Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
689 KB
Nội dung
[Vật lí 7] Bài Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng vật sáng 1.1 Vì ta nhìn thấy vật ? A Vì ta mở mắt hướng ánh sáng B Vì mắt ta phát tia sáng chiếu lên vật C Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D Vì vật chiếu sáng 1.2 Hãy vật nguồn sáng A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt trời D Đèn ống sáng 1.3 Giải thích phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt bàn Trong phòng cửa gỗ đóng kín, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta 1.4 Ta biết vật đen không phát ánh sáng không hắt lại ánh sáng chiếu vào Nhưng ban ngày ta nhìn thấy miếng bìa màu đen để Vì sao? Vì ta nhìn thấy vật sáng xung quanh miếng bìa đen mắt ta phân biệt miếng bìa đen với vật xung quanh 1.5 Ta dùng gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng phòng gương có phải nguồn sáng không? Tại sao? Gương nguồn sáng không tự phát ánh sáng mà hắt lại ánh sáng chiếu vào 1.6 Khi ta nhận biết ánh sáng ? A Khi ta mở mắt B Khi có ánh sáng ngang qua mắt ta C Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta D Khi đặt nguồn sáng trước mắt 1.7 Khi ta nhìn thấy vật ? A Khi vật chiếu sáng B Khi ta mở mắt hướng phía vật C Khi vật phát ánh sáng D Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta 1.8 Ban ngày trời nắng dùng gương phẳng hứng ánh sáng Mặt Trời, xoay gương chiếu ánh nắng qua cửa sổ vào phòng, gương có phải nguồn sáng không ? Tại ? A Là nguồn sáng có ánh sáng từ gương chiếu vào phòng B Là nguồn sáng vi gương hắt ánh sáng Mặt Trời chiếu vào phòng C Không phải la nguồn sáng gương chiếu ánh sáng theo hướng D Không phải nguồn sáng gương không tự phát ánh sáng 1.9 Vật nguồn sáng? A Mặt Trời B Ngọn nến cháy C Con đom đóm lập lòe D Mặt Trăng 1.10 Trường hợp ta không nhận biết miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa đen lên tờ giấy xanh đặt ánh đèn điện B Dán miếng bìa đen lên tờ giấy trắng đặt phòng tối C Đặt miếng bìa đen trước nến cháy D Đặt miếng bìa đen trời nắng 1.11 Trường hợp ta nhận biết miếng bìa màu đen? A Dán miếng bìa màu đen lên tờ giấy trắng đặt phòng tối B Dán miếng bìa màu đen lên bảng đen đặt đèn điện sáng C Dán miếng bìa màu đen lên tờ giấy màu xanh đặt trời lúc ban ngày D Đặt miếng bìa màu đen lên bàn bóng tối 1.12 Vật vật sáng? A Ngọn nến cháy B Mảnh giấy trắng đặt ánh nắng Mặt Trời C Mảnh giấy đen đặt ánh nắng mặt trời D Mặt trời 1.13 Ta nhìn thấy hoa màu đỏ A Bản thân hoa có màu đỏ B Bông hoa vật sáng C Bông hoa nguồn sáng D Có ánh sáng đỏ từ hoa truyền đến mắt ta 1.14 Ban đêm, bạn Hoa ngồi đọc sách đèn điện Hoa nói rằng, bạn nhìn thấy trang sách mắt bạn phát tia sáng chiếu lên trang sách Hãy bố trí thí nghiệm chứng tỏ lập luận bạn Hoa sai Nếu bạn Hoa nói ta mở mắt co ánh sáng phát từ mắt chiếu lên trang sách ta nhìn thấy trang sách dù tắt đèn Hãy thử tắt đèn xem thấy có bạn Hoa nói không 1.15 Ban đêm, phòng tối, ta nhìn thấy điểm sáng bàn Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem điểm sáng có phải nguồn sáng không Hãy tìm cách đảm bảo không cho ánh sáng từ nơi phòng chiếu lên điểm sáng bàn, ta nhìn thấy điểm sáng nguồn sáng Chẳng hạn, dùng hộp cotton không đáy, phía có đục lỗ nhỏ, úp lên điểm sáng Nếu nhìn qua lỗ nhỏ thấy điểm sáng nguồn sáng [Vật lí 7] Bài Sự truyền ánh sáng 2.1 Tại điểm C hộp kín có bóng đèn điện nhỏ sáng (H.2.1) a) Người không nhìn thấy bóng đèn ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người b) Vì ánh sáng đèn phát truyền theo đường thẳng CA Mắt bên đường CA nên ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt Phải để mắt nằm đường thẳng CA 2.2 Trong buổi tập đội ngũ, đội trưởng hô: “Đằng trước thẳng”, em đứng hàng, nói xem em làm để biết đứng thẳng hàng chưa Giải thích cách làm Làm tương tự cắm ba kim thẳng hàng câu hỏi C5 Nếu em không nhìn thấy người thứ hai phía trước em có nghĩa em đứng thẳng hàng Đội trưởng đứng trước người thứ không thấy người lại hàng 2.3 Hãy vẽ sơ đồ đối chiếu thí nghiệm (khác sách giáo khoa) để kiểm tra xem ánh sáng từ đèn pin bậc sáng phát có truyền theo đường thẳng không? Mô tả cách làm Có thể di chuyển chắn có đục lỗ nhỏ cho mắt nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát Cách thứ hai dùng vật chắn tròn nhỏ di chuyển mắt luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin sáng 2.4 Trong lần làm thí nghiệm, Hải dùng miếng bìa có đục lỗ nhỏ A Đặt mắt M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng Hải nói rằng, ánh sáng theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt Bình lại cho ánh sáng theo đường vòng ĐBAC đến mắt ( hình 2.2 bên) Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem nói đúng? Ai nói sai? Lấy miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt cho lỗ miếng bìa điểm C Nếu mắt nhìn thấy đèn có nghĩa ánh sáng qua C 2.5 Trong hình 2.3, hình vẽ đường truyền ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)? Chọn B 2.6 Trên hình 2.3 biểu diễn tia sáng, mũi tên cho ta biết điều gì? A Ánh sáng chuyển động B Ánh sáng mạnh hay yếu C Ánh sáng truyền nhanh hay chậm D Hướng truyền ánh sáng 2.7 Trong trường hợp đây, ánh sáng truyền theo đường thẳng? A Trong môi trường suốt B Đi từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác C Trong môi trường đồng tính D Trong môi trường suốt đồng tính 2.8 Đặt bóng đèn pin bật sáng trước bìa có đục lổ thủng nhỏ O Phải đặt mắt vị trí bên bìa để nhìn thấy dây tóc bóng đèn (hình2.4) A Ở I B Ở H C Ở K D Ở L Giải thích: Chọn B dây tóc bóng đèn, điểm O,H nằm đường thẳng 2.9 Chùm sáng dây tóc bóng đèn pin (đèn bật sáng) phát có tính chất đây? A Song song B Phân kì C Hội tụ D Đầu tiên hội tụ sau phân kì 2.10 Hình vẽ biểu diễn chùm tia sáng phát từ dây tóc bóng đèn sáng? Chọn A 2.11 Làm để kiểm tra xem cạnh thước có thẳng không? Mô tả cách làm Đặt mắt đầu thước, đầu thước hướng nguồn sáng, nhìn dọc theo thước Điều chỉnh hướng thước cho điểm đầu cạnh thước phía mắt che khuất điểm đầu cạnh thước Nếu tất điểm cạnh thước bị che khuất cạnh thước thẳng Lí tia sáng phát từ nguồn theo đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến điểm khác nằm đường thẳng cạnh thước để đến mắt [V ật lí 7] Bài Ứng d ụng định lu ật truy ền th ẳng c ánh sáng 3.1 Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy có nhật thực ? A Ban đêm, mặt trời bị nửa trái đất che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến nơi ta đứng B Ban ngày, mặt trăng che khuất mặt trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu mặt đất nơi ta đứng C Ban ngày, trái đất che khuất mặt trăng D Ban đêm, trái đất che khuất mặt trăng 3.2 Đứng mặt đất, trường hợp ta thấy có nguyệt thực? A Ban đêm, nơi ta đứng không nhận ánh sáng mặt trời B Ban đêm, mặt trăng không nhận ánh sáng mặt trời bị trái đất che khuất C Khi mặt trời che khuất mặt trăng, không cho ánh sáng từ mặt trăng tới trái đất D Khi mặt trăng che khuất mặt trời, ta nhìn thấy phía sau mặt trăng tối đen 3.3 Vì nguyệt thực xảy vào đêm rằm âm lịch ? Vì vào đ̣êm rằm âm lịch, ba Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng có khả nằm đường thẳng, lúc Trái Đất nằm ngăn không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Mặt Trăng, ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trăng soi sáng Trái Đất, tạo nên tượng Nguyệt thực 3.4 Vào ngày trời nắng, lúc người ta quan sát thấy cọc cao 1m để thẳng đứng có bóng mặt đất dài 0.8m cột đèn có bóng dài 5m Hãy dùng vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao cột đèn Biết tia sáng mặt trời song song? 3.5 Nguyên nhân dẫn đến tượng nhật thực ? A Mặt trời ngừng phát ánh sáng B Mặt trời nhiên biến C Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến mặt đất D Người quan sát đứng nửa sau trái đất không mặt trời chiếu sáng 3.6 Nguyên nhân dẫn đến tượng nguyệt thực? A Mặt trăng bị gấu trời ăn B Mặt phản xạ mặt trăng không hướng phía trái đất nơi ta đứng C Mặt trăng nhiên ngừng phát sáng D Trái dất chắn không cho ánh sáng mặt trời chiếu tới mặt trăng 3.7 Ta quan sát thấy nơi ta đứng mặt đất nằm bóng tối mặt trăng? A Trời sáng bừng lên B Xung quanh mặt trăng xuất cầu vồng C Phần sáng mặt trăng bị thu hẹp dần hẳn D Trời tối sầm mặt trời biến 3.8 Đêm rằm, ta quan sát thấy mặt trăng vào bóng tối trái đất? A Mặt trăng bừng sáng lên biến B Phần sáng mặt trăng bị thu hẹp dần hẳn C Mặt trăng to cách khác thường D Trên mặt đất xuất vùng tối 3.9 Một vật cản đặt khoảng bóng điện dây tóc sáng chắn Kích thước bóng nửa tối thay đổi đưa vật cản lại gần chắn hơn? A Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Lúc đầu tăng lên, sau giảm 3.10 Đặt nến trước chắn sáng Để mắt vùng bóng nửa tối, ta quan sát nến thấy có khác so với chắn? A Ngọn nến sáng yếu B Ngọn nến sáng mạnh C Không có khác D Chỉ nhìn thấy phần nến 3.11 Hình vẽ không hình mặt trăng có nguyệt thực phần (hình 3.1) ? Chọn C [Vật lí 7] Bài Định luật phản xạ ánh sángLưu ý: câu gạch chân chữ đầu đáp án câu 4.1 Trên hình 4.1 vẽ tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI với mặt gương 30o Hãy vẽ tiếp tia phản xạ tính góc phản xạ 4.2 Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu tia phản xạ với tia với góc 40 độ Góc tới có giá trị đây? A 20 độ B 80 độ C 40 độ D 60 độ 4.3 Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng (hình 4.2) a) Vẽ tia phản xạ b) Vẽ ví trí đặt gương để thu tia phản xạ theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải 4.4 Một gương phẳng đặt mặt bàn nằm ngang, gần tường thẳng đứng (hình 4.3) dùng đèn pin chiếu tia sáng lên gương (lấy miếng bìa khoét lỗ nhỏ dán lên mặt kính đèn để tạo tia sáng), cho tia phản xạ gặp tường Hãy vẽ hai tia tới cho hai tia phản xạ gặp tường điểm M 4.5 Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng ta thu tia phản xạ IR tạo với tia tới góc 60 độ (hình 4.4) Tìm giá trị góc tới i góc phản xạ r A i = r = 60 độ B i = r = 30 độ C i = 20 độ, r = 40 độ D i = r = 120 độ 4.6 Chiếu tia sáng vuông góc với mặt gương phẳng Góc phản xạ r có giá trị sau ? A r = 90 độ B r = 45 độ C r = 180 độ D r = độ 4.7 Chiếu tia sáng SI theo phương nằm ngang gương phẳng hình 4.5, ta thu tia phản xạ theo phương thẳng đứng Góc SIM tạo tia SI mặt gương có giá trị sau đây? A 30 độ B 45 độ C 60 độ D 90 độ 4.8 Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng, tia phản xạ thu nằm mặt phẳng nào? A Mặt gương B Mặt phẳng tạo tia tới mặt gương C Mặt phẳng vuông góc tia tới D Mặt phẳng tạo tia tới pháp tuyến với gương điểm tới 4.9 Một tia tới tạo với mặt gương góc 120 độ hình 4.6 Góc phản xạ r có giá trị sau đây? A r = 120 độ B r = 60 độ C r = 30 độ D r = 45 độ 4.10 Hai gương phẳng G1 G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào Tia tới SI chiếu lên gương G1 phản xạ lần gương G1 lần gương G2(hình 4.7) Góc tạo tia tới SI tia phản xạ cuối gương G2 có giá trị sau đây? A độ B.60 độ C.45 độ D.90 độ 4.11 Hai gương phẳng G1 G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào Tia tới SI chiếu lên gương G1 (hình 4.8) phản xạ gương G1 gương G2 Góc tạo tia tới SI tia phản xạ cuối gương G2 có giá trị sau đây? A.180 độ B.60 độ C.45 độ D.90 độ 4.12 Hai gương phẳng G1 G2 có mặt phản xạ quay vào va tạo với góc a (hình 4.9) Tia tới SI chiếu lên gương G1 phản xạ lần gương G1rồi lần gương G2 Biết góc tới gương G1 30 độ Tìm góc α tia tới gương G1 tia phản xạ gương G2 vuông góc với [Vật lí 7] Bài Ảnh vật tạo gương phẳng 5.1 Nói tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, tính chất ? A Hứng lớn vật B Không hứng bé vật C Không hứng lớn vật D Hứng lớn vật 5.2.Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương 5cm Hãy vẽ ảnh S tạo gương theo hai cách : a) Áp dụng tính chất vật tạo gương phẳng b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng Ảnh vẽ theo hai cách có trùng không ? Hai hình vẽ trùng 5.3 Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 5.1) Góc tạo vật mặt gương 60 độ Hãy vẽ ảnh vật tạo gương tìm góc tạo ảnh mặt gương 5.4 Cho điểm sáng S đặt trước gương phẳng a) Vẽ ảnh S’ S tạo gương (dựa vào tính chất ảnh) b) Vẽ tia tới SI cho một tia phản xạ qua điểm A trước gương (hình 5.2) 5.5 Ảnh vật tạo gương phẳng tính chất đây? A Hứng lớn vật B Không hứng C Không hứng lớn vật D Cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương 5.6 Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng khoảng d cho ảnh S’ cách gương khoảng d’ So sánh d d’ A d = d’ B d > d’ C d < d’ D Không so sánh ảnh ảo, vật thật 5.7 Hai cầu nhỏ A B đặt trước gương phẳng hình 5.3 Đặt mắt vị trí nhìn thấy ảnh cầu che khuất ảnh cầu kia? Vẽ hình Mắt đặt đường thẳng A'B' (A', B' ảnh cũa A, B qua gương) 5.8 Đặt gương phẳng trước vật nhìn thấy ảnh lộn ngược so với vật? Vẽ hình Vật thẳng đứng vuông góc với mặt gương 5.9 Hãy vẽ ảnh chữ ÁT đặt trước gương phẳng hình 5.4 Ảnh thu chữ gì? TÀ 5.10 Một điểm sáng S đặt trước gương phẳng OM (hình 5.5) Khi cho gương quay góc 30o quanh O ảnh S di chuyển đường nào? Đoạn ảnh OS quay góc bao nhiêu? 60o 5.11 Một người đứng trước gương phẳng đặt mắt M để quan sát ảnh tường song song với gương phía sau lưng (hình 5.6 ) a) Dùng hình vẽ xác định khoảng PQ tường mà người quan sát gương Nói rõ cách vẽ Vẽ ảnh M' mắt đối xứng qua gương kẻ hai đường thẳng nối M' với hai mép gương tường P Q vùng quan sát qua gương hai đường thẳng cắt b) Nếu người tiến lại gần gương khoảng PQ biến đổi ? độ dài PQ tăng lên nghĩa vùng quan sát tăng lên 5.12 Một nguồn sáng S đặt trước gương phẳng (hình 5.7) a) Xác định khoảng không gian cần đặt mắt để quan sát thấy ảnh S Vẽ ảnh S' qua gương Kẻ hai đường thẳng nối S' với hai mép gương vùng thấy ảnh S vùng nằm trước gương giới hạn bên hai đường thẳng vừa vẽ b) Nếu đưa S lại gần gương khoảng không gian biến đối nào? tăng lên [Vật lí 7] Bài 7: Gương cầu lồi Lưu ý: câu gạch chân chữ đầu đáp án câu 7.1 Câu phát biểu nói tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? A Không hứng màn, nhỏ vật B Hứng màn, nhỏ vật C Hứng màn, vật D Không hứng màn, nhỏ vật 7.2 Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi người lái xe quan sát vật phía sau xe có lợi gắn gương phẳng? A Ảnh nhìn thấy gương cầu lồi rõ gương phẳng B Ảnh nhìn thấy gương cầu lồi to gương phẳng C Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước D Vùng nhìn thấy gương cầu lồi sáng rõ vùng nhìn thấy gương phẳng 7.3 Trò chơi ô chữ (hình 7.1) Theo hàng ngang Cái mà ta nhìn thấy gương phẳng: Ảnh ảo Vật có mặt phản xạ hình cầu: Gương cầu Hiện tượng xảy trái đất vào vùng bóng tối Mặt Trăng: Nhật thực Hiện tượng ánh sáng xảy gặp gương phẳng bị hắt lại theo hướng xác định: Phản xạ Điểm sáng mà ta nhìn thấy trời, ban đêm, trời quang mây: Sao Từ hàng dọc ô in đậm từ: Ảnh ảo 7.4 Hãy tìm đồ dùng nhà vật có dạng giống gương cầu lồi Đặt vật trước gương quan sát ảnh vật tạo gương Ảnh có độ lớn thay đổi ta đưa vật lại gần gương? Mặt muôi ( thìa) 7.5 Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau đây? A Ảnh thật, vật B Ảnh ảo, vật C Ảnh ảo, gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương D Không hứng bé vật 7.6 Chiếu chùm sáng song song lên gương cầu lồi, ta thu chùm sáng phản xạ có tính chất: A Song song B Hội tụ C Phân kì D Không truyền theo đường thẳng 7.7 Đặt hai viên pin giống hệt trước gương cầu lồi gương phẳng Kết luận sau so sánh Kích thước ảnh viên pin tạo gương cầu lồi gương phẳng? A Ảnh gương cầu lồi nhỏ ảnh gương phẳng B Ảnh gương cầu lồi ảnh gương phẳng C Ảnh gương cầu lồi lớn ảnh gương phẳng D Không thể so sánh 7.8 Cho điểm sáng S đặt trước gương cầu lồi tâm O, bánh kính R Coi phần mặt cầu nhỏ quanh điểm M mặt gương cầu gương phẳng nhỏ đặt vuông góc với bán kính OM (hình 7.2) a) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh S tạo gương cầu lồi Nêu rõ cách vẽ Muốn vẽ ảnh S, ta vẽ hai tia tới xuất phát từ S, hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp ảnh S' Vẽ tia tới SI Áp dụng định luật phản xạ gương phẳng nhỏ đặt I ( i = r) ta có tia phản xạ IR Vẽ tia tới SK có đường kéo dài qua tâm O, tia SK vuông góc với mặt gương K, góc tới nên góc phản xạ 0, đó, tia phản xạ trùng với tia tới Kết hai tia phản xạ có đường kéo dài gặp S' hình ảnh S b) Ảnh ảnh gì? Ở gần hay xa gương vật? Vậy S' ảo ảnh Theo hình 7.1G, ảnh S' gần gương S 7.9 Dựa vào thí nghiệm hình 5.3 SGK, đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh vật tạo gương cầu lồi lớn hay nhỏ vật Tự thí nghiệm 7.10 Đặt mắt điểm M phía trước gương cầu lồi tâm O, bán kính R Áp dụng phép vẽ 7.8 để xác định vùng mà mắt quan sát gương Muốn nhìn thấy hình ảnh S, mắt phải nằm chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S Chùm tia tới rộng giới hạn hai tia đến mép gương SI SK cho hai tia phản xạ IR1 IR2 ( 7.2G) Vậy mắt phải đặt khoảng không gian giới hạn IR1 IR2 [Vật lí 7] Bài 8: Gương cầu lõm 8.1 Chuyện cũ kể lại : Ngày xưa, nhà bác học Ác-si-mét dùng gương phẳng nhỏ xếp thành hình gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng Mặt Trời để đốt cháy chiến thuyền quân giặc Ác-si-mét dựa vào tính chất gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm để thực ý tưởng nói Ác-si-mét gương phẳng nhỏ Xếp gương phẳng nhỏ theo hình chỏm cầu, mặt phản xạ tạo thành mặt lõm gương cầu Hướng gương cầu lõm phía Mặt Trời Điều chỉnh cho chỗ ánh sáng hội tụ vào thuyền giặc 8.2 Tìm nhà đồ dùng có tác dụng tương tự gương cầu lõm Đặt vật vị trí thích hợp trước gương cầu lõm để nhìn thấy ảnh ảo vật, di chuyển vật lại gần mặt gương, độ lớn ảnh thay đổi ? chảo nhôm bóng,lấy phần dùng làm gương cầu lõm,khi ta đưa vật lại gần gương độ lớn ảnh giảm đi,độ lớn ảnh phải tối thiểu vật vật đặt sát mặt gương cầu lõm 8.3 Hãy dùng lập luận để chứng tỏ ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi luôn bé ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm Ta có:ảnh ảo tạo gương cầu lồi bé ảnh ảo tạo gương phẳng.(1) Ảnh ảo tạo gương phẳng lại bé ảnh ảo tạo gương cầu lõm(2) Từ (1)và(2)suy ảnh ảo tạo gương cầu lồi bé ảnh ảo tạo gương cầu lõm 8.4 Ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm có tính chất ? A Lớn vật B Lớn vật C Nhỏ vật D Nhỏ ảnh tạo gương cầu lồi 8.5 Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùn tia phản xạ có tính chất ? A Song song B Hội tụ C Phân kì D Không truyền theo đường thẳng 8.6 Vì nhờ có pha đèn mà đèn pin lại chiếu sáng xa so với pha đèn ? A Vì pha đèn phản xạ ánh sáng B Vì pha đèn hội tụ ánh sáng điểm xa C Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm D Vì pha đèn tạo chùm phản xạ song song 8.7 Vì ô tô xe máy, người ta không gắn gương cầu lõm người lái xe quan sát ảnh ảo vật phía sau xe ? A Vì ảnh không rõ nét B Vì vật phải để gần gương cho ảnh ảo C Vì ảnh ảo nhỏ vật nhiều lần D Vì ảnh ảo nằm xa gương phía sau mắt 8.8 Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương cho ảnh ảo vật lớn ? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi B Gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng C Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm [V ật lí 7] Bài 9: Ôn t ập T k ết ch ương 1: Quang h ọc Bài Trang 25/sách vật lí lớp Bài giải: Đáp án C Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Bài Trang 25/sách vật lí lớp Đáp án B Ảnh ảo vật cách gương khoảng khoảng cách từ vật đến gương 10 Bài giải: Dùng mảnh len cọ xát nhiều lần mảnh phim nhựa mảnh phim nhựa hút vụn giấy mảnh phim nhựa bị nhiễm điện Đáp án : chọn B 17.8 Bài giải: Thanh thủy tinh bị hút phía thước nhựa thước nhựa nhiễm điện có khả hút vật nhỏ nhẹ khác 17.9 Trang 37 – Bài tập vật lí Bài giải: Khi chải sợi vải sợi vải bị nhiễm điện cọ xát nên sợi vải hút bị rối Biện pháp khắc phục tượng này: Người ta dùng phận chải sợi vải cấu tạo chất liệu có tác dụng sợi vải chạy qua phận chải không bị nhiễm điện Bài 18 Hai loại điện tích 18.1 Trang 38 – Bài tập vật lí Bài giải: Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện loại Đáp án : chọn D 18.2 Trang 38 – Bài tập vật lí Bài giải: Hình a) : Ghi dấu “ + ” cho vật B Hình b) : Ghi dấu “ – ” cho vật C Hình c) : Ghi dấu “ – ” cho vật F Hình d) : Ghi dấu “ + ” cho vật H 18.3 Trang 38 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Tóc bị nhiễm điện dương Khi êlectrôn dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa (lược nhựa nhận thêm êlectrôn, tóc bớt êlectrôn) b) Vì sau chải tóc, sợi tóc bị nhiễm điện dương chúng đẩy lẫn nên có vài sợi dựng đứng lên 18.4 Trang 39 – Bài tập vật lí Bài giải: Cả Hải Sơn đúng, sai Để kiểm tra đúng, sai đơn giản đưa lượt nhựa mảnh nilông Hải lại gần vụn giấy nhỏ Nếu lược nhựa mảnh nilông hút vụn giấy Hải Còn vật hút vụn giấy Sơn Cũng dùng lược nhựa mảnh nilông khác chưa bị nhiễm điện để kiểm tra lược nhựa mảnh nilông Hải 18.5 Trang 39 – Bài tập vật lí Bài giải: Cọ xát hai nhựa loại mảnh vải khô Đặt trục quay, đưa nhựa lại gần thứ xảy tượng : Hai nhựa đẩy Đáp án : chọn A 18.6 Trang 39 – Bài tập vật lí Bài giải: Có bốn vật a, b, c, d bị nhiễm điện Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì: Vật a vật c có điện tích dấu Đáp án : chọn C 18.7 Trang 39 – Bài tập vật lí Bài giải: Một vật trung hòa điện, sau cọ xát nhiễm điện âm Đó nguyên nhân: Vật nhận thêm êlectrôn Đáp án : chọn B 18.8 Trang 39 – Bài tập vật lí Bài giải: Nếu vật nhiễm điện dương vật có khả : Đẩy thủy tinh cọ xát vào lụa Vì thủy tinh cọ xát vào lụa nhiễm điện dương Đáp án : chọn B 18.9 Trang 40 – Bài tập vật lí 20 Bài giải:Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích mảnh len khác dấu với điện tích thước nhựa Ban đầu mảnh len thước nhựa trung hòa điện Sau cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm mảnh len phải nhiễm điện dương êlectrôn dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa 18.10 Trang 40 – Bài tập vật lí Bài giải: Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa, thủy tinh nhiễm điện dương Đưa lại gần cầu kim loại cầu bị hút cầu nhiễm điện âm cầu trung hòa điện 18.11 Trang 40 – Bài tập vật lí Bài giải: Muốn biết thước nhựa nhiễm điện hay không ta đưa đầu thước nhựa lại gần mảnh giấy vụn, thước nhựa hút mảnh giấy vụn thước nhựa nhiễm điện Đưa thước nhựa lại gần cầu kim loại mang điện tích âm treo sợi mềm Nếu cầu bị đẩy xa thước nhựa chứng tỏ thước nhựa nhiễm điện âm ngược lại 18.12 Trang 40 – Bài tập vật lí Bài giải: Hình a dấu (–) Hình b dấu (+) Hình c dấu (+) Hình d dấu (–) 18.13 Trang 40 – Bài tập vật lí Bài giải: Quả cầu bị hút phía A Bài 19 Dòng điện - Nguồn điện 19.1 Trang 41 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng b) Hai cực pin hay acquy cực dương âm nguồn điện c) Dòng điện chạy lâu dài dây điện nối liền thiết bị điện với hai cực nguồn điện 19.2 Trang 41 – Bài tập vật lí Bài giải: Đang có dòng điện chạy : Đồng hồ dùng pin chạy Đáp án : chọn C 19.3 Trang 41 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Sự tương tự : Nguồn điện tương tự máy bơm nước Ống dẫn nước tương tự dây nối (dây dẫn điện) Công tắc điện tương tự van nước Bánh xe nước tương tự quạt điện Dòng điện tương tự dòng nước Dòng nước nước dịch chuyển, dòng diện điện tích dịch chuyển b) Sự khác : Ống nước bị hở hay bị thủng nước chảy ngoài, mạch điện bị hở dòng điện (không có dòng điện tích dịch chuyển có hướng) 19.4 Trang 42 – Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng Đáp án : chọn D 19.5 Trang 42 – Bài tập vật lí Bài giải: Vật có dòng điện chạy qua điện thoại di động dùng để nghe nói Đáp án : chọn D 19.6 Trang 42 – Bài tập vật lí Bài giải: Loại hạt chuyển động có hướng không tạo thành dòng điện : Các nguyên tử Đáp án : chọn C 21 19.7 Trang 42 – Bài tập vật lí Bài giải: Không có dòng điện chạy qua thước nhựa bị nhiễm diện Đáp án : chọn C 19.8 Trang 42 – Bài tập vật lí Bài giải: Vật dòng điện chay qua đồng hồ chạy pin lúc kim đứng yên Đáp án : chọn D 19.9 Trang 43 – Bài tập vật lí Bài giải: Dụng cụ nguồn điện bóng đèn điện sáng Đáp án : chọn B 19.10 Trang 43 – Bài tập vật lí Bài giải: Muốn có dòng điện chạy qua bóng đèn phải nối bóng đèn với hai cực pin Đáp án : chọn C 19.11 Trang 43 – Bài tập vật lí Bài giải: Có thể thắp sáng bóng đèn lắp nhiều xe đạp mà dùng có dây điện nối đinamô bóng đèn khung xe đạp có tác dụng dây điện nối đinamô bóng đèn Đáp án : chọn D 19.12 Trang 43 – Bài tập vật lí Bài giải: Để thắp sáng bóng đèn pin cần có : cục pin 1,5V, dây điện nối phận lại tạo thành mạch kín mạch xuất dòng điện 19.13 Trang 43 – Bài tập vật lí Bài giải: Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện acquy : Xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng Bài 20 Chất dẫn điện chất cách điệnDòng điện kim loại 20.1 Trang 44 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Các điện tích dịch chuyển qua : Vật dẫn điện, vật liệu dẫn điện, chất dẫn điện b) Các điện tích dịch chuyển qua : Vật cách điện, vật liệu cách điện, chất cách điện c) Kim loại chất dẫn điện có êlectrôn tự dịch chuyển có hướng d) Tia chớp điện tích chuyển động nhanh qua không khí tạo Trong trường hợp không khí chất dẫn điện 20.2 Trang 44 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Hai nhôm xòe chúng nhiễm điện loại đẩy b) Không có tượng xảy Vì nhựa vật cách điện nên điện tích dịch chuyển qua c) Hai nhôm cầu A cụp bớt lại, hai nhôm cầu B xòe Giải thích : Vì đoạn dây đồng vật dẫn điện Các điện tích dịch chuyển từ cầu A tới cầu B qua đoạn dây đồng Quả cầu A bớt điện tích, cầu B có thêm điện tích 20.3 Trang 44 – Bài tập vật lí Bài giải: Dây xích sắt sử dụng ô tô chở xăng, dầu để tránh xảy cháy, nổ Khi ô tô chạy, ô tô cọ xát mạnh với không khí, làm nhiễm điện phần khác ô tô Nếu bị nhiễm điện mạnh, phần phát sinh tia lửa điện gây cháy, nổ xăng dầu Nhờ dây xích sắt vật dẫn điện, điện tích ô tô dịch chuyển qua xuống đất, loại trừ nhiễm điện mạnh 20.4 Trang 45 – Bài tập vật lí 22 Bài giải: a) Lớp màu vàng hay bạc giấy lót bên vỏ bọc bao thuốc vật dẫn điện (thường lớp thiếc mỏng, phủ màu) b) Giấy trang kim vật cách điện (đó nilông có phủ sơn màu) 20.5 Trang 45 – Bài tập vật lí Bài giải: Vật vật cách điện : Một đoạn dây nhựa Đáp án : chọn D 20.6 Trang 45 – Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện : Dòng điện tích dịch chuyển có hướng Đáp án : chọn D 20.7 Trang 45 – Bài tập vật lí Bài giải: Êlectrôn tự có vật : Mãnh nhôm Đáp án : chọn B 20.8 Trang 45 – Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện kim loại : Dòng êlectrôn tự dịch chuyển có hướng Đáp án : chọn B 20.9 Trang 45 – Bài tập vật lí Bài giải: Khi nối liền hai cực pin dây dẫn kim loại với hai đầu bóng đèn : Các êlectrôn tự dịch chuyển từ cực âm sang cực dương Đáp án : chọn C 20.10 Trang 46 – Bài tập vật lí Bài giải: Chất dẫn điện tốt chất : Đồng Đáp án : chọn B 20.11 Trang 46 – Bài tập vật lí Bài giải: Chất chất cách điện : Than chì Đáp án : chọn A 20.12 Trang 46 – Bài tập vật lí Bài giải: Vật không cho dòng điện qua : Một đoạn dây nhựa Đáp án : chọn B 20.13 Trang 46 – Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện dây dẫn kim loại dòng êlectrôn tự dịch chuyển có hướng, êlectrôn tự : Do êlectrôn bứt khỏi nguyên tử kim loại chuyển động tự dây dẫn Đáp án : chọn C 20.14 Trang 46 – Bài tập vật lí Bài giải: Các câu : a, b, e Các câu sai : c, d 20.15 Trang 47 – Bài tập vật lí Bài giải: – c : Chất cách điện không cho điện tích dịch chuyển có hướng – a : Dòng điện điện tích dịch chuyển có hướng 23 – b : Chất dẫn điện cho điện tích dịch chuyển có hướng – e : Dòng điện kim loại êlectrôn tự dịch chuyển có hướng 20.16 Trang 47 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Bánh đĩa gắn liền với bàn đạp xe đạp tương tự nguồn điện mạch điện kín b) Bánh (còn gọi líp) gắn liền với bánh xe sau xe đạp tương tự quạt điện lắp mạch điện kín c) Dây xích vòng qua khép kín bánh đĩa bánh xe đạp tương tự dây dẫn mạch điện kín d) Các mắt xích dây xích xe đạp tương tự êlectrôn tự có nơi trongdây dẫn mạch điện kín e) Khi đạp bàn đạp bánh xe sau xe đạp chuyển động, tương tự đóng công tắc quạt điện lắp mạch điện kín quay Thật “ nhanh điện” Bài 21 Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện 21.1 Trang 48 - Bài tập Vật lí 21.2 Trang 48 - Bài tập Vật lí Sơ đồ 21.1 Sơ đồ 21.2 24 21.3 Trang 48 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Dây thứ hai khung xe đạp (thường sắt) nối cực thứ hai đinamô (vỏ đinamô) với đầu thứ hai đèn b) đinamô có cực dương cực âm thay đổi luân phiên (dòng điện xoay chiều) Vẽ: HS tự vẽ 21.4 Trang 49 – Bài tập vật lí Bài giải: Sơ đồ mạch điện : Là hình vẽ biểu diễn mạch điện kí hiệu phận mạch điện Đáp án : chọn B 21.5 Trang 49 – Bài tập vật lí Bài giải: Chiều dòng điện chạy mạch điện kín quy ước : Chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện Đáp án : chọn D 21.6 Trang 49 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A 21.7 Trang 49 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Các êlectrôn tự dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực âm qua vật sang cực dương nguồn điện b) Chiều dịch chuyển có hướng êlectrôn câu ngược chiều với chiều quy ước dòng điện Bài 22 Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện 22.1 Trang 50 – Bài tập vật lí Bài giải: Tác dụng nhiệt dòng điện có ích hoạt động nồi cơm điện, ấm điện Tác dụng nhiệt dòng điện ích hoạt động quạt điện, máy thu hình máy thu 22.2 Trang 50 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Khi nước ấm, nhiệt độ ấm cao 1000C (nhiệt độ nước sôi) b) Ấm điện bị cháy, hỏng Vì cạn hết nước, tác dụng nhiệt dòng điện, nhiệt độ ấm tăng lên cao, dây nung nóng (ruột ấm) nóng chảy, không dùng Một số vật để gần ấm bắt cháy, gây hỏa hoạn 22.3 Trang 50 – Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện có tác dụng phát sáng chạy qua phận hay dụng cụ : Đèn báo tivi Đáp án : chọn D 22.4 Trang 50 – Bài tập vật lí Bài giải: Câu : c, d, e, h Câu sai : a, b, g 25 22.5 Trang 51 – Bài tập vật lí Bài giải: Hoạt động dụng cụ dựa tác dụng nhiệt dòng điện : Nồi cơm điện Đáp án : chọn D 22.6 Trang 51 – Bài tập vật lí Bài giải: Hoạt động dụng cụ không dựa tác dụng nhiệt dòng điện : Đèn LED Đáp án : chọn C 22.7 Trang 51 – Bài tập vật lí Bài giải: Dụng cụ chứng tỏ dòng điện chạy qua làm vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng : Bóng đèn dây tóc Đáp án : chọn B 22.8 Trang 51 – Bài tập vật lí Bài giải: Vật dụng hoạt động dựa tác dụng nhiệt dòng điện : Bếp điện, bóng đèn dây tóc, nồi cơm điện, bàn là, lò sưởi điện Đáp án : chọn D 22.9 Trang 52 – Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện chạy qua dụng cụ hoạt động bình thường vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng : Thanh nung nồi cơm điện Đáp án : chọn A 22.10 Trang 52 – Bài tập vật lí Bài giải: Dụng cụ hoạt động chứng tỏ dòng điện qua chất khí : Bóng đèn bút thử điện Đáp án : chọn D 22.11 Trang 52 – Bài tập vật lí Bài giải: Đèn có dòng điện chạy qua làm phát sáng chất khí : Đèn bút thử điện Đáp án : chọn D 22.12 Trang 52 – Bài tập vật lí Bài giải: 1* Làm vật dẫn nóng lên đến nhiệt độ cao phát sáng b* Bóng đèn dây tóc 2* Làm nóng chảy đoạn dây dẫn ngắt mạch điện kịp thời e* Cầu chì 3* Khi qua theo chiều định đèn phát sáng c* LED 4* Làm nóng dây dẫn để tạo thành nguồn tỏa nhiệt a* Ấm điện, nồi cơm điện, bàn Bài 23 Tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí dòng điện 23.1 Trang 53– Bài tập vật lí Bài giải: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cuộn dây hút : Các vụn sắt Đáp án : chọn B 23.2 Trang 53– Bài tập vật lí Bài giải: Chuông điện hoạt động : Tác dụng từ dòng điện Đáp án : chọn C 23.3 Trang 53– Bài tập vật lí Bài giải: Tác dụng hóa học dòng điện qua dung dịch muối đồng biểu chỗ : Làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm nguồn điện nhúng dung dịch Đáp án : chọn D 23.4 Trang 53– Bài tập vật lí Bài giải: Tác dụng sinh lí Cơ co giật Tác dụng nhiệt Dây tóc bóng đèn phát sáng Tác dụng hóa học Mạ điện 26 Tác dụng phát sáng Bóng đèn bút thử điện sáng Tác dụng từ Chuông điện kêu 23.5 Trang 54– Bài tập vật lí Bài giải: Hoạt động dựa tác dụng từ dòng điện : Quạt điện Đáp án : chọn B 23.6 Trang 54– Bài tập vật lí Bài giải: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa tác dụng từ dòng điện Đáp án : chọn C 23.7 Trang 54– Bài tập vật lí Bài giải: Dòng điện : Tác dụng phát âm Đáp án : chọn C 23.8 Trang 54– Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn D 23.9 Trang 54– Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn C 23.10 Trang 54– Bài tập vật lí Bài giải: Liệt kê gồm toàn dụng cụ điện mà hoạt động chúng dựa chủ yếu vào tác dụng từ dòng điện là: Máy bơm nước, quạt điện, cần cẩu điện, chuông điện Đáp án : chọn C 23.11 Trang 55– Bài tập vật lí Bài giải: Câu sai : a, b, c, d, e Câu : a, h 23.12 Trang 55– Bài tập vật lí Bài giải: 1* Bóng đèn bút thử điện phát sáng d* Tác dụng phát sáng dòng điện 2* Có thể mạ lớp kim loại cho bề mặt đồ vật c* Tác dụng hóa học dòng điện 3* Cơ bị co có dòng điện qua e* Tác dụng sinh lí dòng điện 4* Bóng đèn dây tóc phát sáng b* Tác dụng nhiệt dòng điện 5* Chuông điện kêu liên tiếp a* Tác dụng từ dòng điện 23.13 Trang 55– Bài tập vật lí Bài giải: Khi đóng công tắc K bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt : Khi đóng công tắc K – mạch điện kín dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng lúc dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc miếng sắt tiếp điểm bị hở bóng đèn tắt nam châm điện bị ngắt , miếng sắt lại trở tì vào tiếp điểm Mạch kín, bóng đèn lại sáng Hiện tượng xảy liên tục khóa K đóng Bài 24 Cường độ dòng điện 24.1 Trang 56 – Bài tập vật lí Bài giải: a) 0,35A = 350mA b) 425mA = 0,425A c) 1,28A = 1280mA d) 32mA = 0,032A 24.2 Trang 56 – Bài tập vật lí Bài giải: a) GHĐ : 1,6A b) ĐCNN : 0,1A c) Số ampe kế kim vị trí (1) : I1 = 0,4A d) Số ampe kế kim vị trí (2) : I2 = 1,3A 24.3 Trang 56 – Bài tập vật lí 27 Bài giải: Chọn ampe kế 3) 0,5A phù hợp để đo dòng điện a) 0,35A Chọn ampe kế 1) 50mA phù hợp để đo dòng điện b) 12mA Chọn ampe kế 4) 1A phù hợp để đo dòng điện c) 0,8A Chọn ampe kế 2) 1,5A phù hợp để đo dòng điện d) 1,2A 24.4 Trang 56 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Sách tập b) Dòng điện vào chốt “ + ” (chốt dương) khỏi chốt “ – ” (chốt âm) ampe kế 24.5 Trang 57 – Bài tập vật lí Bài giải: Ampe kế dụng cụ dùng : Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch Đáp án : chọn D 24.6 Trang 57 – Bài tập vật lí Bài giải: Trên ampe kế dấu hiệu : Sơ đồ mắc dụng cụ vào mạch điện Đáp án : chọn B 24.7 Trang 57 – Bài tập vật lí Bài giải: Đơn vị đo cường độ dòng điện : Ampe (A) Đáp án : chọn B 24.8 Trang 57 – Bài tập vật lí Bài giải: Khi sử dụng ampe kế để tiến hành phép đo cần tiến hành thao tác theo trình tự : Chọn thang đo phù hợp, nghĩa thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến lần giá trị ước lượng cần đo Mắc dụng cụ đo xen vào vị trí mạch điện, chốt dương dụng cụ mắc với cực dương nguồn điện, chốt âm mắc phía cực âm Điều chỉnh kim thị vạch số Đóng công tắc, đọc số dụng cụ đo theo quy tắc Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo Đáp án : chọn C 24.9 Trang 58 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn D 24.10 Trang 58 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn B 24.11 Trang 58 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn C 24.12 Trang 59 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A 24.13 Trang 59 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A Bài 25 Hiệu điện 25.1 Trang 60 – Bài tập vật lí Bài giải: a) 500kV = 500 000mV b) 220V =0,22kV c) 0,5V = 500mV d) 6kV = 6000V 25.2 Trang 60 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Vôn kế có GHĐ 13V b) Vôn kế có ĐCNN 0,5V 28 c) Kim vôn kế vị trí (1) giá trị 2V d) Kim vôn kế vị trí (2) giá trị 9V 25.3 Trang 60 – Bài tập vật lí Bài giải: Pin tròn 1,5V Vôn kế có giới hạn đo 3V Pin vuông 4,5V Vôn kế có giới hạn đo 10V Acquy 12V Vôn kế có giới hạn đo 20V Pin mặt trời 400mV Vôn kế có giới hạn đo 0,5V 25.4 Trang 60 – Bài tập vật lí Bài giải: Câu phát biểu nguồn điện không : Nguồn điện nguồn tạo diện tích Đáp án : chọn A 25.5 Trang 60 – Bài tập vật lí Bài giải: Số vôn ghi nguồn điện có ý nghĩa : Là giá trị hiệu điện định mức mà nguồn điện cung cấp cho dụng cụ điện Đáp án : chọn D 25.6 Trang 61 – Bài tập vật lí Bài giải: Trong trường hợp có hiệu điện khác : Giữa hai cực pin Đáp án : chọn C 25.7 Trang 61 – Bài tập vật lí Bài giải: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ 0,2V để đo hiệu điện hai cực nguồn điện chưa mắc vào mạch Cách viết kết : 5,8V Đáp án : chọn D 25.8 Trang 61 – Bài tập vật lí Bài giải: Khi sử dụng vôn kế để tiến hành phép đo cần tiến hành thao tác theo trình tự : Chọn thang đo phù hợp, nghĩa thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến lần giá trị ước lượng cần đo Điều chỉnh kim thị vạch số Mắc hai chốt dụng vào hai vị trí cần đo hiệu điện , chốt dương dụng cụ mắc phía cực dương, chốt âm mắc phía cực âm nguồn điện Đọc số dụng cụ đo theo quy tắc Ghi lại giá trị vừa đo Đáp án : chọn B 25.9 Trang 62 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A 25.10 Trang 62 – Bài tập vật lí Bài giải: Đơn vị đo cường độ dòng điện e) ampe (A) Đơn vị đo trọng lượng d) niutơn (N) Đơn vị đo tần số âm g) héc (Hz) Đơn vị đo hiệu điện a) vôn (V) Đơn vị đo độ to âm b) đêxiben (dB) 25.11 Trang 62 – Bài tập vật lí Bài giải: Đo cường độ dòng điện d) ampe kế Đo trọng lượng e) lực kế Đo hiệu điện a) vôn kế Đo nhiệt độ g) nhiệt kế Đo khối lượng c) cân 25.12 Trang 62 – Bài tập vật lí Bài giải: Số vôn có ý nghĩa giá trị hiệu điện hai cực acquy chưa mắc vào mạch 12V 25.13 Trang 62 – Bài tập vật lí 29 Bài giải: Số vôn kế số vôn kế ghi vỏ pin Bài 26 Hiệu điện hai đầu dụng cụ dùng điện 26.1 Trang 63 – Bài tập vật lí Bài giải: Các trường hợp có hiệu điện (khác không) : a), c), d) 26.2 Trang 63 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Trong SBT b) * Trong sơ đồ a) vôn kế đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện * Trong sơ đồ b) vôn kế đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch kín (hoặc hai cực nguồn điện mạch kín) * Trong sơ đồ c) vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch kín (hoặc hai đầu bóng đèn mạch kín) * Trong sơ đồ d) vôn kế đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện 26.3 Trang 63 – Bài tập vật lí Bài giải: Trong sơ đồ d) vôn kế có số không 26.4 Trang 64 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn D 26.5 Trang 64 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn C 26.6 Trang 64 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn D 26.7 Trang 64 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn C 26.8 Trang 65 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A 26.9 Trang 65 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn B 26.10 Trang 65 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A 26.11 Trang 65 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn B 26.12 Trang 66 – Bài tập vật lí Bài giải: 1* Luôncó hiệu điện * d) hai cực nguồn điện 30 2* Khicó hiệu điện * e) hai đầu bóng đèn có dòng điện chạy qua đèn 3* Khôngcó hiệu điện * a) hai đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch 4* Khi có hiệu điện định mức * b) hai đầu bóng đèn đèn sáng bình thường 26.13 Trang 66 – Bài tập vật lí Bài giải: 1* Hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn có giá trị tăng ( không vượt hiệu điện định mức) * d) đèn sáng 2* Khi có hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn * a) đèn sáng mức bình thường 3* Hiệu điện đặt hai đầu bóng đèn dây tóc có giá trị lớn số vôn ghi đèn * e) đèn chóng bị hỏng 4* Hiệu điện đặt hai đầu bóng đèn có giá trị giá trị định mức * c) đèn sáng bình thường 26.14 Trang 66 – Bài tập vật lí Bài giải: – * d) ; 2* – * a) – * e) ; 4* – * c) 26.15 Trang 67 – Bài tập vật lí Bài giải: a) Khi K mở : Vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện K mở Khi K đóng : Vôn kế đo hiệu điện hai cực nguồn điện K đóng đo hiệu điện hai đầu bóng đèn b) Số vôn kế lúc K đóng bé số vôn kế lúc K mở 26.16 Trang 67 – Bài tập vật lí Bài giải: a) I1 < I2 Vì với bóng đèn hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn dòng điện qua bóng đèn có cường độ lớn b) Phải đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện 6V đèn sáng bình thường hiệu điện 6V hiệu điện định mức để đèn sáng bình thường Bài 29 An toàn sử dụng điện 29.1 Trang 78 – Bài tập vật lí Bài giải: Khi làm thí nghiệm với hiệu điện 40V : Dòng điện qua thể người không gây nguy hiểm Đáp án : chọn B 29.2 Trang 78 – Bài tập vật lí Bài giải: Cường độ dòng điện qua thể người Tác dụng sinh lí Trên 25mA Làm tổn thương tim Trên 70mA Làm tim ngừng đập Trên 10mA Co giật 29.3 Trang 78 – Bài tập vật lí Bài giải: Hiện tượng đoản mạch xảy : Mạch điện bị nối tắt dây đồng hai cực nguồn điện Đáp án : chọn D 29.4 Trang 78 – Bài tập vật lí Bài giải: Các việc làm b, c, e 29.5 Trang 79 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn D 31 29.6 Trang 79 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn B 29.7 Trang 79 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn A 29.8 Trang 79 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn D 29.9 Trang 79 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn C 29.10 Trang 80 – Bài tập vật lí Bài giải: Đáp án : chọn B 29.11 Trang 80 – Bài tập vật lí Bài giải: 1* nối với c 2* nối với d 3* nối với e 4* nối với b 29.12 Trang 80 – Bài tập vật lí Bài giải: Người ta mắc cầu chì thích hợp cho thiết bị dụng cụ điện mạch để dòng điện có cường độ vượt định mức thiết bị sử dụng cầu chì tự động bị đứt – mạch hở Không gây nguy hiểm cho thiết bị điên 29.13 Trang 80 – Bài tập vật lí Bài giải: Bởi phòng dây điện bị hở truyền điện qua khăn ướt, quần áo ướt đến tay người gây nguy hiểm cho thể người 29.14 Trang 80 – Bài tập vật lí Bài giải: Bởi cầm tay người thể ta bị điện giật dẫn điện Bài 30 Tổng kết chương - Điện học I* TỰ KIỂM TRA Đặt câu với từ: cọ xát, nhiễm điện Bài giải: Có thể câu sau : Thước nhựa bị nhiễm điện bị cọ xát mảnh vải khô Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cọ xát Nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát Cọ xát cách làm nhiễm điện nhiều vật Có loại điện tích ? Bài giải: Có hai loại điện tích điện tích âm điện tích dương Điện tích khác loại (dương âm) hút Điện tích loại (cùng dương âm) đẩy Đặt câu với cụm từ: 32 Bài giải: Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống Bài giải: a) Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng b) Dòng điện kim loại dòng êlectrôn tự dịch chuyển có hướng Các vật hay vật liệu Bài giải: Ở điều kiện bình thường : Các vật (vật liệu) dẫn điện : a) Mảnh tôn ; e) Đoạn dây đồng Các vật (vật liệu) cách điện : b) Đoạn dây nhựa ; c) Mảnh pôliêtilen (ni lông) ; d) Không khí ; f) Mảnh sứ Kể tên năm tác dụng dòng điện Bài giải: Năm tác dụng dòng điện : Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học tác dụng sinh lí Hãy cho biết tên đơn vị Bài giải: Đơn vị cường độ dòng điện ampe (A) Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện ampe kế Đơn vị hiệu điện Bài giải: Đơn vị hiệu điện vôn (V) Dụng cụ dùng để đo hiệu điện vôn kế Đặt câu với cụm từ: Bài giải: Có thể câu sau : Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện Số vôn ghi vỏ nguồn điện hiệu điện hai cực nguồn điện để hở chưa mắc vào mạch 10 Trong mạch điện gồm hai bóng Bài giải: Cường độ dòng điện vị trí khác mạch Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn 11 Trong mạch điện gồm hai bóng Bài giải: Hiệu điện hai đầu bóng đèn hai điểm nói chung Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dòng điện qua bóng đèn 12 Hãy nêu quy tắc an toàn sử dụng điện Bài giải: Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 40V Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn dây “nóng” dây “nguội” Giữa chúng có hiệu điện 220V dây nguội nối với đất trạm phát điện Vì dây nóng thể người chạm đất có hiệu điện 220V nguy hiểm với thể người Không tự chạm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng Khi có người bị điện giật không chạm vào người mà cần phải tìm cách ngắt công tắt điện gọi người cấp cứu II* VẬN DỤNG Trong câu sau Bài giải: Đáp án : chọn D 33 Trong hình Bài giải:Hình a) : Ghi dấu (–) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích) Hình b) : Ghi dấu (–) cho A (chúng đẩy nhau, loại điện tích) Hình c) : Ghi dấu (+) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích) Hình d) : Ghi dấu (+) cho A (chúng đẩy nhau, loại điện tích) Cọ xát mảnh ni lông Bài giải: Mảnh nilông bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn Miếng len bị bớt êlectrôn (dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilông) nên nhiễm điện dương Trong sơ đồ mạch điện Bài giải: Sơ đồ c) có mũi tên chiều quy ước (Đi khỏi cực dương tới cực âm nguồn điện mạch điện kín Trong bốn thí nghiệm bố trí Bài giải: Thí nghiệm c) tương ứng với mạch điện kín bóng đèn sáng (Mạch điện kín gồm vật dẫn điện mắc nối tiếp với mắc vào hai cực nguồn điện) Có năm nguồn điện loại Bài giải: Dùng dòng điện 6V số phù hợp Bởi : Hiệu điện bóng đèn 3V (để sáng bình thường), mắc nối tiếp hai bóng đèn đó, hiệu điện tổng cộng 6V Có thể mắc với nguồn điện 1,5V 3V hai bóng đèn sáng yếu Không thể mắc với nguồn điện 9V hay 12V được, hai bóng đèn cháy dây tóc Trong mạch điện có sơ đồ Bài giải: Số ampe kế A2 : 0,35A – 0,12A = 0,23A (Cường độ dòng điện mạch số ampe kế A tổng cường độ dòng điện mạch rẽ số ampe kế A1 A2) III* TRÒ CHƠI Ô CHỮ Bài giải: Một hai cực pin : CỰC DƯƠNG Quy tắc phải thực sử dụng điện : *CHƯA BIẾT* :) Vật cho dòng điện qua : VẬT DẪN ĐIỆN Một tác dụng dòng điện : PHÁT SÁNG Lực tác dụng hai điện tích loại : LỰC ĐẨY Một tác dụng dòng điện : NHIỆT Dụng cụ cung cấp dòng điện lâu dài : NGUỒN ĐIỆN Dụng cụ dùng để đo hiệu điện : VÔN KẾ Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN 34 [...]... Trang 79 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn D 31 29.6 Trang 79 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn B 29 .7 Trang 79 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn A 29.8 Trang 79 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn D 29.9 Trang 79 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn C 29.10 Trang 80 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn B 29.11 Trang 80 – Bài tập. .. 26.3 Trang 63 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Trong sơ đồ d) vôn kế có số chỉ bằng không 26.4 Trang 64 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn D 26.5 Trang 64 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn C 26.6 Trang 64 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn D 26 .7 Trang 64 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn C 26.8 Trang 65 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn... quy tắc 7 Ngắt công tắc, ghi lại giá trị vừa đo được Đáp án đúng : chọn C 24.9 Trang 58 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn D 24.10 Trang 58 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn B 24.11 Trang 58 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn C 24.12 Trang 59 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn A 24.13 Trang 59 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn A Bài 25... Trang 57 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Ampe kế là dụng cụ dùng : Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch Đáp án đúng : chọn D 24.6 Trang 57 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Trên ampe kế không có dấu hiệu : Sơ đồ mắc dụng cụ này vào mạch điện Đáp án đúng : chọn B 24 .7 Trang 57 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đơn vị đo cường độ dòng điện là : Ampe (A) Đáp án đúng : chọn B 24.8 Trang 57 – Bài tập vật lí 7 Bài. .. châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện Đáp án đúng : chọn C 23 .7 Trang 54– Bài tập vật lí 7 Bài giải: Dòng điện không có : Tác dụng phát ra âm thanh Đáp án đúng : chọn C 23.8 Trang 54– Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn D 23.9 Trang 54– Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn C 23.10 Trang 54– Bài tập vật lí 7 Bài giải: Liệt kê gồm toàn các dụng cụ điện mà hoạt động... Trang 46 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Chất dẫn điện tốt trong các chất dưới đây là : Đồng Đáp án đúng : chọn B 20.11 Trang 46 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Chất không phải là chất cách điện dưới đây là : Than chì Đáp án đúng : chọn A 20.12 Trang 46 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Vật không cho dòng điện đi qua dưới đây là : Một đoạn dây nhựa Đáp án đúng : chọn B 20.13 Trang 46 – Bài tập vật lí 7 Bài giải:... đúng : chọn C 26.8 Trang 65 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn A 26.9 Trang 65 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn B 26.10 Trang 65 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn A 26.11 Trang 65 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Đáp án đúng : chọn B 26.12 Trang 66 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: 1* Luôncó hiệu điện thế giữa * d) hai cực của nguồn điện 30 2* Khicó hiệu điện thế giữa... thuốc lá là vật dẫn điện (thường là lớp thiếc mỏng, phủ màu) b) Giấy trang kim là vật cách điện (đó là nilông có phủ sơn màu) 20.5 Trang 45 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Vật dưới đây là vật cách điện : Một đoạn dây nhựa Đáp án đúng : chọn D 20.6 Trang 45 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Dòng điện là : Dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng Đáp án đúng : chọn D 20 .7 Trang 45 – Bài tập vật lí 7 Bài giải:... hiểm Đáp án đúng : chọn B 29.2 Trang 78 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Cường độ dòng điện qua cơ thể người Tác dụng sinh lí Trên 25mA Làm tổn thương tim Trên 70 mA Làm tim ngừng đập Trên 10mA Co giật các cơ 29.3 Trang 78 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi : Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện Đáp án đúng : chọn D 29.4 Trang 78 – Bài tập vật lí 7 Bài. .. : chọn C 21 19 .7 Trang 42 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Không có dòng điện chạy qua thước nhựa đang bị nhiễm diện Đáp án đúng : chọn C 19.8 Trang 42 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Vật không có dòng điện chay qua là đồng hồ chạy pin lúc kim của nó đang đứng yên Đáp án đúng : chọn D 19.9 Trang 43 – Bài tập vật lí 7 Bài giải: Dụng cụ không phải là nguồn điện là bóng đèn điện đang sáng Đáp án đúng : chọn