1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện

106 913 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đề tài:

  • Nhà máy kiểu thủy điện: gồm 4 tổ máy x120 MW

  • Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho các phụ tải sau đây:

  • Phụ tải cấp điện áp địa phương UĐP (11 KV): Pmax = 10MW; cosφ = 0.86 gồm 2 lộ kép 5MW, dài 1.5km. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. Tại địa phương dùng máy cắt hợp bộ với Icắt = 21kA và tcắt = 0.7 sec và cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất là 70mm2.

  • Phụ tải cấp điện áp trung UT (110kV): Pmax= 130MW; cosφ= 0.87 gồm 2 lộ kép 40MW và 4 lộ đơn 12,5MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng.

  • Phụ tải cấp điện áp cao UC (220kV): Pmax = 150MW; cosφ = 0.87 gồm 2 lộ kép 50MW và 1 lộ đơn 50MW, biến thiên phụ tải ghi trên bảng.

  • Nhà máy được liên lạc với hệ thống điện bằng đường dây kép 220kV dài 16km. Hệ thống có công suất bằng (không kể nhà máy đang thiết kế): SđmHT=6000MVA; Công suất dự phòng của hệ thống: 200MVA; Điện kháng ngắn mạch tính đến thanh góp hệ thống: X*HT = 0.85

  • Tự dùng α = 1.2%; cosφ = 0.91

  • Công suất phát toàn nhà máy ghi trên bảng

  • Bảng biến thiên công suất

  • t (h)

  • 0÷5

  • 5÷8

  • 8÷11

  • 11÷14

  • 14÷17

  • 17÷20

  • 20÷22

  • 22÷24

  • P%MPĐ (t)

  • 70

  • 85

  • 80

  • 85

  • 85

  • 100

  • 90

  • 70

  • P%UT (t)

  • 70

  • 80

  • 90

  • 100

  • 80

  • 90

  • 80

  • 70

  • P%UC (t)

  • 90

  • 90

  • 90

  • 80

  • 80

  • 90

  • 100

  • 90

  • CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY

  • *******************

    • 1.1 Chọn máy phát điện

    • 1.2 Tính toán cân bằng công suất

    • e. Phụ tải thanh góp phía cao áp

    • 1.3 Chọn các phương án nối dây

  • CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

  • *******************

  • A – Phương án 1

    • 2.1a Chọn máy biến áp

    • a Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA

    • b Chọn loại và công suất định mức của MBA

    • 2.2a Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp

    • 2.3a Tính toán dòng cưỡng bức

  • B – Phương án 2

    • 2.1b Chọn máy biến áp

    • a. Phân bố công suất các cấp điện áp của MBA

    • d Chọn loại và công suất định mức của MBA

    • 2.1b Tính toán tổn thất điện năng trong máy biến áp

    • 2.3a Tính toán dòng cưỡng bức

  • CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

  • *******************

    • 3.1 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối

    • 3.2 Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phương án tối ưu

    • Chọn phương án tối ưu

  • *******************

  • Mục đích của tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và các phần tử khi có dòng điện chạy qua, những khí cụ điện đó phải thỏa mãn điều kiện làm việc bình thường và tính ổn định khi có dòng điện ngắn mạch. Do vậy việc tính toán ngắn mạch chính là để lựa chọn các khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua, đường cong tính toán dùng để tính dòng điện tại điểm ngắn mạch, biểu thị quan hệ giữa độ lớn tương đối của dòng điện ngắn mạch và điện kháng tính toán của mạch điện ngắn mạch tại những thời điểm khác nhau.

  • CHƯƠNG 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN

    • 5.1 Chọn máy cắt và dao cách li

    • 5.1.1 Chọn máy cắt (MC)

    • Điều kiện để chọn máy cắt như sau:

  • 220

  • 60

  • 110

  • 80

    • 5.2 Chọn thanh dẫn, thanh góp cứng

    • 5.2.1 Chọn loại và tiết diện

      • 5.2.2 Kiểm tra điều kiện ổn định động

      • 5.2.3 Chọn sứ đỡ thanh dẫn cứng

  • Loại sứ

  • Điện áp định

  • mức (KV)

  • Điện áp duy trì ở trạng thái khô (KV)

  • Lực phá hoại nhỏ nhất Fph (KG)

  • Chiều cao H (mm)

  • 0-20-2000KB-Y3

  • 20

  • 75

  • 2000

  • 206

    • 5.3 Chọn thanh góp, thanh dẫn mềm

    • 5.3.1 Chọn tiết diện cho thanh góp mềm

  • Chọn tiết diện thanh góp mềm phía Cao áp 220kV:

  • Ta có:

  • Vậy ta chọn loại dây AC-400/22

  • Chọn tiết diện thanh góp mềm phía trung áp 110kV:

  • Ta có:

  • Vậy ta chọn loại dây AC-700/86

  • (tra bảng 10.12. dây nhôm lõi thép trang 194-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện và Trạm biến áp của PGS.TS. PHẠM VĂN HÒA)

    • 5.3.2 Kiểm tra ổn định nhiệt độ khi ngắn mạch

    • Điều kiện đảm bảo ổn định nhiệt : N Ncp

    • hay:

    • 5.3.3 Kiểm tra điều kiện vầng quang

    • Điều kiện kiểm tra: Uvq ≥ UdmHT

  • Trong đó Uvq là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang.Nếu như dây dẫn ba pha được bố trí trên ba đỉnh của tam giác đều thì điện áp vầng quang được tính như sau :

  • Uvq = 84.m.r.lg (KV)

  • m : hệ số xét đến độ xù xì bề mặt dây dẫn, với dây AC nhiều sợi m=0.85

  • r : bán kính ngoài của dây dẫn (cm)

  • a : khoảng cách giữa các pha của dây dẫn, cấp 220kV lấy a =500cm, còn ở cấp 110kV lấy a=300cm.

    • 5.4 Chọn cáp và kháng đường dây cho phụ tải địa phương

  • Như vậy cáp được chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi làm việc cưỡng bức.

  • 5.4.2 Chọn kháng đường dây phụ tải

    • 5.5 Chọn Máy biến áp đo lường

      • 5.5.1 Chọn máy biến dòng điện

      • Máy biến dòng điện được chọn theo các điều kiện sau:

      • 5.5.2 Chọn máy biến điện áp

      • Máy biến điện áp chọn theo điều kiện sau:

  • CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN TỰ DÙNG, CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ TỰ DÙNG

  • *******************

    • 6.1 Chọn sơ đồ tự dùng

    • 2 Chọn các thiết bị điện và khí cụ điện cho tự dùng

  • 6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng cấp 0.4kV

  • Trong phạm vi thiết kế ta chọn công suất của máy biến áp tự dùng cấp 0,4kV theo công suất tự dùng cực đại của toàn nhà máy:

  • Vậy công suất MBA tự dùng là: với n là số MBA tự dùng.

  • Khi đó:

  • Chọn và MBA loại: TM-1600/10 có thông số sau:

  • Loại

  • SđmB (kVA)

  • Điện áp (kV)

  • Tổn thất (kW)

  • UN%

  • Io%

  • Cuộn cao

  • Cuộn hạ

  •  Po

  •  PN

  • TM

  • 1600

  • 10

  • 0.4

  • 2.8

  • 18

  • 5.5

  • 1.3

  • (tra bảng 2.3 trang 125-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện và Trạm biến áp của PGS.TS. PHẠM VĂN HÒA)

  • Kiểm tra sự cố của MBA:

  • Chọn MBA dự phòng:

  • MBA dự phòng dược chọn phù hợp với mục đích chỉ phục vụ để thay thế MBA công tác khi sửa chữa.

  • Công suất MBA dự trữ:

  • Chọn và MBA loại: TM-2500/10 có thông số sau:

  • Loại

  • SđmB (kVA)

  • Điện áp (kV)

  • Tổn thất (kW)

  • UN%

  • Io%

  • Cuộn cao

  • Cuộn hạ

  •  Po

  •  PN

  • TДHC

  • 2500

  • 10

  • 0.4

  • 3.9

  • 25

  • 5.5

  • 1

  • CHƯƠNG VII: CÁC BẢN VẼ

  • *******************

Nội dung

Đề tài:  Nhà máy kiểu thủy điện: gồm 4 tổ máy x120 MW  Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho các phụ tải sau đây: o Phụ tải cấp điện áp địa phương UĐP (11 KV): Pmax = 10MW; cosφ = 0.86 gồm 2 lộ kép 5MW, dài 1.5km. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. Tại địa phương dùng máy cắt hợp bộ với Icắt = 21kA và tcắt = 0.7 sec và cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ nhất là 70mm2. o Phụ tải cấp điện áp trung UT (110kV): Pmax= 130MW; cosφ= 0.87 gồm 2 lộ kép 40MW và 4 lộ đơn 12,5MW. Biến thiên phụ tải ghi trên bảng. o Phụ tải cấp điện áp cao UC (220kV): Pmax = 150MW; cosφ = 0.87 gồm 2 lộ kép 50MW và 1 lộ đơn 50MW, biến thiên phụ tải ghi trên bảng. o Nhà máy được liên lạc với hệ thống điện bằng đường dây kép 220kV dài 16km. Hệ thống có công suất bằng (không kể nhà máy đang thiết kế): SđmHT=6000MVA; Công suất dự phòng của hệ thống: 200MVA; Điện kháng ngắn mạch tính đến thanh góp hệ thống: XHT = 0.85 o Tự dùng α = 1.2%; cosφ = 0.91 o Công suất phát toàn nhà máy ghi trên bảng Bảng biến thiên công suất t (h) 0÷5 5÷8 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 P%MPĐ (t) 70 85 80 85 85 100 90 70 P%UT (t) 70 80 90 100 80 90 80 70 P%UC (t) 90 90 90 80 80 90 100 90

ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG LỜI MỞ ĐẦU Nhu cầu Điện theo phát triển kinh tế đất nước ngày tăng, việc xây dựng thêm nhà máy điện việc làm tất yếu nhằm cung cấp điện phục vụ cho nhu cầu kinh tế, trị xã hội Việc giải đắn vấn đề kinh tế kĩ thuật thiết kế nhà máy điện mang lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế quốc dân nói chung hệ thống điện nói riêng Xuất phát từ nhu cầu thực tế phân công thầy giáo TS.NGUYỄN NHẤT TÙNG, sau em xin trình bày đồ án mơn học Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp với đề tài: “ Thiết kế phần điện nhà máyThủy điện ” Nội dung đồ án bao gồm: Chương 1: Tính tốn phụ tải, chọn sơ đồ nối dây Chương 2: Tính tốn chọn máy biến áp Chương 3: Tính toán kinh tế - kĩ thuật chọn phương án tối ưu Chương 4: Tính tốn ngắn mạch Chương 5: Chọn khí cụ điện dây dẫn Chương 6: Tính tốn tự dùng Trong trình thực đồ án, với cố gắng thân, đồng thời với giúp đỡ thầy cố giáo môn hệ thống điện đặc biệt với giúp tận tình thấy giáo TS NGUYỄN NHẤT TÙNG, em hồn thành đồ án mơn học Dù cố gắng đồ án khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận đánh giá, nhận xét, góp ý thầy để đồ án kiến thức thân em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Sơn SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG Đề tài:  Nhà máy kiểu thủy điện: gồm tổ máy x120 MW  Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp cho phụ tải sau đây: o Phụ tải cấp điện áp địa phương UĐP (11 KV): Pmax = 10MW; cosφ = 0.86 gồm lộ kép 5MW, dài 1.5km Biến thiên phụ tải ghi bảng Tại địa phương dùng máy cắt hợp với Icắt = 21kA tcắt = 0.7 sec cáp nhôm, vỏ PVC với tiết diện nhỏ 70mm2 o Phụ tải cấp điện áp trung UT (110kV): Pmax= 130MW; cosφ= 0.87 gồm lộ kép 40MW lộ đơn 12,5MW Biến thiên phụ tải ghi bảng o Phụ tải cấp điện áp cao UC (220kV): Pmax = 150MW; cosφ = 0.87 gồm lộ kép 50MW lộ đơn 50MW, biến thiên phụ tải ghi bảng o Nhà máy liên lạc với hệ thống điện đường dây kép 220kV dài 16km Hệ thống có công suất (không kể nhà máy thiết kế): SđmHT=6000MVA; Cơng suất dự phịng hệ thống: 200MVA; Điện kháng ngắn mạch tính đến góp hệ thống: X*HT = 0.85 o Tự dùng α = 1.2%; cosφ = 0.91 o Cơng suất phát tồn nhà máy ghi bảng Bảng biến thiên cơng suất t (h) 0÷5 5÷8 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 P%MPĐ (t) 70 85 80 85 85 100 90 70 P%UT (t) 70 80 90 100 80 90 80 70 P%UC (t) 90 90 90 80 80 90 100 90 SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG CHƯƠNG I: TÍNH TỐN PHỤ TẢI, CHỌN PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY ******************* TÍNH TỐN PHỤ TẢI CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY Để thực tốt nhiệm vụ thiết kế, cần phải nắm vững số liệu cho yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi q trình thiết kế Việc tính tốn, xác định phụ tải cấp điện áp lượng công suất nhà máy thiết kế trao đổi với hệ thống điện quan trọng, sở giúp ta xây dựng bảng phân phối cân cơng suất tồn nhà máy Từ rút điều kiện kinh tế-kỹ thuật để lựa chọn phương án nối điện toàn nhà máy hợp lý với thực tế u cầu thiết kế Q trình tính toán thực sau: 1.1 Chọn máy phát điện  Nhiệm vụ thiết kế Nhà máy Thủy điện có tổng cơng suất đặt 480 MW gồm có máy phát điện kiểu Thủy điện cung cấp cho phụ tải cấp: Phụ tải cấp điện áp địa phương 11 kV; Phụ tải cấp điện áp trung 110 kV; Phụ tải cấp điện áp cao 220kV nhà máy liên lạc với hệ thống điện cấp điện áp 220 kV  Vậy ta chọn máy phát thủy điện: CB-795/230-32T (tra bảng 1.2 trang 117 giáo trình Thiết kế phần điện Nhà máy điện Trạm biến áp PGS.TS PHẠM VĂN HỊA)  Các thơng số máy phát điện: Sđm Pđm Uđm Iđm nđm Loại MF Cosφ X’’d X’d Xd MVA MW kV kA v/ph CB-795/230-32T 134 120 11 7.05 187.5 0.895 0.18 0.29 0.97 1.2 Tính tốn cân cơng suất a Đồ thị phụ tải toàn nhà máy  Nhà máy thủy điện mùa mưa phát (180 ngày) với 100% công suất định mức, mùa khô (185 ngày) phát với 80% cơng suất định mức Khi cơng suất phát tồn nhà máy tính tốn sau: • Mùa mưa: = n* • Mùa khơ: = 0.8*n* Mùa mưa: = n*SdmF = 4*134 = 536 (MVA)  Như vậy: • SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN • Mùa khơ: GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG = 0.8*n*SdmF = 0.8*4*134= 428.8 (MVA) b Đồ thị phụ tải tự dùng  Cơng suất tự dùng cho tồn nhà máy Thủy điện coi không đổi theo thời gian xác định theo công thức sau:  Trong đó: • STD Lượng điện phần trăm tự dùng • • • Phụ tải tự dùng Cos n Hệ số công suất phụ tải tự dùng Số tổ máy phát Công suất tác dụng tổ MF c Đồ thị phụ tải cấp điện áp:  Công suất phụ tải cấp điện áp xác định theo cơng thức sau: •  Trong đó: • Cơng suất phụ tải thời điểm t • • Cơng suất max phụ tải Hệ số cơng suất Cosφ • Phần trăm công suất phụ tải thời điểm t  Đối với cấp điện áp địa phương 11kV ta có: = 10 (MW); = 0.86  Cơng suất phụ tải thời điểm từ 0÷5(h) là:  Tính tốn tương tự ta có bảng biến thiên phụ tải cấp điện áp địa phương sau: SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN t(h) P%MFĐ SĐP(MVA ) 0÷5 70 8.139 5÷8 85 9.883 8÷11 80 9.302 11÷14 85 9.883 GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG 14÷17 85 9.883 17÷20 100 11.628 20÷22 90 10.465 22÷24 70 8.139  Đối với cấp điện áp trung 110kV ta có: = 130 (MW); = 0.87  Công suất phụ tải thời điểm từ 0÷5 (h) là:  Tính tốn tương tự ta có bảng biến thiên phụ tải cấp điện áp trung sau: t(h) 0÷5 5÷8 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 P%UT 70 80 90 100 80 90 80 70 SUT(MVA) 104.597 119.54 134.482 149.425 119.54 134.482 119.54 104.597  Đối với cấp điện áp cao áp 220kV ta có: = 150 (MW); =0.87  Cơng suất phụ tải thời điểm từ 0÷5 (h) là:  Tính tốn tương tự ta có bảng biến thiên phụ tải cấp điện áp cao sau: t(h) P%UC SUC(MVA) 0÷5 5÷8 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 90 90 90 80 80 90 100 90 155.172 155.172 155.172 137.931 137.931 155.172 172.413 155.172 d Đồ thị công suất phát hệ thống  Theo nguyên tắc cân công suất thời điểm, không xét đến tổn thất công suất máy biến áp ta có:  Hay:  Trong đó: + + = - + + + =0 SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG • Cơng suất phát hệ thống thời điểm t • Cơng suất phát tồn nhà máy thời điểm t • Cơng suất phụ tải địa phương thời điểm t Công suất tự dung thời điểm t • , , Là Cơng suất Phụ tải cấp điện áp Cao, Trung, Hạ (địa phương) thời điểm t  Mặt khác nhà máy thủy điện vận hành theo mùa ( Mùa mưa Mùa khơ) nên ta có:  Mùa mưa: • = -  Ta có bảng biến thiên cơng suất phát hệ thống mùa mưa sau: t(h) 0÷5 5÷8 261.763 245.076  Mùa khơ: 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 230.715 232.432 262.317 228.389 227.253 261.763 =  Ta có bảng biến thiên cơng suất phát hệ thống mùa khơ sau: t(h) 0÷5 5÷8 154.563 137.876 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 123.515 125.232 155.117 121.189 120.053 154.563 e Phụ tải góp phía cao áp  Ở phía góp phía cao, đồng cấp điện cho phụ tải điện áp phía cao phát cơng suất thừa hệ thống, Vậy công suất tổng đây, gọi phụ tải góp cao áp tính: = + SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG  Mặt khác nhà máy Thủy điện vận hành theo mùa ( Mùa mưa Mùa khơ) nên ta có:  Mùa mưa: = +  Ta có bảng biến thiên đồ thị phụ tải góp cao áp mùa mưa sau: t(h) 0÷5 5÷8 416.935 400.248 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 385.887 370.363 400.248 383.561 399.666 416.935  Mùa khơ: = +  Ta có bảng biến thiên đồ thị phụ tải góp cao áp mùa khơ sau: t(h) 0÷5 5÷8 309.735 293.048 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 278.687 263.163 293.048 276.361 292.466 309.735  Bảng tổng hợp cân công suất phụ tải cấp sau: t(h) 0÷5 5÷8 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 9.883 11.628 10.465 8.139 119.54 134.482 119.54 104.597 155.172 155.172 155.172 137.931 137.931 155.172 172.413 155.172 261.763 245.076 230.715 232.432 262.317 228.389 227.253 261.763 154.563 137.876 123.515 125.232 155.117 121.189 120.053 154.563 416.935 400.248 385.887 370.363 400.248 383.561 399.666 416.935 309.735 293.048 278.687 263.163 293.048 276.361 292.466 309.735 6.329 8.139 SĐP 9.883 9.302 9.883 104.597 119.54 134.482 149.425 SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG 1.3 Chọn phương án nối dây  Chọn sơ đồ nối điện nhà máy điện nhiệm vụ quan trọng thiết kế nhà máy điện Nhà máy sử dụng sơ đồ nối điện hợp lý đem lại lợi ích kinh tế lớn mà cịn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật  Khi đề xuất phương án nối điện ta áp dụng nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 1: Khi phụ tải địa phương có cơng suất nhỏ khơng cần góp điện áp MF, mà cấp điện trực tiếp từ đầu cực MF, phía máy cắt MBA liên lạc Quy định mức nhỏ công suất địa phương cho phép rẽ nhánh từ đầu cực máy phát lượng công suất không 15% công suất định mức tổ máy phát Vậy đó, giả thiết phụ tải địa phương trích điện từ đầu cực hai tổ MF, ta có:  Nguyên tắc 2: Trong trường hợp có góp điện áp MF phải chọn số lượng tổ MF ghép lên góp cho tổ chúng nghỉ khơng làm việc tổ cịn lại phải đảm bảo công suất cho phụ tải địa phương phụ tải tự dùng cho tổ MF  Nguyên tắc 3: Trong trường hợp có ba cấp điện áp (điện áp MF, điện áp trung điện áp cao), thỏa mãn hai điều kiện sau:  Lưới điện áp phía trung phía cao lưới trung tính trực tiếp nối đất  Hệ số có lợi: Thì nên dùng hai MBA tự ngẫu làm liên lạc Nếu hai điều kiện không thỏa mãn dùng hai MBA ba cuộn dây làm liên lạc  Nguyên tắc 4: Chọn số lượng MF - MBA hai cuộn dây ghép thẳng lên góp cấp điện áp tương ứng sở công suất cấp công suất tải tương ứng SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG Nếu MBA liên lạc tự ngẫu, ghép từ đến MF- MBA hai cuộn dây lên góp điện áp phía trung  Ngun tắc 5: Nếu cơng suất phụ tải phía trung q nhỏ khơng thiết phải dùng MBA ba cấp điện áp làm liên lạc  Nguyên tắc 6: Dù có ba cấp điện áp khơng thiết phải có nối máy phát - máy biến áp liên lạc mà dùng máy phát - máy biến áp hai cuộn dây hai phía điện áp xếp tương ứng công suất phụ tải chúng, cịn máy biến áp tự ngẫu liên lạc khơng có nối trực tiếp với máy phát điện  Nguyên tắc 7: Đối với nhà máy điện có cơng suất tổ máy nhỏ ghép số MF chung MBA phải đảm bảo nguyên tắc tổng công suất tổ máy phát phải nhỏ cơng suất dự phịng hệ thống điện, cụ thể là:  Vậy ta tiến hành chọn phương án nối dây sau: a Có hay khơng góp điện áp máy phát?  Theo tính tốn phần ta có được: Ta có:  Kết luận: Khơng cần góp điện áp máy phát b Chọn máy biến áp liên lạc  Xét điều kiện: Hệ số có lợi: Lưới điện phía trung 110kV, phía cao 220kV có trung tính trực tiếp nối đất  Kết luận: Dùng MBA tự ngẫu, có điều chỉnh tải làm liên lạc c Chọn số lượng MF-MBA hai cuộn dây • • SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 10 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG Chọn thiết bị điện khí cụ điện cho tự dùng 6.2.1 Chọn máy biến áp tự dùng cấp 0.4kV • Chọn MBA tự dùng: • Trong phạm vi thiết kế ta chọn công suất máy biến áp tự dùng cấp 0,4kV theo công suất tự dùng cực đại tồn nhà máy: Vậy cơng suất MBA tự dùng là: • Khi đó: với n số MBA tự dùng SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 92 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN • Chọn GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG MBA loại: TM-1600/10 có thơng số sau: SđmB Điện áp (kV) Tổn thất (kW) Loại (kVA) UN% Io% Cuộn cao Cuộn hạ ∆ Po ∆ PN TM 1600 10 0.4 2.8 18 5.5 1.3 (tra bảng 2.3 trang 125-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện Trạm biến áp PGS.TS PHẠM VĂN HÒA)  Kiểm tra cố MBA: • Chọn MBA dự phịng:  MBA dự phịng dược chọn phù hợp với mục đích phục vụ để thay MBA công tác sửa chữa • Công suất MBA dự trữ: • Chọn SđmB (kVA) 2500 Loại TДHC 6.2.2 MBA loại: TM-2500/10 có thơng số sau: Điện áp (kV) Cuộn cao Cuộn hạ 10 0.4 Tổn thất (kW) ∆ Po ∆ PN 3.9 25 UN% 5.5 Io% Chọn máy cắt cấp 0.4kV  Chọn máy cắt trước MBA tự dùng: • Điện áp định mức máy cắt: • Dịng điện định mức máy cắt: • Dịng điện cắt định mức máy cắt: Uđm ≥ Uđm mạng Iđm ≥ Icb Icắt đm ≥ I” Trong đó: o Icb dịng cưỡng mạch đặt máy cắt o I’’ dòng ngắn mạch siêu độ thành phần chu kỳ SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 93 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG  Ngoài máy cắt chọn phải kiểm tra điều kiện ổn định động ổn định nhiệt ngắn mạch: • Kiểm tra điều kiện ổn định động: iđđm ≥ ixk ( ixk dòng xung kích ngắn mạch ) • Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt: I2nhđm , tnhđm ≥ BN (BN xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch )  Đối với máy cắt có Iđm ≥ 1000A không cần kiểm tra ổn định nhiệt, vào kết tính dịng cưỡng dịng ngắn mạch ta tiến hành chọn máy cắt bảng sau: Uđmmạng Các đại lượng tính tốn Loại Các đại lượng định mức I I” i U Iđm Icắt Iđđm cb xk đm kV máy cắt kA kA kA kV kA kA kA 11 7.385 53.0436 135.0269 8BK41 12 12.5 80 225 6.2.3 Chọn dao cách ly phía hạ áp 0.4kV  Dao cách ly dùng để ngắt mạch với dịng khơng tải, chúng chọn theo điều kiện sau: • Điện áp định mức dao cách ly: UđmCL ≥ Uđm mạng • Dịng điện định mức dao cách ly: IđmCL ≥ Icb • Điều kiện kiểm tra ổn định động: iđđm ≥ ixk ( ixk dòng xung kích ngắn mạch) • Điều kiện kiểm tra ổn định nhiệt: I2nhđm , tnhđm ≥ BN (BN xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch)  Đối với dao cách ly có Iđm ≥ 1000A khơng cần kiểm tra ổn định nhiệt • Dịng cưỡng hỏng máy biến áp tự dùng:  Tra bảng 4.1 trang 159-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện Trạm biến áp PGS.TS PHẠM VĂN HÒA ta chọn dao cách ly có thơng số kỹ thuật sau: Loại DCL Uđm, kV Iđm, kA Idđ, kA Inh, kA tnh, s PBK-10-3000 20 12.5 320 125 Dao cách ly chọn đạt yêu cầu Do I đmCL=12500A>1000A nên kiểm tra ổn định nhiệt SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 94 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG CHƯƠNG VII: CÁC BẢN VẼ ******************* 7.1 Bản vẽ phụ tải tổng hợp toàn nhà máy 7.1.1 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy mùa mưa SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 95 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG S (MVA) t(h) S SÐP StnmMua 0÷ 5÷ 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 8.139 9.302 9.883 STD 11 14 17 9.883 11.628 10.465 8.139 119.54 134.482 119.54 104.597 6.329 SUT 104.597 SUC 155.172 155.172 155.172 137.931 137.931 155.172 172.413 155.172 SUC SVHT 261.763 245.076 230.715 232.432 262.317 228.389 227.253 261.763 SUT Stnm SVHTmua 9.883 20 22 536 119.54 536 134.482 149.425 536 536 536 536 GVHD TS NGUY? N NH? T TÙNG 536 536 24 Công su?t ph? t?i d?a phuong Công su?t ph? t?i c?p di?n áp cao Công su?t ph? t?i t? dùng Công su?t v? h? th?ng Công su?t ph? t?i c?p di?n áp trung Công su?t toàn nhà máy SVTH NGUY? N NG? C SON Ð? TH? PH? T? I TOÀN NHÀ MÁY MÙA MUA B? N V? : 01 TRU? NG Ð? I H? C ÐI? N L? C HÀ N? I 7.1.2 Đồ thị phụ tải tổng hợp tồn nhà máy mùa khơ SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 96 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG S (MVA) t(h) S SÐP 0÷5 5÷8 8÷11 11÷14 14÷17 17÷20 20÷22 22÷24 8.139 9.302 9.883 STD 9.883 9.883 11.628 10.465 8.139 119.54 134.482 119.54 104.597 6.329 Stnmkhô SUT 104.597 SUC 155.172 155.172 155.172 137.931 137.931 155.172 172.413 155.172 SUC SVHT 154.563 137.876 123.515 125.232 155.117 121.189 120.053 154.563 SUT Stnm SVHTkhô 11 14 17 20 22 428.8 119.54 428.8 134.482 428.8 149.425 428.8 428.8 428.8 428.8 428.8 24 Công su?t ph? t?i d?a phuong Công su?t ph? t?i c?p di?n áp cao Công su?t ph? t?i t? dùng Công su?t v? h? th?ng Công su?t ph? t?i c?p di?n áp trung Công su?t toàn nhà máy GVHD SVTH TS NGUY? N NH? T TÙNG NGUY? N NG? C SON Ð? TH? PH? T? I TỒN NHÀ MÁY MÙA KHƠ B? N V? : 02 TRU? NG Ð? I H? C ÐI? N L? C HÀ N? I 7.2 Bản vẽ phương án 7.2.1 Phương án SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 97 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG HTÐ SUC SUT 220KV B1 B2 ~ F1 110KV B3 ~ F2 B4 ~ F3 ~ F4 7.2.2 Phương án HTÐ SUC SUT 220KV B1 B2 ~ F1 ~ F2 110KV B3 B4 ~ F3 ~ F4 7.2.3 Sơ đồ thiết bị phân phối phương án SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 98 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN SUC GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG HT SUT CL CL CL MC B1 B2 B3 MC MC B4 ~ ~ ~ ~ F1 F2 F3 F4 7.2.3 Sơ đồ thiết bị phân phối phương án SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 99 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN SUC GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG HT SUT CL TGV CL CL MC B1 B2 MC MC B3 B4 ~ ~ ~ ~ F1 F2 F3 F4 Bảng tổng kết phương án Phương án Vốn đầu tư (109đ) 131.886 124.368 Chi phí vận hành năm (109đ) 30.887 30.007 SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 100 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG 7.3 Sơ đồ vị trí điểm ngắn mạch thơng số tính tốn HTÐ SUC N1 B1 SUT N2 220KV B2 B3 110KV B4 N3' N3 ~ F1 N4 ~ F2 Ði?m Ng?n M?ch Dòng Ng?n M?ch I''N (kA) Phuong án t?i uu N1 16.68 N2 N3 42.46 ~ F4 N3' N4 21.5437 53.0436 31.6828 84.7264 INdt (kA) 19.487 20.1331 59.078 Ixk (kA) ~ F3 29.9463 83.0243 54.8413 135.0269 85.5799 220.6059 SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 101 ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN GVHD: TS NGUYỄN NHẤT TÙNG 7.4 Sơ đồ nối điện tự dùng Nhà máy thủy điện thiết kế SO Ð? N? I ÐI? N CHÍNH NHÀ MÁYTH? Y ÐI? N ? T?I 220kV KÉP-1 ÐON ? T?I 110kV KÉP-4 ÐON ? TH? NG ÐL ÐCÐA ÐL ÐL ÐCÐA BV CH? NG CH? M Ð? T ÐI?M ÐL ÐCÐA ÐL ÐCÐA ÐL ÐCÐA BV CH? NG CH? M Ð? T ÐI? M NGUY?N NG? C SON TS NGUY?N NH? T TÙNG U ? NG Ð?I H? C ÐI? N L? C L? P D6-H1 SV: Nguyễn Ngọc Sơn LỚP: Đ6-H1 102 SO Ð? N? I ÐI?N CHÍNH NHÀ MÁY TH? Y ÐI?N

Ngày đăng: 29/08/2016, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ phân bố công suất khi hỏng bộ MF-MBA F4-B4 - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Sơ đồ ph ân bố công suất khi hỏng bộ MF-MBA F4-B4 (Trang 20)
Sơ đồ phân bố công suất khi hỏng1 MBA tự ngẫu B3 - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Sơ đồ ph ân bố công suất khi hỏng1 MBA tự ngẫu B3 (Trang 22)
Bảng tổng kết 2 phương án - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng t ổng kết 2 phương án (Trang 47)
Bảng 5.1 Thông số máy cắt - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng 5.1 Thông số máy cắt (Trang 64)
Bảng 5.2 Thông số dao cách li - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng 5.2 Thông số dao cách li (Trang 65)
Hình 5.1 Thanh dẫn đầu cực máy phát Bảng 5.3 Thông số thanh dẫn đầu cực máy phát - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Hình 5.1 Thanh dẫn đầu cực máy phát Bảng 5.3 Thông số thanh dẫn đầu cực máy phát (Trang 66)
Hình 5.2 Sơ đồ chọn sứ - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Hình 5.2 Sơ đồ chọn sứ (Trang 70)
Bảng 5.3 Thông số dây dẫn, thanh góp mềm - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng 5.3 Thông số dây dẫn, thanh góp mềm (Trang 71)
Bảng 5.9 Các dụng cụ đo lường - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng 5.9 Các dụng cụ đo lường (Trang 87)
Bảng 5.10 Thông số BU cấp điện áp 110kV và 220kV - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng 5.10 Thông số BU cấp điện áp 110kV và 220kV (Trang 89)
Bảng tổng kết 2 phương án - Thiết kế phần điện trong nhà máyThủy điện
Bảng t ổng kết 2 phương án (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w