Ngày soạn: 1982016 Ngày dạy : 2682016 Lớp 6A1 Ngày dạy : 2282016 Lớp 6A4 Ngày dạy : 2782016 Lớp 6A5 PHẦN MỞ ĐẦU Bài 1 Tiết 1 SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1.Mục tiêu: a. Về kiến thức. HS hiểu môn học LS là một môn khoa học có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Việc học LS là hết sức cần thiết. b.Về tư tưởng. Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức về tính chính xác và sự ham thích trong học tập bộ môn. c.Về kỹ năng. Bước đầu giúp HS có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát . Bảo vệ môi trường, di sản văn hóa 2. Chuẩn bị bài của GV và HS a. Chuẩn bị bài của GV: SGK + SGV, soạn bài.Tham khảo tài liệu, tranh ảnh. b. Chuẩn bị bài của HS: Đọc và tìm hiểu bài. Tập đọc tranh ảnh SGK. 3. Tiến trình bài mới. a. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV giới thiệu chương trình. GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. Đặt vấn đề vào bài mới : ( 1 ) Ở chương trình cấp tiểu học, môn LS mà các em nghiên cứu mới chỉ là chuyện đọc về các di tích hay nhân vật lịch sử. Bước vào cấp THCS các em bắt đầu được nghiên cứu bộ môn LS. Vậy LS là gì? Bộ môn LS nghiên cứu những điều gì? Dựa vào đâu để biết các sự kiện, biến cố LS đã xảy ra lâu rồi?Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu b. Dạy bài mới:
Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày dạy : 26/8/2016 Lớp 6A1 Ngày dạy : 22/8/2016 Lớp 6A4 Ngày dạy : 27/8/2016 Lớp 6A5 PHẦN MỞ ĐẦU Bài - Tiết SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ 1.Mục tiêu: a Về kiến thức - HS hiểu môn học LS môn khoa học có ý nghĩa quan trọng người - Việc học LS cần thiết b.Về tư tưởng - Bước đầu bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác ham thích học tập mơn c.Về kỹ - Bước đầu giúp HS có kỹ liên hệ thực tế quan sát *Bảo vệ môi trường, di sản văn hóa Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - SGK + SGV, soạn bài.Tham khảo tài liệu, tranh ảnh b Chuẩn bị HS: - Đọc tìm hiểu Tập đọc tranh ảnh SGK Tiến trình a Kiểm tra cũ: (4’) - GV giới thiệu chương trình - GV kiểm tra chuẩn bị sách HS * Đặt vấn đề vào : ( 1' ) Ở chương trình cấp tiểu học, môn LS mà em nghiên cứu chuyện đọc di tích hay nhân vật lịch sử Bước vào cấp THCS em bắt đầu nghiên cứu mơn LS Vậy LS gì? Bộ mơn LS nghiên cứu điều gì? Dựa vào đâu để biết kiện, biến cố LS xảy lâu rồi?Bài học hôm giúp em tìm hiểu b Dạy mới: Hoạt động GV Hoạt động HS H: Quá trình phát triển người 1, Lịch sử gì? (12’) diễn nào? - Đọc sử liệu phần H: Em có nhận xét lồi người từ - Con người sinh - lớn lên – thời nguyên thuỷ nay? già yếu - chết GV:Vậy tất vật sinh giới có q trình vậy.Đó q - Con người có biến đổi khơng trình phát triển khách quan ngồi ý ngừng muốn người, nótn theo trình tự thời gian tự nhiên xã hội.Đó lịch sử Tất điều em thấy (con người, vạn vật) trải qua thay đổi theo thời gian, có nghĩa có lịch sử H:Vậy lịch sử gì? GV:Nhưng giới hạn - Lịch sử diễn học tập môn Lịch sử xã hội loài người từ khứ xuất trái đất đến H:Em phân biệt khác lịch sử người với lịch sử xã hội loài người? -Lịch sử người trình sinh , lớn lên già yếu chết - Lịch sử xã hội loài người phát H:Vậy môn Lịch sử nghiên cứu triển không ngừng, thay vấn đề gì? Đó mơn học nào? xã hội cũ xã hội tiến văn minh -Mơn Lịch sử tìm hiểu xuất GV:Đây khác biệt phát triển xã hội loài người từ môn khoa học với môn Lịch sử Vậy xuất đến cần học môn Lịch sử để làm gì? H: Quan sát H1 – SGK Em so sánh trường làng thời xưa trường ta bây Học Lịch sử để làm gì? (12’) giờ? Theo em có khác đó? *THBVMT: môi trường học cta ngày so với hình ảnh sách giáo khoa tốt nhiều c Củng cố, luyện tập( 4’) Bài tập: H: Mơn lịch sử có cần học khơng? A Cần học B Rất cần học C Bình thường D Không cần d Hướng dẫn học sinh tự học nhà.( 2’) - Học theo câu hỏi cuối mục, cuối - Chuẩn bị: Đọc trả lời câu hỏi SGK bài: Cách tính thời gian lịch sử Rút kinh nghiêm sau dạy: - Thời gian cho phần, đoạn: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: Duyệt tổ chuyên môn Ngày Tháng Năm 2016 Nguyễn Khắc Tuyến Ngày soạn: 29/8/2016 Ngày dạy : 04/9/2016 Lớp 6A1 Ngày dạy : 29/8/2016 Lớp 6A4 Ngày dạy : 03/9/2016 Lớp 6A5 Bài - Tiết CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ 1.Mục tiêu a Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu - Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử - Thế dương lịch, âm lịch công lịch - Biết cách đọc, ghi tính thời gian theo tháng, năm công lịch b Về tư tưởng - Giúp học sinh biết quý thời gian bồi dưỡng ý thức tính xác khoa học c.Về kỹ - Bồi dưỡng cách ghi tính năm, tính khoảng cách kỉ Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - SGK + SGV - Soạn - Tham khảo tài liệu, tranh ảnh b Chuẩn bị HS: - Đọc tìm hiểu theo câu hỏi SGK Tiến trình a Kiểm tra cũ (15’) H: Lịch sử gì? Tại cần phải học lịch sử?khi tìm hiểu mơn lịch sử cta có phép tìm hiểu cách tùy tiện khơng ? Đáp án: - Lịch sử diễn ra, trải khứ -Học LS để biết xuất hiện, phát triển xã hội loài người, để nhận biết nguồn gốc tổ tiên, đất nước, nhân loại biết khứ để xây dựng tương lai -Khơng mà cần tìm hiểu ,nghiên cứu theo trình tự lơ gic Nghiên cứu có khoa học * Đặt vấn đề vào : ( 1' ) Như em biết Ls diễn khứ theo trình tự trước , sau thời gian Cho nên em cần học LS để biết trình tự LS.Vậy làm để biết thời gian LS? Và người xưa tính thời gian nào? Để biết điều tìm hiểu hơm b.Dạy mới: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Tại phải xác định thời gian?(9’) - Đọc sử liệu H: Để hiểu dựng lại LS người ta phải làm gì? - Nói đến LS nói đến tiến trình phát triển việc qua thời gian Vì người ta phải xếp tất kiện theo trình tự thời gian Từ ta hiểu LS diễn nào? H:Xem lại H1 em biết trường làng hay bia đá xây dựng cách năm? - Những bia đá xây dựng cách lâu có dựng trước, có dựng sau, thời gian dài , ngắn khác Như người ta biết tính thời gian từ cách lâu H: Vậy biết bia dựng vào thời gian khơng? Vì sao? - Ta biết , dựa vào thời gian họ khắc bia đá H:Vậy theo em cần biết thời gian để làm gì? - Xác định thời gian để học tập tìm hiểu lịch sử H: Bằng cách dựa vào đâu ngươì xưa tính thời gian? - Dựa vào mặt trời mặt trăng để tính thời gian GV: Người xưa quan tâm đến tượng mặt trời mọc, lặn trăng trịn, khuyết thời tiết nóng, lạnh vụ mùa, từ xác định thời gian để gieo trồng GV:Vậy người xưa xác định thời gian nào? Người xưa tính thời gian nào? ( 10)’ Đọc sử liệu H: Người xưa tính thời gian nào? - Dựa vào mặt trời, mặt trăng làm lịch - Chia thời gian ra: ngày, tháng năm, GV: Cho HS quan sát lịch giờ, phút Giải thích cho em hiểu năm, tháng, ngày, giờ, phút H: Hãy xem bảng ghi có đơn vị thời gian có loại lịch nào? H: Âm lịch dương lịch gì? - Có hai loại lịch âm lịch dương lịch - Âm lịch: Căn vào di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất vòng năm ( 360 – 365 ngày) - Dương lịch: Căn vào di chuyển trái đất quanh mặt trời vòng năm ( 365 ngày dư 1/ ngày) Nên xác định tháng có 30 31 ngày Riêng tháng có 28 ngày Mỗi quốc gia , GV:Tuy nhiên có nhiều loại lịch dân tộc có cách tính lịch riêng phức tạp việc tính thời gian kiện Vậy câu hỏi đặt giới có cần loại lịch chung khơng? 3.Thế giới có cần thứ lịch chung không? ( 7’) GV: Cho HS xem lịch H: Nếu BGD thông báo ngày khai giảng ngày âm lịch giới có biết khơng? - Khơng H:Vậy theo em giới có cần có thứ lịch chung khơng? - Do nhu cầu giao lưu quốc gia nên cần có thứ lịch chung để tính thời gian ( cơng lịch) H: Cơng lịch tính nào? - Lấy năm chúa Giê- su đời làm năm công nguyên Những năm trước gọi năm trước cơng ngun Theo cơng lịch năm có 12 tháng ( 365 ngày) năm nhuận thêm ngày vào tháng 1000 năm = thiên niên kỉ 100 năm = kỉ 10 năm = thập kỉ c Củng cố - Luyện tập * Bài tập( 2) H: Theo em lịch VN có ghi thêm ngày tháng âm lịch? - Vì VN nước có cách tính lịch theo âm lịch ? Thế kỉ XXI năm nào? Hiện ta thiên niên kỉ thứ mấy? - Bắt đầu từ năm 2001 kết thúc vào năm 2100 d Hướng dẫn học sinh học làm nhà ( 1’) - Học theo câu hỏi cuối mục, cuối - Chuẩn bị bài: Xã hội nguyên thuỷ Rút kinh nghiêm sau dạy: - Thời gian cho phần, đoạn: - Nội dung kiến thức: - Phương pháp dạy học: Duyệt tổ chuyên môn Ngày Tháng Năm 2016 Nguyễn Khắc Tuyến Ngày soạn: 5/9/2015 Ngày dạy : 7/9/2015 Lớp 6A4 Ngàydạy: 10/9/2015Lớp6A2 Phần KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Tiết 3- Bài XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ 1.Mục tiêu a Về kiến thức: Giúp HS nắm - Nguồn gốc loài người mốc lớn trình chuyển biến từ người tối cổ thành người đại - Đời sống vật chất tinh thần tổ chức xã hội người nguyên thuỷ -Vì xã hội tan rã b Về tư tưởng - Bước đầu hình thành học sinh ý thức đắn vai trò lao động, sản xuất phát triển xã hội loài người c Về kỹ - Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh *Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Chuẩn bị GV Và HS a Chuẩn bị GV : Đọc tìm hiểu qua SGK + SGV Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, vật công cụ lao động, đồ trang sức b Chuẩn bị HS: Đọc tìm hiểu Tập quan sát, mơ tả tranh ảnh 3.Tiến trình a.Kiểm tra cũ: (4’) H: Thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng? Vì sao? Đáp án: -Thế giới cần có thứ lịch chung, để giao lưu thống cách tính thời gian * Đặt vấn đề vào : ( 1' ) Con người ta từ xuất có phải có hình dạng ngày nay? Và người xuất từ đâu phát triển nào? thời kì kéo dài bao lâu? để tìm hiểu điều tìm hiểu hơm b.Dạy mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Con người xuất nào? (14’) Đọc sử liệu H: Quan sát H3- cho biết người tối cổ xuất vào thời gian đâu giới? - Cách khoảng 4- triệu năm, người tinh khôn xuất khắp châu lục giới.Miền đông Châu Phi;Đảo Gia- va ( In- đô- nê – xia);Bắc Kinh ( TQ) H: Nhờ đâu mà người vượn Phương Nam tiến hoá thành người tối cổ? - Nhờ vào q trình lao động H: Người tối cổ có sống sinh hoạt nào? *THBVMT: lúc sống họ hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên nên - Người tối cổ sống thành bầy săn sống người nguyên thủy … bắt hái lượm Họ hang động túp lều H: Dựa vào H3- 4SGK em mô tả sống người tối cổ? Họ biết nghề đẽo đá biết dùng lửa H:Ngay từ xuất họ biết làm gì? GV: Cho HS xem công cụ lao động ( Đồ phục chế) Trải qua hàng triệu năm, sống người tối cổ bấp bênh Song trải qua thời gian người dần phát triển tiến họ trở thành người tinh khôn Người tinh khôn sống nào?( 11’) H:Người tinh khôn sống vào thời gian đâu? - Cách khoảng vạn năm, người tinh khôn xuất khắp châu lục GV: Qua di tích di vật tìm qua phóng xạ C14 nhà khảo cổ học xác định điều H: Xem H5 em thấy người tinh khơn người tối cổ có khác nhau? Dáng Vóc dáng Đơi bàn tay Người tinh khôn giống với người H: Người tinh khôn có sống đại sao? Có khác với người tối cổ? - Người tinh khôn sống thành thị tộc, họ biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm GV: Cho HS xem công cụ đồ gốm đồ trang sức đồ trang sức phục chế H:Em có nhận xét đời sống tinh s56431thần vạt chất người tinh khôn? Đời sống tinh thần vật chất người tinh khôn nâng cao so với người tối cổ, công cụ lao động họ đá 3.Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã?(10’) GV: Với công cụ đá cải tiến xuất lao động thấp H: Trước thực trạng người tinh khơn biết sử dụng công cụ lao động khác? Vào thời gian nào? Đọc sử liệu - Khoảng 4000 năm TCN công cụ lao động kim loại đời GV: Trong trình nung gốm người phát đồng( nguyên chất) lúc đầu dùng làm đồ trang sức, sau sử dụng làm cơng cụ lao động H: Quan sát H7 cho biết công cụ kim loại đời có tác động - Nhờ công cụ kim loại mà NN, đến sản xuất? TCN phát triển H: Sau thời gian dài tồn phát triển xã hội nguyên thuỷ tan rã, - Của cải làm ngày nhiều nên nguyên nhân đâu? xã hội có phân chia giàu nghèo Xã hội nguyên thuỷ dần tan rã -GV: Từ công cụ kim loại xuất xuất lao động tăng , dẫn đến thừa sản phẩm , có số người chiếm hữu làm riêng từ xuất người giàu kẻ nghèo nên hình thức xã hội thị tộc khơng cịn c Củng cố, luyện tập • Bài tập ( 4’) ? Nêu khác người tối cổ người tinh khôn? - người tinh khôn sống thành thị tộc, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm đồ trang sức - Dáng đứng thẳng, bàn tay nhỏ lại, có cơng cụ lao động kim loại, thể tích óc to d Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 1’) - Học theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài: Sự hình thành quốc gia cổ đại phương 4) Rút kinh nghiệm sau dạy: Nội dung: Phương pháp: Thời gian: 10 Mục tiêu a Về kiến thức: Giúp hs thấy - Hệ thống hóa kiến thức lịch sử Việt Nam( từ nguồn gốc đến kỉ x - Các giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang – Âu Lạc - Những thành tựu van hóa tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Băc thuộc giành lại độc lập dân tộc - anh hùng đân tộc thời kì b Về kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức học c Về thái độ: Giáo dục cho hs lòng tự hào ý thức ý chí quật cường dt Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án, lược đồ, tranh ảnh b Chuẩn bị học sinh: Học bài, chuẩn bị Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (5') Kiểm tra chuẩn bị học sinh * Đặt vấn đề(1’): Chúng ta học song lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ x Đây giai đoạn xa xưa quan trọng người Việt Nam … b Bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ x trải qua giai đoạn lớn ? (8’) ? lịch sử Việt Nam thời kì trải qua giai đoạn lớn ? - Giai đoạn nguyên thủy - Giai đoạn dựng nước giữ nước - Giai đoạn đấu tranh chống lại ách thống trị phong kiến phương bắc ? Thời dựng nước diễn - Thời dựng nước diễn vào từ vào lúc ? Tên ? Vị kỉ VII TCN vua ? - Tên nước Văn Lang - Vị vua Hùng Vương Những khởi nghĩ lớn thời kì Bắc thuộc Ý nghĩ lich sử khởi nghĩ (18’) - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ) bó hiệu lực phong kiến phương bắc vĩnh viễn cai trị nước ta - Khởi nghĩa Bad Triệu ( năm 248 ) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc 133 - Khởi nghĩ Lí Bí ( năm 542 ) , Lí Bí dựng nước Vạn Xuân ( năm 548) người Việt Nam xưng đế Như ý trí độc lập dân tộc nâng cao bước nước ta nước độc lập, có giang sơn riêng , có hồng đế riêng ,khơng thua phong kiến phương Bắc - Khởi nghĩ Mai Thúc Loan (722) thể tinh thần đấu tranhkieen cường cho độc lập dân tộc - Khởi nghĩ Phùng Hưng (776-791) - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ (905) - Dương Đình Ngệ đánh tan quân Nam Hán lần 1(931) - Ngô Quyền chiến tháng Bạch Đăng (938) , mở đầu thời kì độc lập nâu dài dân tộc ? Sự kiện lịch sử khẳng - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiệp giành độc lập dân tộc cho tổ quốc - Sau thắng lợi dân tộc ta giành độc lập nâu dài , mở đầu thời đại phong kiến độc lập nước ta ? Kể tên vị anh hùng - Hai Bà Trưng ( Trưng Trắc Trưng Nhị giương cao cờ đấu tranh - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) chống Bắc thuộc , giành độc lập - Lí Bí cho tổ quốc - Triệu Quang Phục - Phùng Hưng - Mai Thúc Loan - … Những cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại (11’) ? Hãy mô tả công trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại ? - Trống đồng Đơgn Sơn cơng trình nghệ thuật thời cổ đại , nhìn vào vă hoa trê trống đồng người ta hiểu rõ sinh hoạt vật chất tinh thần 134 nười Việt cổ - Người giã gạo , người nắm cung tên , trống đồng nhiều cánh - Thành cổ Loa kinh đô nước Âu Lạc , đồng thời cơng trình qn tiếng nước ta thời cổ đại Giáo viên mơ tả thành : vịng thành , sen kễ mổi vịng thành hào nước , từ sơng Hồng , sơng Hồng …Từ có chiến lên Tây Bắc , Đông Bắc biển … c Củng cố luyện tập (1’) - Như qua tiết học hôm em thấy kiện tiêu biểu thời kì dựng nước giữ nước dân tộc ta từ kỉ II đến kỉ x d Hướng dẫn học nhà (1’) - Nắm nội dung - Ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra học kì 4) Rút kinh nghiệm sau dạy: Nội dung: Phương pháp: Thời gian: Ngày soạn:02/05/2015 Ngày dạy : 04/05/2015 Lớp 6A2 , A5 Ngày dạy : 14/05/2015 Lớp 6A3,A4 Ngày dạy : 15/05/2015 Lớp6A1 Tiết 34 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ 135 Mục tiêu a Về kiến thức: - Hình thành cho học sinh kĩ vẽ, đọc đồ lịch sử - Tổng hợp kiến thức lịch sử học b Về kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, nhận định kiện lịch sử c Về thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, u thích mơn Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị giáo viên: Soạn giáo án b Chuẩn bị gọc sinh: - Chuẩn bị giấy A0 - Bút màu, thước Tiến trình dạy a Kiểm tra cũ (2') Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh * Đặt vấn đề(1’): Để giúp em vẽ tổng kết nội dung phần lịch sử học tiết làm tập b Bài Bài Sự chuyển biến kinh tế ,văn hóa xẵ hội nước ta thời kì Bắc thuộc ? (10’) * Kinh tế - Nông nghiệp : + Trồng lúa + Làm thủy lợi - Thủ công nghiệp , thương nghiệp + Các nghề thủ công phát triển + Giao lưu buôn bán phát triển - Văn hóa : Chữ hán truyền vào nước ta , bên cạnh nhân dân có tiếng nói riêng , nếp sống riêng với phong tục cổ truyền Bài Lập bảng thống kê k/n lớn thời kì Bắc thuộc theo mẫu sgk? (14’) stt Tgian Tên k/n 40 Hai Bà Trưng 248 Bà Triệu 542602 Lí Bí Người lãnh TT diễn biến đạo Hai Bà Trưng - Mùa xuân 40, HBT phát động k/n Mê Linh Nghĩa qn nhanh chóng chiếm tồn Giao Châu Triệu Thị Năm 248 k/n bùng nổ Trinh Phú Điền (TH) lan khắp Giao Châu Lí Bí - Năm 542, Lí Bí phất cờ k/n Trong vịng chưa đầy tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết quận, huyện 136 Ý nghĩa Ý chí tâm giành lại độc lập, chủ quyền Tổ quốc - Mùa xn 544 Lí Bí lên ngơi hồng đế, đặt tên nước Vạn Xuân Bài Lập bảng thống kê kiện lớn đánh giá ghi nhớ lại lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938 (15’) Thế kỉ VII TCN Nước Văn Lang thành lập 214-208TCN Kháng chiến chống quân xâm lược Tần 207 TCN Nước Âu Lạc AN Dương Vương thành lập 179 TCN Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ 42-43 -Kháng chiến nhân dân ta chống quân xâm lược Hán 192-193 Nươc Lâm Ấp thành lập 248 Khởi nghĩa Bà Triệu 542 Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ 544 Nước Vạn Xuân thành lập 550 Triệu Quang Phục giành độc lập 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 776-791 Khởi nghĩa Phùng Hưng 905 Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ 930-931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai chiến thắng Bạch Đằng lịch sử , khẳng định độc lập hoàn toàn đất nước ta, đất nước ta bước sang giai đoạn – giai đoạn độc lập lâu dài c Củng cố luyện tập (2’) ? Kể tên vị anh hùng giương cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc , giành độc lập cho tổ quốc - Hai Bà Trưng ( Trưng Trắc Trưng Nhj - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh) - Lí Bí - Triệu Quang Phục - Phùng Hưng - Mai Thúc Loan d Hướng dẫn học nhà (1’) - Nắm nội dung học - Ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra học kì II 4) Rút kinh nghiệm sau dạy: Nội dung: Phương pháp: Thời gian: 137 Ngày soạn : 15 /05/2016 6A2 Ngày kiểm tra : /05/2016 Lớp Tiết 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II Mục tiêu a Về kiến thức - Củng cố lại kiến thức học - Hệ thống hóa kiến thức lịch sử Việt Nam( từ nguồn gốc đến kỉ x (đặc biệt từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế) - Các giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ nguyên thủy đến thời kì dựng nước Văn Lang – Âu Lạc - Những thành tựu văn hóa kinh tế tiêu biểu người Chăm Người Việt cổ b Về kĩ - Trình bầy khoa học 138 c Về thái độ - Ý thức tự giác nghiêm túc tự giác làm Hình thức kiểm tra: Tự luận 3.Nội dung đề A Thiết lập ma trận Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Chủ đề Nhận biết Chủ đề 1: sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế Số câu: Sốđiểm Tỉ lệ % Chủ đề Tình hình kinh tế Chăm Pa từ kỉ II- X Số câu: Sốđiểm Tỉ lệ % Số câu: Sốđiểm Tỉ lệ % Nêu nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu Biết thêm số sách cai trị phong kiến phương Bắc nhân dân ta Trong sách cai trị sách thâm độc nhất?vì sao? TS câu: TS điểm : Tổng%=20% Hiểu tình hình kinh tế Chăm Pa từ kỉ II- X TS câu: ½ TS câu: TS điểm : TS điểm : Tổng % =20% Tổng% =0% So sánh điểm giống kinh tế văn hóa người Chăm người Việt lúc TS câu:1 /2 TS điểm : Tổng%=20% câu: điểm :6 %:=60% TS câu: ½ TS điểm :3 Tổng%=30% Số câu: 1½ Số điểm : Tổng%:50% TS câu: ½ TS điểm : Tổng % =10% TS câu: TS điểm : Tổng%=30% TS câu:0 TS điểm : Tổng % =0% TS câu: 1/2 TS điểm : Tổng%=20% câu:1 điểm:4 %=40% câu: điểm:10 %=100% TS câu: TS điểm : Tổng% =0% TS câu: TS điểm : Tổng%=0% Cộng B.Nội dung đề Câu 1: ( 4điểm ) Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kì Bắc thuộc nào? Chính sách thâm hiểm họ gì? Vì sao? Câu 2: ( điểm ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)? Câu : ( 4điểm) 139 Em nêu nét tình hình kinh tế, văn hoá nước Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X ? Và cho biết điểm giống kinh tế văn hóa người Chăm người Việt lúc giờ? C.Đáp án,biểu điểm Câu 1: (4 điểm) Chính sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh quẫn mặt.(2điểm) Thâm hiểm sách đồng hố dân tộc.(1điểm) Vì với sách phong kiến phương Bắc muốn biến nước ta thành quận huyện chúng,và âm mưu xóa tên nước ta đồ giới(1điểm) Câu 2: (2 điểm) * Nguyên nhân (1điểm) Do ách áp bóc lột tàn bạo nhân dân ta nhà Ngô (1 điểm) * Diễn biến(1 điểm): - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hoá) - Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp Châu Giao làm cho quân Ngô hoảng sợ - Nhà Ngô cử Lục Dận huy 6000 quân sang đàn áp khởi nghĩa => Khởi nghĩa thất bại Câu 3: (4 điểm) Tình hình kinh tế, văn hố Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X a.Kinh tế(1.5điểm) - Sản xuất nông nghiệp - Khai thác rừng (trầm hương, ngà voi, sừng tê…) - Làm đồ gốm - Đánh bắt cá - Trao đổi bn bán với nước ngồi b Văn hoá (1.5điểm) - Chữ viết riêng - Theo đạo Bà la môn đạo phật - Ở nhà sàn, tục ăn trầu - Nghệ thuật kiến trúc độc đáo * Điểm giống kinh tế văn hóa người Chăm người Việt lúc (1điểm) -Về kinh tế: sản xuất nơng nghiệp -Về văn hóa : Ở nhà sàn, tục ăn trầu Thờ cúng vị thần linh vị anh hùng Nhận xét sau chấm kiểm tra ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 140 Trường THCS Chiềng Khương Tổ Văn –sử CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn : Lịch sử Năm học 2014-2015 (Thời gian làm 45’ không kể chép đề ) Chủ đề Nhận biết Chủ đề 1: sau Trưng Vương đến trước Nêu nguyên nhân diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu A Thiết lập ma trận Thông hiểu Vận dụng Thấp Cao Biết thêm số sách cai trị phong kiến phương bắc nhân dân ta Trong sách cai trị sách thâm độc nhất?vì sao? 141 Cộng Lý Nam Đế Số câu: Sốđiểm Tỉ lệ % Chủ đề Tình hình kinh tế Chăm Pa từ kỉ II- X Số câu: Sốđiểm Tỉ lệ % Số câu: Sốđiểm Tỉ lệ % TS câu: TS điểm : Tổng%=20% Hiểu tình hình kinh tế Chăm Pa từ kỉ II- X TS câu: ½ TS câu: TS điểm : TS điểm : Tổng % =20% Tổng% =0% So sánh điểm giống kinh tế văn hóa người Chăm người Việt lúc TS câu:1 /2 TS điểm : Tổng%=20% câu: điểm :6 %:=50% TS câu: ½ TS điểm :3 Tổng%=30% Số câu: 1½ Số điểm : Tổng%:50% TS câu: ½ TS điểm : Tổng % =10% TS câu: TS điểm : Tổng%=30% TS câu:0 TS điểm : Tổng % =0% TS câu: ½ TS điểm : Tổng%=20% câu:1 điểm:4 %=40% câu: điểm:10 %=100% TS câu: TS điểm : Tổng% =0% TS câu: TS điểm : Tổng%=0% 142 Trường THCS Chiềng Khương Tổ Văn –sử CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014-2015 Mơn : Lịch sử (Thời gian làm 45’ không kể chép đề ) Câu ( 4điểm ) Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kì Bắc thuộc nào? Chính sách thâm hiểm họ gì? Vì sao? Câu ( điểm ) Trình bày nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248)? Câu ( 4điểm) Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X ? Nêu điểm giống kinh tế văn hóa người Chăm người Việt lúc giờ? *************************************** 143 Trường THCS Chiềng Khương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Văn –sử Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Đáp Án- Biểu Điểm Môn Lịch-Sử 6.kì II Năm học 2014-2015 Câu 1: (3 điểm) Chính sách cai trị triều đại pk phương Bắc nhân dân ta tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh quẫn mặt Thâm hiểm sách đồng hố dân tộc với sách phong kiến phương Bắc muốn biến nước ta thành quận huyện chúng,và âm mưu xóa tên nước ta đồ giới Câu 2: (2 điểm) * Nguyên nhân (1điểm) Do ách áp bóc lột tàn bạo nhân dân ta nhà Ngô (1 điểm) * Diễn biến(1điểm): - Năm 248 k/n bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hố) - Cuộc k/n nhanh chóng lan rộng khắp Châu Giao làm cho quân Ngô hoảng sợ - Nhà Ngô cử Lục Dận huy 6000 quân sang đàn áp k/n => K/n thất bại điểm) Câu 3: (4 điểm) Tình hình kinh tế, văn hố Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X a.Kinh tế(1.5điểm) - Sản xuất nông nghiệp - Khai thác rừng (trầm hương, ngà voi, sừng tê…) - Làm đồ gốm 144 - Đánh bắt cá - Trao đổi buôn bán với nước ngồi b Văn hố (1.5điểm) - Chữ viết riêng - Theo đạo Bà la môn đạo phật - Ở nhà sàn, tục ăn trầu - Nghệ thuật kiến trúc độc đáo * Điểm giống kinh tế văn hóa người Chăm người Việt lúc (1điểm) -Về kinh tế: sản xuất nông nghiệp -Về văn hóa : Ở nhà sàn, tục ăn trầu Thờ cúng vị thần linh vị anh hùng 145 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN : LỊCH SỬ Thời gian làm : 45 phút Câu ( 1điểm ) Chính sách cai trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta thời kì Bắc thuộc nào? Chính sách thâm hiểm họ gì? Câu ( điểm ) Trình bày khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248) Nêu nguyên nhân thất bại khởi nghĩa? Câu ( điểm) Tình hình kinh tế, văn hố Cham-pa từ kỉ II đến kỉ X Câu ( 2điểm ) Vì nói chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dâ tộc ta ? Em nêu nguyên nhân thắng lợi chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? 146