Để hồn thành khố luận này, tơi sử dụng nhiều phương pháp khác như: Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Thu thập tài liệu cơng việc vơ quan trọng q trình nghiên cứu Tài liệu phải lấy từ nhiều nguồn, nhiều lĩnh vực khác để đảm bảo khối lượng thơng tin đầy đủ, đáp ứng nội dung cần nghiên cứu Từ ta so sánh, chọn lọc thơng tin có độ tin cậy cao để ứng dụng nhằm tăng độ xác hiệu cho đề tài nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này, tơi sử dụng gần 30 sách, hai luật số website, CD rom… Phương pháp khảo sát thực địa: Đây phương pháp nghiên cứu có hiệu lớn vệc thu thập số liệu dịa bàn đối tượng cần nghiên cứu Lượng thơng tin thu thập sát với thực tế, có độ tin cậy cao, tạo sở để đề xuất những định hướng phát triển giải pháp thực hợp lý Tác giả khảo sát thực địa cho đề tài nghiên cứu nàu Festival 2008 Phương pháp quan sát, điều tra xã hội học Trong q trình thực đề tài nghiên cứu này, tơi dành nhiều thời gian cho việc vấn xin ý kiến Giám đốc trung tâm bảo tồn di tích Cố đơ, đạo diễn Lê Q Dương, khách tham quan, dân cư địa phương (bằng phiếu điều tra)…Phương pháp có tác dụng giúp người nghiên cứu nắm bắt thơng tin thực tế, từ xác định phương hướng phát triển tương lai đưa kiến nghị, giải pháp tốt cho phát triển đề tài Phương pháp phân tích xu Dựa vào quy luật vận đơng q khứ, để suy xu hướng phát triển tương lai 2 Mục đích nghiên cứu: Vì “Đêm Hồng Cung” chương trình (hai năm tuổi – với gần 50 chương trình biểu diễn) nhiều người chưa biết đến Nên thơng qua đề tài này, tơi có mong muốn giới thiệu chương trình đặc sắc đến với người Bên cạnh với hiểu biết nhỏ bé mình, tơi xin đóng góp vài ý kiến để chương trình ngày hồn thiện, phát triển thành sản phẩm riêng có Cố Huế, thu hút nhiều quan tâm du khách Đề tài tổng hợp số hình ảnh giá vé chương trình giúp q vị dễ hình dung chương trình hơn, tạo ấn tượng ban đầu nơi q vị Lịch sử nghiên cứu: Huế - vùng đất Cố ln đề tài thi, ca, nhạc, hoạ….của nhều cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hố nghiên cứu đề tài “Đêm Hồng Cung”-một chương trình hồn tồn có tác phẩm tập sách: “Đêm Hồng Cung”, nhiều tác giả Nhà Xuất Trẻ phát hành năm 2007 mà thơi Tác giả nghiên cứu vấn đề qua hai kỳ Festival 2006 2008 Bên cạnh nghiên cứu thêm vài khía cạnh khác đề tài liên quan đến việc phát triển du lịch cố Huế Phạm vi nghiên cứu: Ở khố luận này, tơi nghiên cứu vấn đề xung quanh chương trình “Đêm Hồng cung” hai kỳ Festival 2006 2008 Vì chương trình diễn Đại Nội nên phạm vi khố luận với thời gian trình độ nhiều hạn chế nên tơi trình bày chương trình “Đêm Hồng Cung” diễn Đại Nội, từ có hướng phát triển cho chương trình năm Nội dung phần tìm hiểu giới hạn mức độ khái qt, giới thiệu chương trình đến cơng chúng mà thơi, lượng thơng tin tài liệu liên quan để tham khảo ỏi Đề tài tác giả khảo sát Festival 2008 Phương pháp nghiên cứu: DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Đã đơi lần đến với Huế mộng mơ Tơi ơm ấp tình u dịu Vẻ đẹp Huế chẳng nơi có nét dịu dàng pha lẫn trầm tư Tình u nón thơ từ giọng nói âm thầm sâu lắng lạ… (“Huế - Tình u tơi”, nhạc: Trương Tuyết Mai; lời: Lỗ Thị Thanh Bình, 1985) Cố Huế - trung tâm du lịch miền Trung nước ln điểm đến hấp dẫn du khách nước du khách quốc tế Theo thống kê gần lượng khách đến Huế ngày tăng lên, chứng tỏ mức độ thu hút vùng đất Cố Tuy nhiên, có thực tế lượng du khách tăng lên thời gian lưu trú lại khơng tăng, mà chưa khai thác hết tiềm du lịch Huế Có nhiều lý để giải thích cho vấn đề điều đêm Huế chưa có nhiều hay có mà sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách, chưa có nhiều sản phẩm gây ý, đón chờ du khách Vì vậy, có thời gian Huế mệnh danh thành phố “đi ngủ sớm”, thực tế buồn Mặt khác, Huế trở thành thành phố Festival nước nên đòi hỏi sản phẩm du lịch phải phong phú, tạo điều kiện vui chơi, giải trí cho du khách, xứng tầm với tên gọi “thành phố Festival” Nhận thấy vấn đề trên, Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế tổ chức chương trình “ĐÊM HỒNG CUNG ”để thoả mãn phần nhu cầu du khách Vì (bắt đầu xuất từ Festival 2006) nên chắn chương trình nhiều điều cần bàn Với mong muốn chương trình ngày hồn thiện, tơi chọn chương trình “ĐÊM HỒNG CUNG” làm đề tài khố luận tốt nghiệp mình, hi vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác phát triển du lịch cố Huế nói riêng du lịch miền Trung, du lịch Việt Nam nói chung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA DU LỊCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÊM HOÀNG CUNG SẢN PHẨM DU LỊCH ĐỘC ĐÁO CỦA CỐ ĐÔ HUẾ GVHD SVTH Lớp MSSV : Th.S Hồ Văn Tường : Nguyễn Thị Phương : 04 DLQT : 100400144 Niên khóa 2004 - 2008 TP Hồ Chí Minh năm 2008