học tập thương hàn luận bản nghĩa

163 1.3K 26
học tập thương hàn luận bản nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÔ THƯỜNG HỌC TẬP THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA Bản Nghĩa : VIỆT NHÂN LƯU THỦY Học Tập: HUỲNH HIẾU HỮU 2011- 2013 HỌC TẬP CÁC DI CẢO CỦA CỤ LƯU THỦY Cụ Việt Nhân Lưu Thủy (1887 – 1964) sinh quán Quảng Nam cư sĩ Phật giáo có nhiều năm học hành Đông Y, để lại cho đất nước dân tộc Việt Nam di cảo (chữ Hán) quí báu với đề xướng chấn hưng Đông Y:    Á Đông Thương Hàn Luận Bản Nghĩa Á Đông Tạp Bệnh Luận Bản Nghĩa Á Đông Thương Hàn Giáo Khoa Tôi nhờ học tập di cảo mà thấy biết Đông Y vốn có truyền thống Đạo Học Khí Hóa Từ Đức Trọng Cảnh làm sách Thương Hàn Luận Tạp Bệnh Luận đến gần 2000 năm, đại gia Y giới kể giáo trình trường Đại học Trung Y, chưa thấy có lời giải thấu đến nghĩa gốc [Bản Nghĩa] sách Nội Kinh Tố Vấn, Thiên Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận có câu Trị bệnh tất cầu kỳ Bản, ý nói Bản toàn thể vật có tượng Âm Dương; Kinh Dịch, Hệ Từ truyện có câu Càn Khôn kỳ Dịch chi uẩn da, kỳ Dịch chi môn da, Uẩn túi, Môn cửa ý nói Đạo Âm Dương thống gồm Nghĩa Âm Dương đối lập Đức Trọng Cảnh làm luận với Bản Nghĩa Tứ Bộ Âm Dương Hàn Nhiệt tuân thủ Đạo Vuông Tròn, Cụ Lưu Thủy thấu hiểu tâm ý này, không khác văn hóa Việt Nam có tích bánh chưng bánh dày Trong thập niên 1990 anh em nhóm Học tập Đông Y Hán Việt kiên trì học tập di cảo Cụ, song song với Kinh Dịch Thiền học đến năm thứ thập niên 2000 bắt đầu có tâm đắc, tuổi 60 Tôi cố gắng Việt dịch di cảo chữ Hán Cụ Năm 2004 bị bệnh tai biến mạch máu não với hậu tàn tật không lại được, việc nhờ đứa trai giúp đỡ; chưa kịp phổ biến dịch tường thuật kết học tập Năm 2007 gia đình định cư Hoa Kỳ có dự thảo :  Đông Y với truyền thống Đạo học Khí Hóa  Kinh Dịch Đạo làm Người Sau thời gian gần năm phổ biến Nội dung luận Đông Y với truyền thống Đạo học Khí Hóa, nhận thấy vấn đề có gây ý xa lạ Y giới nay; tin có ngày công nhận thật, khoa học tự nhiên Tôi không nản lòng, tiếp tục thuật lại việc học tập tâm đắc để làm phương tiện tham khảo cho hệ nối tiếp sau Cuối Thu 2011, Huỳnh Hiếu Hữu HỌC TẬP THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA TẬP Từ lúc tiếp nhận di cảo Cụ Lưu Thủy đến đúc kết Đông Y với truyền thống Đạo Học Khí Hóa, tư tưởng trải qua giai đoạn: - Hớn hở: Tôi mừng rỡ vừa gặp Kỳ nhân trao bí kiếp Đông Y, chan chứa hy vọng bước đường học tập - Chán nản: Sau thời gian dài đọc di cảo, thấy chưa hiểu nỗi, gần dần lòng tin tác phẩm - Kiên trì:Tôi tỉnh thức, nóng vội, dùng trí thức lòng hẹp hòi để tiếp thu tác phẩm giá trị to lớn vậy; Tôi phải kiên trì học tập nâng cao trình độ Tôi dốc sức học tập Kinh Dịch để kiên trì học tập Thương Hàn Luận Bản Nghĩa thu hoạch vài nét nhìn trình bày Tôi ghi lại đôi nét học tập để chia xẻ với hệ sau tôi, không nên xem Chú giải chưa chọn lọc, đừng xem Giáo trình chưa đủ tính sư phạm Nó việc làm cố sức người mong đợi hệ tương lai Nếu thấy vài điều học tập ghi lại có khác với Bản Nghĩa xin đừng vội cố chấp; Lúc nhớ đến ân ích khai thị Cụ, lời, tiếp nối làm cho sáng di cảo Cụ mà Trong học tập Bản Nghĩa đối chiếu với Nguyên Văn, Kinh Dịch, Phật Pháp, thấy lý làm cho hệ sau đến chưa hiểu Nội dung Thương Hàn Luận tính cố chấp Ai biết Âm Dương, Hàn Nhiệt tương đối không chịu biết Sinh Lý Bệnh Lý tình trạng chuyển hóa, đắp đổi hai cực này; Và Đạo Tam Cực gọi chuyển hóa đắp đổi Trung Đạo; Cũng Phật Pháp trọng Trung Đạo hai cực Nhân Quả Duyên (Nhân – Duyên – Quả) Bệnh Lý Tùy Duyên mà có, thọ Hàn truyền thọ Nhiệt chuyển thọ Khi làm sách Thương Hàn, Đức Trọng Cảnh danh Ví dụ:  Thái Dương Bệnh: Gọi chung bệnh Thái Dương  Thương Hàn: Dùng tên bệnh Thái Dương Bản Hàn để gọi bệnh Hàn truyền  Trúng Phong: Dùng tên bệnh Thái Dương Tiêu Dương để gọi bệnh Nhiệt chuyển (Các dòng có màu tím phía sau ý tưởng người học tập) THIÊN 1: THÁI DƯƠNG THƯỢNG (6 Chương, 41 Tiết) Trường hợp làm sách Chú giải đầy đủ Tiết trình bày phần :  Nguyên Văn: Ghi chữ Hán, chữ có Âm tiếng Hán Việt  Dịch Nghĩa: dịch gọn nghĩa tiếng Việt theo Nguyên Văn Hán Việt kể  Chú Giải: Xác thực, thích hợp với phân đoạn Nguyên Văn Nhằm giản lược, không ghi lại Nguyên Văn Dịch Nghĩa sách có.Chỉ ghi lại Chương Tiết phân đoạn Tiết Bản Nghĩa Chú Giải mà Trường hợp cần tham khảo xem thêm Nguyên Văn Thương Hàn Luận Bản Nghĩa CHƯƠNG 1: THÁI DƯƠNG THỂ LỆ (11 Tiết, từ đến 11) Lý Luận Kinh Thái Dương trước hết nói nơi ý nghĩa tên sách, bàn đến Thể Lệ Người xưa làm sách thường trước hết trình bày Thể Lệ Thể Lệ nguyên tắc tách rời Nội dung sách.Bản Nghĩa nói Thể Lệ Thái Dương Thể Lệ toàn sách, sách Bệnh Lý học kế thừa từ Kinh Dịch có Nội dung không cấu mà Kinh Dịch dùng với quan điểm:  Toàn thể vật Thái cực, Thái cực thị sinh Lưỡng Nghi vật chia Âm Dương, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng … v v……  Sự vật biến dịch môi trường không rời kiện Thời Vị  Sự vật biến dịch theo Đạo Tam Cực gồm qui luật Âm Dương thống Âm Dương đối lập  Tiết :  Thái Dương Bệnh mạch chứng tổng quát Thái Dương Chi Vi Bệnh: Thái Dương không nói Khí-Kinh-Lạc tức nói tổng quát bệnh Kinh Chi Vi Bản Nghĩa Thái Dương Chi Kinh Khí Vi Bệnh nghĩa Kinh Khí Thái Dương làm bệnh Kinh-Khí-Lạc thành phần cốt lõi Kinh, Khí lưu động Làm bệnh, Kinh cố định Thọ bệnh, Lạc quan hệ Âm Dương Hàn Nhiệt đầu mối Truyền - Chuyển bệnh Nên hiểu Chi Vi với nghĩa rộng hai mặt Âm Dương vật,cụ thể Hàn Nhiệt, Tiêu Bản  Mạch Phù: Chứng Lạc, mạch máu từ Lý Biểu.Thái Dương chủ Biểu mạch bệnh Thái Dương Biểu Phù  Đầu gáy cứng đau: Chứng Kinh, Kinh Thái Dương qua đầu gáy, Kinh bệnh nên đầu gáy cứng đau  Mà sợ lạnh: Chứng Khí, Kinh Thái Dương hành Hàn Khí nên người bệnh sợ lạnh  Thấy lời kể khác với Bản Nghĩa người học có trình độ hiểu đến chổ thấy tác giả nên tạm thời hiểu trước từ từ vươn lê  Tiết 2- Thái Dương Tiêu Dương làm Trúng Phong  Thái Dương bệnh: Gọi Thái Dương bệnh có đủ mạch chứng tổng quát nêu Tiết  Phát nóng: Thái Dương Tiêu Khí  Đổ mồ hôi: Thái Dương Bản Khí  Sợ gió: Tiêu Bản bệnh  Mạch Hoãn: Vệ Khí Nhục phần bị Phong cản trở  Gọi Trúng Phong: Chỉ bệnh Thái Dương Trúng Phong Nhục phần.Tiêu Khí Dương Nhiệt, Bản Khí Âm Hàn.Trung Kinh Bộ Vị Âm Dương, Phong Hòa Khí Hàn Nhiệt.Khi Sinh Lý nói Trung Phong, Bệnh Lý nói Trúng Phong, thêm dấu sắc mà Sinh Lý đổi thành Bệnh Lý thật giản dị mà có ý nghĩa vô  Tiết 3: Thái Dương Bản Hàn làm Thương Hàn  Thái Dương bệnh: tiết  Hoặc phát nóng: bệnh Kinh  Hoặc chưa phát nóng: bệnh Bản Hàn  Tất sợ lạnh: Hàn Khí chủ Bì phần  Mình đau: Khí bệnh, Kinh bệnh  Ói ngược: Phong trước Hàn sau nghịch (trái với Hàn trước Phong sau thuận, bệnh Bì Phu Hàn mà ói nên gọi ói ngược)  Mạch Âm Dương Khẩn: trước Quan Dương, sau Quan Âm, gọi Dương Hàn che lấp Âm Nhiệt, ba mạch Khẩn  Gọi Thương Hàn: bệnh Thái Dương Thương Hàn Bì phần  Thương Hàn tên bệnh chủ đề sách Thái Dương Kinh Dương Hàn, Thái Dương chủ Vệ Khí, Dương Vệ bị Hàn Khí làm bị thương nên giản dị gọi Thương Hàn  Tiết 4: Thương Hàn truyền Âm kinh làm Hàn Thấp, Phong Thấp  Thương Hàn ngày Thái Dương mắc phải: ngày mắc bệnh ngày Thái Dương thọ chịu  Mạch yên tĩnh không truyền: không truyền bệnh Thái Dương Kinh Biết truyền hay không truyền cách xem xét mạch  Hơi muốn mửa: Thương Hàn truyền Âm Hàn Kinh làm Hàn Thấp  Nếu Táo phiền: Thương Hàn truyền Tiêu Âm Nhiệt Kinh làm Phong Thấp  Mạch Sác cấp: chứng Lạc, bệnh truyền đến Tiêu Âm Nhiệt Kinh  Tiết 5:  Thương Hàn không truyền Dương Kinh Thương Hàn hai ba ngày, chứng Dương Minh Thiếu Dương không thấy không truyền: Nói Thái Dương thọ Thương Hàn, không truyền Dương Kinh.Biết truyền không truyền cách xem xét chứng  Tiết 6: Thái Dương Tiêu Dương truyền Kinh làm Ôn bệnh, Phong Ôn  Thái Dương bệnh: Thái Dương Tiêu Dương bệnh  Phát nóng mà khát:Thái Dương Tiêu Khí bệnh Tấu phần  Không sợ lạnh: Tấu phần Nhiệt Khí làm chủ  Gọi Ôn bệnh: Tấu Bán Biểu phần, Dương Nhiệt Kinh thọ Dương Hàn truyền  Phát Hãn nóng đốt: Dương Hàn lui,Dương Nhiệt thọ Âm Nhiệt  Gọi Phong Ôn: Tấu Bán Lý phần, Dương Nhiệt thọ Dương Hàn truyền, đồng thọ Âm Nhiệt chuyển  Phong Ôn làm nên bệnh: nói chứng Phong Ôn Biểu  Mạch Âm Dương Phù: Thái Dương Bản Hàn, Thiếu Âm Bản Nhiệt bệnh Biểu  Tự đổ mồ hôi: Bản Hàn hiệp với Thiếu Âm Tiêu Khí  Mình nặng nề: Tiêu Dương hiệp với Thiếu Âm Bản Khí  Ngủ nhiều: cớ Bản Hàn truyền nhập Bản Nhiệt  Thở khò khè ngáy, nói khó lời: cớ Bản Nhiệt chuyển nhập Bản Hàn  Nếu bị (lầm) cho Hạ: nói Phong Ôn Lý  Tiểu tiện không lợi: Bản Hàn Bản Nhiệt nhập Lý  Mắt trực thị: Bản Nhiệt bệnh  Đái són(tiểu tiện không tự chủ): Bản Hàn bệnh  Nếu bị (lầm) dùng lửa: nói Phong Ôn Tấu  Nhẹ phát sắc vàng: từ Bán Biểu Bì Nhục  Nặng Kinh Giản, có lúc co giật: từ Bán Lý nhập vào gân cốt  Nếu dùng lửa để xông: nói Tấu Bản Hàn bị Bản Nhiệt Hóa  Nghịch lần đầu kéo dài ngày: thọ hóa Tấu  Nghịch lần nguy đến tính mạng: thọ hóa Cách Đái  Tiết 7: Số ngày truyền Kinh  Phát nóng sợ lạnh: Tam Dương bệnh  Không nóng sợ lạnh: Tam Âm bệnh  Phát Dương ngày khỏi: Kinh hành Biểu ngày Phát Dương giải Biểu.Giải Biểu phải thêm ngày trở lại Thái Dương (6+1= ) phát Dương ngày khỏi  Phát Âm ngày khỏi: Kinh hành Lý ngày Phát Âm giải Lý.Giải Lý không cần trở lại Thái Dương nên ngày khỏi  Tiết 8: Dương Kinh bệnh từ Tấu đến Biểu  Thái Dương bệnh đầu đau đến ngày trở lên tự khỏi: ngày số ngày Dương Kinh giải Biểu  Nếu muốn làm ‘Tái Kinh’: nói Thái Dương bệnh Tái Kinh muốn nhập Lý  Châm Túc Dương Minh Kinh(Túc Tam Lý huyệt) khiến cho không truyền nhập Lý khỏi  Tiết 9:  Thái Dương hành Kinh Vượng thời Thái Dương bệnh lúc muốn giải, theo từ Tỵ đến Mùi: Bệnh Thái Dương giải theo Vượng hành KInh từ Tỵ đến Mùi, tức Ngọ  Tiết 10: Âm Kinh bệnh từ Tấu đến Lý  Phong gia: nói Âm Kinh bệnh Lý  Biểu giải chưa khoan khoái: Biểu giải mà Lý chưa giải  12 ngày khỏi: nói số ngày Âm Kinh giải Lý  Tiết 11: Âm Dương Hàn Nhiệt Kinh tập trung Tấu  Mình nóng : Sờ thấy Nhiệt  Lại muốn mặc áo: Cảm nhận Hàn  Vì Nhiệt Bì phu: Bì phu Biểu (Dương Nhiệt Âm Nhiệt hết Bì Phu)  Hàn Cốt Tủy: Cốt Tủy sở Tấu, Tấu phần nơi tập trung tất Âm Dương Hàn Nhiệt Kinh (Dương Hàn Âm Hàn vào hết Cốt Tủy)  Mình lạnh dữ: Sờ thấy Hàn  Lại không muốn mặc áo: Cảm nhận Nhiệt  Hàn Bì Phu: Bì phu Biểu (Dương Hàn Âm Hàn hết Bì Phu)  Nhiệt Cốt Tủy: Cốt Tủy sở Tấu (Dương Nhiệt Âm Nhiệt vào hết Cốt Tủy)  Gặp bệnh có chứng nóng lạnh thử cho uống thang Tiểu Sài Hồ hết, Nguyên Văn nói Hàn Nhiệt Bì Phu - Cốt Tủy, ngờ đề cập đến Tấu Bán Biểu Bộ Vị giới hạn Thái Dương làm chủ; Thái Dương đối giao với Thiếu Âm chủ Tấu Bán Lý, điều hòa Kinh Âm Dương Hàn Nhiệt Tấu nên xin phép đổi lại lời giải để tham khảo CHƯƠNG 2: THÁI DƯƠNG TRÚNG PHONG TẠI NHỤC PHẦN (6 Tiết, từ 12 đến 17) Trúng Phong bệnh Thái Dương Tiêu Dương, Kinh Thái Dương có Bản Hàn, có Tiêu Nhiệt, Hàn làm bệnh Tiêu Phong (Hàn + Nhiệt); Khí Hóa làm bệnh Kinh nơi Trung Khí Tiêu Bản Cơ Nhục Bộ Vị Bì Phu Tấu bệnh Thái Dương Trúng Phong Cơ Nhục tương hợp Khí Hóa Bộ Vị nơi thân người  Tiết 12: Thái Dương Trúng Phong Nhục phần  Thái Dương Trúng Phong: Trúng Phong Thương Hàn Thái Dương Bệnh.Đây không nói “bệnh”, Kinh Trúng Phong không nói bệnh để ưu tiên nói bệnh Hàn truyền  Dương Phù mà Âm Nhược: Mạch Thái Dương Trúng Phong Hàn loại khác với Mạch Phù Khẩn Trúng Phong Nhiệt loại  Dương Phù Nhiệt tự phát, Âm Nhược Hạn tự ra: Trúng Phong Nhục phần  Gây gây ghét lạnh: chứng thuộc Thái Dương,Thái Âm [Hàn Khí chủ Bì phần]  Rờn rợn ghét gió: chứng thuộc Dương Minh, Khuyết Âm[Phong Khí chủ Nhục phần]  Hâm hấp phát Nhiệt: chứng thuộc Thiếu Dương, Thiếu Âm [Nhiệt Khí chủ Tấu phần]  Mũi kêu: chứng thuộc Kinh Dương  Nôn khan: chứng thuộc Kinh Âm  Quế Chi thang làm chủ: trị thiết Kinh Trúng Phong thuộc Hàn loại Nhục phần  Tiết 13: Tại Nhục phần Thái Dương Kinh Khí Trúng Phong  Đầu đau:Thái Dương Kinh  Phát nóng đổ mồ hôi: Thái Dương Khí  Ghét gió: Nhục phần  Quế Chi thang làm chủ: trị Thái Dương Kinh Khí Trúng Phong  Tiết 14: Tại Nhục phần Thái Dương Kinh Lạc Trúng Phong  Gáy, Lưng cứng đơ: Gáy Lưng Kinh, chổ liền Lạc; cứng chổ Kinh Lạc giao liên  Trái lại đổ mồ hôi ghét gió: bệnh Kinh Lạc trái lại mồ hôi Khí phần mà xuất  Quế Chi gia Cát Căn thang làm chủ: trị Thái Dương Kinh Lạc Trúng Phong  Tiết 15: Tại Nhục phần Âm Hàn Khí Trúng Phong  Thái Dương bệnh sau Hạ mà Khí xung lên: Hàn Khí Ngoại  Nên cho uống Quế Chi thang, phép dùng trước: thuộc Thái Dương  Nếu không xung lên dùng: Hàn Khí Nội, thuộc Thái Âm Khuyết Âm 10   Tiết 381 : Tại Biểu, Kinh vào  Phát sốt, đầu đau, nhức, sợ lạnh: Biểu Kinh chứng  Mửa ỉa: Lý chứng  Tiết chứng Hoắc loạn Lý Kinh Nội, Tung  Tiết chứng Hoắc loạn nêu rõ Biểu Kinh nhập Lý từ Hoành đến Tung  Từ mửa ỉa, hết ỉa, trở lại phát sốt: từ Lý đến Biểu, Kinh lại từ Tung đến Hoành, tuần hoàn không dứt vậy! Tiết 382 : Kinh vào lên xuống có giao đại (trao đổi)  Thương Hàn: Dương Kinh Ngoại  Mạch Vi Sáp: nhập Nội chuyển sang Âm Kinh  Vốn Hoắc loạn: Âm Kinh Nội  Nay Thương Hàn: xuất Ngoại chuyển sang Dương Kinh Đấy Âm Dương Kinh vào trao đổi  Đã - ngày: Âm Kinh  Đến Âm KInh, chuyển nhập Âm tất ỉa: Thủ Âm KInh chuyển xuống Túc Âm Kinh  Vốn nôn ỉa chảy trị: cớ Thủ Âm chuyển Túc Âm  Muốn đại tiện: Túc Kinh  Trái lại trung tiện không ỉa: Túc Kinh chuyển lên Thủ Kinh  Thuộc Dương Minh, đại tiện tất rắn: cớ Túc Dương chuyển Thủ Dương Đấy Thủ Túc Kinh lên xuống trao đổi  Tại Lý lên xuống trao đổi ngày chu  Tại Biểu vào trao đổi ngày chu  13 ngày vào lên xuống Kinh khắp hết 149  Tiết 383: Kinh vào lên xuống có thuận nghịch  Ỉa chảy: Thủ Âm đến Túc Âm  Đáng lý tiện rắn: Túc Âm đến Túc Dương  Rắn ăn khỏi: Túc Dương đến Thủ Dương Đấy Âm Dương Kinh lên xuống thuận  Trái lại không ăn được: Dương đến Âm Đấy Âm Dương Kinh lên xuống nghịch   Đến Kinh sau ăn được: Dương Kinh từ vào  Lại Kinh ăn được: Âm Kinh từ  Qua ngày phải khỏi: Đấy Âm Dương Kinh vào thuận  Không khỏi không thuộc Dương Minh: Đấy Âm Dương Kinh vào nghịch Tiết 384: Âm Dương Kinh Tấu Lý thống (gồm,tóm) nơi Thái Dương Hàn Khí   Sợ lạnh, mạch Vi mà lại ỉa chảy: Tấu chư Dương Kinh thống nơi Thái Dương Hàn Khí  Hết ỉa chảy vong Huyết: Tấu chư Âm Kinh thống nơi Thái Dương Hàn Khí  Tứ Nghịch gia Nhân Sâm thang làm chủ Tiết 385: Âm Dương Kinh Biểu Lý thống nơi Thái Dương Hàn Khí  Hoắc loạn: Âm Dương Kinh Lý  Đầu đau phát sốt đau nhức: Âm Dương Kinh Biểu  Nóng nhiều muốn uống nước: chư Dương Kinh Hoắc loạn, dùng Ngũ Linh Tán làm chủ 150  Lạnh nhiều không muốn uống nước: chư Âm Kinh Hoắc loạn, Lý Trung Hoàn làm chủ  Trên rốn có xục xục: Thận Kinh có Thủy, động đến Tâm  Bỏ Bạch Truật gia Quế: Bạch Truật thuốc Tâm Thận, dùng Quế ôn Tâm để hành thủy  Mửa nhiều: Bào Phế Kinh có thủy, gia Sinh Khương  Ỉa nhiều: Tỳ Can Kinh có thủy, dùng Truật trở lại  Hồi hộp: Thận Kinh có thủy, gia Phục Linh  Khát muốn uống nước: Tỳ Kinh có thủy, tăng dùng Truật  Trong bụng đau: Dương Hàn nhập Âm Nhiệt Kinh, tăng gia Nhân Sâm  Lạnh nhiều: Dương Hàn nhập Âm Hàn Kinh, tăng dùng Can Khương  Bụng đầy: Dương Hàn nhập Tam Âm Kinh, gia Phụ Tử  Sau uống húp cháo nóng: Tiểu Kiến Trung dùng Di đường, thang Quế Chi có húp cháo, trợ Vỵ Khí để trừ Dương Hàn  Tiết 386: Âm Dương Kinh đầu mắc bệnh Thái Dương Cơ Nhục  Thổ Tả dứt: Thái Dương hòa, chư Âm Dương Kinh tự hòa  Mình đau không hết: Thái Dương Cơ chưa hòa  Nên châm chước (xem xét) Thái Dương Kinh để hòa giải bên  Dùng Quế Chi thang để ‘tiểu hòa’: nói Quế Chi thang hòa Thái Dương Cơ Nhục, chư Hàn Kinh hòa, chư Nhiệt Kinh ‘tiểu hòa’  Tiết 387: Dương Hàn Kinh hành (đi) Bì, Cơ, Tấu  Thổ Tả: Lý Kinh  Tứ Chi co rút: Tấu Kinh Tay chân lãnh: Bì Kinh  Dùng Tứ Nghịch thang làm chủ Đổ mồ hôi, phát sốt, sợ lạnh: Cơ Kinh 151    Tiết 388: Âm Hàn Kinh Bì, Cơ, Tấu  Đã Thổ lại Tả, tiểu tiện lại lợi: Lý Kinh  Mồ hôi nhiều: Cơ Kinh  Ỉa nguyên cơm nước, lạnh nóng: Bì Kinh  Mạch Vi muốn tuyệt: Tấu Kinh  Tứ Nghịch thang làm chủ Tiết 389: Âm Nhiệt Kinh Biểu Lý  Thổ hết Tả dứt: Lý có Âm Hàn có Âm Nhiệt  Đổ mồ hôi mà Quyết: Biểu có Âm Nhiệt có Âm Hàn  Chân tay co quắp không giải, mạch Vi muốn tuyệt: Tấu Âm Nhiệt Dương Hàn không rời  Thông Mạch Tứ Nghịch gia Trư Đởm Trấp thang làm chủ Tiết 390: Dương Nhiệt Kinh Bì, Cơ, Tấu  Thổ lợi, cho mồ hôi: Biểu Lý Dương Nhiệt không rời Dương Hàn  Mạch Bình, phiền: Tấu Dương Nhiệt không rời Dương Hàn  Mới hư: Dương Nhiệt  Không thắng cốc Khí : Dương Hàn  Tại Cơ Dương Nhiệt không rời Dương Hàn  Nhất thiết không rời Dương Hàn Kinh, tên sách Thương Hàn 152 CHƯƠNG 47 ÂM DƯƠNG DỊCH NÓI VỀ LẠC (7 Tiết, từ 391 đến 397) Đông Y xưa cố chấp Lạc đường ngang nối liền Kinh dọc Âm Dương Hàn Nhiệt Cũng giới hạn sức hiểu nên suốt ngàn năm người học Đông Y không hiểu Tâm Bào Lạc ? Sự thật khiến cho Đông Y không thực tế, không phù hợp khoa học phải mai lâu dài Cần phải hiểu Lạc có nghĩa rộng hơn, Tâm Bào Lạc đường mạch Hỏa Huyết từ Lý Biểu đối giao với đường mạch Thủy Khí từ Biểu vào Lý Lạc có loại :  Một Lạc đối lập với Khí Kinh đường giao tế Kinh Âm Dương Hàn Nhiệt đối lập (thể chức Âm Dương đối lập)  Hai Lạc tùy theo Kinh, Trung Đạo liên kết Kinh Âm Dương làm (thể chức Âm Dương thống nhất) Chương luận Lạc làm bệnh Âm Dương trao đổi dùng phép trị cách trao đổi Âm Dương  Tiết 391: Âm Dương Lạc  Thương Hàn: Lạc Biểu  Âm Dương Dịch: Lạc Lý Nói Thiếu Âm chủ Lý Lạc, chưa mối liên quan với Thái Dương chủ Biểu Lạc  Mình mẩy nặng: Lạc tất y (nương tựa) theo Kinh  Kém hơi: Lạc tất y theo Khí Nói Lạc bệnh chưa lìa Kinh Khí  Bụng gò thắt: Bàng Quang Lạc chuyển nhập Thận Lạc, gọi Âm Dương Dịch  Hoặc dẫn đến sinh dục co rút: Thận Lạc nối liền Nhâm Lạc  Khí xung lên ngực: Thận Lạc liền với Xung Lạc  Đầu nặng không muốn cất lên, mắt sinh hoa: Thận Lạc liền với Đốc Lạc thượng phần 153  Chân gối co quắp: Thận Lạc liền với Đốc Lạc hạ phần  Thiêu Côn Tán làm chủ : Tiểu tiện lợi giải: Kinh giải Lạc tự giải Đầu Âm sưng khỏi: Thận Lạc giải chư Lạc giải Đàn bà đàn ông lấy đũng quần người khác phái đốt uống: Âm Dương Dịch     Tiết 392 : Thiếu Âm Nhiệt Lạc thọ Hàn Tấu  Bệnh nặng khỏi: Thiếu Âm Bệnh Tấu khỏi  Làm lụng mệt nhọc mà bệnh trở lại:Thiếu Âm Lạc Tấu chưa khỏi  Dùng Chỉ Thực Chi Tử Xị thang làm chủ  Nếu có túc thực gia Đại Hoàng: Thái Dương Lạc Tấu kiêm bệnh Tiết 393: Thái Dương Hàn Lạc thọ Nhiệt Tấu  Thương Hàn khỏi: Thái Dương Lạc bệnh Ngoại khỏi  Lại phát sốt: Tấu Lạc chưa khỏi  Dùng Tiểu Sài Hồ thang làm chủ Tiết 394: Thiếu Âm Nhiệt Lạc thọ Hàn Đái  Bệnh nặng khỏi: Thiếu Âm bệnh  Từ eo lưng trở xuống có Thủy Khí: chuyển sang Thái Dương Hàn Lạc  Mẫu Lệ Trạch Tả Tán làm chủ: nguyên Cổ trướng, Ung trướng Tiết 395: Thiếu Âm Nhiệt Lạc thọ Hàn Cách  Hay khạc nhổ lâu ngày không khỏi: Cách Nhiệt Lạc chuyển Hàn  Nên dùng Lý Trung Hoàn: nguyên Ế cách, Ung nuy 154   Tiết 396: Thái Dương Hàn Lạc thọ Nhiệt Cách  Thương Hàn giải rồi: Thái Dương giải  Gầy yếu hơi, Khí nghịch muốn mữa: chuyển sang Thiếu Âm Nhiệt Lạc  Dùng Trúc Diệp Thạch Cao thang làm chủ Tiết 397: Thái Dương Hàn Lạc thọ Nhiệt Đái  Mạch giải: Bệnh không Cách  Mà sớm chiều phiền: Bệnh Đái  Bệnh khỏi: Thái Dương khỏi  Tỳ Vỵ Khí yếu: Thiếu Âm Nhiệt Khí  Không thể tiêu cơm phiền: Hàn Khí  Giảm ăn khỏi: Khiến cho Hàn Khí không chổ dựa núp CẦN LƯU Ý:  Học Tập Thương Hàn Luận Bản Nghĩa tập thấy khó hiểu trước, phải tâm thức người học dần mở rộng ?!!  Tư liệu ghi lại Ý nghĩ học tập chưa chọn lọc, chưa nên phổ biến rộng (Hết tập 2) 155 DANH MỤC PHƯƠNG THANG  Xếp theo mẫu tự ABC  Sau tên thang phương số Tiết có dùng, số đậm có thành phần cách dùng (nơi gốc) 1- Bạch Đầu Ông thang 369, 371 2- Bạch Hổ thang 178, 220, 349 3- Bạch Hổ gia Nhân Sâm thang 26, 170, 171, 172, 223 4- Bạch Tán phương 143 5- Bạch Thông thang 313, 314 6- Bạch Thông gia Trư Đởm Trấp thang 314 7- Bán Hạ Tán Cập thang 312 8- Bán Hạ Tả Tâm thang 151 9- Cam Thảo thang 310 10- Cam Thảo Can Khương thang 29, 30 11- Cam Thảo Phụ Tử thang 177 12- Cam Thảo Tả Tâm thang 160 13- Can Khương Phụ Tử thang 60 14- Can Khương Hoàng Cầm Hoàng Liên Nhân Sâm thang 357 15- Cát Căn thang 31, 32 16- Cát Căn gia Bán Hạ thang 33 17- Cát Căn Hoàng Cầm Hoàng Liên thang 34 18- Cát Cánh thang 310 19- Chân Võ thang 83, 315 20- Chi Tử Xị thang 77, 78, 79, 82, 222, 229, 373 21- Chi Tử Cam Thảo Xị thang 77 156 22- Chi Tử Sinh Khương Xị thang 77 23- Chỉ Thực Chi Tử Xị thang 392 24- Chi Tử Bá Bì thang 260 25- Chi Tử Can Khương thang 81 26- Chi Tử Hậu Phác thang 80 27- Chích Cam Thảo thang Phục Mạch thang) 179 28- Đại Hãm Hung Hoàn phương 134 29- Đại Hãm Hung thang 136, 137, 138, 139, 151 30- Đại Hoàng Hoàng Liên Tả Tâm thang 156, 166 31- Đại Sài Hồ thang 105, 138, 167 32- Đại Thanh Long thang 38, 39 33- Đại Thừa Khí thang 209, 210, 213, 216, 218, 221, 238, 240, 241, 242, 251, 252, 253, 254, 255, 256, 319, 320, 321 34- Đào Hạch (Nhân) Thừa Khí thang 108,128 35- Đào Hoa thang 305, 306 36- Để Đáng thang 127, 128, 237, 257 37- Để Đáng Hoàn phương 129 38- Điều Vị Thừa Khí thang 29, 30, 55, 69, 95, 107, 126, 208, 248, 249 39- Đương Qui Tứ Nghịch thang 50, 350 40- Đương Qui Tứ Nghịch gia Ngô Thù Du Sinh Khương thang 350 41- Hậu Phác Sinh Khương Bán Hạ Cam Thảo Nhân Sâm thang 65 42- Hoàng Cầm thang 174, 332 43- Hoàng Cầm gia Bán Hạ Sinh Khương thang 174 44- Hoàng Liên thang 175 45- Hoàng Liên A Giao thang 302 46- Khổ Tửu thang 311 157 47- Lý Trung thang 161, 385 48- Lý Trung Hoàn phương 385, 395 49- Ma Hoàng thang 35, 36, 37, 46, 47, 51, 54, 232, 235 50- Ma Hoang Phụ Tử Cam Thảo thang 48, 301 51- Ma Hoàng Phụ Tử Tế Tân thang 48, 300 52- Ma Hoàng Hạnh Nhân Cam Thảo Thạch Cao thang 62, 164 53- Ma Hoàng Thăng Ma thang 355 54- Ma Hoàng Liên Kiều Xích Tiểu Đậu thang 261 55- Ma Tử Nhân Hoàn phương 247 56- Mật Tiển Đạo phương 233 57- Mẫu Lệ Trạch Tả Tán phương 394 58- Ngô Thù Du thang 243, 308, 376 59- Ngũ Linh Tán phương 70, 71, 72, 73, 158, 248, 385 60- Nhân Sâm Tứ Nghịch thang 53, 53b 61- Nhân Trần Cao thang 236, 259 62- Ô Mai hoàn phương 337 63- Phụ Tử thang 303, 304 64- Phụ Tử Tả Tâm thang 157, 158 65- Phục Linh Tứ Nghịch thang 49, 68 66- Phục Linh Cam thảo thang 72, 354 67- Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo thang 64 68- Phục Linh Quế Chi bạch Truật Cam thảo thang 66 69- Qua Để Tán phương 168, 353 70- Quế Chi thang 12, 13, 15, 16, 17, 18, 20, 24, 25, 26, 28, 29, 30, 42, 44, 45, 52, 53, 55, 56, 62, 92, 96, 164, 234, 275, 370, 386 71- Quế Chi khứ Bạch Thược thang 22 158 72- Quế Chi khứ Bạch Thược gia Phụ Tử thang 22, 176 73- Quế Chi khứ Bạch Thược gia Thục Tất Mẫu Lệ Long Cốt Cứu Nghịch thang 114 74- Quế Chi gia Cát Căn thang 14 75- Quế Chi Cam Thảo thang 63 76- Quế Chi Cam Thảo Long Cốt Mẫu Lệ thang 121 77- Quế Chi gia Đại Hoàng thang 278, 279 78- Quế chi Hậu Phác gia Hạnh Nhân thang 19, 43 79- Quế Chi Ma Hoàng bán thang 23 80- Quế Chi Nhân Sâm thang 165 81- Quế Chi nhị Ma Hoàng thang 25 82- Quế Chi nhị Việt Tỳ thang 27 83- Quế Chi gia Phụ Tử thang 21 84- Quế Chi gia Quế thang 120 85- Quế Chi khứ Quế gia Phụ Tử Bạch Truật thang 48, 176 86- Quế Chi khứ Quế gia Phục Linh Bạch Truật thang 28 87- Quế Chi gia Thược Dược thang 278 88- Quế chi Tân gia thang 61 89- Tiểu Sài Hồ thang 37, 97, 98, 99, 100, 101, 103, 105, 106, 146, 150, 151, 230, 231, 232, 265, 266, 377, 393 90- Sài Hồ gia Mang Tiêu thang 106 91- Sài Hồ gia Long Cốt Mẫu Lệ thang 109 92- Sài Hồ Quế Chi thang 148 93- Sài Hồ Quế Chi Can Khương thang 149 94- Sinh Khương Tả Tâm thang 159 95- Toàn Phúc Hoa Đại Giả Thạch thang 163 96- Tiểu Hãm Hung thang 140, 143 159 97- Tiểu Kiến Trung thang 101, 104 98- Tiểu Thanh Long thang 40, 41 99- Tiểu Thừa Khí thang 209, 210, 214, 215, 250, 251, 256, 372 100- Tứ Nghịch Tán phương 317 101- Tứ Nghịch thang 29, 92, 93, 226, 276, 322, 323, 351, 352, 370, 375, 387, 388 102- Tứ Nghịch gia Nhân Sâm thang 384 103- Thập Táo thang 154 104- Thiêu Côn Tán phương 391 105- Thổ Qua Căn phương (thất lạc) 106- Thông Mạch Tứ Nghịch thang 316, 368 107- Thông Mạch Tứ Nghịch gia Trư Đởm Trấp thang 389 108- Thược Dược Cam Thảo thang 29, 30 109- Thược Dược Cam Thảo Phụ Tử thang 67 110- Trúc Diệp Thạch Cao thang 396 111- Trư Đởm Trấp phương 233 112- Trư Linh thang 224, 225, 318 113- Trư Phu thang 309 114- Văn Cáp Tán phương 143 115- Võ Dư Lương Hoàn phương 89 116- Xích Thạch Chỉ Võ Dư Lương thang 161 Tôi không giữ quyền với kỳ vọng hệ nối tiếp làm sáng lợi ích di sản văn hóa dân tộc Việt./ 160 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG  HỌC TẬP CÁC DI CẢO CỦA CỤ LƯU THỦY  HỌC TẬP THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA TẬP (3 THIÊN, 21 CHƯƠNG, 180 TIẾT) THIÊN : THÁI DƯƠNG THƯỢNG  Chương 1: Thái Dương Thể Lệ 11 Tiết  Chương : Thái Dương Trúng Phong Nhục Phần Tiết  Chương : Trúng Phong Thương Hàn Truyền Kinh Tiết 11  Chương : Thương Hàn Loại Trúng Phong Loại Tiết 14  Chương 5: Phong Hàn hiệp truyền Kỳ Kinh Tiết 18  Chương 6: Thương Hàn làm bệnh Bì Phần Tiết 19 THIÊN : THÁI DƯƠNG TRUNG  Chương : Thái Dương Biểu truyền Kinh 15 Tiết 24  Chương : Thái Dương Tấu truyền Kinh 13 Tiết 29  Chương : Túc Thái Dương Khí Tiết 33  Chương 10 : Thủ Thái Dương Lạc Tiết  Chương 11 : Túc Thái Dương Kinh Tiết  Chương 12 : Thương Hàn trị Pháp Tiết  Chương 13 : Thái Dương Phong Hàn truyền Tấu phần 15 Tiết  Chương 14 : Thủ Thái Dương Kinh Khí 11 Tiết 35 37 39 42 49 THIÊN : THÁI DƯƠNG HẠ  Chương 15 : Túc Thái Dương Lạc Tiết  Chương 16 : Phong Hàn truyền Tấu Bán Lý 14 Tiết  Chương 17 : Thủ Thiếu Dương Kinh Lạc Tiết 161 54 57 63  Chương 18 : Túc Thiếu Dương Kinh Lạc Tiết 66  Chương 19 : Thủ Thiếu Dương Bộ Vị Tiết 68  Chương 20 : Túc Thiếu Dương Bộ Vị Tiết 71  Chương 21 : Phong Hàn Cách Mô 11 Tiết 74  HỌC TẬP THƯƠNG HÀN LUẬN BẢN NGHĨA TẬP (6 THIÊN,26 CHƯƠNG ,217 TIẾT) 79 THIÊN : DƯƠNG MINH  Chương 22 : Dương Minh Thể Lệ Tiết 80  Chương 23 : Dương Minh thọ Phong Hàn Tấu Bán Biểu 18 Tiết 82  Chương 24 : Dương Minh thọ Phong Hàn Tấu Bán Lý Tiết 87  Chương 25 : Túc Dương Minh Tấu đến Lý Tiết 91  Chương 26 : Thủ Dương Minh Tấu đến Lý 10 Tiết 94  Chương 27 : Túc Dương Minh Tấu đến Biểu Tiết  Chương 28 : Thủ Dương Minh Tấu đến Biểu  Chương 29 : Dương Minh Tấu với Kinh chuyển thuộc Tiết  Chương 30 : Dương Minh hóa Táo chư Kinh Tiết  Chương 31 : Dương Minh làm Thương Hàn loại Tiết Tiết 97 100 102 105 107 THIÊN : THIẾU DƯƠNG  Chương 32 : Thiếu Dương Thể Lệ 10 Tiết 109 THIÊN : THÁI ÂM  Chương 33 : Thái Âm Thể Lệ Tiết 113 THIÊN : THIẾU ÂM  Chương 34 : Thiếu Âm Thể Lệ Tiết  Chương 35 : Thiếu Âm Biểu đến Lý 10 Tiết  Chương 36 : Thiếu Âm Tử Chứng Tiết  Chương 37 : Thiếu Âm Lý đến Biểu Tiết 116 118 121 122 162  Chương 38 : Thiếu Âm bệnh Cách phần 10 Tiết 125  Chương 39 : Thiếu Âm Tấu Tiết 129 THIÊN : KHUYẾT ÂM  Chương 40 : Khuyết Âm Thể Lệ Tiết 132  Chương 41 : Khuyết Âm thọ Phong Hàn Biểu Lý 12 Tiết 133  Chương 42 : Khuyết Âm Tử Chứng Tiết 137  Chương 43 : Khuyết Âm thọ Phong Hàn Tấu Cách 10 Tiết 139  Chương 44 : Thủ Khuyết Âm 12 Tiết 142  Chương 45 : Túc Khuyết Âm 10 Tiết 145 148 THIÊN : KINH LẠC  Chương 46 : Hoắc loạn nói Kinh 11 Tiết  Chương 47 : Âm Dương Dịch nói Lạc Tiết 153 156  DANH MỤC PHƯƠNG THANG 161  MỤC LỤC 163 163

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan