21 km/h ở độ cao 24000km so với mặt đất Bán kính TĐ là 6389km Tính tốc độ góc, chu kì, tần số của vệ tinh

CHỦ ĐỀ 5: CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 HQC chuyển động và HQC đứng yên:

- HQC đứng yên: là HQC gắn với vật đứng yên.

- HQC chuyển động: là HQC gắn với vật đứng yên

2 Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo:

- Vận tốc tuyệt đối: là vận tốc của vật so với HQC đứng yên

- Vận tốc tương đối:là vận tốc của vật so với HQC chuyển động

- Vận tốc kéo theo: Là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên

Công thức cộng vận tốc: v uur 1,3 = v uuur 1,2 + v uuur 2,3

v r 1,3 = vận tốc của vật (1) đối với hệ quy chiếu đứng yên (3) = vận tốc tuyệt đối

v r 1,2 = vận tốc của vật (1) đối với hệ quy chiếu chuyển động (2) = vận tốc tương đối

v r 2,3 =vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động (2) so với hệ quy chiếu đứng yên (3) = vận tốc kéo theo

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng: Xác định vận tốc, thời gian, quãng đường và các tính chất của chuyển động.

Bước 1: *Quy ước: -Vật chuyển động: (1)

- HQC chuyển động: (2)

Trang 9

Bước 2: Xác định loại vận tốc đã cho, chọn HQC thích hợp, chọn chiều dương là chiều của một vecto vận tốc

đã cho

Bước 3: Áp dụng công thức cộng vận tốc

1,3 1,2 2,3

v = v + v uur uuur uuur

+ Nếu v 12Z Z v 23 thì v13 =v12 +v23

+ Nếu v 12Z [ v 23 thì v13 =v12 −v23

+ Nếu v 12 ⊥ v 23 thì 2

23 2 12

Chú ý: Nếu vecto vận tốc cùng chiều dương thì v > 0 và ngược lại

Bài 1: Một tàu hoả chuyển động thẳng đều với v = 10m/s so với mặt đất Một người đi đều trên sàn tàu có v =

1m/s so với tàu Xác định vận tốc của người đó so với mặt đất trong các trường hợp

a/ Người và tàu chuyển động cùng chiều

a/ Người và tàu chuyển động ngược chiều

a/ Người và tàu chuyển động vuông góc với nhau

Bài 2: Một ca nô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ bến A đến bến B cách nhau 28km hết thời gian là 1h12phút

Vận tốc của dòng chảy là 4,2km/h

a Tìm vận tốc của ca nô đối với dòng chảy

b Tìm thời gian ngắn nhất để ca nô chạy ngược dòng từ B đến A

Bài 3: Tại hai địa điểm A và B cách nhau 72km/h một ca nô đi từ A đến B mất 2 giờ và đi ngược dòng từ B về

A mất 3 giờ

a Tính vận tốc ca nô đối với nước

b Vận tốc của nước đối với bờ sông

BÀI TẬP CHƯƠNG I Chuyển động thẳng đều

1 Một xe ôtô chuyển động thẳng đều qua A với tốc độ không đổi v = 40 km h / Chọn trục tọa độ Ox trùng với hướng chuyển động, gốc tọa độ O trùng với vị trí A Gốc thời gian là lúc xuất phát

a Viết phương trình chuyển động

b Dùng phương trình chuyển động xác định vị trí ôtô sau 1,5h

c Tìm thời gian ôtô đi đến B cách A là 30km

2 Hai ôtô cùng một lúc đi qua hai địa điểm A và B cách nhau 40km, chuyển động thẳng đều cùng chiều từ A

đến B với tốc độ lần lượt là 60km/h và 40km/h Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương AB Gốc thời gian là lúc hai xe xuất phát

a Viết công thức tính quãng đường đi của mỗi xe?

b Viết phương trình chuyển động của mỗi xe?

c Tìm thời gian xe từ A đuổi kịp xe từ B và vị trí hai xe gặp nhau?

d Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian chuyển động của hai xe

3 Lúc 6h một người đi xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng đều với tốc độ 12km/h đuổi theo một người đi

bộ đang đi thẳng đều với tốc độ 4km/h tại B cách A 12km Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương từ AB.Gốc thời gian là lúc người đi xe đạp xuất phát

a Viết phương trình chuyển động của mỗi người

b Tìm thời điểm người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ và vị trí lúc gặp nhau

c Hai người cách nhau 4km vào những thời điểm nào?

Chuyển động thẳng biến đổi đều

4 Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi khởi hành được 10s thì đạt vận tốc 54km/h.

a Tìm gia tốc của xe?

b Tìm vận tốc và quãng đường xe đi được sau khi khởi hành được 6s?

5 Một đoàn tàu chuyển động thẳng chậm dần đều với vận tốc đầu v0 =72km h/ sau 10s vận tốc của đoàn tàu còn lại 15m/s

Trang 10

a Tìm gia tốc của đoàn tàu?

b Sau bao lâu thì tàu dừng hẳn?

6 Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều đi được 100m thì

dừng hẳn

a Tìm gia tốc của xe?

b Quãng đường xe đi được và vận tốc của xe sau khi hãm phanh 10s?

7 Một ôtô đang chuyển động với vận tốc36km/h thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc

2

0,1 / m s đến cuối dốc thì đạt vận tốc 72km/h

a Tìm thời gian xe xuống hết dốc?

b Tìm chiều dài của dốc?

c Khi xuống dốc được 625m thì vận tốc ôtô là bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì ôtô xuống hết dốc?

Sự rơi tự do

8 Một vật được thả rơi từ độ cao 20m so với mặt đất Lấy g = 10 / m s2

a Tìm thời gian để vật rơi đến đất?

b Tìm vận tốc của vật khi chạm đất?

c Sau khi rơi được 1s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu?

9 Một vật được thả rơi tự do, khi vật chạm đất thì vận tốc của vật là 20m/s Lấy g = 10 / m s2

a Tìm độ cao lúc thả vật?

b Tìm thời gian rơi đến đất?

c Khi vận tốc của vật là 10m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu? Còn bao lâu nữa thì vật rơi đến đất?

10 Một hòn đá rơi từ miệngmột cái giếng cạn xuống đến đáy giếng mất 3s Lấy g = 10 / m s2

a Tính độ sâu của giếng và vận tốc hòn đá khi chạm đáy giếng?

b Tính quãng đường hòn đá rơi trong giây thứ ba?

11 Một vật rơi tự do, trong giây cuối cùng rơi được quãng đường 45m Tính thời gian

Chuyển động tròn đều

12 Một ô tô có bánh xe bán kính 30cm quay đều mỗi giây được 10 vòng Tính vận tốc của ô tô ?

13 Tìm tốc độ góc của một điểm trên Trái đất đối với trục quay của Trái đất?

14 Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5vòng/phút Khoảng cách từ chỗ ngồi

đến trục quay của chiếc đu là 3m Tìm gia tốc hướng tâm của người đó?

15 Một dĩa tròn bán kính 15cm, quay đều quanh một trục đi qua tâm dĩa mỗi vòng mất 0,1s Tính tốc độ góc,

tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của dĩa tròn

Công thức cộng vận tốc

16 Trên một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 10m/s, một người đi từ đầu toa xuống cuối toa với vận tốc 2m/s

Tính vận tốc của người đó đối với mặt đất?

17 Một ca-nô chuyển động thẳng trên dòng nước, vận tốc của ca-nô với dòng nước là 30km/h Ca-nô xuôi dòng

từ A đến B mất 2 giờ và ngược dòng từ B về A mất 3 giờ Tìm:

a) Khoảng cách AB?

b) Vận tốc của dòng nước so với bờ?

18 Hai bến sông A và B cách nhau 6km Một thuyền chuyển động thẳng xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng

quay trở lại A Vận tốc của thuyền đối với dòng nước là 5km/h, vận tốc của dòng nước đối với bờ là 1km/h Tính thời gian chuyển động của thuyền?

Trang 11

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

- Đơn vị của lực là Niutơn (N)

= F1 F2F

III Điều kiện cân bằng của chất điểm.

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không

Bài 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 =20 N

Hãy tìm hợp lực của hai lực khi chúng hợp nhau một góc α = 00, 600, 900, 1200 , 1800 Nhận xét về ảnh hưởng cua góc α đối với độ lớn của hợp lực

Bài 2: Cho vật có trọng lượng P=20N được treo vào vòng nhẫn

O Vòng nhẫn được giữ yên bằng dây OA và OB như hình Tìm

lực căng của hai dây OA và OB

1200

Trang 12

b Tìm hợp lực của F u1 và uu F2 và F u3

CHỦ ĐỀ 2: BA ĐỊNH LUẬT NIU – TƠN

Chó ý: NÕu vËt chÞu t¸c dông cña nhiÒu lùc th×: u uu uu uu F F = hl = + + + F F1 2 uu Fn=ma

3) §Þnh luËt III Niu T¬n( T ¬ng t¸c):

B CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng: Tính lực tác dụng và các đại lượng quãng đường, vận tốc, gia tốc

Bài 1: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhannh dần đều trên đường thẳng nằm ngang

và sau khi đi được 50cm thì đạt vận tốc 0,7m/s Tính lực tác dụng vào vật

Bài 2: Lực F truyền cho vật có khối lượng m1 với gia tốc a1 = 2,5m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 với gia tốc a2 = 6m/s2 Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m = m1 + m2 một gia tốc là bao nhiêu?

Bài 3: Một ôtô có khối lưọng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm

dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m Hỏi lực hãm phanh tác dụng lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 4: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần

đều Biết lực hãm 3000N

a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại

b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại

Bài 5: Một vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 2m/s Sau thời gian 4s nó đi được

quãng đường 24m Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc=0,5N

a Tính độ lớn của lực kéo

b Sau 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại?

Bài 6: Một đoàn tàu khối lượng 25 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang với vận tốc17,5m/s thì giảm

tốc chuyển động chậm dần đều, sau 25s thì vận tốc còn là 12,5m/s

a Tính gia tốc chuyển động của tàu

b Tính lực phát động biết hệ số ma sát lăn là 0,05 và g=9,8m/s2

CHỦ ĐỀ 3: CÁC LỰC CƠ HỌC Dạng 1: Lực hấp dẫn

1 Lực hấp dẫn: 12 2

r

m m G

Fhd = với G = 6,67.10-11

2

2

kg Nm

M G

+

b Tại mặt đất: g = .2

R

M G

Trang 13

c Khi vật ở độ cao h so với mặt đất: . 2

G M g

R h

= +

Bài 1: Mặt Trăng và Trỏi Đất cú khối lượng lần lượt là 7,4.1022kg và 6.1024kg ở cỏch nhau 384.000km Tớnh lực hỳt giữa chỳng

Bài 2: Một khinh khớ cầu cú khối lượng 500kg bay ở độ cao h = 1km so với mặt đất.

a Tớnh lực hấp dẫn giữa Trỏi Đất và khinh khớ cầu

b Ở độ cao nào so với mặt đất khinh khớ cầu cú trọng lượng bằng ẳ trọng lượng của nú trờn mặt đất Biết R

= 6400km và g = 9,8m/s2

Bài 3: Một vật cú khối lượng 1kg, khi chuyển vật đến một địa điểm cỏch tõm trỏi đất 2R (R bỏn kớnh trỏi đất)

thỡ nú trọng lượng bao nhiều? Biết g = 10m/s2

Bài 4: Biết gia tốc rơi tự trờn mặt đất là g=9,8m/s2, khối lượng Trỏi Đất gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng, bỏn

kớnh Trỏi Đất gấp 3,7 lần bỏn kớnh Mặt Trăng Tỡm gia tốc rơi tự do trờn bề mặt Mặt Trăng?

Dạng 2: Lực đàn hồi

Đặc điểm:

+ Điểm đặt tác dụng lên vật gây ra biến dạng đàn hồi của lò xo

+ Phương trùng với trục của lò xo

+ Chiều ngợc với chiều gây ra sự biến dạng

+ Độ lớn: - Độ lớn: Fđh = kl = kl l − 0

- k laứ ủoọ cửựng cuỷa loứ xo (N/m)

- ∆ l = l l − 0 là độ biến dạng lũ xo (m)

* Ở vị trớ cõn bằng khi lũ xo treo thẳng đứng: Fđh = P = kl = mg

*Chiều dài lũ xo ở vị trớ cõn bằng: l l = + ∆0 l

Bài 1: Một lũ xo khi treo vật m=100g thỡ dón 5cm Cho g=10m/s2

a.Tớnh độ cứng của lũ xo

b.Khi treo vật cú khối lượng m’ thỡ lũ xo dón 3cm Tớnh m’

c.Khi treo một vật khỏc cú khối lượng 0,5kg thỡ lũ xo dón ra bao nhiờu?

ĐS: 20N/m; 60g; 0,25m Bài 2:Một lũ xo cú chiều dài tự nhiờn 20cm được treo thẳng đứng Treo vào đầu tự do của lũ xo vật cú m = 25g

thỡ chiều dài của lũ xo là 21cm, g = 10m/s2 Nếu treo thờm vật cú m = 75g thỡ chiều dài của lũ xo là bao nhiờu?

Bài 3: Một lũ xo cú chiều dài tự nhiờn là l0 = 40 cm được treo thẳng đứng Treovào đầu dưới của lũ xo một quả cõn khối lượng m = 500g thỡ chiều dài của lũ xo là 45cm hỏi khi treo vật cú khối lượng m = 600g thỡ chiều dài của lũ xo là bao nhiều? Lấy g = 10m/s2

Bài 4: Lũ xo treo thẳng đứng cú độ dài l0 = 30 cm Khi treo vào đầu dưới của lũ xo một vật nặng cú khối lượng

m = 0,1 kg thỡ lũ xo cú độ dài l Biết độ cứng của lũ xo là k = 1N/cm, lấy g = 10m/s2 Tớnh l

Dạng 3: Lực ma sỏt

+ Độ lớn : Fmst = àtNN: Độ lớn áp lực( phản lực) (N) – Lực nộn vuụng gúc với tiế xỳc

* Trờn phương nằm ngang thỡ

N = P = mg

Bài 1: Một ụtụ con chuyển động thẳng đều trờn mặt đường Hệ số ma sỏt lăn 0,023 Biết rằng m = 1500kg, g =

10m/s2 Tớnh lực ma sỏt lăn giữa bỏnh xe và mặt đường

Bài 2: Một ụ tụ đang chuyển động với vận tốc 10m/s thỡ tắt mỏy, chuyển động chậm dần đều do ma sỏt Hệ số

ma sỏt lăn giữa xe và mặt đường là 0,05 tớnh gia tốc, thời gian và quóng đường chuyển động chậm dần đều, lấy

g = 10m/s2

Bài 3: Một vật cú khối lượng m = 40kg đặt trờn mặt đường nằm ngang Hệ số ma sỏt nghỉ và ma sỏt trượt giữa

vật và mặt đường lần lượt là à =t 0, 4 và à =t 0, 25 Lấy g = 10m/s2

a Tớnh lực ma sỏt nghỉ cực đại tỏc dụng lờn vật

b Kộo vật đi bằng một lực F = 200N theo phương nằm ngang Tớnh quóng đường vật đi được sau 10s

c Sau đú, ngừng tỏc dụng lực F Tớnh quóng đường vật đi tiếp cho tới khi dừng lại

d Nếu gắn bỏnh xe cho vật chuyển động trờn mặt phẳng đú thỡ cần phải tỏc dụng một lực bằng bao nhiờu để gia tốc chuyển động của vật bằng gia tốc ở cõu b) Biết hệ số ma sỏt giữa bỏnh xe và mặt đường là à =t 0,15

Trang 14

Bài 4: Một ô tô khối lượng 1 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt

đường là 0,1 Tính lực kéo của động cơ ô tô, nếu:

a Ô tô chuyển động thẳng đều

b Ô tô khởi hành sau 10s đi được 100m

CHỦ ĐỀ 4: GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC

Bài 1: Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F Sau 20s vận

tốc của xe là 12m/s Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2 Tính lực ma sát, lực kéo

Bài 2: Một người đi xe đạp thả từ đỉnh dốc cao 5m, nghiêng góc α so với phương ngang Bỏ qua ma sát, biết sin α = 0,05, lấy g = 10m/s2

a Tìm gia tốc của xe

b Thời gian xe xuống dốc

c Đến chân dốc xe đi thêm trên mặt đường nằm ngang với hệ số ma sát là 0,04 tìm quãng đường xe đi được đến khi dừng lại

Bài 3: Một vật có khối lượng m = 6kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F =

30N Hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,4, tính:

a Gia tốc của vật

b Vận tốc của vật ở cuối giây thứ 4

c Đoạn đường vật đi được trong 4s đầu, lấy g = 10m/s2

Bài 4: Cho hệ vật như hình vẽ, với m = 4kg, α = 300 Tác dụng một lực F u có

hướng như hình vẽ:

a Tính gia tốc của vật

b Quãng đường vật đi được trong 10s đầu tiên

Bài 5: Một ô tô có khối lượng 1 tấn, sau khi khởi hành đi được 150m và đạt vận

tốc 54km/h lực ma sát giữa xe và mặt đường luôn là 400N, tính:

a Gia tốc ô tô

b Lực kéo động cơ

c Khi đạt vận tốc 54km/h thì tài xế giảm ga cho xe chạy đều Tính lực kéo động cơ lúc này

d Sau khi tài xế tắt máy, ô tô chạy thêm được bao lâu và đi được quãng đường bao nhiêu khi dừng lại

Bài 6: Một ô tô khối lượng 1 tấn khởi hành và sau khi đi được 100m thì đạt vận tốc 36km/h, hệ số ma sát giữa

bánh xe và mặt đường luôn 0.05, lấy g = 10m/s2

CHỦ ĐỀ 5: BÀI TOÁN CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG

* Phương pháp giải bài toán chuyển động ném ngang.

Trang 15

- Chọn hệ trục tọa độ Oxy, Ox hướng theo v uu0 , Oy hướng xuống dưới, gốc thời gian lúc ném vật.

- Phương trình tọa độ ( chuyển động):

- Tầm ném xa:

L = xMax = v0.t = v0

g h

Bài 1: Từ một đỉnh tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc 20m/s.

a Viết phương trình tọa độ của quả cầu, xác định tọa độ của quả cầu sau khi ném được 2s

b Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu, quỹ đạo la đường gì?

c Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi đó là bao nhiêu?

Bài 2: Một vật được ném theo phương ngang từ đô cao 75m sau khi chuyển động được 2s thì vận tốc của vật

hợp với phương ngang một góc 450

a Tính vận tốc đầu của vật

b Thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất

c Tầm ném xa lấy g = 10m/s2

Bài 3: Từ sân thượng cao 20m một người đã ném một hòn sỏi theo phương ngang với v0 = 4m/s, g = 10m/s2

a/ Viết pt chuyển động của hòn sỏi theo trục Ox, Oy

b/ Viết pt quỹ đạo của hòn sỏi

c/ Hòn sỏi đạt tầm xa bằng bao nhiêu? Vận tốc của nó khi vừa chạm đất

Bài 4: Một vật được ném ngang ở độ cao 20m và lúc chạm đất có v = 25m/s, g = 10m/s2 Tìm vận tốc đầu thả vật

BÀI TẬP CHƯƠNG II Tổng hợp và phân tích lực

1 Hai lực đồng quy có cùng độ lớn Góc hợp bởi hướng của hai lực này là bao nhiêu khi độ lớn của hợp lực

a) Tính lực kéo của động cơ xe?

b) Nếu tăng lực kéo lên hai lần, thì sau khi xe khởi hành được 10s ô tô có vận tốc là bao nhiêu?Muốn xe sau khi khởi hành được đạt vận tốc 10m/s thì lực kéo của động cơ xe bằng bao nhiêu?

4 Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường thẳng nằm ngang và sau khi đi

được 50cm thì đạt vận tốc 0,7m/s Tính lực tác dụng vào vật ? Bỏ qua lực cản tác dụng vào vật

5 Một ô tô khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s đi được 50m Bỏ qua ma sát

Tìm:

v = v + g t

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w