1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHẬT PHÁP căn bản THÍCH đức THẮNG

210 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Thuvientailieu.net.vn THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN S uốt 49 ngày đêm đức Bồ-tát ngồi tư tòa kim cương bóng Bodhivṛksa, cuối nổ lực hàng phục ma quân lẫn Ma có ma phiền não vọng tưởng; ma có ma thinh sắc, ma uy lực Sau hàng phục ma quân, đến ngày cuối cùng, Ngài thấy thân tâm trở nên vắng lặng sáng suốt, cảnh mê mờ và, phiền não biến mất.1 - Canh hai Ngài chứng túc mạng minh: Thấy biết tất nghiệp nhân tất chúng sanh nhiều đời trước: từ việc lành, việc dữ, cha mẹ, quyến thuộc, giàu nghèo, sang hèn, tốt xấu, đời tên họ biết cách rành rẽ Quá khứ nhân kinh, 过 去 现 在 因 果 经, Đ.3, q.3, tr 639c641b Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN - Đến nửa đêm Ngài chứng thiên nhãn minh: Thấy rõ ba cõi, sáu đường cảnh giới an vui, khổ dơ, chúng sanh xinh đẹp xấu xa rõ ràng nhìn thấy gương - Đến lúc mai vừa mọc Ngài chứng lậu tận minh: Dứt phiền não, rõ hết đầu mối duyên nghiệp Tâm thể trở nên vắng lặng sáng suốt Năm Ngài 35 tuổi.2 Sự kiện giác ngộ Ngài khám phá nguyên nhân trói buộc chúng sanh vào đường sinh tử luân hồi, phương pháp để diệt trừ khổ đau mà chúng sanh phải gánh chịu Đây điều mà trước Ngài cưu mang Đạo lý giải thoát Ngài đặt tảng yếu qua thập nhị nhân duyên tứ đế Với thập nhị nhân duyên Ngài khám phá nguyên nhân yếu vòng tròn sinh khởi huỷ diệt khổ đau sinh tử luân hồi Theo phương pháp quán thuận nghịch, tức cách quán lưu chuyển hoàn diệt thập nhị nhân duyên Trong 49 ngày đêm Ngài ngồi tư bóng Bồđề không vấn đề Vấn đề sinh, lão, bệnh, tử Ngài đặt tiên biết vấn đề người từ đâu sinh ra? Và chết đâu? Có nhiều kinh theo hệ Đại thừa cho rằng, Thái tử xuất gia năm 19 tuổi thành đạo năm 30 tuổi Ở theo kinh Đại Bát Niết-bàn Trường tr 651, dịch HT.T Minh Châu, Nhất-thiết hữu Tỳnại-da tạp (Đ XXIV, tr 382) Ngài xuất gia năm 29 tuổi thành đạo vào năm 35 tuổi Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG Theo kinh Quá khứ nhân quả3 Phật dạy: «Lúc canh ba, Bồ-tát Thích-ca Mâu-ni quán sát tất tánh chúng sanh, nhân duyên mà có lão, tử? Bồ-tát biết lão tử sinh mà có Nếu dứt bỏ sanh lão tử Hơn sanh trời sinh, tự sinh, không duyên cớ mà sinh Tất vật nhân duyên sinh Vì có nghiệp ba cõi, nên nghiệp ba cõi từ đâu sinh ra? Biết nghiệp ba cõi từ thủ sinh ra, từ thọ sinh ra, thọ từ xúc sinh ra, xúc từ lục nhập sinh ra, lục nhập từ danh sắc sinh ra, danh sắc từ thức sinh ra, thức từ hành sinh ra, hành từ vô minh sinh «Nếu vô minh diệt hành diệt, v.v… lão tử diệt «Quán sát thuận nghịch mười hai chi nhân duyên thế, canh ba vừa dứt Ngài phá vô minh mai vừa mọc Như Lai chứng đặng trí tuệ sáng suốt, đoạn tất chướng ngại thành Nhất thiết chủng trí4.» Qua đoạn kinh văn cho nhìn thấu suốt từ để cội nguồn duyên khởi theo lưu chuyển hoàn diệt quán thập nhị nhân duyên Và toàn đoạn kinh văn diễn tả trình phát kiến duyên khởi theo hệ nam truyền Pàli: Quá khứ nhân kinh, 过 去 现 在 因 果 经, Đ.3, q.3, trang 642a-642b Nhất thiết chủng trí, 一 切 种 智, Skt: Sarvathā-jñāna, ba trí, Nhất thiết trí, 一 切 智,là trí hiểu biết tất tổng tướng pháp, tức cho không tướng Đây trí thinh văn, Duyên giác Đạo chủng trí, 道 种 智, trí hiểu biết tất biệt tướng pháp Đây trí Bồ-tát Nhất thiết chủng trí, 一 切 种 智, trí thông đạt tổng tướng biệt tướng pháp, cho trí Phật Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN «Các tỷ-khưu! Xưa kia, ta Bồ-tát, chưa thành giác, Ta tự nghĩ: Cõi đời thật nỗi lo khổ (kiccha) ràng buộc; sinh, già, chết để lại sinh ra, chưa biết thoát ly khổ già, chết biết khổ già, chết để thoát ly? Lúc Ta tự hỏi: đâu có già, chết? Do đâu có già, chết? «Bấy nhờ tư đáng (yoniso-manasikāra) mà ta phát trí hiểu biết đích thực (abhisamaya: quán) vầy: có sinh mà có già, chết, sinh làm duyên mà có già, chết «Lúc ta lại nghĩ đâu mà có sinh, có hữu, có ái, có thọ, có xúc, có lục nhập, có danh sắc, đâu mà có danh sắc? «Bấy giờ, tư đáng mà ta phát trí hiểu biết đích thực vầy; có thức mà có danh sắc, có thức làm duyên mà có danh sắc «Rồi ta lại hỏi đâu mà có thức, lấy làm duyên mà có thức? «Bấy giờ, ta tự nghĩ, thức vật trở lại, vượt lên danh sắc, vào (chúng sinh) có già, sinh, chết, tái sinh, tức lấy danh sắc làm duyên mà có thức, lấy thức làm duyên mà có danh sắc, lấy danh sắc làm duyên mà có lục nhập, lấy lục nhập làm duyên mà có xúc vân.vân … Như nguyên nhân khổ uẩn «Lớn thay nguyên nhân ấy! Thế là, với Ta, chưa nghe pháp mà sinh mắt, sinh trí, sinh tuệ, sinh sáng, sinh ánh sáng «Bấy giờ, Ta lại tự nghĩ, làm già, chết? Cái diệt già, chết diệt? Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG «Rồi nhờ tư đáng mà ta phát sinh trí hiểu biết đích thực vầy: Không sinh không già, chết, sinh diệt già, chết diệt «Lúc ta lại tự nghĩ, làm có không sinh, không hữu, không thủ, không ái, không thọ, không xúc, không lục nhập, không danh sắc, diệt danh sắc diệt? «Rồi nhờ tư đáng mà ta phát trí hiểu biết đích thực vầy: thức danh sắc, thức diệt danh sắc diệt «Bấy giờ, ta tự nghĩ, làm để thức? Cái diệt thức diệt? «Rồi nhờ tư đáng mà ta phát trí hiểu biết đích thực vầy: danh sắc thức, danh sắc diệt thức diệt «Lúc ta tự nghĩ, đạo mà ta vừa ngộ đạt được, tức là, danh sắc diệt thức diệt, thức diệt danh sắc diệt, danh sắc diệt mà lục nhập diệt, lục nhập diệt xúc diệt, cho đến… diệt khổ uẩn «Lớn thay cho tiêu diệt ấy! với ta, chưa nghe pháp mà sinh mắt, sinh trí, sinh tuệ, sinh sáng, sinh ánh sáng Điều giống người thơ thẩn cánh đồng hoang phát đường mòn người xưa theo lối mòn mà thấy làng mạc thành quách người xưa nhà cửa người xưa với vườn, sân, rừng cây, ao sen tường hoa v.v5…» (Pāli: Samyutta Nikāya No XII Vol 11 , p 101-106; Hán: Tạp A-hàm 12.) Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, trang 233-235., dịch HT Thích Quảng Độ Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN Qua đoạn kinh văn này, cho thấy nhân duyên gồm có 10 chi, 12 chi kinh Quá khứ nhân bên Hán tạng Về nội dung tư tưởng ý nghĩa duyên khởi nội Tiểu thừa không đồng quan điểm nhận thức thật hữu chúng6, từ nguyên nhân đưa đến manh nha phân phái thành Đại thừa Tiểu thừa sau Về mặt hình thức, theo Chi phẩm Tương Ưng Đại phẩm luật nguyên thỉ Tiểu thừa đủ 12 chi, nhiên có kinh ghi 10 chi nói nhân duyên chứng ngộ Phật Tỳ-bà-thi (Vipassa Buddha)7; hay Tương Ưng ghi tư trước Bồ-tát thành đạo,8 chi vô minh hành Có kinh ghi chi, chi vô minh, hành lục nhập.9 Đó nói Chi phẩm Tương Ưng Đại phẩm luật hệ Tiểu thừa Trong hệ Hán tạng kinh tương đương thống ghi 12 chi Theo hệ Tiểu thừa kinh Kinh thống chi số kiện này, nên kiện sau trở thành vấn đề giáo tướng luận sư A-tỳ-đạt-ma, phát sinh nhiều kiến giải luận Theo «luận Đại Tỳ-bà-sa10 dùng nhiều hình thức đề cập Một duyên khởi (chỉ cho tất pháp hữu vi), Hai duyên khởi (nhân quả), Ba duyên khởi Chủ trương Hữu thật hữu pháp Từ bất đồng chủ trương Kinh lượng đời, tách thành phái riêng « Kinh Đại bản,» Trường bộ; D 14 Mahāpadāna II, p 31) Samyutta Nikaya No XII vol 11 «Kinh Đại duyên,» Trường bộ; D 19 Mahānidana sutta.) 10 Luận Đại Tỳ-bà-sa 24 Vạn tr 98 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG (hoặc, nghiệp, sự), Bốn duyên khởi (vô minh, hành, sinh, lão tử) mười hai duyên khởi; Câu xá luận, Thành thức luận, lấy mười hai chi để y Theo học giả Taiken Kimura hình thức cho rằng: “Giả sử chủ trương ban đầu số mục thêm bớt tuỳ theo tiện lợi cho việc quan sát Nếu đứng lập trường mà nhận xét, lấy số mục làm tảng để bao quát toàn thể phương pháp cần thiết.11” Vì lý trên: - Chúng chọn mười hai nhân duyên để nói kiện giác ngộ đức Phật mà không sợ có sai trái hay mâu thuẫn hai kinh theo Đại thừa Tiểu thừa Vì có vô minh hay vô minh, có hành hay hành, chúng nói lên tánh duyên khởi thực chúng Và từ thực mà đức Phật giác ngộ thành bậc Chánh đẳng Chánh giác Theo nhà học giả Taiken Kimura cho điều chủ yếu đây: “Là lấy vấn đề làm trung tâm lấy giáo điều giải giáo điều làm chủ yếu12” - Qua hai thuyết 12 chi 10 chi Pàli tạng Hán tạng, chưa thẩm định thuyết có trước thuyết có sau, nên vấn đề không đặt Vì có thêm hay bớt ý nghĩa tư tưởng chúng không thay đổi Do chọn mười hai nhân duyên để bàn chúng 11 Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận , trang 239 dịch HT Thích Quảng Độ 12 Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận , trang 221 dịch HT Thích Quảng Độ Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN Theo kinh A-hàm bên Hán tạng Tiểu thừa 12 chi có chỗ đề cập đến 10 chi, chi, chi, chi v.v… Nhưng thật chúng hàm nhiếp vào 12 chi Theo kinh Tạp A-hàm 12 Tiểu thừa 13 cho pháp duyên khởi chân lý vĩnh thực hữu bất biến, đức Phật nhờ quán sát chân lý mà giác ngộ, chúng sanh mà khai thị pháp này, theo hai cách quán lưu chuyển hoàn diệt: thành tựu khổ đau người cách nào, cách để hủy diệt chúng? Đức Phật dạy: «Thế pháp nhân duyên14? Là có nên có, duyên vô minh nên có hành, duyên hành nên có thức, cho đến, tụ tập khối khổ lớn “Thế pháp duyên sanh15? Là vô minh, hành, Dù Phật có xuất hay chưa xuất gian pháp thường trụ, pháp trụ, pháp giới16 Pháp Như lai tự giác tri, thành Đẳng chánh giác, người diễn nói, dạy, hiển bày; rằng: Duyên vô minh có hành, cho đến, duyên sanh nên có già, bệnh, chết, ưu, bi, não, khổ “Dù Phật có xuất hay chưa xuất gian pháp thường trụ, pháp trụ, pháp giới Pháp Như lai tự giác tri, thành Đẳng chánh giác, người diễn nói, 13 Đ 2, Tạp A-hàm kinh, q 12, kinh 334, tr 92b-92c 14 Nhân duyên pháp, hay lý duyên khởi Pāli: paṭiccasamuppāda 15 Duyên sanh pháp, hay duyên dĩ sanh Pāli: paṭiccasamuppanna dhamma 16 Pāli: uppādā vā tathāgatānaṃ anuppādā vā tathāgatānaṃ, ṭhitā va sā dhātu dhammaṭṭhitatā dhammaniyāmatā idappaccayatā, Các Như lai xuất hay không xuất hiện, giới (đạo lý này) vốn thường trú; tính a n trụ pháp (pháp trụ tánh), tính định pháp (pháp vị tánh), tính y duyên (tương y tương duyên) 10 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG dạy, hiển bày; rằng: duyên sanh nên có già, bệnh, chết, ưu, bi, não, khổ “Các pháp pháp trụ, pháp không17, pháp như, pháp nhĩ, pháp chẳng lìa như, pháp chẳng khác như, chân đế, chân thật, không điên đảo tùy thuận duyên khởi vậy, gọi pháp duyên sanh18 Tức là: vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão, bệnh, tử, ưu, bi, não, khổ Đó gọi pháp duyên sanh “Đa văn Thánh đệ tử pháp nhân duyên pháp duyên sanh chánh tri mà thấy rõ thật, không truy tìm đời trước19 mà nói rằng: ‘Tôi đời khứ có, hay không có? khứ loài gì, khứ nào?20 Không truy tìm tương lai mà nói rằng: ‘Tôi đời vị lai có, hay [84b] không có? loài gì, nào?’ Bên chẳng dự:21 ‘Đây thứ gì? có này? Trước chúng gì? Sau chúng 17 Pháp trụ, pháp không 法住, 法空; Pāli: dhammāṭṭhitatā (pháp trụ tánh), dhammaniyāma (pháp vị tánh, pháp định tánh) 18 Pāli: katame ca, bhikkhave, paṭiccasamuppannā dhammā? jarāmaraṇaṃ, bhikkhave, aniccaṃ saṃkhataṃ paṭiccasamuppannaṃ khayadhammṃ vayadhammaṃ virāgadhammaṃ nirodhadhammaṃ, pháp duyên sanh (duyên sanh pháp) gì? Già chết vô thường, hữu vi, duyên mà khởi, chịu quy luật đào thải, tiêu vong, ly tham, diệt tận 19 Hán: tiền tế 前際, Pāli: pubbantaṃ 20 Pāli: ahosiṃ nu kho ahaṃ atītamaddhānaṃ, nanu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ, kiṃ nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ, kathaṃ nu kho ahosiṃ atītamaddhānaṃ, kiṃ hutvā kiṃ ahosi nu kho ahaṃ aittāmaddhānaṃ, khứ hữu hay không hữu? Quá khứ gì, nào? Quá khứ, hữu mà hữu? 21 Pāli: etarahi paccuppannaṃ addhānaṃ ajjhattaṃ kathaṃkathī bhavissati, đời mà nên có nghi 11 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG 4/ Tự biết không thực có chứng 5/ Có tâm dối gạt 6/ Nói pháp thượng nhơn 7/ Tự nói chứng pháp 8/ Nói rõ ràng 9/ Nói người đối diện hiểu - Đó chín điều kiện đủ để hoàn thành tội danh giới nói lời hư dối này, không hội đủ chín điều kiện chưa đủ sở để kết án mắc tội bất khả hối, chúng thuộc tội khả hối Ở đây, giới đại vọng ngữ nghe mặt biểu tượng ngôn ngữ chúng vô thưởng vô phạt, hại cho cả, có hại đối tượng tự nguyện Còn người nói, phát họ bị thiên hạ coi kẻ ngông cuồng tự cao tự đại Nhưng nhìn sâu kỹ tí nữa, vấn đề chúng không đơn giản nghĩ, mà chúng nhân đưa đến ba đường khổ địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh Vì sao? Vì theo lời Phật dạy luật Tứ phần hai loại giặc24, lớn không Vì chúng ăn trộm đồ ăn thức uống người Ở đức Phật dạy cho Tỳ-kheo xuất gia, giới thuộc Tánh giới dành cho xuất gia gia, nên người nam nữ gia không phạm vào, thọ trì năm pháp Tại phạm đại vọng ngữ mà đức Phật gọi giặc trộm? Vì biết, mở miệng để nói điều đương nhiên người nói có mục 24 Một, thật tịnh hạnh mà tự xưng tịnh hạnh Hai, miệng bụng nên không chơn thật, mà chúng cố ý nói lời vọng ngữ, tự xưng đạt pháp thượng nhơn 197 Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN đích, ngoại trừ kẻ điên cuồng loạn tâm, hầu hết người nói việc muốn mang cho mối lợi lớn từ người nghe, có tín tâm tam bảo Đây cách lừa đảo có hiệu nhất, mà người nghe khó đủ trình độ trí tuệ để phát hiện, chúng đem bậc Thánh để đánh động lòng tin người nghe, họ lừa đảo họ mà họ Đây thật việc làm buôn thần bán thánh để nuôi dưỡng ngã vô minh - Thật giới đại vọng ngữ này, ngoại trừ vô liêm sỉ, không hiểu biết nhân phạm vào đại vọng ngữa, thông thường dễ mắt phải tiểu vọng ngữ sống Do người nam nữ Phật tử gia quy y tam bảo, thọ trì năm pháp dứt khoát phải lánh xa chúng Cho dù việc nói dối mang lợi lại cho hay người khác nữa, việc làm mang hậu ý xấu lừa đảo lường gạt kẻ khác, chúng mang hại đến cho họ, không nên làm Vì nói, việc làm chúng ta, tác động hổ tương liên quan tới người vật khác chung quanh, gần xa qua liên hệ trực tiếp gián tiếp - Sự tác hại liên đới hỗ tương lẫn nhau, giống ba giới trên: đưa đến chết người, phá hoại hạnh phúc gia đình, làm bất ổn xã hội cuối mang đến gánh nặng khổ đau cho người xã hội Do vấn đề sống có hạnh phúc hay hạnh phúc hay tương lai, tùy thuộc vào hành động Ở chúng pháp thứ nhất, thứ hai, thứ ba mặt tác dụng hậu quả, mặt tượng chúng khác Trong pháp người tránh xa lời nói hư dối theo tôn giả Mục-kiền-liên, người vị Ưu-bà-tắc đạt học xứ thứ tư năm học xứ 198 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG Uống loại rượu hay xa lánh uống loại rượu: - Đây pháp thứ năm, gọi pháp uống loại rượi nơi phóng dật hay tránh xa uống loại rượư nơi phóng dật Ở đây, Bản thân rượu vốn không tội ác, giới uống rượu năm giới thuộc Giá giới Nhưng sau uống rượu vào, tất không làm chủ mình, nên có khả tạo thành tội ác lớn Do đức Phật vào tượng hậu xảy chất men rượu làm cho hệ thống thần kinh hưng phấn, mật to xung động, làm mờ mắt, không tự khống chế lấy được, mắng người, đánh người, giết người, hiếp dâm, phóng hoả, làm anh ninh trật tự chòm xóm láng giềng và, hành động làm hết, mà Ngài chế giới uống rượu - Cũng bốn giới trên, giới uống loại rượu phải hội đủ ba điều kiện25 sau thành tội khả hối: 1/ Là rượu 2/ Không bệnh nặng 3/ Uống vào khỏi cổ - Đó ba điều kiện đủ để hoàn thành tội danh giới uống loại rượu khả hối Cho dù tội Tánh tội bất khả hối mà giá tội khả hối, tính liên đới sau hoàn thành tội danh theo sau tội khác xuất cướp của, giết người, cưỡng dâm, tất tội khác xảy ra, mà thân người không tự chủ Do việc tạo oán đối đáng sợ theo sau, oán đối theo hình với bóng quấy nhiễu trả vay tại, tạo khổ đau suốt nơi ba nẻo ác 25 Nam sơn hành sao, 南山行事钞 ngài Đạo Tuyên 199 Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh luân hồi Dưới đây, trích dẫn hai mẫu chuyện việc uống rượu say, đưa đến việc phạm trọng tội khác: - “Vào thời kỳ đức Phật Ca-diếp-ba 26 xa xưa, có người thọ trì năm pháp, luôn giữ giới tịnh Một hôm, từ bên trở nhà, khát nước, nên thấy bàn có chén rượu màu nước, vội vàng uống vào bụng Nào ngờ sau rượu ngấm, tính men rượu kích thích phát tác, khiến ông ta phạm giới cách liên tục Thấy gà hàng xóm chạy vào nhà, ông ta bắt trộm làm thịt, vợ người hàng xóm gà sang tìm, thấy vợ người hàng xóm đẹp, ông liền cưỡng dâm Sau việc này, bị bắt đến công đường, ông ta chối cãi không nhận tội Chỉ uống nhầm chén rượu mà ông ta liên tục phạm đủ năm pháp cấm giới Tội ác rượu lớn vậy.”27 - “Vào thời đức Phật thế, có Tôn giả Sa-già-đà28, thần lực ngài hàng phục độc long Sau khất thực ngài uống rượu Phạm chí cúng dường Uống xong ngài bị say ói mửa, té ngã dọc đường Đức Phật nói với A-nan: ‘Sa-già-đà người si, trước hàng phục độc long lớn, bây giờ, hàng phục rồng nhỏ!’”29 - Qua hai mẫu chuyện cho thấy, hại việc uống rượu Chúng làm mờ trí não 26 Ca-diếp-ba Phật, 迦葉 波佛, Sancskrit: Kāśyapa Buddha, đức Phật thứ sáu bảy đức Phật khứ, thầy đức Phật Thích Ca Mâu Ni 27 Giới luật học cương yếu 戒律学纲要, Thánh Nghiêm, dịch Tuệ Đăng, trg: 128 28 Sa-già-đà, 沙伽陀,Sancskrit: Svāgata; Pāli: Sāgata 29 Tứ phần luật, 四分律 q.16, giới 51, Đơn Đề 200 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG người, say, nhân gây tai hại đáng sợ tại, tương lai sau chết đoạ vào ba đường ác Theo Tứ phần luật người uống rượu có mười điều mát: 1- Nhan sắc xấu xí 2- Kém sức khỏe 3- Con mắt không sáng 4- Hiện tướng 5- Phá hỏng sống gia nghiệp 6- Đưa đến bệnh hoạn 7- Thích đấu tranh kiện tụng 8- Không khen, tiếng xấu truyền khắp 9- Trí tuệ giảm thiểu 10- Thân hoại mạng chung đọa vào ba đường ác - Đó mười điều mát uống rượu say Đó hậu tránh người uống rượu: nhân cách không còn, trí tuệ biến mất, tác hại đến sức khẻo, tạo thứ tội mà đáng không uống rượu vào không xảy ra! Từ tác động hỗ tương kéo rộng chung quanh mà gần người thân gia đình rộng xã hội - Cũng giống bốn giới trên: đưa đến chết người, phá hoại hạnh phúc gia đình, làm bất ổn xã hội cuối mang đến gánh nặng khổ đau cho người xã hội Do vấn đề sống có hạnh phúc hay hạnh phúc hay tương lai, tùy thuộc vào hành động Ở 201 Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN chúng pháp thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư mặt tác dụng hậu quả, mặt tượng chúng khác Trong pháp người tránh xa uống loại rượu theo tôn giả Mục-kiền-liên, người vị Ưu-bà-tắc đạt học xứ thứ năm năm học xứ Tóm lại, qua năm pháp trên: Thứ cho nhìn nhân quả, theo người thiện nam kẻ tín nữ phạm vào, có nghĩa giết hại sinh mạng người uống thứ rượu, bị khổ đau tù tội, oán đối trả vay theo sau, khiến sống trở nên bất an, xã hội trở thành bất ổn, sau thân hoại mạng chung đoạ vào ba đường khổ địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh oán đối theo Còn lánh xa giết hại sinh mạng người xa lìa uống thứ rượu, chắn hạnh phúc tự do, sống trở nên an lạc, xã hội trở thành cực lạc, sau thân hoại mạng chung sinh cõi trời Đó thứ nhân tất yếu không xảy Thứ hai giới thứ sát hại sinh mạng ra, bốn giới sau giới có khả sau hoàn thành việc vi phạm giới đưa đến giết người, tội danh nặng nhẹ khác có sau Thứ ba năm giới, giới hoàn thành nghiệp nhân tâm ý tham lam, sân hận, ngu si phát động, kéo theo thân hành động theo, tuỳ thuộc vào kết thực xong, tội danh bắt dầu hữu, sau bắt đầu nhận lãnh nghiệp tại, hay tương lai, chúng tuỳ thuộc vào duyên đủ hay chưa đủ chúng Thứ tư từ tượng duyên đủ đủ để phát động liên hệ duyên khởi tiếp sau đó, trái đất quay, mặt trời chiếu sáng, hành tinh hoạt động bình thường, theo sinh diệt phải có chúng Con người không vượt khỏi qui luật này, họ phải sinh diệt theo qui luật thành, trụ, hoại, không, 202 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG chu trình biến dịch sinh tử Trong chu trình biến dịch sinh tử này, chúng mang theo chất liệu đủ đề hoàn thành biến dịch sinh tử, nghiệp nhân nghiệp trước hình thành chuỗi liên hệ khác nó, khổ đau hay hạnh phúc tuỳ thuộc vào chất liệu nghiệp nhân mà tạo quan hệ y báo chánh báo 203 Thuvientailieu.net.vn HẠNH NGUYỆN ĐỨC BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM H iện tướng thể vũ trụ trò chơi vừa có tính thực bất thực, hay vừa có tínhhòa âm bất hòa âm Nếu người biết trò chơi này, người nắm thực tạitrên mười đầu ngón tay; trái lại, kẻ không nắm thực mười đầu ngón tay, kẻ hòa âm vũ trụ trò chơi Nói nghĩa thể vũ trụ tình trạng phân sáp làm đôi vàđối lập nhau; - Tuy thế, mặt tùy thể, nhìn thể vũ trụ phức thể, tùy theo kiến giác Vì tùy thể này, nói lên hữu duyên nghiệp trong tình trạng sinh khởi, nối tiếp ràng buộc vào nhau, mà khổ tướng báo thân có sai khác Nhưng mặt thể, tướng thể, thể tướng Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG - Do đó, đại hòa âm, hay bất đại hòa âm vũ trụ, tùy theo mà hữu thực chúng ta, không chấp nhận Vì kẻ biết hay trò chơi nằm quỹ đạo ý niệm, ý niệm vừa khởi lên, liền sau phát âm tương đồng tương khắc với với giới âm bên hay bên - Tuy nhiên giới ngũ trược này, hầu hết chúng sanh mang vào tướng thể khổ đó, nằm cộng nghiệp tránh khỏi luật tắc luân hồi, mang đưa chúng sanh vào đường khổ Chính khổ ngiệp chúng sanh vây khổn mà đức Phật Thế tôn vị Bồ tát xuất gian này, với hạnh nguyện đại từ, đại bi, ban vui cứu khổ cho loài - Cùng hạnh nguyện đó, xuất Bồ tát Quán Thế Âm kinh công nhận độc đáo hạnh nguyện vị Bồ tát Ngài chứng ngộ âm qua nhĩ viên thông, lấy âm tiêu đích việc cứu khổ cứu nạn cho tất chúng sanh Với danh hiệu Đại từ đại bi tầm thinh cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồt tát, nói lên đầy đủ ý nghĩa hạnh nguyện - Trong nhiều kinh, có nói đức Quán Thế Âm Bồ tát; không thấy đề cập đến phương pháp chứng ngộ Ngài Duy kinh Lăng Nghiêm có đề cập đến chứng ngộ ấy, kinh Lăng Nghiêm trực ghi rõ rằng: - Sau đức Thế tôn gạn hỏi chỗ sở chứng 24 Thánh đệ tử xong, đến lượt Bồ tát Quán Thế Âm bày tỏ chỗ sở chứng sau: "Quán Thế Âm Bồ tát bạch rằng: Tôi nhớ là: hà sa số kiếp trước, có vị Phật hiệu Quán Thế Âm; vị Phật dạy muốn vào chánh định phải theo nghe-nghĩ-tu Từ nghe, trở tự tánh sở duyên 205 Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN biến đường vào trở nên vắng lặng (sở không có, chỗ duyên, nên không hữu, tự tánh vắng lặng) Hai tướng động tịnh không sinh - Từ từ mà tiến lên vậy, nghe đối tượng bị nghe hết Nghe hết không trụ, giác đối tượng bị giác không không giác tròn đầy, không đối tượng không diệt Khi sinh diệt mất, thời cảnh tịch diệt trước mắt."Thế giới phơi mở trước hữu, vượt khỏi không gian thời gian Cảnh giới không bị ràng buộc xuất gian gian, hay pháp hữu vi vô vi Cảnh giới đồng với Như Lai từ lực, hợp với tất chúng sanh sáu đường, đồng với chúng sanh lòng bi ngưỡng - Đến đây, thấy hạnh nguyện Quán Thế Âm kinh Lăng Nghiêm kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp lòng bi ngưỡng chúng sanh đại thể Nhưng ý nghĩa danh từ có khác Trong kinh Lăng Nghiêm ý nghĩa luôn chiều hướng phản phục nghe nơi tự tánh Như vậy, nghe chiều hướng nội Một tâm phản phục, thời cảnh sở quán không còn, nên đối đãi sở - Lúc Như lai tạng tâm hiển bày trước mắt Lúc tâm văn cảnh sở văn tiêu tan dung hội Như kinh Lăng Nghiêm lập nhân hạnh mà gọi Quán Thế Âm Ngược lại kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn lại lập đức để hiển nghĩa, Âm tiêu đích văn tầm cứu Dù tịch thinh động thinh, nghe Quán Thế Âm Bồ tát thấu suốt tất Âm thinh từ trạng thái tâm lý đến lúc phát ngoài, phải qua tiến trình chuyển động thể Có liên hệ ý niệm phát khởi, sợi 206 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG thần kinh liên hệ chuyển động để thoát cửa miệng, lúc tạo thành âm thật - Âm dàn trải vô tận, tạo thành âm sống vũ trụ Trong biến động tiếp giao này, với âm khác, tạo điệu hòa âm, hay bất hòa âm, tùy theo lối dung nạp âm người, loại chúng sanh Ở trạng thái tịch không tự hữu, mà hữu người, vật, ý niệm, mặc thức, không phát bên ngoài, hay chưa khởi phát ngoài, có tác động tâm thức can thiệp vào Ở đây, gọi tâm thanh, tiếng nói tâm Vậy, âm biểu tượng ý nghĩa sống, giới ngoại chúng sanh pháp giới duyên khởi tướng nghiệp tướng vô minh người lôi kéo người bể khổ sanh tử luân hồi Những khổ đau tai nạn kiếp người, tiếng kêu gào van xin, cầu cứu chúng sanh bể khổ làm cho nguyện lực độ sanh Bồ Tát Quán Thế Âm phát sinh Ngài nhĩ viên thông, thường xuyên quán sát nghe tiếng cầu cứu chúng sanh, tùy theo loại mà Ngài hóa độ, cứu vớt - Ở đây, ý nghiã danh xưng, thấy khác biệt kinh Lăng Nghiêm kinh Pháp Hoa lòng bi nguyện Ngài Một đàng hướng nội nghe thể tự tánh, tức Như Lai tạng tâm thể chúng sanh, vũ trụ mà lập (theo nhân hạnh) để cứu vớt; đàng hướng ngoại nghe khổ chúng sanh, tiếng cầu cứu mà lập (theo đức) để cứu vớt Nếu nơi nhân để hiểu có gặp gỡ hạnh nguyện Kinh Lăng Nghiêm kinh Pháp Hoa lòng bi nguyện Ngài? Đó câu hỏi cần đặt cần giải đáp Sự xuất 207 Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN Ngài lòng bi ngưỡng vô úy, với chúng sanh thể tánh Ngài mang danh hiệu Đại Từ Đại Bi tầm cứu khổ cứu nạn Quán Thế Âm Bồ Tát, nói lên lòng bi ngưỡng vô úy - Lòng bi ngưỡng vô úy mà chúng sanh đánh mất, thay vào lòng sợ hãi Chính lòng sợ hãi mà người tình trạng lo đối phó, đối phó với phương pháp chạy trốn thực tại, tìm cách né tránh với tương lai Mà tương lai chưa xảy đến với họ hay không xảy đến Vì sợ hãi lo âu nên người tự đánh lừa trở thành vong thân - Từ thần thánh, ma quỷ, Thượng đế xuất người người đặt ra, người lấy làm nơi nương tựa Cuộc sống đầy dẫy biểu tượng, biểu tượng sợ hãi, tự đánh tính vô úy ta Con người không dám nhìn thực tại, không dám nhìn vào mình, không dám sống với thực tại, luôn sống với tương lai; mà tương lai ảo tưởng Con người tìm cách nắm bắt ảo tưởng để thất vọng đau khổ - Trong truyền thống triết lý siêu hình Tây phương, sợ hãi mà Thượng đế xuất Thượng đế lý trí người đặt để tôn thờ 謠 nơi tương tựa người yếu bóng vía, đầy lòng sợ hãi với tại, với tương lai Tự đặt vào cứu rỗi Thượng đế, tự họ đánh tánh họ Họ làm nô lệ cho Thượng đế bên ngoài, họ vong thân Thượng đế thần thánh ngự trị, chi phối sống họ Kể từ Socrates Athur Schopenhauer, giai đoạn Thượng đế đề cập đến nhiều, thời kỳ trung cổ, thời kỳ kinh viện, Thượng đế coi thần linh, ban phước giáng họa đến Hegel 208 Thuvientailieu.net.vn THÍCH ĐỨC THẮNG - Hegel quan niệm: Thượng đế nhân cách hóa người người nhân cách Thượng đế Thượng đế ý niệm tuyệt đối Ông giải thích Thượng đế ông theo sách Sáng Ký ba Ky Tô giáo biện chứng pháp ông theo ba tiến trình; đề, phản đề, tổng hợp đề Ông bảo rằng: "Chính Thượng đế vong thân, Thượng đế đẻ hình ảnh Ađam Eva nơi vườn địa đàng, Adam Eva phản lại lời dặn dò Thượng đế nghe lời dụ dỗ rắn (tượng trưng cho ác quỷ sa tăng) mà ăn phải trái cấm thiện ác, để từ sau người mắc phải tội tổ tông (nguyên tội) bị đày đọa khổ đau, khổ đau người tạo nên tội lỗi - Để chuộc lại tội lỗi này, Thượng đế cho Jésus giáng thế, bị đóng đinh thập tự giá, để chịu tội cho gian; người trở lại trạng thái ban sơ nơi vườn địa đàng Để ông kết luận Thượng đế người người Thượng đế Đó giai đoạn chung lịch sử tương lai - Từ Hegel đến Schopenhauer, quan niệm Thượng đế thay đổi dần biến từ Schopenhauer Với "Vũ trụ ý lực", ông phủ nhận Thượng đế Ông người mang truyền thống Đạo học Đông Phương thổi vào Âu Châu luồng sinh khí mẻ, mạnh mẽ Nietzsche với chủ trương "con người siêu nhân" ông nói; "Thượng đế chết" (Das Got Isto) Như Thượng đế thực vắng mặt gian Mãi đến Heidegger, danh từ Thượng đế không nhắc đến Nền siêu hình học đại mà người đại diện cho triết lý Tây Phương Heidegger không nhắc đến Thượng đế nào, ông đề cập đến tính thể thể (Dasein) người mà Những vấn đề xa xôi chưa đến tương lai, vấn đề bận tâm ông Ông biết tại, sống với 209 Thuvientailieu.net.vn PHẬT PHÁP CĂN BẢN tại, tìm vấn đề liên hệ người với người, sống người hữu Theo ông bâng khuâng người, cần phải tìm sợi dây liên hệ - Có người làm chủ làm chủ sống; lúc người không sợ hãi nữa, họ sống cách bình thản chấp nhận tất dù chết nữa, không sợ sệt, vui cười với chết Họ đến gần Đông phương với tinh thần vô úy.Nhưng thiểu số có tinh thần thượng thừa, nhìn trò chơi vũ trụ suy niệm Họ chấp nhận sống với tại, chơi với thái độ lì lợm, kiêu hãnh với mà không sợ hãi 210 Thuvientailieu.net.vn Mục Lục THẬP NHỊ NHÂN DUYÊN TỨ ĐẾ 35 TỨ ĐẾ quan điểm Bồ tát Long Thọ 56 NHỊ ĐẾ từ tượng đến thể 66 NIẾT BÀN 98 NHÂN QUẢ .109 LUÂN HỒI NGHIỆP BÁO 130 ĐỨC PHẬT pháp giáo hóa Ngài .158 NĂM PHÁP đưa đến khổ đau hay hạnh phúc 174 HẠnh nguyện đức Bồ tát Quán ThẾ Âm 204 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 20:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w