Hướng dẫn thiết kế phần điện trong nhà máy thủy điện

MỤC LỤC

TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

TÍNH TOÁN KINH TẾ-KỸ THUẬT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU

Chọn sơ đồ thiết bị phân phối

Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phương án tối ưu

 kMBA là hệ số xét đến việc vận chuyển và lắp ráp máy biến áp.  Vkh là tiền khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa (đ/năm).

CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN

  • Chọn máy cắt và dao cách li .1 Chọn máy cắt (MC)
    • Chọn thanh dẫn, thanh góp cứng .1 Chọn loại và tiết diện
      • Chọn thanh góp, thanh dẫn mềm .1 Chọn tiết diện cho thanh góp mềm
        • Chọn cáp và kháng đường dây cho phụ tải địa phương .1 Chọn cáp cho phụ tải địa phương

          • UđmMC là điện áp định mức của máy cắt. • Uluới là điện áp của lưới điện. • IđmMC là dòng điện định mức của máy cắt. • ICB là dòng điện cưỡng bức. • Icắtđm dòng cắt định mức của máy cắt. • I” là dòng ngắn mạch siêu quá độ thành phần chu kỳ. • ilđđ là dòng điện ổn định lực động điện. • ixk là dòng điện xung kích. • Inhdm là dòng điện ổn định nhiệt của MC ứng với thời gian ổn định nhiệt tnh. • BN là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch. Chú ý: Đối với những máy cắt có Iđm ≥ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt.  Do đó chọn máy cắt có thông số kỹ thuật như sau:. Bảng 5.1 Thông số máy cắt Điểm. Thông số tính toán. thông số định mức Udm,. PHẠM VĂN HềA). • Điều kiện ổn định nhiệt (Dao cách ly có Iđm > 1000A thì không phải kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt).  Do đó chọn dao cách ly có thông số kỹ thuật như sau:. Thông số tính toán. Loại dao cách li. thông số định mức Udm,. PHẠM VĂN HềA).  Thanh dẫn cứng được sử dụng ở cấp điện áp 11 kV nối máy phát đến cuộn hạ MBA tự ngẫu và MBA 2 cuộn dây.

          Vậy thanh dẫn đã chọn cũng thoả mãn điều kiện ổn định động khi có xét đến dao động.  Jkt là mật độ dòng điện kinh tế của dây dẫn, phụ thuộc vào thời gian sử dụng công suất lớn nhất và vật liệu làm dây dẫn, ta chon Jkt=1.2. Dòng điện phụ tải cho phép (A) Nhôm Thé. Trong nhà 220 Phía cao MBA và thanh. dõy nhụm lừi thộp trang 194-giỏo trỡnh Thiết kế phần điện nhà mỏy điện và Trạm biến ỏp của PGS.TS. PHẠM VĂN HềA).

           Ta là hằng số thời gian tương đương của lưới điện (Ta. o Vậy ta có xung lượng nhiệt toàn phần:. o Để đảm bảo ổn định nhiệt cho dây dẫn thì:. o Vậy các dây dẫn, thanh góp mềm của điện áp 110kV đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt. • Trong đó Uvq là điện áp tới hạn để phát sinh vầng quang.Nếu như dây dẫn ba pha được bố trí trên ba đỉnh của tam giác đều thì điện áp vầng quang được tính như sau :. Vì dây dẫn đặt nằm ngang nên dây dẫn pha giữa giảm 4%. Điện áp vầng quang tới hạn của dây dẫn pha giữa khi bố trí 3 pha trên mặt phẳng ngang:. Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện vầng quang. Vì dây dẫn đặt nằm ngang nên dây dẫn pha giữa giảm 4%. Điện áp vầng quang tới hạn của dây dẫn pha giữa khi bố trí 3 pha trên mặt phẳng ngang :. Vậy dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện vầng quang. 5.4 Chọn cáp và kháng đường dây cho phụ tải địa phương 5.4.1 Chọn cáp cho phụ tải địa phương.  Tiết diện của cáp được chọn theo mật độ kinh tế:. o Ibt là dòng điện làm việc bình thường. o Jkt là mật độ dòng điện kinh tế.  Thời gian sử dụng công suất cực đại trong năm của phụ tải địa phương được tính theo công thức như sau :.  Dòng điện làm việc bình thường của đường dây kép là:. dây dẫn nhôm trang 192-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện và Trạm biến ỏp của PGS.TS. PHẠM VĂN HềA). (thỏa mãn) Như vậy các loại cáp được chọn đã thỏa mãn điều kiện phát nóng bình thường cho phép.  Ở đây : hệ số quá tải sự cố, trong điều kiện làm việc bình thường , khi dòng điện qua chúng không vượt quá 80% dòng cho phép đã hiệu chỉnh và thời gian quá tải không vượt quá 5 ngày đêm.

           Kháng điện dùng để hạn chế dòng ngắn mạch hay dòng điện mở máy của động cơ khi khởi động. Do đó có thể chọn các thiết bị điện có điện dung nhỏ hơn như chọn cáp có tiết diện (F) bé nhưng vẫn đảm bảo ổn định nhiệt, hay chọn máy cắt có dòng cắt bé hơn so với khi không đặt kháng. • Sơ đồ nối dây và kiểu máy: sơ đồ nối tùy thuộc vào nhiệm vụ của biến dòng, kiểu biến dòng phụ thuộc vào vị trí đặt của nó.

          • Phụ tải thứ cấp tương ứng với mối cấp chính xác biến dòng có một phụ tải định mức: Z2 = Zdc +Zdd ≤ ZđmBI. (tra bảng 5.1 trang 167-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện và Trạm biến áp của PGS.TS. PHẠM VĂN HềA). Biến dòng điện kiểu này không cần kiểm tra ổn định động vì nó quyết định bởi điều kiện ổn định động của thanh dẫn mạch máy phát.

          Biến dòng đã chọn cũng không cần kiểm tra ổn định nhiệt vì nó có dòng định mức sơ cấp trên 1000A. Sơ đồ nối dây và kiều máy: dụng cụ thứ cấp là công tơ nên dùng hai biến điện áp một pha nối dây theo kiểu V/V 2xHOM-15.

          Bảng 5.1 Thông số máy cắt
          Bảng 5.1 Thông số máy cắt

          TÍNH TOÁN TỰ DÙNG, CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ TỰ DÙNG

          Chọn sơ đồ tự dùng

            (tra bảng 2.3 trang 125-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện và Trạm biến áp của PGS.TS. PHẠM VĂN HềA).  MBA dự phòng dược chọn phù hợp với mục đích chỉ phục vụ để thay thế MBA công tác khi sửa chữa.  Tra bảng 4.1 trang 159-giáo trình Thiết kế phần điện nhà máy điện và Trạm biến ỏp của PGS.TS.

            CÁC BẢN VẼ

            Bản vẽ phụ tải tổng hợp toàn nhà máy

              Bản vẽ các phương án .1 Phương án 1

                Sơ đồ vị trí các điểm ngắn mạch và các thông số đã tính toán

                Sơ đồ nối điện chính và tự dùng của Nhà máy thủy điện đã thiết kế

                2 KÉP-4 ÐON