ngữ văn 11 hạnh phúc và chí phèo

12 465 0
ngữ văn 11   hạnh phúc và chí phèo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hpc1tg Số đỏ tiểu thuyết trào phúng viết theo khuynh hướng thực chủ nghĩa Tác phẩm phát huy cao độ tài châm biếm, đả kích sắc sảo Vũ Trọng Phụng trước thói xấu xa, giả dối xã hội thực dân, phong kiến nửa đầu ki XX Dưới ngòi bút kì tài Vũ Trọng Phụng, chương nào, đoạn thú vị, hấp dẫn hài kịch trọn vẹn Đặc biệt gây ấn tượng chương Hạnh phúc tang gia Ý nghĩa châm biếm gửi tên chương truyện Một gia đình có tang, chí đại tang phải tiếc thương, sầu não đến chừng náo, mà lại hạnh phúc Mới nghe ngược đời hoàn cảnh cụ thể gia đình điều lại chân thực, hợp lí Ở đám tang cụ Tổ, người vui Tết: cái, cháu chắt, họ hàng thân thích, người quen biết… thấy dịp may có để thoả mãn nguyện vọng, ý đồ Vũ Trọng Phụng vạch rõ chân tướng nhố nhăng, lố bịch hạng người mang danh thượng lưu, quý phái, văn minh, tân tiến thực chất lại cặn bã, quái thai xã hội dở Tây dở ta buổi Trong chương này, tác giả xây dựng thành công tình điển hình để bộc lộ tính cách đặc sắc Trước hết, phải nói đến thái độ kẻ có quan hệ ruột rà với cụ Tổ Cái chết cụ chẳng làm cho đứa con, đứa cháu tiếc thương từ lâu, họ mong cụ chết cho nhanh để chia gia tài Thay vào tiếc thương, chết cụ đem đến cho họ niềm vui to lớn không che giấu – “hạnh phúc”: Cái chết làm cho nhiều người sung sướng Bọn cháu vô tâm vui sướng thoả thích… Người ta tưng bừng vui vẻ đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma… Tang gia vui vẻ cả… Cậu tú Tân, chậu nội cụ Tổ hào hứng, phấn khởi thật cậu có dịp trổ tài sử dụng máy ảnh mà cậu không dùng đến Vợ Văn Minh (cháu dâu) mừng rỡ mặc đồ xô gai tân thời đội mũ mấn trắng viền đen… để quảng cáo cho kiểu đồ tang lạ cửa hàng Âu hoá vừa chế Còn người trai cụ Tổ sung sướng lí khác lớn Cụ cố Hồng mơ màng đến lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu thiên hạ bình phẩm, ngợi khen: kìa, giai nhớn già đến Văn Minh (cháu nội), du học tận bên Tây bao năm, nước lấy mảnh bằng, nhăm nhăm nghĩ tới chuyện chia gia tài thích thú mặt chúc thư vào thời hành không lý thuyết viển vông Riêng người cháu rể (Phán mọc sừng) lại khấp khởi, sướng rơn bụng bố vợ nói nhỏ vào tai chia cho gái rể thêm số tiền vài nghìn đồng Chính ông không ngờ giá trị đôi sừng hươu vô hình đầu ông ta mà lại to đến thế! Không khí đám ma không khí ngày hội Đây mâu thuẫn trào phúng gây cười nước mắt xuyên suốt hoạt cảnh Đám ma to, to chưa thấy đất Hà Thành xưa nay., Có đủ kiệu bát cống, lợn quay… lọng, vài ba trăm câu đối, trướng, vòng hoa phúng điếu, vài trăm người đưa đám nghiêm nghị, thành kính sát sau linh cữu cụ Tổ, đủ thứ tiếng kèn huyên náo: kèn ta, kèn Tây, kèn Tàu, có âm chói tai, rộn rã lốc bốc xoảng bu-dích… Đám ma cụ Tổ trở thành dịp may có để trưng bày quảng cáo mốt quần áo Âu hoá tiệm may vợ chồng Văn Minh – sản phẩm độc đáo nhà thiết kế mĩ thuật Typn Cô Tuyết cháu gái cụ Tổ với y phục ngây thơ hở hang nét mặt cố tạo vẻ buồn lãng mạn, mốt nhà có đám, khiến cho vị khách đàn ông trông thấy da trắng thập thò áo voan cánh tay ngực Tuyết phải xúc động nghe tiếng kèn… oán, não nùng Bộ đồ tang cách tân vợ Văn Minh làm cho người phải xuýt xoa, trầm trồ… Ngoài thân nhân người cố phải nói đến đám bạn bè, quan khách tang chủ, đưa đám để chia buồn mà cốt khoe ngực đầy huy chương như: Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao Mên bội tinh, Vạn Tượng bội tinh… mép cằm đủ râu ria, dài ngắn, đen hung, lún phún hay rầm rậm, loàn quản…Đám phụ nữ quý phái, đám trai gái lịch theo đuổi, học đòi phong trào Âu hoá, vừa đưa ma vừa cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, hẹn hò nhau… Và mỉa mai thay, họ làm tất chuyện vẻ mặt buồn rầu người đưa ma (!) Điều chứng tỏ họ hoàn toàn dửng dưng với người chết, tất thản nhiên, vui vẻ dối trá Người dân hai bên đường đổ xô xem đám ma xem lạ Đám ma to người tang gia cảm thấy sung sướng hàng phố nhốn nháo lên khen đám ma to Nhà văn lạnh lùng bình luận: Đám ma to tát làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu Thật mỉa mai, chua chát! Đằng sau phô trương, cố làm vẻ long trọng, danh giá rởm đời đến mức lố lăng, thói háo danh đến trơ trẽn bọn người giàu sang, hãnh tiến bao trùm lên tất thói đạo đức giả, tự lừa lừa người Song song với việc mô tả hình thức đám ma với đủ nghi thức trọng thể, Vũ Trọng Phụng không quên sâu thể hiện, phanh phui mặt trái Ngòi bút sắc sảo nhà văn trưng lên liên tiếp biếm hoạ trước mắt người đọc, để giúp người đọc nhận đám ma to tát thiếu mà quan trọng đám ma – tình người Thiếu lòng thương tiếc chân thành người khuất tất hình thức loè loẹt, om sòm trở thành vô nghĩa, thành trò cười cho thiên hạ Những kẻ có mặt đám ma giống chỗ giả dối vô đạo đức Xuân Tóc Đỏ xuất hiện, đẩy lố lăng, dị hợm đám ma cụ Tổ lên tới đỉnh cao Hắn chọn lúc để có mặt, trước ý trăm người gây ấn tượng mạnh với hai vòng hoa đồ sộ, sáu xe kéo sang trọng đám sư, loại sư báo Gõ mõ Điều khiến cho bà cố Hồng thêm sung sướng: Ấy, giả thiếu chưa to, may mà ông Xuân nghĩ hộ Còn cô Tuyết, người yêu Xuân Tóc Đỏ phải cảm động mà liếc mắt đưa tình với Mấy chi tiết đặc tả cảnh hạ huyệt mỉa mai, trào phúng Vũ Trọng Phụng tả kịch mà bận tay dàn dựng đạo diễn lộ liễu, trắng trợn: cậu Tú Tân bắt người phải chống gậy, gục đầu, cong lưng, lau mắt… để cậu chụp ảnh, bạn hữu cậu rầm rộ nhảy lên mả khác mà chụp ảnh khỏi giống Chất bi hài cảnh khiến người đọc cười nước mắt Chỉ có tiếng khóc lớn bật lên ông Phán mọc sừng: ông oặt người đi, khóc không tiếng khóc ông thật đặc biệt: Hức! Hức! Hức Ông thương cho người khuất chăng? Không phải! Ông đóng kịch trước mặt người Thực ra, cụ Tổ chết ông ta mừng chia phần nhiều, kể giá sừng mà cô vợ ông cắm lên đầu ông Miệng khóc, tay ông Phán dúi nhanh vào tay Xuân Tóc Đỏ giấy bạc năm đồng gấp làm tư… để trả công gọi ông Phán mọc sừng trước họ hàng nhà vợ, nhờ mà ông ta có thêm tiền lớn Qua chương Hạnh phúc tang gia, Vũ Trọng Phụng bộc lộ xuất sắc tài kể chuyện Bút pháp Vũ Trọng Phụng giỏi chỗ phóng đại mà không phóng đại, làm cho việc thật thật, ông ý đến mâu thuẫn tượng chất, khai thác triệt để nhằm gây nên tràng cười có ý nghĩa phê phán sâu sắc Cảnh đám ma hài kịch sinh động, biếm hoạ khổng lồ chi tiết xã hội tự xưng thượng lưu, sang trọng Hà Nội thời phơi bày tất chất lố lăng đồi bại trước mắt người Phân tích tác ph ẩm H ạnh phúc c m ột tang gia S ố đỏ c V ũ Tr ọng Ph ụng Đây v ăn hay, đượ c c ộng đồ ng m ạng đánh giá cao đượ c ban biên t ập biên so ạn chia s ẻ để câc b ạn tham khảo Chúc b ạn đạt thành tích cao h ọc t ập Hạnh phúc tang gia đoạn trích nằm tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, tác phẩm mang giá trị nội dung nghệ thuật kho tàng văn học Việt Nam Tác phẩm tái lại cách chân thực xã hội nửa Tây nửa ta, làm tha hóa nhân cách người, xã hội đồng tiền mà dẫm đạp lên tình thân Nếu coi Số đỏ đại hài kịch nhằm phủ nhận triệt để xã hội thượng lưu giả dối, lố lăng trước Cách mạng tháng Tám, chương tác phẩm hài kịch sắc sảo Trong chương XV này, tài Vũ Trọng Phụng thể cách xây dựng mâu thuẫn trào phúng tính cách trào phúng mang ý nghĩa xã hội, nhân sinh sâu sắc Tiếng cười Vũ Trọng Phụng tiếng cười nước mắt, sau chuỗi cười sảng khoái, người đọc lắng vào nỗi xót xa trước tình trạng phi nhân tính hủy hoại sống Hạnh phúc tang gia thể trào phúng tiêu để đoạn trích Mâu thuẫn văn chương trào phúng kiểu tình tạo cười thông qua phóng đại ngược đời, trái lẽ tự nhiên, phạm chuẩn mực đời sống Mâu thuẫn trào phúng thích khía vào hoàn cảnh trớ trêu, nực cười để lật ngửa hài hước tính cách trào phúng Hạnh phúc vốn khái niệm niềm vui sướng, mãn nguyện người đáp ứng nhu cầu, ước muốn Tang gia nghĩa gia đình có tang, gợi không khí buồn đau ảm đạm trước chết người thân yêu, ruột thịt Điều bất ngờ tác giả đặt hạnh phúc cạnh tang gia, biến chuyện buồn đau thành niềm vui, tạo mệnh đề trái ngược, làm đảo lộn luân thường đạo lí gia đình tư sản giàu có đại bất hiếu Người chết vốn cụ cố Tổ có gia tài kếch xù Nhưng ông già quái ác lại ghi di chúc: chia gia tài cho cháu cụ qua đời Thật sốt ruột, viết xong di chúc mà cụ không chịu chết Thế nhà mong ngóng chờ đợi chết cụ chờ đợi hạnh phúc (!) Và hạnh phúc đến Cái chết không gây nỗi buồn đau thường thấy mà ngược lại “đã làm cho nhiều người sung sướng lắm” Người ta “tưng bừng vui vẻ” đưa giấy cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma Qua cách miêu tả khung cảnh bên trọng đám rước, Vũ Trọng Phụng lột động lực bên kiện đám ma - đám rước lạ đời này: người quay cuồng dục vọng, mối lợi Mối lợi đè chết tình nghĩa, đồng tiền khuynh đảo đạo lí đời Đây tình trào phúng sắc sảo, góp phần bộc lộ sâu sắc tính cách trào phúng Xây dựng tình trào phúng chắn trên, Vũ Trọng Phụng vững vàng triển khai thể truyện, dựng lên hình ảnh đám ma tính cách trào phúng thủ pháp điện ảnh: vừa quay toàn cảnh, vừa quay cận cảnh hình ảnh tang gia, tạo tranh biếm họa đặc sắc Đám ma khoác vỏ thật “trang trọng”, “to tát”: Có đủ điều kiện vật chất tối ưu, phong tục (có kiệu, lọng, kèn, la, quần áo tang, chụp ảnh, có vài ba trăm câu đối, vòng hoa vài trăm người đưa ) Có điệp khúc tấu lên từ cảnh đưa đám ấy: “Đám đi”, nghe trang nghiêm, “tận trung tận hiếu” đoàn người đáng chuyển động để đưa người khuất đến tận huyệt Nhưng vỏ trang trọng thành mỉa mai, hài hước tác giả cố để lộ cối thực chất bát nháo bên Té đâu đám ma, mà đám rước, đám hội hổ lốn Cái chi tiết lợn quay lọng đầy thâm ý Lọng dụng cụ che, giống ô, dù cỡ lớn sang trọng nhiều, để che thân cho đấng bậc quyền quý đón rước thánh thần, đây, thiêng liêng đánh tráo lợn quay Thật thú vị! Hệ thống bát âm đám ma “phong phú”, “độc đáo” số lượng lẫn loại hình: có kèn ta pha trộn với kèn Tây, kèn Tàu, mùi vị hổ lốn đậm đặc với “lốc bốc xoảng bú dích” Ngoài ra, vợ chồng Văn Minh lăng xê loại quần áo tang đặc sản đám ma, cậu tú Tân biến việc chụp ảnh thành trò chơi ngày hội Thật đám ma đầy cảm hứng, khiến hàng phố “nhốn nháo lên khen đám ma to”, cụ Phán bà ngây ngất hãnh diện có đám ma “danh giá tất cả” Đặc biệt độc đáo chi tiết người chết cảm động đến mức “nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu” Chao ôi “đồng tương ứng, đồng khí tương cầu” nhà phố, cõi dương đến cõi âm Thật mỉa mai, đau xót! Với cách miêu tả chi tiết đến tỉ mỉ Vũ Trọng Phụng, đám ma thành đám rước lòe loẹt, hợm hĩnh, om sòm đến nhếch nhác, vô văn hóa Thực chất, phô trương giả dối, lộ liễu đến nhố nhăng, chà đạp lên đạo lí gia đình đại bất hiếu Hạnh phúc chung tang gia đến niềm vui riêng len lỏi vào tận người hay nhóm người sinh động Đó cụ cố Hồng háo danh đến quái gở, mong cha chết để “mặc áo xô gai, chống gậy lụ khụ vừa ho khạc vừa khóc mếu” để thiên hạ khen “úi kìa, giai nhớn mà già đến ” Đó cô Tuyết lấy dám tang làm hội khoe y phục hở hang mặt buồn “lãng mạn mốt” Vợ chồng Văn Minh xăng xái, hăm hở mở “trình diễn thời trang” biến nỗi đau thương thành dịp may quảng cáo cho tiệm may Âu hóa Những người gia đình cụ cố Hồng sung sướng làm sao: cảnh sát Min Đơ, Min Toa có việc làm, quan khách sang trọng có dịp phô loại huân chương râu ria đủ kiểu, đặc biệt “cảm động” vị niềm xót đau người chết mà “trông thấy da trắng thập thò áo voan cánh tay ngực Tuyết” Còn đám giai gái lịch Hà thành trình diễn phong cách “Âu hóa” dám tang cách đú đởn chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, hẹn hò Rồi tiếng thầm đám người đưa ma, hau háu xỉa vào chuyện bé kháu thế, bé đẹp hơn, thằng bạc tình bỏ mẹ, mỏ vàng hay mỏ chì, gớm ngực đầm mất, vợ béo chồng gầy mọc sừng tóm lại toàn chuyện nhảm nhí, đồi bại hàng ngày, kẻ đưa ma hoàn toàn dửng dưng với người chết Cái đám ma gương mẫu có đủ thứ mà thiếu thứ: lòng xót thương người nằm xuống Thiếu lòng thương tức thiếu tất Sự băng giá lòng người khiến thứ lại hóa vờ vĩnh, giả dối cách tàn nhẫn, độc ác Cái điệp khúc “đám đi” hóa đầy mỉa mai Đám ma hóa trò không không Cảnh hạ huyệt, báo hiệu cụ già thật biến khỏi cõi đời chua xót Thằng cháu quý tử Tú Tân, lúc hạ huyệt, bắt bẻ người chống gậy, gục đầu nọ, cong lưng lau nước mắt để cậu chụp ảnh, lũ bạn “rầm rộ nhảy lên mả khác mà chụp ảnh khỏi giống nhau” Rõ kịch, đại hài kịch, người mải mê với kĩ thuật diễn xuất, nhà đạo diễn Tú Tân huy Ngòi bút Vũ Trọng Phụng tạc nên từ đống người bất hiếu diễn viên kì tài kịch tang gia: Đó ông Phán mọc sừng Kể ông ta giỏi diễn vẻ bi thảm: lả oặt di, khóc rống lên: “Hứt! Hứt! Hứt!”, khiến “ai để ý đến ông cháu rể quý hóa ấy” Cái âm “hứt hứt” mà họ Vũ chọn đặt vào miệng ông Phán kì quái Nhất lặp lại, nhai lại, nghe rống lên âm điệu đầy giả tạo đến trơ trẽn Để đột ngột, tác giả lật ngửa chất nhân vật chi tiết “độc”: ông Phán dúi vội vào tay thằng Xuân “một giấy bạc năm đồng gấp tư” để trả công cho Xuân Tóc Đỏ làm cụ cố Tổ chết (!) Chi tiết nàyđã đẩy đại hài kịch đến điểm đỉnh, đẩy giả dối bịp bợm đến trình độ vô liêm sỉ cách ghê tởm Hạnh phúc tang gia cho người đọc nhìn chân thực xã hội lúc giờ, xã hội toàn bọn người hợm hĩnh háo danh háo lợi, bóp chết tình cảm ruột thịt thiêng liêng người Một xã hội học đòi đáng phê phán, xã hội đểu cáng khiến người nhận đâu thật đâu giả Bài Từ lâu nhiều người kể Số đỏ Vũ Trọng Phụng vào hàng tác phẩm xuất sắc thể loại tiểu thuyết trào phúng Số đỏ thân nghệ thuật trào phúng văn xuôi Việt Nam Với Số đỏ, người đọc cười từ đầu đến cuối, cười cách hê, thoải mái Nhưng với Số đỏ người đọc phải phẫn uất mà kêu lên: Trời, xã hội gì, lũ người mà giả dối, bịp bợm đến thế, bất nhân bạc ác đến Đọc Số đỏ, người ta nghĩ: đất sở trường Vũ Trọng Phụng, thật ngón võ sở trường Vũ Trọng Phụng Trong tác phẩm này, ngón võ sử dụng cách lợi hại chương, chương XV, có nhan đề Hạnh phúc tang gia Ngón võ ngón gì? Ấy nghệ thuật tạo mâu thuẫn Thật Vũ Trọng Phụng tạo mâu thuẫn Mâu thuẫn vốn tự có chất xã hội, nhà văn Vũ, với nhìn sắc dao mình, với tài nhà trào phúng bẩm sinh, nhận nó, ra, nâng lên cho bàn dân thiên hạ nhìn thấy, để cười, để căm ghét khinh bỉ Cách đặt nhan đề chương sách Vũ Trọng Phụng lạ lùng, đầy mâu thuẫn: Hạnh phúc tang gia Tang gia mà hạnh phúc à? Tang gia mà hạnh phúc ư? Cái chết, chết người thân gia đình đem lại cho người ta hạnh phúc sao? Nếu đọc nhan đề, người ta nghĩ nhà văn bịa ra, bịa cách ác ý kết hợp hai khái niệm hoàn toàn đối lập Nhưng không, ác ý nhà văn, thật đời sống, thật xã hội mà nhà văn muốn mổ xẻ để người nhìn thấy tận mặt Mọi chết ông già Ông già cha, ông gia đình đông đảo “đáng kính” xã hội “thượng lưu” Cả gia đình nhao lên, “nhao lên người cách” Nhưng nhao lên đau khổ, đau đớn, lo lắng… trước chết người thân chăng? Không phải, chúng nhao lên … hạnh phúc! “Cái chết làm cho nhiều người sung sướng lắm” Câu văn tưởng chừng ngược đời Vũ Trọng Phụng thâu tóm thứ“thế thái nhân tình” Nhận định không bịa đặt cho vui nhà văn Sự thật rành rành cụ thểnày đây: Ông phán mọc sừng, sau chết ông bố vợ, thấy “sự mọc sừng” tăng giá lên thêm vài nghìn đồng Cụ cố Hồng sung sướng “mơ màng đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc vừa khóc mếu” để người ta ngợi khen “một đám ma thế, gậy thế…” Còn ông Văn Minh, cháu đích tôn, nhà cải cách xã hội? Ông ta sung sướng đỉnh, vì, với chết ông nội, ông ta thấy tờ di chúc thực hiện, nghĩa ao ước cho ông nội chết đi, để chia của, trở thành thật Bà Văn Minh sung sướng theo cách phụ nữ tân thời, bà ta nhận từ chết ông nội chồng dịp may có để mặc “tang phục tân thời”, đồ xô gai tân thời, “dernìeres créations” tiệm may Âu Hóa! Tâm địa lũ người tưởng đến tởm Nhưng chưa hết Đến đây, Vũ Trọng Phụng đầy mâu thuẫn lên tầng Bởi bọn cháu bất hiếu bất mục trần đời muốn tỏ kẻ có hiếu có thảo trần đời Thế ngòi bút nhà văn trào phúng, bịp bợm cao nhất, đáng phỉ nhổ bộc lộ Những kẻ mong cho ông già mau chết tổ chức đám ma thật to để bày tỏ lòng hiếu thảo, nghĩa tiếc thương người chết! Chính thế, ngòi bút Vũ Trọng Phụng tập trung sức mạnh, có thần, phần thứ hai chương sách, nghĩa phần tả cảnh đám ma Trước hết, nhà văn tả cô Tuyết, cô gái hư hỏng “hư hỏng nửa”, thứ thiếu nữ tiêu biểu xã hội “tân thời ngày ấy” Tuyết mặc tang phục “ngây thơ” nửa kín nửa hở, với nét mặt có “vẻ buồn lãng mạn” (vì nhớ nhân tình thương người chết) gây hiệu lạ lùng: vị tai to mặt lớn đưa đám nhìn vào vẻ khêu gợi Tuyết cảm động, thực cảm động trước nỗi buồn tang tóc Đám ma thật to, to đến nước “có thể làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng” Người ta lợi dụng đám ma đến mức cao để khoe giàu khoe sang khoe lòng hiếu thảo giả vờ mình! Nếu mong muốn tất đám cháu người chết là, đám ma này, đưa giả dối, bịp bợm đồng thời tàn nhẫn, bất nhân, đểu giả lên đến mức hoàn toàn, thật chúng đạt cách trọn vẹn, xuất sắc Nhưng chưa hết đâu, mắt Vũ Trọng Phụng, lũ người giả dối không bao gồm nhóm nhỏ đâu Chúng đông đảo Chúng toàn xã hội Bắt đầu đại diện máy cảnh sát, nghĩa đại diện Nhà nước: thầy Min Đơ thầy Min Toa Tác giả nói đến vẻ mừng rỡ hí hửng hai thầy nhà chủ đám ma thuê làm người giữ trật tự Lí mừng rỡ họ việc để làm, “buồn rầu nhà buôn vỡ nơ” Thứ đến vị tai to mặt lớn, lớp “tinh hoa” giới thượng lưu xã hội, mặt mũi long trọng, ngực đeo đầy đủ thứ “bội tinh” Trong đám ma này, cảm động họ tưởng nhớ đến người khuất, không tiếng kèn đưa ma não ruột bi ai, mà vì… ngắm không tiền da trắng thập thò áo mỏng cô Tuyết Sự xuất hai tên đại bịp dịp lại khiến người ta “cảm động” đến cực điểm: Xuân Tóc Đỏ sư cụ Tăng Phú Vì sao? Vì với sáu xe kéo vòng hoa đồ sộ, hai kẻ làm cho đám ma thêm long trọng, to tát Đến bà cụ cố Hồng, có lẽ người lương thiện gia đình vừa hư hỏng vừa đại bịp ấy, cảm động đến hớt hãi lên Những người đưa đám thật đông đảo Bằng điệp khúc “Đám đi…” nhắc lại đến lần, tác muốn nói: đám ma thật to, thật đông, thiên hạ màchiêm ngưỡng để thấy rõ to tát Nhưng tìm thử xem đám người đông đảo có người thực “đi đưa đám”, nghĩa thực có chút tiếc thương người chết mà họ đưa tiễn? Không có Tất người đàn ông đàn bà, già trẻ, giữ vẻ nghiêm chỉnh, nói điều đó, làm điều đó, nghĩ điều không dính dáng đến người chết đám ma Trai gái lịch chim nhau, bình phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau… tất “bằng vẻ mặt buồn rầu người đưa ma” Thật nhẫn tâm, thật vô liêm sỉ Ta nghĩ Nhưng với Vũ Trọng Phụng, có nghe lời mà bọn họ nói với thấy vô liêm sỉ trơ tráo đến mức Và nhà văn đưa số lời “Đám đi…” nghĩa vô liêm sỉ không khép lại, kéo dài Đến lúc đám không “cứ đi” mà dừng lại để hạ huyệt Vũ Trọng Phụng hiến cho người đọc hai chi tiết đặc sắc, đẩy cảnh đưa đám lên đến đỉnh điểm Chi tiết thứ cảnh cậu Tú Tân bắt bẻ người làm động tác, giữ tư đau buồn cậu ta chụp ảnh Chi tiết thứ hai ông phán mọc sừng, kẻ giả dối vô liêm sỉ gia đình này, khóc đến tưởng chừng ngất Tuy vậy, lúc oằn người khóc lóc, ông ta giúi vào tay Xuân Tóc Đỏ tiền năm đồng có công gọi ông ta “người chồng mọc sừng” (chính công gián tiếp khiến cho ông già chết) Thật kịch sĩ thượng hạng trò đời Hai chi tiết đóng lại cách trọn vẹn sắc sảo chương sách nói giả dối người đời Những điều Vũ Trọng Phụng viết chương sách chuyện thật ư? Lẽ nào… Những diều toàn hư cấu ư? Nhưng điều hợp lí mà, có thật Ngòi bút Vũ Trọng Phụng sắc dao Đằng sau lời nói đùa, thật đời sống lồ lộ lên hai điều lớn nhất: tàn nhẫn dối trá Cảnh hạ huyệt: giây phút mà cậu tú tân mong đợi cậu dàn xếp cho người vào vai cháu hiếu thảo để chụp ảnh kỉ niệm xem chừng cậu đạo diễn chuyên nghiệp Không người khôgn có thái độ phản dối mà hưởng ứng nhiệt tình cách cố hoàn thành xuất sắc vai diễn giao Cụ cố Hồng khóc to "Hứt !Hứt !Hứt" người ta cảm thấy tiếng khóc mà tiếng cười bị nén lại cách cố ý nên bật tiếng "hứt hứt", thật lạ lùng, hay phải cụ cố Hồng cố nén niềm vui sướng thiên hạ ngưỡng mộ, trầm trồ khen ngợi Giữa lúc ông Phán mọc sừng oặt người đi, khóc không lại điệp khúc "hứt hứt hứt" ông bố vợ "Xuân tóc đỏ muốn bỏ quách thấy ông Phán dúi vào tau giấy bạc năm đồng gấp tư" thật ghê tởm hành động , chi tiết "đồng bạc gấp tư" cho thấy trả công chuẩn bị kĩ lưỡng, có tính toán để thẻ nhìn thấy Hơn trả công cho kẻ giết người miệng huyệt người bị giết, thật vô liêm sỉ tới mức tán tận lương tâm Chú ý chút tới trang phục ông Phán mọc sừng : khăn trắng to tướng, áo thụng loè xoè, có cảm giác ông ta đội thếp vải hàng mét lên đầu, áo thụng loè xoè nữa, theo phong tục VN cháu rể không cần phải mặc áo xô, mà để chứng tỏ lòng hiếu thảo ông ta chùm nguyên lên người hàng đống vải trông thật lố bịch, giống trò hề.Qua chi tiết hạ huyệt cho thấy tài trào phúng VTP ông không tả nhiều mà ý số nhân vật số chi tiết tiêu biểu làm bật lên vẻ giả dối che đậy, từ tố cáo lên đạo đức giả không phạm vi gia đình mà nâng lên thành chuẩn mực xã hội Chí phèo I MỞ BÀI Nam Cao đại biểu ưu tú dòng văn học thực phê phán Ông cha đẻ tác phẩm tên tuổi : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa”… Chí Phèo kiệt tác Nam Cao kiệt tác văn học thực phê phán Thông qua hình tượng nhân vật Chí Phèo đường tha hóa người nông dân trước Cách mạng, Nam Cao khắc họa thành công bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo mang đến cho bạn đọc bao niềm xúc động sâu sắc II THÂN BÀI Bi kịch ? Bi kịch mâu thuẫn thực đời sống khát vọng cá nhân Hiện thực đời sống không đủ điều kiện để cá nhân thực khát vọng dẫn đến cá nhân rơi vào hoàn cảnh bi đát (có thể dẫn đến chết) Trong văn học Việt Nam ta bắt gặp bi kịch tình yêu Thúy Kiều, bi kịch nghệ thuật nhà văn Hộ, bi kịch Vũ Như Tô… bi kịch bi kịch “bị cự tuyệt quyền làm người” Chí Phèo Bi kịch từ đầu tác phẩm lên qua tiếng chửi Chí Phèo Chí Phèo xuất lần trước mắt người đọc xương thịt mà tiếng chửi “hắn vừa vừa chửi” Đó hình ảnh vừa quen vừa lạ Quen tiếng chửi thằng say rượu Lạ chửi mà chửi với hắn, không lấy làm điều Chí “chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi cha đứa không chửi với hắn, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn” Đó tiếng chửi vật vã, đau đớn thân phận người nhiều nhận thức bi kịch Chửi cách để giao tiếp đớn đau thay đáp lại tiếng chửi Chí Phèo im lặng đến rợn người Cay đắng nữa, đáp lại tiếng chửi Chí Phèo lại “tiếng chó cắn lao xao” Chí bị đánh bật khỏi xã hội loài người Xã hội mà dù sống Chí không xem người Qua tiếng chửi ấy, ta nhận bốn thái độ: Thái độ người chửi: hằn học, hận thù; thái độ người nghe: dửng dưng, khinh miệt; thái độ nhà văn: xót xa, thương cảm; thái độ người đọc: tò mò… Vậy Chí Phèo ai? Bi kịch đứa hoang bị bỏ rơi Lật lại trang đời Chí, người đọc không cầm nước mắt trước hoàn cảnh đáng thương Ngay từ đời Chí bị bỏ rơi bên cạnh lò gạch cũ cánh đồng mùa đông sương trắng Rồi Chí dân làng nhặt nuôi nấng Tuổi thơ anh sống bất hạnh, tủi cực “hết lang thang cho nhà người lại cho nhà người khác, năm hai tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến” Đây quãng thời gian đẹp đời Chí, quãng đời lương thiện, quãng đời tuổi trẻ nhiều mộng đẹp Chí giàu lòng tự trọng, biết ghét mà người ta cho đáng khinh Bị mụ chủ bắt làm điều không đáng, Chí vừa làm vừa run, thấy nhục thích Chí bao người khác, anh có ước mơ giản dị: “có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc muốn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Đó ước mơ lương thiện Nhưng đớn đau thay, xã hội bất lương bóp chết ước mơ Chí trứng nước Một ghen vu vơ lão cáo già Bá Kiến đẩy anh vào cảnh tội tù Chính nhà tù thực dân tiếp tay cho lão cáo già biến Chí Phèo từ anh canh điền khỏe mạnh thành kẻ lưu manh hóa, kẻ tội đồ Bi kịch tha hóa, lưu manh đường dẫn đến bị cự tuyệt quyền làm người Nhà tù thực dân vằm nát mặt người Chí, phá hủy nhân tính đẹp đẽ Sau bảy tám năm tù Chí không anh canh điền hiền lành đất Trước mắt người đọc tên lưu manh với nhân hình gớm ghiếc “cái đầu trọc lóc, mặt đen mà lại cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết… ngực phanh, đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chuỳ, hai cánh tay thế” Cả nhân tính bị xã hội tàn hại Giờ Chí Phèo say, Chí Phèo với tội ác trời không dung thứ dưng trở thành tay sai đắc lực cho lão cáo già Bá Kiến, quay ngược lại lợi ích dân làng Vũ Đại, đối lập với nhân dân lao động cần lao Từ người nông dân hiền lành lương thiện Chí trở thành thằng lưu manh “con quỷ làng Vũ Đại” Đáng buồn thay, ngày dân làng Vũ Đại nuôi Chí lớn lên vòng tay yêu thương mà Chí quay lưng lại với nơi mà yêu thương chở che Từ Chí sống rượu máu nước mắt biết người dân lương thiện: “Hắn đập nát biết cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt biết người dân lương thiện” Hắn làm việc lúc say ” ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say… đập đầu, rạch mặt, giết người lúc say để say say vô tận” Chưa tỉnh để thấy tồn đời “những say tràn từ sang khác thành dài mênh mang” Nam Cao cho người đọc thấy thực tế đau lòng sống nhân dân ta trước cách mạng tháng Tám Đó sống bị bóp nghẹt ước mơ khát vọng, người nông dân bần hóa dẫn đến lưu manh hóa Một sống tối tăm không ánh sáng Nhà văn xót thương cho nhân vật, cay đắng đau đớn nhân vật Đây vẻ đẹp lòng nhân đạo yêu thương nhà văn dành cho kiếp người Chí Phèo Gặp Thị Nở khao khát hoàn lương Nam Cao giận Chí Phèo, ngòi bút ông dành cho nhân vật nồng nàn yêu thương Ông phát chiều sâu nhân vật tính tốt đẹp, cần chút tình thương chạm khẽ vào sống dậy mãnh liệt, tha thiết Sự xuất nhân vật Thị Nở tác phẩm có ý nghĩa thật đặc sắc Con người xấu đến “ma chê quỉ hờn”, kỳ diệu thay, lại nguồn ánh sáng rọi vào chốn tối tăm tâm hồn Chí Phèo để thức tỉnh, gợi dậy tính người nơi Chí Phèo, thắp sáng trái tim ngủ mê qua bao ngày tháng bị dập vùi, hắt hủi Chính tình ngắn ngủi với Thị Nở đêm trăng vô tình thắp lên lửa sống Chí Có nhà phê bình cho rằng: Thị Nở sứ giả mà Nam Cao phái đến để thức tỉnh Chí Phèo Đó sứ giả tình yêu thương lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nhưng có lẽ cần phải nói thêm, Thị Nở không vai trò sứ giả lòng nhân đạo mà Thị “thiên sứ” tình yêu Vị thiên sứ đôi cánh thiên thần có đôi tay đầy ắp tình người Thiên sứ gió, lửa thổi vào tâm hồn Chí Nếu gió, gió thổi bay lớp tro tàn vây quanh anh Nếu lửa, lửa đốt cháy lớp vỏ quỷ để trả cho anh người Lần đời Chí tỉnh dậy Chợt nhận nơi lều ẩm thấp ánh nắng rực rỡ biết bao, nghe tiếng chim hót vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá sông, tiếng lao xao người chợ bán vải về… Những âm ngày chả có Nhưng hôm Chí nghe thấy Chao ôi buồn! Âm sống khiến ta liên tưởng đến tiếng sáo đêm tình mùa xuân tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tiếng sáo lay động tiềm thức xa xôi Mị, đánh thức tâm hồn Mị, thức dậy khứ đẹp tươi Đó chi tiết nghệ thuật đặc sắc làm nên chất thơ cho tác phẩm Chính sống lay động tiềm thức xa xôi Chí Nó gió thổi tung đám tro tàn nguội lạnh, giọt nước nhỏ vào tâm hồn sỏi đá, cằn khô làm tan giá băng tâm hồn Hơn hết, làm sống dậy ước mơ thời trai trẻ :”có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc muốn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn nuôi để làm vốn liếng Khá giả mua dăm ba sào ruộng làm” Rồi phút giây tỉnh táo ấy, Chí Phèo cô đơn hết “Nhìn phía trước người thân chẳng có/ Ngó sau lưng khứ rợn ghê người” Hắn thấy “tuổi già hắn, đói rét, ốm đau cô độc – sợ đói rét ốm đau” Phải Chí hối hận ăn năn việc mà làm? Chẳng biết có phải hay không mà Chí thấy lòng buồn man mác Và Thị Nở không qua, khóc Và bàn tay ân cần Thị Nở với tình yêu thị khơi dậy Chí phần người Bát cháo hành liều thuốc giải độc góp phần thức tỉnh phần người quỷ Kỳ diệu bát cháo hành Thị Nở, liều tiên dược vừa giải cảm vừa giải độc Cháo hành tẩy ố men rượu, gột rửa tội lỗi người Cháo hành có hương vị đặc biệt quá, kẻ vô nhân tính cha nhà Bá Kiến mà biết Đó hương vị tình người, hương vị tình yêu Khi mà làng Vũ Đại không chấp nhận Chí người Thị Nở giang rộng vòng tay để đón lấy anh Và bát cháo hành vô hình dung sưởi ấm cho trái tim nguội lạnh mở đầu cho mối thiên duyên Nhìn bát cháo bốc khói mà lòng Chí Phèo xao xuyến bâng khuâng Hắn ăn cháo hành lấy làm mãn nguyện vị ngon Chí Phèo quen sống với kiểu định nghĩa : Muốn có ăn phải kêu làng, phải rạch mặt ăn vạ, phải thực hóa thân vào quỷ dữ… Mỗi miếng ăn hàng ngày Chí có máu nước mắt người dân lương thiện làng Vũ Đại Nhưng hôm triết lý sống Chí dường thay đổi, có phản bội lại hương cháo hành người đàn bà xấu ma chê quỷ hờn Hắn hiểu người ta sống với không tội ác mà tình thương yêu Mắt lần ươn ướt Hơi cháo hành phảng phất phục sinh phần người Chí… Hắn sống với người ta tình yêu, nhen nhóm mơ ước sống bình dị… Hương cháo hương đời, hương tình yêu mà từ trước đến chưa cho Chí cả… Bát cháo hành giản dị bao nhân tính ẩn chứa, giữ chân Chí Phèo đứng lại bờ phần người… Nhìn Thị muốn khóc, cảm động chốc lát “Hắn cảm thấy lòng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị làm nũng với mẹ…” Đó giây phút mà người Đã hai lần Thị Nở phải lên: “Ôi mà hiền!” “Những lúc tỉnh táo cười nghe thật hiền” Cảm giác yêu thương chở che làm Chí trỗi dậy tình yêu sống Phần quỷ tạm thời rũ bỏ Đó giây phút Chí “thèm lương thiện khát khao làm hòa với người” Rồi đến khát vọng hạnh phúc với Thị Nở “Giá thích nhỉ?… Hay sang với tớ nhà cho vui” Ôi! Phải lời Chí Phèo không ? Nghe mà hiền lành, có chút ngờ nghệch, hồn nhiên mà lại đỗi chân thành Lời cầu hôn không tình tứ bao kẻ khác lại khiến cho trái tim nghẹn ngào thương cảm Từ quỉ dữ, nhờ Thị Nở, nhờ tình thương Thị Nở, Chí thực trở lại làm người, với tất lực vốn có Một chút tình thương, dù tình thương người dở hơi, bệnh hoạn, thô kệch, xấu xí,… đủ để làm sống dậy tính người nơi Chí Phèo Thế biết sức cảm hóa tình thương kỳ diệu biết nhường nào! Đỉnh điểm bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Nhưng, bi kịch đau đớn thay, rốt Thị Nở gắn bó với Chí Phèo Lời nói bà cô Thị Nở gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt Chí Phèo làm tắt ngúm lửa lòng vừa nhen lên Chí “Ai lại đâm đầu lấy thằng không cha không mẹ thằng Chí Phèo” trở thành định kiến khắc nghiệt lấp lối Chí Cánh cửa đời vừa mở đóng sầm lại trước mắt anh Đó bi kịch người chết ngưỡng cửa trở với sống lương thiện Chút hạnh phúc nhỏ nhoi cuối không đến với Chí Phèo Và thật khắc nghiệt, tính người nơi Chí Phèo trỗi dậy, lúc Chí Phèo hiểu không trở với lương thiện Cánh cửa trở với xã hội lương thiện, xã hội loài người vừa mở lúc đóng sầm lại trước mắt Chí Phèo Thị Nở tia chớp rạch ngang bầu trời đêm đen Chí Phèo vừa đủ để soi lên niềm cảm thông lúc tắt ngấm đêm đen đời Chí Nói xa hơn, xã hội thực dân nửa phong kiến cướp Chí quyền làm người vĩnh viễn không trả lại Nó tiêu hủy bẻ gãy cầu nối Chí với đời Chí Phèo tìm đến rượu rượu làm cho người ta say Một rượu không đủ sức để làm lu mờ lí trí người quay ngược trở lại thức tỉnh lý trí Càng uống Chí tỉnh, tỉnh nhận bi kịch đời Chí đau đớn nghe “thoang thoảng mùi cháo hành” Chí ôm mặt khóc rưng rức Phẫn uất, Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà đâm chết “khọm già”, “đĩ Nở” thức tỉnh ý thức thân phận bi kịch đẩy chệch hướng Chí dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn hết lúc Chí hiểu rằng: kẻ làm cho phải mang lốt quỷ, kẻ làm nỗng nỗi khốn Bá Kiến Anh thấm thía tội ác kẻ cướp quyền làm người, cướp mặt linh hồn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách nô lệ thức tỉnh, đòi quyền làm người: – Tao muốn làm người lương thiện ? – Ai cho tao lương thiện ? Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau người thấm thía nỗi đau khôn bi kịch cá nhân Câu hỏi đánh thẳng vào mặt xã hội bất lương Câu hỏi cứa vào tâm can người đọc thân phận người đầy đắng cay xã hội cũ Lương thiện có người di sản tinh thần người Tại phải đòi lương thiện ? À, Chí bị xã hội vô nhân tính cướp Khốn nạn thay cho Chí, quyền làm người bị xã hội người ăn thịt người bóp nát Và Chí Phèo tự kết liễu đời sau kết liễu tên cáo già Bá Kiến Cái chết bi thảm Chí Phèo lời kết tội đanh thép xã hội vô nhân đạo, tiếng kêu cứu quyền làm người, tiếng gọi thảm thiết cấp bách nhà văn: Hãy cứu lấy người! Hãy yêu thương người! Tác phẩm Chí Phèo thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật chính, nhà văn mang đến giá trị nhân văn cao đẹp Tác phẩm lên án, tố cáo tội ác chế độ thực dân nửa phong kiến đàn áp bóc lột nhân dân lao động Qua nhà văn đồng cảm với nỗi khổ đau, bị đày đọa lăng nhục người nông dân Đồng thời nhà văn kịp thời phát trân trọng trước vẻ đẹp tâm hồn nhân vật khao khát thay đổi thực để mang đến sống tốt đẹp III KẾT BÀI Chí Phèo kiệt tác bất hủ chứa đựng tư tưởng, tình cảm lớn mang giá trị nhân đạo thực sâu sắc mà người đọc rút từ trang sách giàu tính nghệ thuật Nam Cao Tác phẩm Chí Phèo mãi bất tử, mãi có khả đánh thức trí tuệ khơi dậy tình cảm đẹp đẽ tâm hồn người đọc thời đại Có nhà thơ viết rằng: “Nam Cao Chí Phèo sống – Nào có dài chi kiếp người – Nhà văn chết, nhân vật từ trang sách – Vẫn lăn lóc trần ai” Vâng! Gần kỉ qua, giá trị nghệ thuật ý nghĩa tư tưởng tác phẩm, vượt qua gió bụi thời gian, chứng minh sức sống mạnh mẽ, bất hủ BÀI LÀM Có ý kiến cho rằng: Nếu không viết: “Chí Phèo”, Nam Cao để lại cho Văn học Việt Nam khoảng trống lớn Chí Phèo tác phẩm đầu tay Nam Cao trình làng với bạn đọc, từ xuất trở thành vấn đề, kiệt tác trào lưu văn học thực Đây tác phẩm tiêu biểu viết người nông dân đến người đọc hiểu tận nỗi khổ người nông dân Việt Nam xã hội phong kiến.Nếu tác phẩm nhà văn thực khác: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan hình ảnh người nông dân lên với áp bất công, bị dồn đến bước đường cùng, họ giữ người mình, đến với Nam Cao có khám phá phát mẻ, ông không phát bi kịch bị bần hóa mà khám phá phát bi kịch bị lưu manh tha hóa bị cự tuyệt quyền làm người người nông dân Mở đầu trang văn, Nam Cao Chí Phèo xuất hình ảnh sống động độc đáo: Chí Phèo khật khưỡng vừa vừa chửi: tiếng chửi Chí Phèo cho người đọc hình dung việc bất bình thường Vì lẽ mà người phải cất lên tiếng chửi vậy? Tại tiếng chửi lại không đáp trả ? Nhưng thấy tiếng chửi bâng quơ, không đơn giản mà logic, có dụng ý Ban đầu chửi trời đến chửi đời chửi tất làng Vũ Đại đối tượng tiếng chửi mơ hồ không xác định đến chửi đứa đẻ thân cho khổ đối tượng xác định Chí Phèo chửi để nhận thức nguyên nhân dẫn đến bi kịch thân Nhưng hiểu tiếng chửi vô vọng, thấy thấm thía nỗi khốn khổ số phận, phải cất tiếng chửi để thèm mong có chửi lại hắn, để giao tiếp với đời, với người Vậy mà không người chịu chửi lại hắn, có nghĩa tất người dứt khoái không coi người Chửi lại nghĩa thừa nhận người, lòng giao tiếp đối thoại với Chí chửi làng Vũ Đại với hy vọng có chửi lại Nhưng nhận lại im lặng đáng sợ, Chí lại Chí sa mạc cô đơn: chửi lại nghe, có ba chó với thằng say rượu Bằng cách mở đầu truyện độc đáo này, tác giả không giới thiệu mà bắt đầu mở cho người đọc thấy tình trạng bi đát số phận, số phận người nông dân bị xã hội tàn phá tâm hồn, hủy diệt nhân tính, bị phủ nhận giá trị, tư cách làm người Nỗi thống khổ Chí Phèo ban đầu tất số không: không nhà, không cửa, không cha mẹ, không họ hàng thân thích, không tấc đất cắm dùi Nhưng mở đầu, nỗi khổ đau đớn Chí Phèo bị xã hội quay lưng lại, bị cướp linh hồn người, bị loại khỏi xã hội loài người, phải sống kiếp sống tối tăm thú vật Từ khứ đến tại, từ chất đến tượng Chí Phèo biến đổi Trong khứ Chí Phèo người hiền cục đất, có chất lương thiện, từ vào làm canh điền cho nhà Bá Kiến, bị Bá Kiến đẩy vào tù, sau 78 năm tù ra, Chí Phèo rơi vào vô thức bị lưu manh tha hóa, tất hành động Chí Phèo phải thông qua rượu, diễn vô thức : đâm thuê, chém mướn, cướp bóc, rạch mặt ăn vạ Những tội ác Chí đầy lên mắt người dân làng Vũ Đại Tưởng số phận đời Chí Phèo mãi trượt dài dốc lưu manh tha hóa rơi vào vực sâu kiếp sống tội lỗi; xuất Thị Nở đưa Chí Phèo từ vực sâu kiếp sống lưu manh tha hóa đến bến bờ cõi đời lương thiện Đây xem kiện trọng đại, biến cố mở bước ngoặt đời Chí Phèo, đưa Chí Phèo trở lại với kiếp người Sự xuất Thị Nở bát cháo hành biểu cho đồng cảm tình người nhân hậu Người đàn bà xấu đến ma chê quỷ hờn lại người làng Vũ Đại biết có lúc hiền đến Hơi ấm bát cháo hành ấm tình người nhân hậu làm cho người lương thiện lâu chìm khuất hình ảnh quỷ dữ, thằng đầu bò phục sinh, sức sống tâm hồn trỗi đậy Chí Phèo Sau người lương thiện phục sinh, tính cách tâm hồn người Chí Phèo tỉnh dậy lắng nghe âm bình dị mộc mạc hàng ngày mà lâu Chí quên lãng Chí hồi tưởng kỉ niệm thời êm đẹp :Ao ước có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ lợn để làm vốn liếng, giả mua dăm ba sào ruộng làm….Đáng lẽ có sống bình thường bao người khác tỉnh dậy thấy già mà cô độc sống bên lề đời cách khốn nạn, cảm thấy buồn, cảm thấy tủi nhục Hơn lúc hết, lúc mong ước làm người, trò truyện Nhưng giây phút yêu sống lứa đôi Chí Phèo - Thị Nở thật ngắn ngủi, hạnh phúc vừa mở khép lại Chí Phèo Thị Nở dắt tay tới ngưỡng cửa đời bị từ chối phũ phàng định kiến xã hội mà bà cô 10 Thị Nở đại diện Khi tỉnh dậy đối diện với thực, Chí Phèo giật nhận thức cách sâu sắc hơn, bị từ chối khỏi cộng đồng trở thành người lương thiện mắt người Khi người lương thiện Chí Phèo phục sinh lại khao khát làm người hết Nhưng khao khát khao khát, ánh cầu vồng tắt sau mưa, lửa nhỏ bị dập tắt vừa nhen nhóm khát vọng làm người bị cự tuyệt hoàn toàn Chí lại trở với cô độc, đau đớn, xót xa nhận không đường quay trở lại: Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm để hết mảnh chai mặt này? Đây tự ý thức cao độ Chí Phèo bi kịch thân Hình ảnh vết mảnh chai mặt dấu vết năm tháng tội đồ Hình ảnh hằn sâu tâm trí người dân làng Vũ Đại trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng họ Trong mắt người, Chí Phèo quỷ Thằng đầu bò hình ảnh tẩy xóa Chính định kiến ngăn cản bước chân Chí Phèo tìm với cõi đời lương thiện Hơn hết, Thị Nở người đem lại cho Chí Phèo đồng cảm tình người nhân hậu, Thị Nở người đẩy Chí Phèo đến bờ vực chết Thị vừa phương tiện, công cụ lại vừa nạn nhân định kiến Đến đây, Chí Phèo rơi vào bi kịch lựa chọn sống nhân cách Và cuối cùng, Chí Phèo tìm đến chết để khẳng định nhân cách Chí Phèo cầm dao đâm chết Bá Kiến - kẻ thù lớn đời tự sát Chí Phèo lựa chọn - lựa chọn nghiệt ngã, cách để người lương thiện Chí sống, để nhân cách người tồn lại Hành động tự sát Chí Phèo chiến đấu mạnh mẽ nhất, đội chiến đấu cuối người hiền cục đất quỷ thằng đầu bò Trong đấu này, Chí Phèo chết, nhân cách lương thiện trỗi dậy tỏa sáng, chiến thắng tất yếu thiện ác, đồng thời thể rõ ràng tư tưởng nhân đạo tinh thần nhân văn ngòi bút Nam Cao Xem thêm: Video Xem thêm c30a19153.html#ixzz3sTa0Oild Phân tích giảng môn Văn học tại: http://loigiaihay.com/bi-cu-tuyet-quyen-lam-nguoi-bi-kich-lon-nhat-cua-chi-pheo- nhân vật Chí Phèo Là nhà văn băn khoăn trăn trở cách sống cách viết, Nam Cao tuyên ngôn “Sống viết”.Một nhà văn muốn viết nhân đạo trước hết phải sống cho nhân đạo đời định đến văn chương.Nam Cao nhìn đời đôi mắt tình thương , đôi mắt lòng nhân Với cách nhìn đời này, Nam Cao bắt đầu cầm bút sáng tác.Trước Cách Mạng, Nam Cao viết hai đề tài, đè tài người nông dân đề tài người trí thức tiểu tư sản Ở đề tài nông dân hay nhất, tiêu biểu phải kể đến sáng tác đầu tay Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.Linh hồn câu chuyện nhân vật tên nhà văn miêu tả với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:Sinh người nhung không làm người, đời khao khát lương thiện ,cuối trỏ thành kẻ bất lương.Thông qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nông dân Chí, ngòi bút Nam Cao bộc lộ ngòi bút nhân đạo, nhân văn, sâu sắc cao com Người ta thường nói bi kịch hoàn cảnh bi thảm, bi thương,bi đát đó, điều không xác.Bi kịch vốn hiểu khát vọng chân chính, cháy bỏng, mãnh liệt người nhung điều kiện thực hiên thực tế, cuối người mang khát vọng bị rơi vào kết cuc thảm kịch Bi kịch đáu trhắn dai dẳng, không khoan nhượng thiện ác, ánh sáng bóng tối, cao thượng thấp hèn, nghĩa phi nghĩa.Trong sống thường ngày, thương nhật, bi kịch không diễn lực lượng xã hội đấu trhắn với nhau, trái lai lực lưọng tinh thần đời sống tâm hồn người , ví nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao, đời khao khát lương thiện, cuối trở thành kẻ bất lương , sinh người không dược làm người, để chết đường trở lương thiện Cuộc đời người chuỗi vân đọng liên hoàn mà phân tách hay chia cắt được.Tuy nhiên đời 11 người hình thành điều kiện, hoàn cảnh Ở điều kiện lớn, hoàn cảnh lớn,bản chất người bộc lộ nói H.Balzac: “Bản chất người thường bị bánh xe số phận che đậy, lao vào bão tố, dù tốt hay xấu, tự bộc lộ.” Cuộc đời Chí Phèo tù lúc sinh đến lúc chết đươc chia làm hai chặng đường: chặng đường từ lúc Chí sinh đến năm hai mươi tuổi sau tù Lai lịch Chí Phèo đươc mỏ câu chuyện đứa trẻ xám ngắt, đượcbọc váy đụp bên cạnh lò gạch bỏ hoang, người thả ống lươn đem buổi sớm tinh sương.Lớn lên, Chí Phèo cưu mang người nghèo khổ,Chí Phèo hết nhà nhà khác, từ bà goá mù ông Phó Cối.Quá khứ không khiến Chí Phèo trở thành đứa trẻ hư hỏng, trái lại, đến năm hai mươi tuổi, làm chắn điền cho nhà lí Kiến, Chí Phèo giữ nguyên tính người nông dân hậu.Cũng người nông dân làng Vũ Đại, Chí Phèo ước mơ có sống bình dị mơ ước người phần bộc lộ tính người Ở đây,Chí Phèo ước mơ có sống nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn để nuôi, giả mua năm ba sào ruộng cấy.Mơ ước chứng tỏ người nông dân hậu, chí làng Vũ Đại gọi người “lành cục đất”.Ta thấy Chí phèo người sáng trọng dhắn dự.Làm chắn điền cho nhà lí Kiến, lần bị bà Ba Kiến gọi lên bóp chân,Chí Phèo thấy nhục, thấy sợ Trái tim Chí Phèo hai mươi tuổi đau gỗ đá, Chí Phèo nhận thức đượcđâu tình yêu chân chính, đâu thói dâm ô Bị gọi “đấm bóp cho bà quỷ quái thấy nhục yêu đương gì” Như vậy, rõ ràng, đến ta có thẻ khẳng định người nông dân hậu, người sáng trọng dhắn dự xã hội không cho Chí Phèo sống yên ổn với tính nông dân hậu hắn.Chí Phèo sống xã hội mà “Kiếp người cơm vãi cơm rơi- Biết đâu nẻo đất phương trời mà đi.”, xã hội mà cạm bẫy người giăng giăng mắc cửi ngời hiền lành Chí Phèo phải chịu thiệt thòi.Vì ghen bóng gió,Chí Phèo bị Bá Kiến tống vào ngục tù, người xảo quyệt sẵn sàng chà đạp lên đời người khác không thương tiếc, không ghê tay.Bắt đầu từ đây, Chí Phèo chuyển sang trạng thái khác, sống khác.Nhân phải nói qua nhà tù, nhà tù thực dân, đồng loã với lão Bá tha hoá Chí Phèo.Nhà tù có chất xã hội trái hoàn toàn với chất xã hội nhà tù mà loài người mong đợi.Nhà tù thu nạp tù nhân ta lành cục đát, vào nhào năn, đào tạo đến thánh quỉ thả họ ra.Nhà tù tiếp tay cho lão Bá tha hoá Chí Phèo, nhà tù biến Chí “lành cục đất” tù nghe Nam Cao mô tả diện mạo Chí Phèo lúc tù:”Caí đầu cạo trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gườm gườm, ngực tay chạm trổ đầy hình rồng phượng, có ông tướng cầm chuỳ.Trông Chí Phèo đặc tên săng đá”.Hình ảnh làm tái Chí Phèo khác hoàn toàn, thay nông dân hậu Chí Phèo sinh làm người không làm người, hiền lành chân chất dây trở thành quỷ làng Vũ Đại Đây bi kịch Chí Phèo bi kịch khát vọng chân chính, mãnh liệt người điều kiện thục thực tế , Chí Phèo đời khao khát lương thiện đay thành kẻ bất lương rồi, thành quỷ dũ Hình ảnh Chí say rượu vừa vừa chửi buồn cười, phải đằng sau lãm nhãm tiếng kêu gào tuyệt vọng thèm khát giao tiếp với đồng loại Trong say nhận cô đơn khủng khiếp người bị xh ruồng bỏ “Hắn thèm người ta chửi, chửi có nghĩa công nhận người” Thế chửi, xung quhắn im lặng đáng sợ, chửi lại nghe: “ có chó với thằng say rượu” Hắn bị từ chối quyền làm người tuyệt đối Bản chất đâu phải kẻ l/mhắn, nát rượu Khi trẻ “ao ước có mái gđ nho nhỏ, chồng cày thuê cuốc mướn vợ dệt vải nuôi heo” Mơ ước thật bình dị sức lao động chân chính, hạnh phúc đơn sơ ấm cúng tình người tưởng chừng có với Chí lại xa vời Giờ đây, muốn sống Làng Vũ Đại “đầy bọn ăn thịt người không thắn” phải gây gổ, cướp giật, ăn vạ, muốn phải có gan, phải mạnh, mượn rượu để say hủ chìm, làm “bất điều người ta muốn làm”, xh vằm nát mặt người để không coi c/người “ai tránh lần qua” Trong say rượu, Chí gặp TNở họ ăn năm với … Sau tỉnh say, nhận t/yêu c/sóc TNở làm cho sâu xa t/hồn lay động tia chớp lóe sáng c/đ t/tăm dài dằn dặt nhận tình trạng bi thương số phận “Hắn mơ hồ thấy có lúc mà người ta k/thể liều lỉnh nữa, nguy”, tủi thân nhận trơ trọi Đó ân hận CP hiểu làm nhiều điều tội lỗi, khốn gây điều Chí triền miên say nên biết gì! TY TNở làm cho “bổng thèm lương thiện”, b/cháo hành đưa Chí rẽ vào bước ngoặc mới, b/cháo hành biểu tượng cảm thông y/t c/người cảnh ngộ, mãi vào c/s văn chương với tư cách biểu tượng CN nhân đạo Hắn cảm động 12

Ngày đăng: 31/08/2016, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan