ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN9 THỜI GIAN: 90 PHÚT A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Văn học trung đại Câu-Bài C1,C4 C5 3 Điểm 0.8 0.4 1.2 Chủ đề 2 Văn học hiện đại Câu-Bài C2,C9 C10 B1 4 Điểm 0.8 0.4 2 3.2 Chủ đề 3 Tiếng Việt Câu-Bài C3 C6,C8 3 Điểm 0.4 0.8 1.2 Chủ đề 4 Tập làm văn Câu-Bài C7 B2 2 Điểm 0.4 4 4.4 Số Câu-Bài 5 5 3 12 TỔNG Điểm 2 2 6 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.4 điểm ) Câu 1 : Truyện thơ “ Lục Vân Tiên” được sáng tác bằng chữ nào? A Chữ Quốc ngữ B Chữ Hán C Chữ Nôm D Một loại chữ khác Câu 2 : Bài thơ “ Đồng chí” được sáng tác vào năm nào? A 1949 B 1948 C 1947 D 1946 Câu 3 : Thành ngữ: “ Biết thì thưa thốt Không biết dựa cột mà nghe” Liên quan đến phương châm hội thoại nào? A Phương châm lịch sự B Phương châm quan hệ C Phương châm về chất D Phương châm cách thức Câu 4 : Tác phẩm: “ Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh” được viết theo thể loại gì? A Tiểu thuyết chương hồi B Tuỳ bút C Truyện ngắn D Truyện ký Đọc đoạn thơ sau và chọn đápán đúng ở các câu hỏi từ câu 5 đến câu 7: “ Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai ” Câu 5 : Đoạn thơ trên nói lên nổi nhớ của Kiều với ai? A Cha mẹ B Thuý Vân C Kim Trọng D Vương Quan Câu 6 : Từ “ chén đồng” được hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 7 : Đoạn thơ trên đã diễn tả tâm trạng của Kiều bằng phương pháp gì? A Độc thoại nội tâm B Đối thoại C Độc thoại nội tâm kết hợp với đối thoại D Độc thoại Câu 8 : Câu thơ: Hỏi tên:” Rằng Mã Giám Sinh” Hỏi quê:” Rằng huyện Lâm Thanh cũng gần” đã sử dụng lời dẫn gì? A Lời dẫn trực tiếp B Lời dẫn gián tiếp C Kết hợp lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp D Không sử dụng Câu 9 : Bài thơ “ Đồng chí” của tác giả nào? A Chính Hữu B Bằng Việt C Phạm Tiến Duật D Nguyễn Duy Câu 10 Truyện ngắn nào chứa đựng vẻ đẹp trữ tình, bàng bạc chất thơ? A Làng B Chiếc lược ngà C Lặng lẽ Sa-pa D Người con gái Nam Xương Phần 2 : TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Bài 1 : 2 điểm a) Chép hai khổ thơ cuối trong bài thơ “ Ánh trăng ” của Nguyễn Duy b) Trình bày suy nghĩ của em về hai khổ thơ đó. Bài 2 : 4 điểm Nhân ngày 20 tháng 11, em nhớ lại một kỷ niệm khiến mình day dứt, ân hận mãi với thầy (cô ) . Em hãy kể lại câu chuyện ấy. C. ĐÁPÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph.án đúng C B C B C B A A D A Phần 2 : ( 6 điểm ) Bài/câu Đápán Điểm Bài 1 : a) Chép chính xác, đầy đủ 1 + Sai 2 lỗi chính tả - 0.25 + Thiếu 1 câu - 0.5 b) Trình bày được những ý chính sau: 1 + Sự xuất hiện của ánh trăng làm sống dậy những kỷ niệm của quá khứ. Đó là cảm xúc thiết tha, có phần thành kính ở tư thế lặng im. + Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng phai mờ. Ánh trăng là nhân chứng nhắc nhở nhà thơ với một thái độ ân tình, bao dung, độ lượng, đừng bao giờ quên quá khứ nghĩa tình. * Nếu thiếu 1 ý - 0.5 Bài 2: A- Yêu cầu chung: - Dùng phương thức biểu đạt chính: Tự sự ( có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm ) - Nội dung tự sự: kể một lần mắc lỗi với thầy ( cô ) giáo - Bố cục: 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết luận ) B- Yêu cầu cụ thể: 1/ Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về sự việc 0.5 2/ Thân bài: 2 + Lựa chọn sự việc và tâm trạng + Lựa chọn nhôi kể + Xác định thứ tự kể: câu chuyện bắt đầu từ đâu, diễn ra và kết thúc như thế nào, tâm trạng của người kể ra sao . HS biết vận dụng kĩ năng làm văn tự sự đồng thời biết kết hợp các yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm để thể hiện tâm trạng “ ân hận, day dứt mãi” 3/ Kết bài: Suy nghĩ, bài học kinh nghiệm của bản thân 0.5 * Bài có sức thuyết phục cao, tính chân thật. 1 . D Một loại chữ khác Câu 2 : Bài thơ “ Đồng chí” được sáng tác vào năm nào? A 194 9 B 194 8 C 194 7 D 194 6 Câu 3 : Thành ngữ: “ Biết thì thưa thốt Không biết. chuyện ấy. C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 4 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Ph .án đúng C B C B C B A A D A Phần 2 : ( 6 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài