1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai thuc hanh CNTB 12 09

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀI THỰC HÀNH MƠN HỌC CHĂN NI TRÂU BỊ DÙNG CHO CHUYÊN NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y BIÊN SOẠN: PGS.TS NGUYỄN VĂN BÌNH PGS.TS TRẦN VĂN TƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2006 MỤC LỤC CÁC YÊU CẦU CHUNG BÀI GIÁM ĐỊNH NGOẠI HÌNH – THỂ CHẤT VÀ XẾP CẤP TRÂU BỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I- Mục đích II- yêu cầu đạt III- Điều kiện để thực IV- Nội dung Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ Bước 2: Vị trí cách xác định vị trí chiều đo Bước 3: Phương pháp tính số cấu tạo thể hình khối lượng thể trâu bò Bước 4: Kỹ thuật đánh giá ngoại hình thể chất thơng qua kích thước thể số cấu tạo thể hình Bước 5: Sinh viên trực tiếp thực hành thể trâu bò sống Bước 6: Viết thu hoạch BÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHU CẦU DINH DƯỠNG VÀ PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO TRÂU BỊ IMục đích IIu cầu III- Điều kiện thực IV- Nội dung Chuẩn bị nguyên liệu Chuẩn bị dụng cụ Các bước tiến hành V- Viết thu hoạch BÀI PHƯƠNG PHÁP MỔ KHẢO SÁT SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA TRÂU BÒ I- Mục đích II - Yêu cầu III- Điều kiện thực IV- Nội dung Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ Bước 2: Phương pháp kỹ thuật mổ khảo sát Bước 3: Phương pháp tính tốn tiêu Bước 4: Hướng dẫn thực hành trực tiếp mổ khảo sát Bước 5: Viết thu hoạch BÀI GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC LOẠI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ CHUN DÙNG TRONG CHĂN NI TRÂU BỊ I- Mục đích II - Yêu cầu III- Điều kiện thực IV- Nội dung Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị phân loại dụng cụ, thiết bị, máy móc Bước 2: Giới thiệu hướng dẫn cách sử dụng Bước 3: Sinh viên trực tiếp thực hành thao tác sử dụng Bước 4: Viết thu hoạch Dù trï dông cô, vËt t, hoá chất động vật thí nghiệm Trang 4 4 4 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 14 15 15 15 15 15 15 16 16 17 17 18 18 18 18 18 18 19 Chitho2008@gmail.com 19 19 20 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com CÁC YÊU CẦU CHUNG Khối lượng kiến thức Nội dung, kế hoạch giảng dạy xây dựng dùng cho chuyên ngành Chăn ni – Thú y, hệ qui • Tổng số tiết mơn học : 75 tiết • Số tiết lý thuyết : 63 tiết • Số tiết thực hành : 12 tiết Bao gồm 04 thực hành (3 tiết/bài) Nội dung thực hành Bài 1: Giám định ngoại hình – thể chất trâu bị phương pháp đo kích thước chiều Trình bày kỹ thuật đo (vị trí, loại dụng cụ sử dụng) kích thước chiều đo thể trâu bị (22 chiều đo); Cách tính tốn số cấu tạo thể hình (12 số); Phương pháp đánh giá ngoại hình – thể chất trâu bị sở số liệu kích thước, số cấu tạo thể hình, áp dụng kỹ thuật bình tuyển, chọn lọc trâu bị Bài 2: Phương pháp tính toán nhu cầu dinh dưỡng phối hợp phần ăn cho trâu bị Trình bày phương pháp tính tốn, phối hợp loại phần ăn cho đối tượng trâu bò cụ thể, đảm bảo cung cấp đầy đủ cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo tính ngon miệng, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, trang trại Bài 3: Khảo sát, đánh giá sức sản xuất thịt trâu bị Trình bày kỹ thuật mổ khảo sát: kỹ thuật giết mổ, phân loại thành phần thân thịt, phương pháp tính tốn tiêu….đánh giá sức sản xuất thịt trâu bò Bài 4: Giới thiệu loại dụng cụ, thiết bị chuyên dùng sử dụng Chăn ni Trâu bị cách sử dụng Gồm loại dụng cụ, trang thiết bị, máy móc như: dụng cụ giám định ngoại hình – thể chất trâu bò (các loại thước chuyên dùng); Dụng cụ khai thác tinh, thiết bị kiểm tra, xác định chất lượng tinh trùng; Dụng cụ thụ tinh nhân tạo (các dạng tinh đơng lạnh, ống dẫn tinh, súng bắn tinh, bình nitơ loại); Dụng cụ, thiết bị sử dụng cấy truyền phơi; Máy móc, thiết bị khai thác, bảo quản, kiểm tra đánh giá chất lượng sữa; Dụng cụ khảo sát sức sản xuất thịt (bộ đồ mổ); Dụng cụ đo sức kéo… Đánh giá, cho điểm Sau thực hành, sinh viên viết thu hoạch chấm điểm (theo thang điểm 10) Điểm trung bình thực hành tính kiểm tra định kỳ Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Bài GIÁM ĐỊNH NGOẠI HÌNH – THỂ CHẤT TRÂU BỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU I- MỤC ĐÍCH Đo kích thước chiều phương pháp giám định ngoại hình tương đối xác sử dụng rộng rãi để xác định số tiêu chọn lọc giống vật ni nói chung trâu bị nói riêng Mục đích phương pháp là: • Đánh giá mức độ phát triển chiều thể vật qua giai đoạn có bình thường hay khơng • Biết trình phát triển xương, phát gia súc cịi cọc hay phát triển chưa tốt để có biện pháp khắc phục kịp thời • Đánh giá mức độ cân đối phát triển xương gia súc thông qua việc so sánh phát triển, tỷ lệ kích thước chiều… • So sánh xương cá thể nhóm gia súc khác hay đàn, giống, dịng khác phát triển • Từ số liệu đo được, tính số( Index) Những số có giá trị q trình chọn lọc gia súc giống • So sánh chiều đo với để tính tốn số chiều đo tương đối Những số liệu có giá trị giúp ta phát phát triển gia súc qua giai đoạn xác định phương hướng sản xuất loại gia súc II- YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC - Sinh viên hiểu nắm chiều đo, vị trí đo, phương pháp đo, đảm bảo độ xác cao, hạn chế sai số; - Sử dụng thành thạo dụng cụ đo đạc chuyên dùng cho địa gia súc; - Trực tiếp thực đo thể trâu bò để thu thập số liệu cần thiết kích thước chiều đo; - Tính tốn số cấu tạo thể hình vật; - Đánh giá trạng phát triển thể vật; III- ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN BÀI THỰC HÀNH Để thực thực hành này, sinh viên phải học xong chương I: Nguồn gốc, ngoại hình – thể chất trâu bò IV- NỘI DUNG BƯỚC1 : CHUẨN BỊ DỤNG CỤ • Thước: thường dùng loại thước: thước gậy, thước dây thước com pa +) Thước gậy dùng để đo chiều cao, chiều dài, chiều rộng chiều sâu +) THƯỚC DÂY ĐO VÒNG NGỰC, VÒNG ỐNG, CHIỀU DÀI… +) Thước compa dùng để đo độ dài dùng thước gậy thước dây như: sâu đầu, sâu ngực, rộng mông, rộng hông Chí Thọ Chitho2008@gmail.com • Giá cố định, dây thừng, chão để cố định gia súc Nếu gia súc dạn người cột buộc nơi đất phẳng để đo • Trước đo phải kiểm tra lại thước; Để gia súc đứng tự nhiên tư ngắn mặt phẳng, chân đứng tương đối thẳng Khi đo chiều cao thước ln ln thẳng góc với mặt đất; Đo chiều vòng, thước dây đặt vừa sát với da, không siết chặt lỏng Các chiều đo thường lấy đầu mút tận xương làm mốc BƯỚC 2: TRÌNH BÀY VỊ TRÍ VÀ CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC CHIỀU ĐO (22 CHIỀU ĐO) CAO VÂY(CV): Dùng thước gậy đo từ mặt đất tới điểm cao xương bả vai chiếu tới cột sống Nếu bị có u vai đo sát sau u vai Chiều đánh giá phát triển chân trước phần thân trước CAO LƯNG(CL): Dùng thước gậy đo từ mặt đất đến đốt sống ngực cuối (chỗ thấp lưng) Chiều cho thấy độ võng lưng nhiều hay CAO HÔNG(CH): Dùng thước gậy đo từ mặt đất đến trung điểm đường nối mỏm xương hông cột sống CAO KHUM(CK): Dùng thước gậy đo từ mặt đất đến đỉnh xương khum cao Hai chiều cao hông cao khum cho biét phát triển chiều cao phần thân sau CAO XƯƠNG NGỒI(CXN): Dùng thước gậy đo từ mặt đất đến u ngồi sau Chiều so sánh với chiều cao hơng cao khum xác định độ dốc mơng nhiều hay DÀI THÂN CHÉO(DTC): Có thể dùng thước gậy thước dây đo từ phía trước đầu khớp xương bả vai cánh tay đến đầu xương u ngồi DÀI THÂN THẲNG(DTT): Dùng thước dây thước gậy đo từ phía sau u ngồi kéo thẳng song song với mặt đất đến trực giao với đường thẳng phía trước khớp xương bả vai cánh tay chiếu lên DÀI ĐẦU(DĐ): Dùng thước compa đo từ đỉnh chẩm đến tiếp giáp chỗ có lơng khơng lơng (tức chỗ xương sống mũi cuối cùng) DÀI TRÁN(DT): Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Dùng thước compa đo từ đỉnh chẩm đến điểm đường nối hốc mắt 10 Rộng trán lớn nhất(RTmax): Dùng thước compa đo đường nối hốc mắt phía ngồi 11 Rộng trán nhỏ nhất(RTmin): Dùng thước compa đo chỗ hẹp xương trán (thường gốc sừng) 12 Sâu đầu (dày đầu)(SĐ): Dùng thước compa đo từ điểm đường rộng trán lớn đến điểm cong xương hàm 13 RỘNG NGỰC(RN): Dùng thước compa đo khoảng cách bên phần ngực, khoảng cách điểm giao đường dài thân chéo với cao vây 14 SÂU NGỰC(SN): Dùng thước gậy đo khoảng cách từ xương ức tới cột sống phía sau gần sát xương bả vai 15 VÒNG NGỰC(VN): Dùng thước dây đo chu vi vịng ngực phía sau gần tiếp giáp xương bả vai (trùng với đường sâu ngực) Cả chiều đo phần ngực nằm mặt phẳng thẳng góc với thân gần tiếp giáp với xương bả vai phía sau 16 RỘNG HÔNG(RH): Dùng thước compa đo khoảng cách điểm ngồi đầu xương mỏm hơng 17 Rộng mơng(RM): Dùng thước compa đo khoảng cách ngồi khớp ổ cối 18 Cao mỏm hông (cao hông)(CH): Dùng thước gậy đo từ mặt đất đến mỏm xương hông 19 Rộng xương ngồi(RXN): Dùng thước compa đo khảng cách điểm u ngồi Các chiều đo: rộng hông, rộng mông, rộng xương ngồi cho biết phát triển xương chậu tốt hay xấu Nhất gia súc sinh sản phát triển xương chậu phải lớn 20 DÀI MÔNG(DM): Dùng thước compa đo khoảng cách từ phía trước xương mỏm hơng đến phía ngồi u ngồi 21 VỊNG ĐÙI(VĐ): Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Dùng thước dây đo từ phía trước khớp đùi chầy, song song với mặt đất đến đường trắng hậu môn nhân đơi (hay tiếp tục đưa thước vịng sang bên đến gặp điểm phía trước xương đùi chày) 22 VÒNG XƯƠNG ỐNG(VO): Dùng thước dây đo chu vi xương bàn chân phía trước bên trái (chỗ nhỏ nhất, thường 1/3 phía xương bàn chân) Thơng thường thực tế sản xuất, người ta đo từ đến 13 chiều đo như: dầi đàu, rộng trán, cao vây, vòng ngực, rộng ngực, sâu ngực, cao khum, cao xương ngồi, rộng xương ngồi; dài thân chéo, rộng hơng; rộng mơng; vịng ống Sau hình ảnh vị trí số chiều đo: A-B: Rộng ngực C-D: Rộng hông E-K: Rộng xương ngồi A-B: Cao vây hông E-K: Cao khum ngồi M-G: Dài thân chéo O-P: Sâu ngực Đo vòng ống C-D: Cao A-B: Dài đầu C-D: Rộng trán lớn E-K: Rộng trán nhỏ G-H: Cao xương N-G: Dài mông Q: Vịng ngực BƯỚC 3: TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ CẤU TẠO THỂ HÌNH (GỒM CĨ 12 CHỈ SỐ) VÀ TÍNH KHỐI LƯỢNG TRÂU BỊ THƠNG QUA KÍCH THƯỚC CƠ THỂ Chí Thọ Chitho2008@gmail.com (1) CHỈ SỐ CAO CHÂN: CV - SN CSCC = x 100 CV Ở gia súc cịn non số cao, lớn giảm ngựa cưỡi, bò sữa, số thường cao ngựa kéo, bò thịt (2) CHỈ SỐ DÀI THÂN: DTC CSDT = x 100 CV Chỉ số tăng lên theo tuổi; trâu bò cày kéo số lớn trâu bò sinh sản (3) CHỈ SỐ NGỰC-CHẬU: RN CSN-C = x 100 RH Gia súc lớn tuổi số nhỏ xương chậu phát triển chậm so với phần ngực; bò thịt số thường lớn loại bò kéo; đực lớn (4) CHỈ SỐ RỘNG NGỰC: RN CSRN= x 100 SN Ở bò thịt số lơn bò sữa, trâu cày lớn trâu sinh sản Chỉ số thay đổi theo tuổi (5) CHỈ SỐ TRỊN MÌNH: VN CSTM = x 100 DTC Khi vật gầy số nhỏ Chỉ số biến đổi theo tuổi bò thịt lớn bò sữa (6) CHỈ SỐ SAU CAO: CK(hoặc CH) Chí Thọ Chitho2008@gmail.com CSSC = x 100 CV Ở gia súc non số cao gia súc trưởng thành Nếu gia súc trưởng thành số cao điều nói lên phát triển xương khơng bình thường (7) CHỈ SỐ PHẦN MƠNG: RXN CSPM = x 100 RM Chỉ số thường cao gia súc chưa chọn lọc (8) CHỈ SỐ TO XƯƠNG: VO CSTX = x 100 CV Chỉ số bò thịt lớn bò sữa (9) CHỈ SỐ DÀI ĐẦU: DĐ CSDĐ = x 100 CV Chỉ số bò thịt nhỏ bò sữa tăng dần theo tuổi Chỉ số có giá trị so sánh gia súc có hướng sản xuất khác phẩm giống khác (10) CHỈ SỐ RỘNG TRÁN: RTMAX CSRT = x 100 DĐ Chỉ số bò thịt lớn bò sữa, gia súc lớn tuổi số giảm (11) CHỈ SỐ KHỐI LƯỢNG(HAY TO MÌNH): VN CSKL = x 100 CV (12) CHỈ SỐ THỊT-XƯƠNG: VĐ CSThX = x 100 CV Chỉ số bò thịt lớn bò sữa, đồng thời giảm dần theo tuổi Khi vật gầy cịm số nhỏ (*) XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG (P) CỦA TRÂU BÒ: Đây ứng dụng quan trọng việc đo kích thước chiều để tính khối lượng trâu bị Các cơng thức tính sau: • Trâu: P = 88,4 x VN2 x DTC • Bị : P = 90 x VN2 x DTC Chí Thọ Chitho2008@gmail.com BƯỚC 4: TRÌNH BÀY KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NGOẠI HÌNH – THỂ CHẤT CỦA TRÂU BỊ THƠNG QUA KÍCH THƯỚC CƠ THỂ VÀ CHỈ SỐ CẤU TẠO THỂ HÌNH - Đánh giá kích thước chiều đo thể theo độ tuổi Đánh giá thay đổi số cấu tạo thể hình theo độ tuổi Cách đánh giá, kết luận trình sinh trưởng – phát dục tầm vóc vật theo độ tuổi, tính biệt, hướng sử dụng sở số liệu thu chiều đo số BƯỚC 5: THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN CƠ THỂ TRÂU BÒ SỐNG • Sinh viên chia thành nhóm (8-10 SV/nhóm) để vào thực hành Mỗi sinh viên có số sách ghi chép kết đo nhóm mình; Mỗi sinh viên phải trực tiếp đo chiều đo • Kết tính tốn theo nhóm nhóm trưởng báo cáo, so sánh, đánh giá với nhóm khác • Giáo viên hướng dẫn sinh viên sử dụng dụng cụ đo nhóm kích thứơc cụ thể • Hướng dẫn xác định vị trí để đo kích thước chiều • Xác định yêu cầu động vật thí nghiệm: xác định độ tuổi, tính biệt, hướng sản xuất…yêu cầu tư vật đo • Sinh viên trực tiếp thực hành ghi kết • Tính tốn, đánh giá, báo cáo kết theo nhóm • Giáo viên đánh giá, so sánh kết kết luận BƯỚC 6: SINH VIÊN VIẾT THU HOẠCH VỀ BÀI THỰC HÀNH Sinh viên nhà tự viết thu hoạch nộp cho giáo viên chấm điểm Đây điểm thành phần điểm trung bình cho thực hành 10 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Bài PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHU CẦU DINH DƯỠNG VÀ PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO TRÂU BỊ I Mục đích - Tính tốn, xác định nhu cầu dinh dưỡng cần thiết ngày đêm cho đối tượng vật nuôi, đảm bảo cung cấp đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng nhằm phát huy sức sản xuất vật mức cao Hạn chế bệnh dinh dưỡng gây ra: suy dinh dưỡng, bại liệt, sốt sữa… - Xây dựng phần ăn hợp lý, đảm bảo tính ngon miệng khả thu nhận vật - Tận dụng sử dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có địa phương, giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi II Yêu cầu đạt - Sinh viên nắm vững phương pháp tính tốn, xác định nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng vật nuôi theo độ tuổi, hướng sản xuất, suất, chất lượng sản phẩm… - Biết cách tính tốn, phối hợp, xây dựng phần ăn cụ thể, đảm bảo cung cấp đầy đủ cân đối theo nhu cầu dinh dưỡng vật - Trực tiếp sử dụng loại thức ăn để phối hợp phần ăn III ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI THỰC HÀNH Sinh viên phải học xong chương III: Đặc điểm tiêu hóa, dinh dưỡng thức ăn cho trâu bò IV Nội dung Sinh viên thực hành theo ví dụ: Tính tốn nhu cầu dinh dưỡng phối hợp phần ăn cho bị sữa có khối lượng thể 600 kg, sản xuất 22 kg sữa/ngày, tỉ lệ mỡ sữa 3,5%, mang thai tháng cuối Các loại thức ăn sử dụng bao gồm: Cỏ voi, cỏ Pangola, cám 1, cám ngô, bột sắn, khô dầu lạc, bột đậu tương, premix-khống-vitamin Tỉ lệ thức ăn thơ xanh 70%, thức ăn tinh 30% Chuẩn bị nguyên liệu: Chuẩn bị loại nguyên liệu sử dụng để phối hợp phần: Loại nguyên liệu, hoá chất ĐVT Số lượng kg 100 - Cỏ Voi 11 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com - Cỏ Păngola kg 100 - Cám kg 20 - Cám Ngô kg 30 - Bột sắn kg 20 - Khô dầu lạc kg 10 - Bột đỗ tương kg 10 - Premix– khoáng– vitamin kg Tổng số 292 Chuẩn bị dụng cụ: Chuẩn bị sổ sách ghi chép, máy tính cá nhân dụng cụ để phối trộn thức ăn như: xô, chậu, dao, liềm cắt, cân đồng hồ loại kg 100kg, xẻng trộn… Các bước tiến hành: BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH NHU CẦU DINH DƯỠNG CHO BÒ: Tra bảng 3.6, 3.8-a, 3.8-b, 3.8-c 3.8-d (trong chương IV: Thức ăn dinh dưỡng – Giáo trình Chăn ni Trâu bị) để tìm xác định nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa nêu Lập bảng cụ thể – Bảng BẢNG 1: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA BÒ KL thể (kg) NS sữa(kg) Mỡ sữa(%) 600 22 3,5 VCK TDN(kg) thu nhận(kg) Prtein thô (g) Ca (g) P(g) 21 BƯỚC 2: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN (NÊU TRÊN) SẼ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KHẨU PHẦN ĂN: a Tra bảng Thành phần giá trị dinh dưỡng loại thức ăn dùng chăn nuôi, tìm xác định giá trị dinh dưỡng loại thức ăn nêu Lập bảng cụ thể – Bảng BẢNG 2: THÀNH PHẦN VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN PHỐI HỢP Loại TĂ VCK(kg) TDN(kg) Protein thô (g) Ca(g) P(g) - Cỏ Voi - Cỏ Păngola 12 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com - Cám - Cám Ngô - Bột sắn - Khô dầu lạc - Bột đỗ tương -Premix–khoáng– vitamin Tổng số BƯỚC 3: Tính tốn xác định khối lượng chất dinh dưỡng thức ăn thô xanh thức ăn tinh phải cung cấp (theo tỉ lệ tinh:thô) Lập bảng Bảng 3: Khối lượng chất dinh dưỡng từ TĂ thô xanh TÂ hỗn hợp tinh cung cấp Loại TĂ Tỉ lệ (%) - TĂ thô xanh 70 - TĂ hỗn hợp tinh 30 Tổng số 100 VCK (kg) TDN (kg) Protein thô (g) Ca(g) P(g) BƯỚC 4: Tiến hành phối hợp thử cho 100kg nhóm thức ăn: thô xanh tinh hỗn hợp Lập bảng phối hợp thử – Bảng Bảng 4: Phối hợp thử Loại TĂ Khối lượng (kg) VCK (kg) TDN(kg) Protein thô (g) Ca(g) P(g) Thức ăn thô xanh - Cỏ Voi - Cỏ Păngola Tổng số 100 13 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Thức ăn tinh - Cám - Cám Ngô - Bột sắn - Khô dầu lạc - Bột đỗ tương - Premix– khoáng– vitamin Tổng số 100 BƯỚC 5: Xác định khối lượng thức ăn tinh thô xanh cần phải cung cấp để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bò xác định bảng BƯỚC 6: Xem xét chất dinh dưỡng bị thừa thiếu để tiến hành cân đối lại phần nhằm tìm phần tương đối tối ưu CHÚ Ý: +) CHỈ TẬP TRUNG CÂN ĐỐI LẠI THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN TINH HỖN HỢP TINH +) Nếu cân đối lại lần mà chưa đạt yêu cầu phải làm lại lần thứ 2, 3….cho đến có phần tối ưu BƯỚC PHỐI HỢP KHẨU PHẦN THỰC TẾ BẰNG CÁC LOẠI NGUYÊN LIỆU ĐÃ CHUẨN BỊ V- VIẾT THU HOẠCH Sinh viên viết thu hoạch chấm lấy điểm thành phần thứ điểm trung bình phần thực hành BÀI PHƯƠNG PHÁP MỔ KHẢO SÁT SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA TRÂU BỊ I- MỤC ĐÍCH • Nghiên cứu, đánh giá cường độ sinh trưởng quan, tổ chức thể vật như: thịt, mỡ, xương, da, nội tạng qua giai đoạn phát triển, đặc biệt gia súc hướng thịt • Nghiên cứu đánh giá phẩm chất giống gia súc theo hướng sản xuất 14 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com • Xác định kết nghiên cứu, thí nghiệm khả cho thịt giống (vỗ béo, đánh giá kết ưu lai ) II - YÊU CẦU • Sinh viên nắm tiêu phương pháp tính tốn tiêu đánh giá sức sản xuất thịt vật nuôi; • Phương pháp mổ khảo sát cụ thể trâu bị • Biết phân tích, đánh giá kết phẩm giống thông qua kết mổ khảo sát III- ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI THỰC HÀNH Sinh viên phải học xong chương IX: Chăn ni trâu bị thịt IV- NỘI DUNG (*) TIÊU CHUẨN CỦA GIA SÚC MỔ KHẢO SÁT: • Nếu định kỳ mổ gia súc theo tháng tuổi phải chọn đạt giá trị trung bình đàn, khối lượng Mỗi lứa tuổi phải mổ • Nếu mổ để đánh giá kết sau thí nghiệm ni vỗ béo giai đoạn cuối thí nghiệm phải mổ khảo sát Tối thiểu loại mổ từ trở lên chọn đạt giá trị trung bình tồn đàn Bước 1- Chuẩn bị dụng cụ • Bộ đồ mổ đại gia súc • Thừng, chão để cột trói gia súc • Xơ, chậu, thùng chứa loại • Các loại thước: thước dây, thước gậy, thước compa, thước kẹp • Cân đồng hồ, cân kỹ thuật, cân treo, cân bàn • Bàn mổ • Một số dao phay nhỏ để dóc thịt, • Sổ ghi chép, giấy, bút, bút chì • Vải xơ, khăn để lau khơ thịt BƯỚC 2- TRÌNH BÀY VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT MỔ KHẢO SÁT TRONG VÒNG 24 GIỜ TRƯỚC LÚC MỔ KHẢO SÁT KHÔNG CHO GIA SÚC ĂN CÂN KHỐI LƯỢNG SỐNG (KHỐI LƯỢNG HƠI) CỘT GIA SÚC VÀO GỐC CÂY THẬT CHẮC, BỊT MẮT TRÂU BÒ LẠI VÀ DÙNG BÚA ĐẬP MẠNH VÀO TIỂU NÃO KHI TRÂU BÒ NGÃ VÀ BẤT TỈNH THÌ DÙNG DAO BẦU NHỌN ĐỂ CHỌC TIẾT CÂN KHỐI LƯỢNG TIẾT CẮT CHÂN (CẮT ĐÚNG KHỚP KHUỶU CHÂN), ĐẦU (CẮT GIỮA ĐỐT SỐNG CỔ ĐẦU TIÊN VÀ XƯƠNG ÁT LÁT); CÂN KHỐI LƯỢNG ĐẦU LỘT DA VÀ CẮT ĐUÔI CÂN KHỐI LƯỢNG DA VÀ ĐI 15 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com MỔ BỤNG: MỔ ĐÚNG ĐƯỜNG TRẮNG, LẤY HẾT NỘI TẠNG RA; LẤY HẾT PHÂN VÀ THỨC ĂN Ở DẠ DÀY, RUỘT VÀ RỬA SẠCH CÂN KHỐI LƯỢNG NỘI TẠNG: TIM, GAN, PHỔI, KHÍ QUẢN, LÁCH, THẬN, DẠ DÀY, RUỘT NON, RUỘT GIÀ, BÀNG QUANG, MẬT CÂN KHỐI LƯỢNG THỊT XÔ(THỊT XẺ): PHẦN THÂN THỊT CÒN LẠI SAU KHI BỎ ĐẦU, CHÂN, DA, ĐUÔI, NỘI TẠNG 10 CƯA (CHẶT) ĐÔI THÀNH NỬA THÂN THỊT: CƯA GIỮA CỘT SỐNG 11 DÙNG NỬA THÂN THỊT BÊN TRÁI ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU SAU ĐÂY: +) Chiều dài thân thịt xẻ: Dùng thước dây đo từ đốt sống ngực thứ đến khớp bán động háng +) Đo diện tích mặt cắt thăn(cơ dài lưng) xương sườn thứ 1-2 tính từ phía trở lên 12 PHÂN TÁCH THỊT, MỠ, XƯƠNG RA TỪNG PHẦN RỒI CÂN KHỐI LƯỢNG CỦA TỪNG PHẦN 13 NẾU MỔ ĐỂ PHÂN LOẠI THỊT CÓ GIÁ TRỊ KHÁC NHAU THÌ NGƯỜI TA CĨ THỂ CHIA NỬA THÂN THỊT TRÁI THÀNH CÁC PHẦN SAU ĐÂY: +) Thịt loại 1: gồm thịt vùng sống lưng, vùng hông, vùng mông, đùi phần vùng ngực +) Thịt loại 2: phần thịt phía bả vai, phần thịt bụng, thịt cẳng chân trước +) Thịt loại 3: gồm phần thịt phía cẳng chân sau, cẳng chân trước thịt cổ 14 KHẢO SÁT TỶ LỆ HAO HỤT CỦA THỊT SAU KHI LUỘC CHÍN: LẤY 0,5KG THỊT THĂN (TRONG KHOẢNG ĐỐT SỐNG HƠNG THỨ - 2, TÍNH TỪ PHÍA TRƯỚC VỀ PHÍA SAU), ĐEM LUỘC CHÍN, VỚT RA ĐỂ 30 PHÚT CHO RÁO NƯỚC VÀ NGUỘI RỒI ĐÊM CÂN LẠI BƯỚC 3- TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN THÂN THỊT KHỐI LƯỢNG TIẾT 1) Tỷ lệ tiết = x 100 Khối lượng sống Khối lượng đầu 2) Tỷ lệ đầu = x 100 Khối lượng sống Khối lượng lông da 3) Tỷ lệ lông da = x 100 Khối lượng sống Khối lượng phủ tạng 4) Tỷ lệ phủ tạng = x 100 16 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Khối lượng sống Khối lượng xẻ 5) Tỷ lệ thịt xẻ = x 100 Khối lượng sống Khối lượng thịt tinh 6) Tỷ lệ thịt tinh = x 100 x Khối lượng nửa trái Khối lượng xương 7) Tỷ lệ xương = x 100 x Khối lượng nửa trái Khối lượng mỡ 8) Tỷ lệ mỡ = x 100 x Khối lượng nửa trái Khối lượng thịt loại 1, 2, 9) Tỷ lệ thịt loại 1, 2, = x 100 x Khối lượng nửa trái BƯỚC 4: HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HÀNH TRỰC TIẾP MỔ KHẢO SÁT 01 TRÂU/BÒ - Sinh viên trực tiếp thực hành theo hướng dẫn; Ghi chép số liệu đầy đủ - Khi tiến hành lọc, phân loại thành phần thân thịt, sinh viên - chia nhóm: nhóm khảo sát nửa thân thịt Các nhóm tính tốn tiêu báo cáo Giáo viên so sánh, đánh giá, kết luận BƯỚC 5: VIẾT THU HOẠCH • Sinh viên viết thu hoạch nộp cho giáo viên chấm điểm để lấy điểm thành phần thứ điểm trung bình phần thực hành • Bài GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHĂN NI TRÂU BỊ VÀ CÁCH SỬ DỤNG I- MỤC ĐÍCH 17 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com • Sử dụng dụng cụ, thiết bị, máy móc phục vụ cho học tập, nghiên cứu chuyên dụng cho sinh viên, cán nghiên cứu nhà trường lĩnh vực chuyen ngành • Sử dụng dụng cụ, thiết bị, máy móc chuyên dùng để hỗ trợ cho cán kỹ thuật người chăn nuôi thực khâu cơng việc khó cách dễ dàng, hiệu quả, nâng cao suất chăn nuôi II- YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC • Sinh viên biết loại dụng cụ, thiết bị máy móc chuyên dụng sử dụng chăn ni trâu bị; • Nắm mục đích sử dụng tường loại thiết bị để sử dụng có hiệu quả; • Nắm ngun tắc sử dụng sử dụng cách tương đối thành thạo thiết bị III- ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN BÀI THỰC HÀNH Đây thực hành cuối cùng, yêu cầu sinh viên học xong phần lý thuyết, thực hành liên quan tới hầu hết chương giáo trình Chăn ni trâu bị VI- NỘI DUNG BƯỚC1 : HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ VÀ PHÂN LOẠI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ, MÁY MĨC • Chuẩn bị loại dụng cụ, thiết bị, máy móc chun dụng sử dụng chăn ni trâu bị (có phịng thí nghiệm Khoa Bộ mơn) • Phân loại dụng cụ thiết bị thành nhóm theo mục đích sử dụng: +) Nhóm thiết bị sử dụng cơng tác quản lý, chăm sóc, cơng tác giống: kìm dắt mũi, kìm đánh số tai, loại thước dùng giám định ngoại hình – thể chất, … +) Nhóm thiết bị sử dụng cho trâu bị đực giống: kìm thiến đại gia súc, dụng cụ khai thác tinh (âm đạo giả), thiết bị kiểm tra, đánh giá chất lượng tinh dịch (kính hiển vi, máy chuyên dùng), dụng cụ chế biến bảo quản tinh (bình nitơ chứa tinh, bình cơng tác, dạng chế biến tinh: cọng rạ, tinh viên, tinh lỏng), dụng cụ thụ tinh nhân tạo (Súng bắn tinh, ống dẫn tinh /tinh quản, găng tay, silanh…), thiết bị hỗ trợ phát động dục (túi đánh dấu, băng phát động dục, ống khóa đầu dương vật ) +) Nhóm thiết bị dùng cho trâu bị sinh sản: Các dụng cụ sản khoa (bộ thụt rửa âm đạo), dụng cụ khám thai (máy siêu âm), thiết bị, dụng cụ cấy truyển hợp tử (các Catether, Silanh, hệ thống đánh giá, phân loại phôi, thiết bị chế biến bảo quản phôi ), dụng cụ kích thích động dục (PRID, CIDR)… +) Nhóm thiết bị học tập chăn ni bị sữa: hệ thống học cách vắt sữa tay, mơ hình máy vắt sữa, thiết bị bảo quản sữa, thiết bị kiểm tra, đánh giá chất lượng sữa (đo độ chua, đo tỉ trọng, đo pH…) +) Nhóm dụng cụ dùng khảo sát sức sản xuất thịt: đồ mổ dụng cụ liên quan 18 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com +) Nhóm dụng cụ dùng xác định sức kéo trâu bò: lực kế dụng cụ kèm theo BƯỚC 2: GIỚI THIỆU, HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG Trên sở nhóm dụng cụ phân loại, giáo viên hướng dẫn giới thiệu mục đích sử dụng cách sử dụng loại thiết bị BƯỚC 3: SINH VIÊN THỰC HÀNH • Sinh viên chia nhóm thành 2-4 nhóm luân chuyển thực hành theo nhóm thiết bị • Giáo viên trực tiếp giám sát, theo dõi trình sinh viên thực hành BƯỚC 4: VIẾT THU HOẠCH Sinh viên viết thu hoạch giáo viên chấm lấy điểm thành phần thứ điểm trung bình cho học phần thực hành DỰ TRÙ DỤNG CỤ, VẬT TƯ, HOÁ CHẤT VÀ ĐỘNG VẬT CHO CÁC BÀI THỰC HÀNH BÀI GIÁM ĐỊNH NGOẠI HÌNH – THỂ CHẤT VÀ XẾP CẤP TRÂU BỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU Động vật TT Loại động vật ĐVT Số 19 Đơn giá Thành Ghi Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Trâu (bị) thành trưởng Con lượng (đồng) tiền (đồng) 02 50.000 100.000 Thuê trâu bò 2 DỤNG CỤ: TT Chủng loại ĐVT Số lượng 04 Thước gậy Thước dây Chiếc Chiếc Thước compa Chiếc 04 Giá cố định Chiếc 02 Dây thừng to Chiếc 08 Ghi 04 BÀI PHƯƠNG PHÁP MỔ KHẢO SÁT SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GIA SÚC Động vật TT Loại động vật ĐVT Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Trâu (bò) 18 tháng tuổi – khối lượng 250 kg kg 250 25.000 6.250.000 Ghi 20 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com DỤNG CỤ: TT Chủng loại ĐVT Số lượng Bộ 01 Bộ đồ mổ đại gia súc Thừng, chão Chiếc 04 Xô, chậu Chiếc 04 Thước dây Chiếc 01 Thước gậy Chiếc 01 Thước compa Chiếc 01 Cân đồng hồ 20kg Cái 02 Cân đồng hồ 100kg Cái 01 Bàn mổ Chiếc 01 10 Dao phay Con 05 11 Vải xô, khăn m Ghi BÀI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN NHU CẦU DINH DƯỠNG VÀ PHỐI HỢP KHẨU PHẦN ĂN CHO TRÂU BÒ Nguyên liệu: TT Loại nguyên liệu, hoá chất ĐVT 21 Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Cỏ Voi 50 500 25.000 Cỏ Păngola kg kg 50 500 25.000 Cám kg 10 3000 30.000 Cám Ngô kg 15 3500 52.500 Bột sắn kg 10 1000 10.000 Khô dầu lạc kg 3000 15.000 Bột đỗ tương kg 4000 20.000 Premix– khoáng– vitamin kg 10.000 10.000 Tổng số 146 187.500 Dụng cụ: TT Chủng loại ĐVT Số lượng Chiếc 04 Xô Chậu “ 04 Dao “ 04 Liềm cắt “ 04 Cân đồng hồ 2kg “ 02 Cân đồng hồ 100kg “ 01 Xẻng trộn “ 02 Chổi quét “ 02 Máy tính cá nhân “ Ghi SV tự trang bị Bài GIỚI THIỆU CÁC LOẠI DỤNG CỤ, THIẾT BỊ CHUYÊN DÙNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CHĂN NI TRÂU BỊ VÀ CÁCH SỬ DỤNG 22 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Chuẩn bị loại dụng cụ, thiết bị, máy móc sử dụng chăn ni trâu bị, có phịng thí nghiệm Khoa Chăn ni – Thú y Bộ môn Chăn nuôi Đại gia súc TT Loại dụng cụ, thiết bị ĐVT Số lượng Chiếc 05 I Nhóm thiết bị quản lý, cơng tác giống Kìm dắt mũi Kìm đánh số tai “ 05 Thước dây “ 05 Thước gậy “ 05 Thước Compa “ 05 Cân điện tử “ 01 II Nhóm thiết bị cho trâu bị đực giống Kìm thiến Chiếc 02 Âm đạo giả “ 02 Kính hiển vi “ 02 Máy kiểm tra, đánh giá chất lượng tinh “ 01 Bình nitơ đựng tinh loại 30l “ 01 Bình cơng tác “ 02 Mẫu tinh cọng rạ “ 05 Mẫu tinh viên Viên 05 Súng bắn tinh Chiếc 05 10 Tinh quản “ 05 11 Găng tay Bộ 05 12 Túi đánh dấu Chiếc 04 13 Băng phát động dục ‘ 04 14 ống khóa đầu dương vật Chiếc 02 III Nhóm thiết bị dùng cho trâu bò sinh sản Bộ 02 Chiếc 01 Bộ 02 Chiếc 04 Bộ thụt rửa âm đạo Máy siêu âm khám thai Bộ cấy truyền hợp tử Mẫu cọng rạ chứa phôi 23 Chí Thọ Chitho2008@gmail.com Bình nitơ bảo quản phơi 30l “ 01 PRID “ 04 CIRD “ 04 Hệ thống kiểm tra, đánh giá, phân loại phôi (bao gồm Computer, kính hiển vi điện tử dụng cụ kèm theo) Bộ 01 IV Nhóm thiết bị dùng cho trâu bò sữa Hệ thống học cách vắt sữa tay Bộ 02 Dụng cụ đo độ chua sữa Bộ 02 Dụng cụ đo tỉ trọng sữa Chiếc 02 Dụng cụ đo độ pH sữa “ 02 V Dụng cụ khảo sát sức sản xuất thịt trâu bò Bộ đồ mổ đại gia súc Bộ 01 Các loại dụng cụ liên quan (cân, dây thừng….) Chiếc 02 VI Dụng cụ đo sức kéo trâu bị Lực kế 24 Chí Thọ ... thu hoạch Dù trï dông cô, vËt t, hoá chất động vật thí nghiệm Trang 4 4 4 10 10 11 11 11 11 11 12 12 12 14 15 15 15 15 15 15 16 16 17 17 18 18 18 18 18 18 19 Chitho2008@gmail.com 19 19 20 Chí Thọ... y, hệ qui • Tổng số tiết mơn học : 75 tiết • Số tiết lý thuyết : 63 tiết • Số tiết thực hành : 12 tiết Bao gồm 04 thực hành (3 tiết/bài) Nội dung thực hành Bài 1: Giám định ngoại hình – thể chất... dụng cụ sử dụng) kích thước chiều đo thể trâu bị (22 chiều đo); Cách tính tốn số cấu tạo thể hình (12 số); Phương pháp đánh giá ngoại hình – thể chất trâu bị sở số liệu kích thước, số cấu tạo thể

Ngày đăng: 28/08/2016, 18:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    III- Điều kiện thực hiện

    V- Viết thu hoạch

    III- Điều kiện thực hiện

    II - Yêu cầu

    II- YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC

    III- ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN BÀI THỰC HÀNH

    BƯỚC1 : CHUẨN BỊ DỤNG CỤ

    +) THƯỚC DÂY ĐO VÒNG NGỰC, VÒNG ỐNG, CHIỀU DÀI…

    BƯỚC 5: THỰC HÀNH TRỰC TIẾP TRÊN CƠ THỂ TRÂU BÒ SỐNG

    BƯỚC 6: SINH VIÊN VIẾT THU HOẠCH VỀ BÀI THỰC HÀNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w