Sự phân hóa kinh tế xã hội ở nam bộ

20 162 0
Sự phân hóa kinh tế   xã hội ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH WœX TRƯƠNG VĂN TUẤN SỰ PHÂN HOÁ KINH TẾ – Xà HỘI Ở NAM BỘ CHUYÊN NGÀNH Mà SỐ : ĐỊA LÝ KINH TẾ - Xà HỘI : 01.07.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KIM HỒNG TP HCM - 2004 MỞ ĐẦU Phân hóa lãnh thổ kinh tế-xã hội vùng, quốc gia vấn đề quan trọng công tác quy hoạch quản lý kinh tế-xã hội Do từ lâu giới Việt Nam có nhiều tác giả nhiều công trình nghiên cứu lý luận thực tiển Nhiều nhà khoa học cố gắng tìm chất khái niệm nguyên nhân phân hóa nói Nghiên cứu phân hóa kinh tế-xã hội nhằm đưa biện pháp phù hợp thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ngành kinh tế nước ta nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên, lâu dài nhà khoa học, nhà quản lý Nam Bộ vùng nông nghiệp trọng điểm nước, vùng động lực tăng trưởng kinh tế lớn nước ta, vùng có tiềm to lớn công nông nghiệp Trong năm qua Nam Bộ có bước phát triển vược bậc nhiều ngành có lợi đóng góp to lớn cho đất nước (ĐNB đóng góp 52% sản lượng công nghiệp, TNB đóng góp 50% sản lượng lương thực phần lớn lương thực xuất nước) Mặc dù vậy, ngành kinh tế vùng chưa phát triển theo quy hoạch chung dẫn đến ngành, trung tâm kinh tế có chức giống phát triển chồng chéo vùng, hậu chua phát huy hết tiềm vùng khu vực vùng chưa hỗ trợ cho nhau phát triển Sự phát triển ngành kinh tế không đồng lãnh thổ tất yếu khách quan phù hợp với lực vùng, Dựa vào việc đánh giá nguồn lực tự nhiên, kinh tế-xã hội, dựa vào qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh vùng đề tài “Sự phân hóa kinh tế-xã hội Nam Bộ” hy vọng bước đầu đặt móng cho công tác quy hoạch chung vùng sinh thái Nam Bộ để góp phần phát triển kinh tế-xã hội cách cân bền vững toàn vùng Để hoàn thành đề tài tác giả nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan đơn vò có liên quan xin chân thành cảm ơn khoa Đòa lý trường Đại học sư phạm T.P Hồ Chí Minh,Trung tâm nghiên cứu kinh tế Miền Nam, UBNN tỉnh vùng, Khoa Đòa lý trường Đại học khoa học-xã hội nhân văn, PGS TS Nghuyễn Kim Hồng, TS Phạm Xuân Hậu, PGS TS Đặng Văn Phan, TS Trần Sinh, ThS Lê Minh Vónh… tất đồng nghiệp ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu Đề tài”Sự phân hoá kinh tế - xã hội Nam Bộ”được thực nhằm: (1) đánh giá trạng nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội Nam Bộ phân hoá lãnh thổ chúng,(2) tìm hiểu trạng phát triển phân hoá số ngành đặc trưng vùng, qua tìm mạnh khu vực vùng.(3) Tìm hiểu đònh hướng phát triển số ngành kinh tế hướng tổ chức sản xuất lãnh thổ đến năm 2010 (4) đưa số kiến nghò biện pháp thực mục tiêu đònh hướng Phương pháp nghiên cứu Đề tài ứng dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống đòa lý kinh tếxã hội, đồng thời sử dụng lợi phương pháp cho điểm, sử dụng công cụ máy tính vào nghiên cứu đòa lý kinh tế-xã hội Những đóng góp luận văn - Qua phân tích tỉm phân hoá nguồn lực, xác đònh lợi khu vực tiểu vùng Nam Bộ - Tìm trạng phân hoá kinh tế-xã hội đến tiểu vùng, xác đònh vai trò cực phát triển, cực tăng trưởng vò trí trung tâm tiểu vùng toàn vùng làm sở cho công tác quy hoạch Nam Bộ - Đưa số kiến nghò biện pháp nhằm thực mục tiêu đònh hướng - Sử dụng phương pháp cho điểm ngành kinh tế để đưa số tổng hợp nhằm đánh giá phân hoá kinh tê-xã hội vùng công cụ máy tính Ý nghóa thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nam Bộ - Khẳng đònh vai trò cực phát triển, vùng tăng trưởng, vò trí trung tâm tổ chức sản xuất theo lãnh thổ - Làm sở cho công tác quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo lãnh thổ cùa Nam Bộ đến năm 2010 - Đưa phương pháp đánh giá tổng hợp phân hóa kinh tế-xã hội cách cho điểm, sử dụng công cụ máy tính vào công tác nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 148 trang không kể đồ, biểu đồ phụ lục; tham khảo 27 tài liệu nước Nội dung bao gồm phần chương, không kể phần mở đầu PhầnI: Tổng quan, đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu sở lý luận (2 chương) PhầnII: Kết nghiên cứu (3 chương) PhầnIII: Kết luận kiến nghò PHẦN THỨ NHẤT TỔNG QUAN, ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG I ĐỐI TƯƠNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Công nghiệp hóa, đại hóa quy luật tất yếu, khách quan phát triển kinh tế xã hội quốc gia Để đạt thành công hiệu cao tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi quốc gia phải xây dựng cho cấu kinh tế hợp lý, bố trí xếp lại ngành, vùng cho phù hợp với yêu cầu phát triển, điều kiện hoàn cảnh thực tế vùng, nước quốc tế Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, từ năm 1986, Đảng Nhà nước tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đổi kinh tế nước ta từ kinh tế tự cấp, tự túc, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần quản lí nhà nước Để thực đường lối chủ trương trên, ngành, viện nghiên cứu, đòa phương tiến hành nghiên cứu để qui hoặch ngành, khu vực tìm mạnh vùng từ xác đinh ngành nghề chuyên môn hoá nhằm khai thác cách có hiệu tiềm vùng phục vụ cho mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Tìm phân hoá lãnh thổ kinh tế - xã hội việc làm cần thiết nhằm thực mục tiêu trên; tìm phân hoá lãnh thổ để tìm cấu trúc lãnh thổ kinh tế - xã hội hợp lý; tìm phân hóa lãnh thổ kinh tế – xãï hội để phối hợp phát triển kinh tế - xã hội vùng cho ngành kinh tế, trung tâm kinh tế không chồng chéo chức nhằm phát huy tối đa tiềm lực khu vực, vùng nước Trong trình tìm hiểu vấn đề đòa lý kinh tế - xã hội, nhận thấy vấn đề phân hoá lãnh thổ kinh tế - xã hội Nam Bộ chưa nhiều nhà khoa học quan tâm mức, hầu hết công trình nghiên cứu thường tập trung vào khu vực riêng lẻ Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực vùng chưa nhòp nhàng, chưa đồng tạo trung tâm kinh tế, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp có chức giống nhau, chồng chéo hạn chế khả phát triển vùng Vì lý đó, tìm hiểu phân hóa kinh tế - xã hội vùng Nam Bộ việc làm cần thiết vùng coi có tiềm lớn nước ta, vùng đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước, mạnh dạn chọn đề tài làm luận án thạc só II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI II.1 Mục tiêu : - Thấy ý nghóa việc tìm hiểu phân hoá kinh tế – xã hội vùng sinh thái Nam Bộ trình phát triển kinh tế vùng, - Đánh giá trạng nguồn lực tìm hiểu phát triển kinh tế – xã hội Nam Bộ, tìm phân hoá lãnh thổ số ngành kinh tế đặc trưng chủ yếu, thấy nguyên nhân phân hóa Qua phân hoá số ngành đặc trưng để thấy mạnh khu vực toàn vùng - Phân tích hướng phát triển phân hóa số ngành kinh tế năm tới - Bước đầu đưa số khuyến nghò giải pháp nhằm khai thác phân dò mặt lãnh thổ phát huy tác dụng lan tỏa cực, vùng tăng trưởng, vùng phát triển II Nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm không gian đòa lý, nghiên cứu lý luận không gian kinh tế, lý thuyết vùng, tổ chức lãnh thổ nói chung Việt Nam - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phân hoá lãnh thổ kinh tế - xã hội vùng Nam Bộ - Tìm hiểu trạng phân hoá lãnh thổ kinh tế - xã hội vùng thông qua phân tích phân hoá lãnh thổ số ngành - Đưa số giải pháp nhằm góp phần vào việc qui hoạch khai thác nguồn lực khu vực vùng II Phạm vi nghiên cứu : Xuất phát từ hạn chế khách quan (nguồn tư liệu, thời gian nghiên cứu) chủ quan (năng lực thân) nên đề tài giới hạn số nội dung sau : Về nội dung: - Nghiên cứu số lý thuyết, đưa số khái niệm có liên quan đến phân hóa lãnh thổ kinh tế - xã hội - Đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lực Nam Bộ, tìm dò biệt tính đồng nguồn lực, coi nguyên nhân phân hóa kinh tế - xã hội - Tìm hiểu trạng số ngành sản xuất mang tính đặc trưng cho vùng, so sánh rút khác biệt khu vực - Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - Qua nguồn lực trạng tìm đònh hướng phát triển số ngành sản xuất phân hóa chúng tương lai, từ đưa giải pháp nhằm thực đònh hướng phát triển vùng Về thời gian không gian - Các số liệu, tư liệu sử dụng chủ yếu năm gấn (từ năm 1995 đến nay, chủ yếu năm 1998 đến năm 2002) - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Nam Bộ (dựa theo số liệu niên giám thống kê) Sự phân hóa lãnh thổ xem xét chủ yếu bậc thứ - hai vùng sinh thái, Đông Tây Nam Bộ, sơ đưa đề xuất bậc thứ hai III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI : III Trong nước Vùng kinh tế vấn đề chiến lược liên quan đến nhiều mặt kinh tế- xã hội Vì giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều công trình nghiên cứu lý luận thực tiển vấn đề Ở nước ta từ sau đại hội Đảng V, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng VII hàng loạt công trình nghiên cứu vùng kinh tế, cấu kinh tế chuyển dòch cấu kinh tế đời nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phát triển đất nước Cụ thể sơ lược ta kể đến công trình :“ Một số vấn đề lý luận chênh lệch vùng giải pháp hạn chế chênh lệch vùng Việt Nam viện chiến lược phát triển Bộ kế hoạch đầu tư, 1998 “,“ Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, Bộ kế hoạch đầu tư, 1997 ““ Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 Bộ kế hoach đầu tư, 1995 “,”Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Boa5kế hoạch đầu tư, 1996 “ “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Bắc đến năm 2010 Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 ““ Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc đến năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 1996 ““ Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng Đồng Bằng Sông Hồng đến năm 2010 Bộ khoa học công nghệ môi trường,1996.“ Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng Bắc Trung Bộ đến năm 22010 Bộ xây dựng “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ đến năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 1996“ “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2010 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 1996“ “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tề - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2010 Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 “ “Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2010 Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 “ “Việt Nam - Lãnh thổ vùng đòa lý” Lê Bá Thảo “Cơ sở khoa học tổ chức lãnh thổ Việt Nam“ Lê Bá Thảo chủ nhiệm đề tài.”Tổ chức lãnh thổ Đồng Bằng Sông Hồng tuyến trọng điểm“ Lê Bá Thảo nnk “Tổ chức lãnh thổ đòa bàn trọng điểm Miền Trung“ Lưu Bích Hồ nnk “Tổ chức lãnh thổ đòa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam“ Đặng Hữu Ngọc nnk “Một số vấn đề vùng, phân vùng Tổ chức lãnh thổ lý thuyết có liên quan” Nguyễn Văn Phú, 1997… “Đổi Kinh tế Việt Nam sách kinh tế đối ngoại” (T.S Võ Đại Lược tập thể nhà khoa học học viện kinh tế giới), “Vấn đề công nghiệp hóa tiến trình chuyển dòch cấu kinh tế nước ta” (Nguyễn Quang Thái, Hồ Phương), “Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020” (Viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch đầu tư) Các nghiên cứu mang tính chất lý luận tầm vó mô bình diện toàn quốc Ngoài ra, có công trình nghiên cứu tầm vi mô công trình nghiên cứu vùng, tỉnh, đòa phương : “Nông nghiệp nông thôn Nam Bộ” Lân Quang Huyên,”cơ cấu kinh tế TPHCM mối quan hệ với vùng Nam Bộ nước” viện kinh tế TPHCM, v.v Đặc biệt tất tỉnh vùng nước có qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội đến năm 2005 2010 Riêng Nam Bộ, có kinh tế phát triển mạnh mẽ với cấu kinh tế hợp lý đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước chưa có đề tài nghiên cứu thức vấn đề Hầu hết công trình nghiên cứu Nam Bộ tập trung vào khía cạnh, phận kinh tế vùng : “Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội” UBND tỉnh vùng, “qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng sông Cữu Long, qui họach tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam“của Bộ Kế hoạch Đầu tư,“cơ sở khoa học việc hình thành phát triển kinh tế trang trại Nam Bộ”hội thảo Trương Đại học Kinh tế TPHCM (3/1999)v.v mà chưa có công trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện phát triển phân hóa kinh tế -xã hội vùng để thấy rõ chất thống Nam Bộ từ hoạch đònh hướng phát triển vùng tương lai III Trên giới Nhiều công trình nghiên cứu vùng nước phát triển (Anh, Pháp, Mỹ, Nga, Nhật Bản vv nhà khoa học quan tâm mức, thể công trình”Lý thuyết phát triển vùng ứng dụng” Benjamin Higgins Donald J Savoie-1997 (ấn phẩm trao đổi NEW BRUSLAK LUÂN ĐÔN) Trong đáng ý lý thuyết phát triển không cân đối; lý thuyết chuyển giao công nghệ III Hướng nghiên cứu đề tài Đây vấn đề sâu rộng, phạm vi luận văn thạc só, với thời gian tư liệu hạn chế chưa có điều kiện để nghiên cứu nhiều vấn đề có liên quan như: Các cực phát triển vùng phạm vi tác động lan tỏa chúng; phát triển không cân đối mặt lãnh thổ Nam Bộ tác dụng việc hình thành chỉnh thể kinh tế - xã hội Nam Bộ IV CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV Các quan điểm nghiên cứu IV 1 Quan điểm lãnh thổ Mọi vật tượng đòa lý tồn phát triển không gian đònh, khoa học đòa lí có nhiệm vụ tìm phân hóa phân bố chúng, dự kiến phân bố chúng không gian Trên quan điểm coi Nam Bộ thể tổng hợp tương đối hoàn chỉnh, yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng, chi phối lẫn Do vậy, cần phân tích khía cạnh, lựa chọn nhân tố có ảnh hưởng đến lãnh thổ đòa bàn nghiên cứu, từ rút đònh hướng phát triển có tính tổng hợp nhằm khai thác tốt tiềm vùng IV Quan điểm hệ thống Nghiên cứu đề tài phải đảm bảo tính hệ thống Tính hệ thống làm cho trình nghiên cứu đề tài trở nên logic, thông suốt sâu sắc Nam Bộ coi tập hợp bao gồm hệ thống (các vùng, tỉnh, huyện, thò xã, thò trấn …) Các hệ thống có mối quan hệ qua lại, có tác động ảnh hưởng yếu tố hệ thống hệ thống Do đó, để đánh giá xác vấn đề nghiên cứu cần xem xét vấn đề hệ thống IV Quan điểm lòch sử viễn cảnh Mọi vật, tượng đòa lý dù lớn, nhỏ có nguồn gốc phát sinh, phát triển riêng Vận dụng quan điểm lòch sử vào việc nghiên cứu đề tài để thấy biến đổi yếu tố kinh tế - xã hội qua giai đoạn phát triển, từ đánh giá xác triển vọng phát triển chúng tương lai Vận dụng quan điểm cho ta thấy trình hình thành phát triển ngành kinh tế phân hoá lãnh thổ khứ, tương lai IV Quan điểm phát triển bền vững Quy luật vật vận động phát triển không ngừng thể thống Để trì phát sinh, phát triển sinh vật, tượng phải tác động vào môi trường xung quanh Sự tác động tác động tương hổ cân bằng, không phù hợp với quy luật phát triển (qui luật phát triển khách quan tự nhiên) gây hậu khôn lường cho sinh vật tương lai sau Vì trình nghiên cứu qui luật phát sinh, phát triển phải quán triệt quan điểm phát triển bền vững IV Các phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa phương pháp luận khoa học (phép vật biện chứng vật lòch sử) bám sát đường lối đổi Đảng, Nhà nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: IV Phương pháp thu thập tài liệu Sự phân hoá lãnh thổ kinh tế - xã hội Nam Bộ khái niệm phức tạp, đa dạng không gian rộng, tiêu đánh giá có liên quan đến nhiều ngành nhiều lónh vực Vì trình thực đề tài tiến hành thu thập nhiều số liệu, tư liệu từ nhiều nguồn khác chi cục tổng cục thống kê, ngành đòa phương vùng IV 2 Phương pháp phân tích hệ thống Thực trạng phân hoá lãnh thổ Nam Bộ nhận biết thông qua phân tích mối quan hệ không gian, thời gian ngành khu vực kinh tế trình phân tích, đặc biệt ý mối quan hệ tự nhiên nhân văn, mối quan hệ hình thức chất Về việc xây dựng mô hình phân hóa lãnh thổ kinh tế- xã hội, đề tài vận dụng phân tích phản ứng tích cực tiêu cực có tác động yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế – xã hội, từ lựa chọn phương pháp tối ưu Quá trình phân tích đánh giá, đề xuất tiến hành sở so sánh tổng hợp để rút chất tượng kinh tế, tượng đòa lý phục vụ đề tài IV Phương pháp thống kê toán học Trên sở số liệu thu thập từ tổng cục thống kê, cục thống kê tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh thuộc vùng Nam Bộ, sử dụng phương pháp thống kê toán học công cụ để nhận biết giá trò gần đúng, xác thật cần thiết phục vụ cho nội dung đề tài IV Phương pháp đồ, biểu đồ * Bản đồ dùng để mô tả trạng kinh tế, phân bố tượng đòa lí kinh tế, mối liên hệ lãnh thổ không gian, mối quan hệ chúng dự kiến phát triển kinh tế * Biểu đồ : Được sử dụng để phản ánh quy mô tượng kinh tế (quy mô ngành, lónh vực ) Như vậy, kết nghiên cứu đề tài phần biểu diễn qua hệ thống đồ, biểu đồ IV Phương pháp so sánh Ở thời kỳ, phát triển kinh tế riêng đòa phương có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển ngành kinh tế, thành phần kinh tế đòa phương đó, vùng kinh tế nước Đặc biệt thời kỳ kinh tế nước ta có chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thò trường có điều tiết, quản lý Nhà nước mối quan hệ chặt chẽ Vì vậy, trình nghiên cứu phân hoá lãnh thổ kinh tế -xã hội vùng, việc vận dụng phương pháp so sánh cần thiết mang tính tương đối qua thời kỳ cụ thể IV Phương pháp khảo sát thực đòa Đây phương pháp thường xuyên sử dụng nghiên cứu đòa lý kinh tế – xã hội đòa phương nhằm thu thập nguồn thông tin đáng tin cậy để xây dựng ngân hàng tư liệu cho phương pháp khác Mặt khác, phương pháp thực đòa giúp kiểm nghiệm thực trạng kinh tế – xã hội đòa phương rút kết luận xác trạng số ngành kinh tế đòa phương V CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Bước : Lập đề cương Bước : Sưu tập tài liệu Bước : Đọc xử lý tài liệu Bước : Viết nháp Bước : Trình bày hoà CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN Theo từ điển đòa lý (Oxford University Press, 1997): Không gian (Space) phạm vi vùng hay khu vực thường thể dạng bề mặt trái đất Mối quan hệ không gian giữ vò trí trung tâm đòa lý học Ở cần phân biệt hai khái niệm không gian tuyệt đối không gian tương đối: không gian tuyệt đối không gian thực tế khách quan, không gian tương đối không gian nhận thức người hay xã hội có liên quan tới mối liên hệ kiện khuynh hướng kiện F.Derroux trường phái ông, gồm nhà khoa học Anh Châu Âu, nêu ba khái niệm không gian: không gian toán học, không gian đòa lý, không gian kinh tế I Không gian toán học Không gian toán học không gian trừu tượng, khung trừu tượng dùng để biểu hiện, mô tả phân tích lôgic mối liên hệ tượng, hoàn toàn không tính đến phân bố đòa lý cụ thể “Toán học đại quen quan sát liên hệ trừu tượng đònh nghóa thân “vật thể” đó, gọi tổng thể liên hệ trừu tượng “không gian” Vậy, có hệ thống liên hệ trừu tượng đònh nghóa vật thể, có nhiêu không gian Những không gian trừu tượng tổng thể liên hệ, nhằm giải đáp câu hỏi quan hệ trức tiếp với phân bố điểm hay vật thể hai hay ba tọa độ” (1) (1) F.Perroux, kinh tế kỷ 20, Paris, P.U.F 1964, trang 123 - 141 Ví dụ không gian toán học liên hệ kỹ thuật nông nghiệp hay công nghiệp, “không gian kỹ thuật” ma trận Leontief, tổng thể điều kiện kỹ thuật để sử dụng trang bò sản xuất với thông số, hệ số kỹ thuật tương ứng, đường đẳng trò giá thành, lợi nhuận quy đònh bề mặt không gian sản xuất nhà máy, v.v Không gian, người sống hoạt động không gian cụ thể Đó không gian đòa lý không gian lãnh thổ I Không gian đòa lý - khái niệm không gian đòa lý học Thuật ngữ không gian thuật ngữ phát sinh sử dụng rộng rãi ngôn ngữ đòa lý học, song chưa có đònh nghóa rõ ràng khái niệm Trước hết cần phải xuất phát từ chỗ lý giải khái niệm không gian góc độ khoa học chung - hay nói xác lý giải khái niệm “không gian thời gian”, hai hình thức tồn vật chất không tách rời lẫn - hình thành đòa lý học hay vật lý học, mà hình thành lónh vực triết học Đòa lý học lý giải khái niệm khoa học chung góc độ tính đặc thù lónh vực giới vật chất nghiên cứu Theo nghóa này, dạng chung nhất, cần hiểu không gian đòa lý phạm trù quan niệm triết học, hình thức khách quan, hình thức chung nhất, nhận thức tồn thành tạo đối tượng vật chất đòa lý phạm vi tổng thể hệ đòa lý “Không gian đòa lý cần phải đồng thời lúc có hai tư chất: liên tục không liên tục Mỗi đối tượng đòa lý có không gian vật chất mình, thành tạo vật chất khác Như đònh nghóa, đối tượng đòa lý cần phải tham gia vào việc hình thành cảnh quan đòa lý, phải gây tác động vào lãnh thổ bao quanh nó, gây tác động vào đối tượng đòa lý khác Và tác động vật chất này, đối tượng không đối tượng đòa lý Một phạm vi, mà giới hạn thể tác động đối tượng đòa lý không tách rời khỏi (đối tượng) gọi trường đòa lý, hay trường đối tượng Chính thân không gian vật lý đối tượng với trường đòa lý đối tượng tập hợp tạo thành không gian đòa lý đối tượng Theo cách trình bày quan điểm không gian vật lý đối tượng đòa lý riêng biệt ứng với tính không liên tục,còn trường ứng với tính liên tục không gian đòa lý Các đối tượng đòa lý phức tạp tương ứng với không gian đòa lý phức tạp, không gian đòa lý phức tạp hình thành cách giao nhau, xâm nhập lẫn trường đối tượng riêng biệt Rõ ràng rằng, trường tác động lẫn cần phải mang lại cho không gian phức tạp chất lượng thống nhất, mặc cho tính chất tác động lẫn hay có mâu thuẫn đến Những đối tượng không tác động lẫn nhau, thực tế không tác động lẫn tạo nên không gian đòa lý thống Ở cần phải nhấn mạnh rằng, thân không gian tự không tạo thống nhất, mà thống kết tác động qua lại đối tượng đòa lý cụ thể Đây khác biệt không gian đòa lý với lãnh thổ Lãnh thổ, trước nói, tiền đề thống đối tượng nằm lãnh thổ Về mặt phương pháp, tính không liên tục tính liên tục không gian đòa lý thể chỗ biểu diễn lãnh thổ phân vò dạng ma trận “đối tượng đơn vò phân vò (mxn) dạng ma trận “đơn vò phân vò đơn vò phân vò” (nxn) Quan điểm triết học thống không gian thời gian đòi hỏi phải đưa dấu hiệu tính động biểu trình phát triển liên tục đối tượng đòa lý vào đònh nghóa không gian đòa lý Việc đưa “thành phần thời gian” vào nội dung khái niệm làm cho tính động thân thuật ngữ tăng lên Ví dụ, để đặc trưng đối tượng đòa lý mà cần tới độ dài không thôi, thành phần thời gian bỏ qua nên dùng thuật ngữ lãnh thổ Nhưng yếu tố thời gian yếu tố quan trọng, tốt hết nên dùng thuật ngữ không gian Nếu bỏ qua thành phần thời gian không gian đòa lý cần hiểu không gian ba chiều (đo đếm nhiều ba chiều sử dụng để giải toán đònh) Chúng ta lưu ý, số đo không gian độ cong khái niệm khác Có thể đònh nghóa độ cong mức độ khác không gian đòa lý thực với không gian ơclít Không phá mối liên hệ qua lại mang tính hệ thống khái niệm, hiểu lãnh thổ “không gian hai chiều quy ước đó, cấu thành từ không gian đòa lý ba chiều xếp chất chỉnh thông tin đòa lý” “Gạt bỏ chiều thẳng đứng - B.B.Rôđô Man viết - giải phóng chiều đo chuyển đến mô hình ba chiều lần nữa, mô hình ba chiều thành phần thẳng đứng không phản ánh đòa hình thực bề mặt trái đất nữa, mà phản ánh lãnh thổ cách đònh lượng mối quan hệ đó” (40 trang 30) Chiều đo thứ ba sử dụng để phản ánh cường độ tượng, phản ánh tính động, tính trực thuộc tượng vào hệ thống phân vò khác v.v Hiểu theo nghóa này, chiều đo thứ ba với việc sử dụng trường hoạt động ngành bàn đồ học đại Cuối cùng, quay lại với điều kiện sơ đònh nghóa không gian đòa lý, rõ ràng, cần phải nhấn mạnh tới tính chất phức tạp nó, muốn nói rằng, không gian đòa lý phân chia thành hàng loạt phận không gian đòa lý cấu thành đối tượng riêng biệt Không gian đòa lý coi kết hợp trường với thân không gian vật lý Đến lượt nó, trường đòa lý chia thành loạt phận cấu thành (ứng với phạm vi tác động đối tượng vào kinh tế, dân số tự nhiên) Đó điều kiện sơ yêu cầu phải thỏa mãn đònh nghóa mở rộng không gian đòa lý Có thể nêu đònh nghóa sau: không gian đòa lý - tập hợp mối quan hệ đối tượng đòa lý phân bố lãnh thổ đònh phát triển theo thời gian Khái niệm có tính chất số đo, độ cong, tính phức tạp, đồng thời mang tính entropi, hay tính phân chia thành “các trường” v.v Tính đặc thù không gian đòa lý chỗ hình thành đối tượng, tượng, mối quan hệ (miễn đối tượng, tượng mối quan hệ mang tính đòa lý), có mặt số đối tượng lãnh phận phải điều kiện bắt buộc Nếu không gian mà lãnh phần, không gian hiểu Nhưng không gian đòa lý Cần phải nhớ rằng, nhà đòa lý không gian đòa lý - khác với nhận thức nhà triết học không gian - luôn hình thức gắn liền không tách rời với nội dung, tức lãnh thổ (hay lãnh phận) Hay nói ngược lại, không gian đòa lý “cái hộp không thành, không đáy” mà “cái hộp” thiết phải có “đáy” bề mặt trái đất Mối liên hệ gắn bó chặt chẽ khái niệm không gian đòa lý với khái niệm lãnh thổ buộc phải luôn đưa vào khái niệm thành phần quan trọng, nguồn (nằm lãnh phận) sở hoạt động (nằm lãnh thổ) Ngoài ra, không gian đòa lý trái đất có loạt tính chất đặc trưng quan trọng việc nghiên cứu tới mức làm cho việc tính đến chúng trở thành sở gọi hệ biến hóa không gian đòa lý Như trình bày không gian, người ta thấy không gian nằm trung tâm hoạt động người, tức đòa lý, thû xưa Không gian số (constan) Đòa lý quan tâm đến hình thái không gian đời sống xã hội: đòa lý gắn bó với việc tìm hiểu không gian hoạt động không gian: khái niệm không gian từ trung tâm đòa lý: tàng đòa lý Có nhiều dạng không gian đòa lý, song đáng ý khái niệm không gian sau: (*) [...]...cứu về Nam Bộ đều tập trung vào một khía cạnh, một bộ phận của nền kinh tế vùng như : “Qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của UBND các tỉnh trong vùng, “qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng sông Cữu Long, qui họach tổng thể phát triển kinh tế- xã hội vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,“cơ sở khoa học của việc hình thành và phát triển của kinh tế trang... 5 Phương pháp so sánh Ở mọi thời kỳ, sự phát triển kinh tế của riêng một đòa phương luôn có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế trong đòa phương đó, trong vùng kinh tế và trong cả nước Đặc biệt ở thời kỳ nền kinh tế nước ta đang có sự chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thò trường có sự điều tiết, quản lý của Nhà nước thì mối quan hệ ấy... phát triển của kinh tế trang trại ở Nam Bộ hội thảo của Trương Đại học Kinh tế TPHCM (3/1999)v.v mà chưa có một công trình nghiên cứu tổng quát, toàn diện về sự phát triển và sự phân hóa kinh tế -xã hội của vùng để thấy rõ bản chất thống nhất của Nam Bộ từ đó hoạch đònh hướng phát triển của vùng trong tương lai III 2 Trên thế giới Nhiều công trình nghiên cứu về vùng ở các nước phát triển (Anh, Pháp,... pháp phân tích hệ thống Thực trạng về sự phân hoá lãnh thổ của Nam Bộ chỉ được nhận biết thông qua phân tích các mối quan hệ về không gian, thời gian của các ngành và các khu vực kinh tế vì thế trong quá trình phân tích, chúng tôi đã đặc biệt chú ý các mối quan hệ tự nhiên và nhân văn, các mối quan hệ hình thức và bản chất Về việc xây dựng mô hình phân hóa lãnh thổ kinh tế- xã hội, đề tài vận dụng phân. .. tỏa của chúng; sự phát triển không cân đối về mặt lãnh thổ ở Nam Bộ và tác dụng của nó đối với việc hình thành chỉnh thể kinh tế - xã hội ở Nam Bộ IV CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV 1 Các quan điểm nghiên cứu IV 1 1 Quan điểm lãnh thổ Mọi sự vật và hiện tượng đòa lý đều tồn tại và phát triển trong một không gian nhất đònh, khoa học đòa lí có nhiệm vụ tìm ra sự phân hóa và phân bố của chúng,... hiện trạng kinh tế, sự phân bố các hiện tượng đòa lí kinh tế, các mối liên hệ lãnh thổ trong không gian, mối quan hệ giữa chúng và các dự kiến phát triển kinh tế * Biểu đồ : Được sử dụng để phản ánh quy mô các hiện tượng kinh tế (quy mô ngành, lónh vực ) Như vậy, những kết quả nghiên cứu trong đề tài một phần được biểu diễn qua hệ thống bản đồ, biểu đồ IV 2 5 Phương pháp so sánh Ở mọi thời kỳ, sự phát... có nhiệm vụ tìm ra sự phân hóa và phân bố của chúng, dự kiến sự phân bố của chúng trong không gian Trên quan điểm coi Nam Bộ là một thể tổng hợp tương đối hoàn chỉnh, trong đó các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động ảnh hưởng, chi phối lẫn nhau Do vậy, cần phân tích các khía cạnh, lựa chọn các nhân tố có ảnh hưởng đến lãnh thổ trên đòa bàn nghiên cứu, từ đó rút ra những... yếu tố kinh tế – xã hội, từ đó lựa chọn ra phương pháp tối ưu Quá trình phân tích đánh giá, đề xuất được tiến hành trên cơ sở so sánh tổng hợp để rút ra các bản chất của các hiện tượng kinh tế, hiện tượng đòa lý phục vụ đề tài IV 2 3 Phương pháp thống kê toán học Trên cơ sở các số liệu đã thu thập được từ tổng cục thống kê, các cục thống kê của các tỉnh, các ủy ban nhân dân tỉnh thuộc vùng Nam Bộ, ... và duy vật lòch sử) và bám sát đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong quá trình nghiên cứu, đề tài còn sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: IV 2 1 Phương pháp thu thập tài liệu Sự phân hoá lãnh thổ về kinh tế - xã hội Nam Bộ là một khái niệm khá phức tạp, đa dạng và trong một không gian rất rộng, các chỉ tiêu đánh giá có liên... mối quan hệ ấy càng chặt chẽ hơn Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu sự phân hoá lãnh thổ về kinh tế -xã hội của vùng, việc vận dụng phương pháp so sánh là cần thiết nhưng chỉ mang tính tương đối qua từng thời kỳ cụ thể IV 2 6 Phương pháp khảo sát thực đòa Đây là phương pháp thường xuyên sử dụng khi nghiên cứu đòa lý kinh tế – xã hội đòa phương nhằm thu thập được những nguồn thông tin đáng tin cậy

Ngày đăng: 31/08/2016, 09:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan