Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang CHƯƠNG ĐIỆN TRƯỜNG TĨNH I Câu hỏi thuộc khối kiến thức Điện tích, điện trường (24 câu) Các câu hỏi có thời lượng phút Câu 1: Phát biểu sau SAI? A Hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút B Điện tích hệ cô lập không đổi C Điện tích electron điện tích nguyên tố D Lực tương tác điện tích điểm tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng Câu 2: Quả cầu kim loại A tích điện dương +8C, cầu B tích điện âm –2C Cho chúng chạm tách xa điện tích lúc sau hai cầu có giá trị sau đây? A +5C, +5C B +2C, + 4C C –3C, +9C D +8C, –2C Câu 3: Hai vật tích điện +16C –5C trao đổi điện tích với Điện tích lúc sau hai vật có giá trị sau đây? A +5C, +6C B +4C, + 4C C –3C, +14C D –9C, +20C Câu 4: Hai điện tích điểm dấu q1 q2 (q1 = 4q2) đặt A B cách khoảng 3a không khí Đặt điện tích điểm Q đoạn AB, cách B khoảng a Lực tổng hợp q1 q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì? A Luôn hướng A B Luôn hướng B C Luôn không D Hướng A Q trái dấu với q1 Câu 5: Hai điện tích điểm trái dấu q1 q2 (q1 = –4q2), đặt A B cách khoảng 4a không khí Đặt điện tích điểm Q đoạn AB, cách B khoảng a Lực tổng hợp q1 q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì? A Luôn hướng A B Luôn hướng B C Luôn không D Hướng A, Q trái dấu với q1 Câu 6: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang Lực tương tác điện tích điểm thay đổi ta cho độ lớn điện tích điểm tăng gấp đôi, đồng thời khoảng cách gữa chúng tăng gấp đôi? A Tăng gấp đôi B Giảm nửa C Không đổi D Tăng gấp lần Câu 7: Điện tích Q = - 5.10 – C đặt không khí Độ lớn vectơ cường độ điện trường điện tích Q gây điểm M cách 30cm có giá trị sau đây? A 15 kV/m B kV/m C 15 V/m D V/m Câu 8: Hai cầu nhỏ giống hệt nhau, tích điện dấu, đặt A B Mỗi cầu gây trung điểm M cuả AB điện trường có cường độ E1 = 300V/m E2 = 200V/m Nếu cho cầu tiếp xúc đưa vị trí cũ cường độ điện trường M là: A 500 V/m B 250V/m C 100V/m D V/m Câu 9: q1 q2 Có điện tích điểm q1, q2 trái x đường thẳng xy hình 1.1 Đặt thêm điện Q < đường thẳng xy lực tác dụng lên Q: Hình 1.1 A có chiều phía x, Q đặt đoạn x – q1 B có chiều phiá y, Q đặt đoạn q2 – y C có chiều phiá q1 , Q đặt đoạn q1 – q2 D có giá trị không, Q đặt trung điểm đoạn q1 – q2 dấu, đặt tích điểm y Câu 10: Có điện tích điểm q1, q2 nhau, dấu, đặt đường x thẳng xy hình 1.2 Đặt thêm điện tích điểm Q < đường thẳng xy lực tác dụng lên Q: A có chiều phía x, Q đặt đoạn x – q1 B có chiều phiá y, Q đặt đoạn q2 - y C có chiều phiá q1 , Q đặt đoạn q1 – q2 D có giá trị không, Q đặt trung điểm đoạn q1 – q2 q1 q2 y Hình 1.2 Câu 11: Có điện tích điểm q1, q2 nhau, dấu, đặt x đường thẳng xy hình 1.3 Đặt thêm điện tích > đường thẳng xy lực tác dụng lên Q: A có chiều phía x, Q đặt đoạn x – q1 B có chiều phiá y, Q đặt đoạn q2 – y C có chiều phiá q1 , Q đặt đoạn q1 – q2 gần q1 q1 Hình 1.3 q2 y điểm Q Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang D có chiều phiá q1 , Q đặt đoạn q1 – q2 gần q2 Câu 12: Hai cầu kim loại giống nhau, chuyển động tự mặt phẳng ngang Ban đầu chúng đứng cách khoảng a Tích điện 2.10– C cho cầu thứ –4.10– 6C cho cầu thứ hai chúng sẽ: A đẩy xa B chuyển động tới gần nhau, đụng vào dính liền C chuyển động tới gần nhau, đụng vào sau đẩy xa D chuyển động tới gần nhau, đụng vào hết điện tích Câu 13: Phát biểu sau SAI? A Vectơ cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực B Trong môi trường điện môi đẳng hướng, cường độ điện trường giảm lần so với chân không C Đơn vị đo cường độ điện trường vôn mét (V/m) D Điện trường tĩnh điện trường có cường độ E không đổi điểm Câu 14: M Một điện tích điểm q < đặt trục vành khuyên mang điện tích dương (hình 1.4), sau thả tự Kết luận đúng? A Điện tích q dịch chuyển phía vành khuyên, đến tâm O B Điện tích q dịch chuyển nhanh dần phía vành khuyên, đến tiếp tục thẳng chậm dần, dừng lại đổi chiều chuyển động C Điện tích q đứng yên M D Điện tích q dịch chuyển từ M xa tâm O tâm O sau dừng lại tâm O O Hình 1.4 Câu 15: Một điện tích điểm dương q, khối lượng m, lúc đầu đứng yên Sau thả nhẹ vào điện trường có vectơ cường độ điện trường E hướng dọc theo chiều dương trục Ox (bỏ qua trọng lực sức cản) Chuyển động q có tính chất sau đây? A Thẳng nhanh dần theo chiều dương trục Ox với gia tốc a B Thẳng nhanh dần theo chiều âm trục Ox với gia tốc a qE m qE m C Thẳng theo chiều dương trục Ox D Thẳng theo chiều âm trục Ox Câu 16: (Không hoán vị đáp án) Phát biểu sau nói cường độ điện trường điểm M điện tích điểm Q gây ra? A Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ Q đến M B Phụ thuộc vào giá trị điện tích thử q đặt vào M C Hướng xa Q Q > D A, B, C Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang Câu 17:Một điện trường có vectơ cường độ điện trường E biểu diễn công thức: E E x i E y j E z k , Ex, Ey, Ez số i , j, k vectơ đơn vị hệ tọa độ Descartes Điện trường là: A điện trường xoáy B điện trường tĩnh, C điện trường tĩnh, không D điện trường biến thiên Câu 18: (Không hoán vị đáp án) Hai điện tích điểm q1 q2 độ lớn trái dấu độ điện trường hai điện tích gây triệt 0) điểm M đây? A Nằm đoạn (A – q1) B Trung điểm đoạn (q1 – q2) C Nằm đoạn (q2 – B) D A, B, C sai A q1 + q2 – B Cường tiêu (E = Câu 19: Hai điện tích điểm Q1, Q2 gây M vectơ cường độ điện trường E1 E Phát biểu sau đúng, nói vectơ cường độ điện trường tổng hợp M? A E = E1 + E Q1, Q2 dấu B E = E1 - E Q1, Q2 trái dấu C Luôn tính công thức: E = E1 + E D E = E1 + E2 Câu 20: Gọi e r vectơ đơn vị hướng từ điện tích điểm Q đến điểm M; r khoảng cách từ Q đến M; số điện, hệ số điện môi môi trường q điện tích thử Biểu thức sau xác định vectơ cường độ điện trường điện tích Q gây M? Q e r 40 r q e B E r 40 r Qq e C E r 40 r Q e r D E 40 r A E Câu 21: Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường E là: A vôn mét (V/m) B vôn mét (Vm) C coulomb mét vuông (C/m2) D coulomb (C) Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang Câu 22: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện với mật độ điện mặt Cường độ điện trường mặt phẳng gây điểm M không khí, cách (P) khoảng a tính biểu thức sau đây? 0 2 B E 0 C E 20 D E 2a0 A E Câu 23: Tấm kim loại (P) phẳng rộng, tích điện So sánh độ điện trường (P) gây điểm A, B, C (hình A EA > EB > EC B EA < EB < EC C EA = EB = EC D EA + EC = 2EB C cường 3.1) B A (P) Hình 3.1 Câu 24: Tấm kim loại (P) phẳng rộng, tích điện So sánh độ điện trường (P) gây điệm A, B, C (hình A EA > EB > EC B EA = EB < EC C EA = EB = EC D EA = EB > EC cường 3.2) C B Hình 3.2 A (P) Điện tích, điện trường (17 câu) Câu hỏi thuộc khối kiến thức Các câu hỏi có thời lượng phút Câu 25: Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt hai điểm A, B cách 10cm không khí Tính độ lớn vectơ cường độ điện trường hai điện tích gây điểm M, biết MA = 8cm, MB = 6cm A 18,75.10 V/m B 7,2.10 V/m C 5,85.10 V/m D 6,48.106 V/m Câu 26: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện với điện tích tổng cộng Q, đặt không khí Cường độ điện trường điểm M trục vòng dây, cách tâm vòng dây đoạn R, tính theo biểu thức sau đây? k|Q| R2 k|Q| B E 2.R k|Q| C E 2.R A E D E = Câu 27: Một vòng dây tròn, bán kính R tích điện với điện tích tổng cộng Q, đặt không khí Cường độ điện trường tâm vòng dây tính theo biểu thức sau đây? k|Q| R2 k|Q| B E 2.R k|Q| C E 2.R A E D E = Câu 28: Trong chân không tại, đỉnh lục giác cạnh a, người ta đặt điện tích điểm độ lớn q, gồm điện tích âm điện tích dương đặt xen kẽ Cường độ điện trường tâm O lục giác bằng: A E kq a2 B E 6kq a2 C E 3kq a2 D E = Câu 29: Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt không khí, tích điện với mật độ điện tích dài Cường độ điện trường sợi dây gây điểm M cách dây đoạn h tính biểu thức sau đây? (k = 9.109 Nm2/C2) k|| h 2k | | B E h k|| C E h k|| D E 2h A E Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang Câu 30: Một sợi dây thẳng dài vô hạn, đặt không khí, tích điện với mật độ điện tích dài = 6.10– C/m Cường độ điện trường sợi dây gây điểm M cách dây đoạn h = 20cm là: A 270 V/m B 1350 V/m C 540 V/m D 135 V/m Câu 31: Mặt phẳng (P) rộng vô hạn, tích điện với mật độ điện mặt = 17,7.10 – 10 C/m2 Cường độ điện trường mặt phẳng gây điểm M không khí, cách (P) khoảng a = 10cm có giá trị sau đây? A 100 V/m B 10 V/m C 1000 V/m D 200 V/m Câu 32: Đặt điện tích điểm q 4q A B cách 30cm Hỏi phải đặt điện tích thử điểm M đoạn AB, cách A để đứng yên? A 7,5cm B 10cm C 20cm D 22,5cm Câu 33: Hai điện tích điểm q1 = 3 C q2 = 12 C đặt khoảng 30cm không khí tương tác lực nuitơn? A 0,36N B 3,6N C 0,036N D 36N Câu 34: Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = C; q2 = –4 C, đặt cách khoảng r không khí hút lực F1 = 16N Nếu cho chúng chạm đưa vị trí cũ chúng: A không tương tác với B hút lực F2 = 2N C đẩy lực F2 = 2N D tương tác với lực F2 2N Câu 35: Trong chân không điện tích điểm cách 10cm hút lực 10– N Nếu đem chúng đến vị trí cách 2cm lực tương tác chúng là: A 2,5.10 – N B 5.10 – N C 8.10 – N Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang D 4.10 10 –8 N Câu 36: Đặt điện tích điểm q –4q A B cách 12cm không khí Hỏi phải đặt điện tích thử Q vị trí đường thẳng AB để đứng yên? A Tại M cho MA = 12cm; MB = 24cm B Tại M cho MA = 24cm; MB = 12cm C Tại M cho MA = 4cm; MB = 8cm D Tại M cho MA = 8cm; MB = 4cm Câu 37: Cho ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 6µC đặt ba đỉnh tam giác ABC, cạnh a = 10cm (trong chân không) Tính lực tác dụng lên điện tích q1 2kq 64,8N a2 kq 56,1N B F a2 kq 28,1N C F 2a kq D F 32, 4N a A F Câu 38: Trên đỉnh tam giác ABC ( AB = cm, AC = cm, BC = cm) người ta đặt điện tích qB = 5.10 – C qC = -10.10 – C Hỏi vectơ cường độ điện trường A hợp với cạnh AC góc bao nhiêu? A 17,50 B 82,50 C 41,60 D 15,70 Câu 39: Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt hai điểm A, B cách 10cm không khí Tính độ lớn vectơ cường độ điện trường hai điện tích gây điểm M, biết MA = 20cm, MB = 10cm A 3,6.10 V/m B 7,2.10 V/m C 5,85.10 V/m D 8,55.106 V/m Câu 40: Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt hai điểm A, B cách 10cm không khí Tính độ lớn vectơ cường độ điện trường hai điện tích gây điểm M, biết MA = 10cm, MB = 20cm A 3,6.10 V/m B 7,2.10 V/m C 5,85.10 V/m D 8,55.106 V/m Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 11 Câu 41: Hai điện tích điểm Q1 = 8C, Q2 = - 6C đặt hai điểm A, B cách 10cm không khí Tính độ lớn vectơ cường độ điện trường hai điện tích gây điểm M, biết MA = 5cm, MB = 5cm A 50,4.10 V/m B 7,2.10 V/m C 5,85.10 V/m D V/m Định luật Gauss, điện (25 câu) Câu hỏi thuộc khối kiến thức Các câu hỏi có thời lượng phút Câu 42: Phát biểu sau SAI? A Thông lượng vectơ cường độ điện trường gởi qua mặt (S) gọi điện thông E B Điện thông E đại lượng vô hướng dương, âm không C Điện thông E gởi qua mặt (S) không D Trong hệ SI, đơn vị đo điện thông E vôn mét (Vm) Câu 43: Biểu thức sau dùng để tính thông lượng điện trường E gởi qua mặt S bất kì? A E E.d S S B E E.d S S C d E E.d S D E 0 q i trongS Câu 44: Biểu thức sau dùng để tính thông lượng điện cảm D gởi qua mặt kín (S) bất kì? A D 0 B D q i trongS E.d S (S) C d D D.d S D D q i trong(S) Câu 45: Trong hệ SI, đơn vị đo điện cảm D là: A vôn mét (V/m) Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 12 B vôn mét (Vm) C coulomb mét vuông (C/m2) D coulomb (C) Câu 46: Trong hệ SI, đơn vị đo thông lượng điện trường E là: A vôn mét (V/m) B vôn mét (Vm) C coulomb mét vuông (C/m2) D coulomb (C) Câu 47: Trong hệ SI, đơn vị đo thông lượng điện cảm D là: A vôn mét (V/m) B vôn mét (Vm) C coulomb mét vuông (C/m2) D coulomb (C) Câu 48: Hai điện tích Q1 = 8C Q2 = -5C đặt không khí nằm mặt kín (S) Thông lượng điện trường E hai điện tích gởi qua mặt (S) có giá trị sau đây? A 3.10 – (Vm) B 3,4.10 (Vm) C (Vm) D 9.10 (Vm) Câu 49: Hai điện tích Q1 = 8C Q2 = -5C đặt không khí nằm mặt kín (S) Thông lượng điện trường E hai điện tích gởi qua mặt (S) có giá trị sau đây? A 3.10 – (Vm) B 3,4.10 (Vm) C (Vm) D 9.10 (Vm) Câu 50: Hai điện tích Q1 = 8C Q2 = -5C đặt không khí nằm mặt kín (S) Thông lượng điện cảm D hai điện tích gởi qua mặt (S) có giá trị sau đây? A (C) B 3,4.10 (Vm) C (C) D (C) Câu 51: Đường sức điện trường đường A vuông góc với véctơ cường độ điện trường E điểm B mà tiếp tuyến với điểm trùng với phương véctơ cường độ điện trường E điểm Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 69 (Thời gian cho câu phút) Câu 1: Chiếu đồng thời hai xạ = 0,5m = 0,6m vuông góc với mặt nêm không khí có góc nghiêng = 5.10 – rad Người ta thấy mặt nêm, cách khoảng L định hai vân tối hai xạ lại trùng Tính L A 3mm B 0,3mm C 6mm D 0,6mm Câu 2: Trong thiết bị tạo vân tròn Newton, chiết suất thấu kính tâm thủy tinh n, bán kính cong thấu kính R, bước sóng ánh sáng tới Đổ đầy mặt cong thấu kính thủy tinh chất lỏng suốt chiết suất n0 < n Bán kính vân tròn tối thứ (không kể điểm tối trung tâm) xác định công thức: A r4 R n0 R n C r4 n R B r4 D r4 nR Câu 3: Một tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính thủy tinh đặt không khí hình 1.2 Biết chiết suất lăng kính n = 1,5; AM = 30cm, MN = 10cm; MB = 20cm Tính quang lộ tia sáng truyền lăng kính A 50cm B 15cm M N C 65cm A B D 30cm Hình 1.2 Câu 4: Một đèn pin tiêu thụ công suất 25W, phát chùm sáng song song rọi vuông góc vào tường Vùng sáng tường có đường kính 0,5m Giả thiết toàn điện chuyển hóa thành quang Tính cường độ sáng trung bình vùng sáng tường tạo đèn pin A 25W/m2 B 127W/m2 C 18,8W/m2 D 50W/m2 Câu 5: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 70 Trong thí nghiệm Young, hai khe chiếu ánh sáng trắng Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đỏ = 0,76 m có xạ đơn sắc cho vân sáng đó? Biết 0,38m 0,76 m A B C D Câu 6: Chiếu chùm ánh sáng trắng xiên góc 300 lên màng nước xà phòng Tìm bề dày nhỏ màng để tia phản chiếu có màu vàng Cho biết bước sóng ánh sáng vàng 0,6 m Chiết suất n = 1,4 A 1,14.10-7m B 1,14.10-2m C 3,62.10-7cm D 3,62.10-5cm Câu 7: Để khử phản xạ, người ta mạ bề mặt kính thủy tinh lớp màng mỏng có bề dày d Biết chiết suất thủy tinh n = 1,52 Tính bề dày tối thiểu màng để bước sóng 550nm bị khử phản xạ (Lưu ý chiết suất màng chọn n tt ) A 92nm B 110nm C 140nm D 275nm Câu 8: Để khử phản xạ bề mặt kính, người ta mạ lớp màng mỏng có bề dày d = 800nm Nếu chọn chiết suất màng n = 1,25 bước sóng vùng nhìn thấy (0,380m 0,760m) bị khử? A 571nm 444nm B 571nm C 444nm D 555nm Câu 9: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng thẳng góc với màng mỏng có chiết suất 1,4 phủ lên thủy tinh chiết suất 1,6 Với bề dày nhỏ màng d = 0,12µm, ánh sáng phản xạ giao thoa có cường độ cực tiều Tính A 0,560µm B 0,672µm C 0,687µm D 0,650µm Câu 10: Chiếu hai chùm ánh sáng đơn sắc song song có bước sóng = 400nm = 480nm vuông góc với nêm không khí có góc nghiêng = 2.10 – rad Ở mặt nêm, khoảng cách ngắn tính từ cạnh nêm đến vị trí có hai vân tối trùng là: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 71 A 1,2mm B 6mm C 2,4mm D 0,6mm Câu 11: Chiếu chùm tia sáng song song, bước sóng 600nm thẳng góc với mặt nêm thủy tinh chiết suất 1,5 Góc nghiêng nêm 10 – rad Vị trí vân sáng thứ (tính từ cạnh nêm) mặt nêm, cách cạnh nêm là: A 13,5mm B 16,5mm C 9mm D 11mm Câu 12: Hai khe Young đặt cách khoảng l chiếu ánh sáng đơn sắc 589 nm Hệ vân thu E cách khe khoảng D=1,5m Khoảng cách vân sáng thứ 20 (không tính vân sáng giữa) vân sáng 11,9 mm Tính khoảng cách l khe A 0,91 mm B 1,48 mm C 2,15 mm D 2,68 mm Câu 13: Ánh sáng trắng có cường độ nằm vùng khả kiến đến đập vuông góc mỏng nước có chiết suất 1,33 độ dày 320nm lơ lửng không khí Với bước sóng ánh sáng phản xạ từ mỏng sáng người quan sát ? A 0,576m B 0,567m C 1,7m D 0,34m Chương 6: NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG I Câu hỏi thuộc khối kiến thức Lý thuyết nhiễu xạ (16 câu) Các câu hỏi có thời lượng phút Câu 1: Nhìn vào đĩa CD ta thấy lấp lánh màu sắc Nguyên nhân do: A Tán sắc ánh sáng B Giao thoa chùm tia nhiễu xạ Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 72 C Khúc xạ ánh sáng D Giao thoa chùm tia phản xạ Câu 2: Hiện tượng giao thoa nhiễu xạ ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có chất A hạt B sóng C hạt sóng D lượng tử Câu 3: Chọn phát biểu SAI: A Khi truyền từ môi trường sang môi trường khác bước sóng ánh sáng thay đổi B Khi truyền từ môi trường sang môi trường khác tần số ánh sáng không thay đổi C Trong tượng nhiễu xạ ánh sáng qua khe cực đại cực tiểu có độ rộng giống vân sáng vân tối trượng giao thoa với hai khe Young D Hiện tượng tia sáng bị lệch khỏi phương truyền thẳng gần vật cản gọi tượng nhiễu xạ ánh sáng Câu 4: (không hoán vị đáp án) Chọn phát biểu đúng: A Ánh sáng đơn sắc phát từ hai nguồn sáng độc lập thông thường giao thoa với B Ánh sáng đơn sắc phát từ hai nguồn laser độc lập giao thoa với C Tâm ảnh nhiễu xạ qua đĩa tròn nhỏ chắn sáng luôn điểm sáng D Các phát biểu Câu 5: Khảo sát nhiễu xạ sóng cầu qua lỗ tròn chứa đới cầu Fresnel cường độ sáng điểm M - giao điểm trục lỗ tròn ảnh, so với lúc lỗ tròn A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 6: Trong phương pháp đới cầu Fresnel, dao động sáng hai đới cầu liên tiếp gởi tới điểm M A ngược pha với B pha C vuông pha với D lệch pha Câu 7: Giữa nguồn sáng điểm đơn sắc O điểm M, người ta đặt chắn sáng có lỗ tròn nhỏ (OM trục lỗ tròn) Gọi I1, I2, I3 cường độ sáng M lỗ tròn, lỗ tròn chứa đới cầu Fresnel lỗ tròn chứa đới cầu Fresnel So sánh sau đúng? A I1 > I2 > I3 B I2 > I1 > I3 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 73 C I1 < I2 < I3 D I2 < I1 < I3 Câu 8: Trong thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn, R khoảng cách từ nguồn sáng điểm tới lỗ tròn, b khoảng cách từ lỗ tròn tới quan sát, bước sóng ánh sáng Bán kính đới cầu Fresnel thứ k gởi qua lỗ tròn tính công thức: A rk kb B rk k bR bR C rk k bR bR D rk k bR bR Câu 9: Trong thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn, lỗ tròn chiếu chùm ánh sáng song song, đơn sắc, vuông góc với mặt phẳng lỗ tròn Gọi b khoảng cách từ lỗ tròn tới quan sát, bước sóng ánh sáng Bán kính đới cầu Fresnel thứ k gởi qua lỗ tròn tính công thức: A rk kb B rk k b C rk k bR bR D rk k bR bR Câu 10: Chiếu ánh sáng có bước sóng vào lỗ tròn bán kính r, sau lỗ tròn khoảng b có đặt quan sát Muốn tâm hình nhiễu xạ tối lỗ tròn phải chứa đới cầu Fresnel? A đới B đới C đới D đới Câu 11: Chiếu ánh sáng có bước sóng vào lỗ tròn bán kính r, sau lỗ tròn khoảng b có đặt quan sát Muốn tâm hình nhiễu xạ sáng lỗ tròn phải chứa đới cầu Fresnel? A đới B đới C đới D đới Câu 12: Nhiễu xạ ánh sáng qua đĩa tròn nhỏ chắn sáng tâm ảnh nhiễu xạ Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 74 A điểm sáng B điểm tối C điểm sáng đĩa tròn chắn hết số chẵn đới cầu Fresnel D điểm sáng đĩa tròn chắn hết số lẻ đới cầu Fresnel Câu 13: Ảnh nhiễu xạ ánh sáng qua n (n >2) khe hẹp có cực đại cực đại phụ Số cực đại phụ xác định theo qui luật: A Giữa hai cực đại có cực đại phụ B Giữa hai cực đại có n cực đại phụ C Giữa hai cực đại có (n – 1) cực đại phụ D Giữa hai cực đại có (n – 2) cực đại phụ Câu 14: Ảnh nhiễu xạ ánh sáng qua n (n >2) khe hẹp có cực tiểu cực tiểu phụ Số cực tiểu phụ xác định theo qui luật: A Giữa hai cực đại có cực tiểu phụ B Giữa hai cực đại có n cực tiểu phụ C Giữa hai cực đại có (n – 1) cực tiểu phụ D Giữa hai cực đại có (n – 2) cực tiểu phụ Câu 15: Khi chiếu tia X vào tinh thể chất rắn, ta thấy có nhiễu xạ tia X Nguyên nhân do: A xếp tuần hoàn nguyên tử tạo nên cách tử nhiễu xạ ba chiều B xếp tuần hoàn nguyên tử tạo nên cách tử nhiễu xạ hai chiều C xếp tuần hoàn nguyên tử tạo nên cách tử nhiễu xạ chiều D tán xạ photon tia X với electron nguyên tử chất rắn Câu 16: Diện tích đới cầu Fresnel : Rb Rb Rb B S Rb Rb C S R b b D S Rb A S Nhiễu xạ qua lỗ tròn (13 câu) Câu hỏi thuộc khối kiến thức Các câu hỏi có thời lượng phút Câu 17: Một sóng phẳng đơn sắc với bước sóng = 0,5 m chiếu vuông góc vào lỗ tròn nhỏ Khoảng cách từ lỗ tròn đến quan sát b = m Hãy tính đường kính đới Fresnel thứ tư gởi qua lỗ tròn Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 75 A mm B mm C mm D mm Câu 18: Một sóng phẳng đơn sắc với bước sóng = 0,5 m chiếu vuông góc vào lỗ tròn nhỏ Khoảng cách từ lỗ tròn đến quan sát b = m Hãy tính đường kính đới Fresnel gởi qua lỗ tròn A mm B mm C mm D mm Câu 19: Một sóng phẳng đơn sắc với bước sóng = 0,5 m chiếu vuông góc tới chắn có lỗ tròn Phía sau lỗ tròn 2m có đặt quan sát Hãy tính bán kính đới Fresnel thứ gởi qua lỗ tròn A 0,71 mm B mm C 1,41 mm D mm Câu 20: Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng = 0,6 m vào lỗ tròn bán kính r = 1,2 mm Khoảng cách từ nguồn sáng điểm đến lỗ tròn m Tìm khoảng cách từ nguồn điểm đến quan sát để lỗ tròn chứa đới Fresnel A m B 2,5 m C m D m Câu 21: Tính bán kính đới Frênen thứ tư trường hợp sóng phẳng Biết khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát b = 1m, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm 5.107 m A 1,23mm B 1,42mm C 1,59mm D 1,42cm Câu 22: Một nguồn sóng điểm đơn sắc bước sóng 0,5m chiếu tới lỗ tròn bán kính r = 1mm Khoảng cách từ nguồn sáng đến lỗ tròn m Tìm khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát để lỗ tròn chứa đới cầu Frenel A m B m C m D m Câu 23: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 76 Tính đường kính đới Fresnel thứ hai gởi qua lỗ tròn trường hợp sóng tới sóng phẳng khoảng cách từ lỗ tròn đến mà quan sát 1m, bước sóng ánh sáng 0,5m A 1mm B 2mm C 0,71mm D 1,42mm Câu 24: Một ảnh đặt cách nguồn sáng điểm đơn sắc = 0,5 m khoảng 2m Chính khoảng có lỗ tròn đường kính 2mm Hỏi tâm ảnh nhiễu xạ điểm sáng hay tối, ứng với đới cầu Fresnel? A tối, đới B sáng, đới C sáng, đới D tối, đới Câu 25: Một nguồn sáng điểm chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng = 0,6 m vào lỗ tròn bán kính r = 1,2 mm Khoảng cách từ nguồn đến lỗ tròn R = m Tìm khoảng cách từ lỗ tròn đến điểm quan sát để lỗ tròn chứa đới Fresnel A 1,68 m B 1,52 m C 1,33 m D 1,14 m Câu 26: Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song, bước sóng = 0,45 m thẳng góc với lỗ tròn bán kính r = 1,5 mm Hãy xác định khoảng cách từ lỗ tròn đến quan sát để hình nhiễu xạ quan sát sáng A m B m C m D m Câu 27: Một nguồn sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6 m đặt cách lỗ tròn khoảng R = m Một quan sát đặt sau lỗ tròn cách lỗ tròn khoảng b = m Bán kính lỗ tròn phải để tâm hình nhiễu xạ tối nhất? A 0,7 mm B 0,9 mm C 1,2 mm D 1,5 mm Câu 28: Chiếu chùm sáng song song có bước sóng , vuông góc với chắn có lỗ tròn bán kính r Tâm M hình nhiễu xạ trục lỗ tròn cách lỗ tròn khoảng b Người ta thấy M sáng Muốn M tối phải dịch chuyển M dọc theo trục lỗ tròn xa hay lại gần lỗ tròn khoảng bao nhiêu? A Ra xa khoảng b/2 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 77 B Lại gần khoảng b/2 C Ra xa khoảng 2b D Lại gần khoảng 2b Câu 29: Trong nhiễu xạ Fresnel qua lỗ tròn, gọi S1, S2, S3 diện tích đới cầu Fresnel thứ nhất, thứ hai, thứ ba gởi qua lỗ tròn Quan hệ sau đúng? A S1 > S2 > S3 B S1 < S2 < S3 C S1 = S2 = S3 D S1 + S3 = 2S2 Nhiễu xạ qua khe hẹp, cách tử (17 câu) Câu hỏi thuộc khối kiến thức Các câu hỏi có thời lượng phút Câu 29: Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng = 0,6 m chiếu thẳng góc với khe hẹp có bề rộng b = m Hỏi cực tiểu nhiễu xạ quan sát góc nhiễu xạ bao nhiêu? A 15,7o B 17,5o C 14,3o D 36,9o Câu 30: Chiếu chùm tia sáng đơn sắc có bước sóng song song vuông góc với khe hẹp, cực tiểu nhiễu xạ thứ nằm góc 300 tỉ số độ rộng khe bước sóng : A B C D Câu 31: Nhiễu xạ ánh sáng qua khe hẹp cường độ sáng cực đại nhiễu xạ bậc bắng phần trăm cường độ sáng cực đại giữa? A 5% B 0,5% C 50% D 10% Câu 32: Chiếu chùm tia sáng đơn sắc song song vuông góc với khe hẹp Bước sóng ánh sáng tới bề rộng khe Hỏi cực tiểu nhiễu xạ thứ quan sát góc nhiễu xạ ? A 900 B 600 C 300 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang D 45 78 Câu 33: Một chùm tia sáng rọi vuông góc với cách tử Biết góc nhiễu xạ vạch quang phổ có bước sóng 1 0, 65m quang phổ bậc hai 1 450 Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ có bước sóng 0, 5m quang phổ bậc ba A 550 B 350 C 600 D 300 Câu 34: Một chùm tia sáng rọi vuông góc với cách tử Biết góc nhiễu xạ vạch quang phổ có bước sóng 1 0, 65m quang phổ bậc ba 1 450 Xác định góc nhiễu xạ ứng với vạch quang phổ có bước sóng 0, 5m quang phổ bậc hai A 550 B 21o C 630 D 300 Câu 35: Tính số vạch 1cm cách tử nhiễu xạ có chu kỳ cách tử m A 1000 vạch/cm B 1500 vạch/cm C 2000 vạch/cm D 400 vạch/cm Câu 36: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,44 m vuông góc với mặt phẳng cách tử nhiễu xạ Ứng với góc nhiễu xạ , ta thấy có vạch quang phổ bậc Cũng góc nhiễu xạ đó, muốn có vạch phổ bậc phải thay chùm ánh sáng có bước sóng bao nhiêu? A 0,44 m B 0,33 m C 0,66 m D 0,22 m Câu 37: Trong hình nhiễu xạ ánh sáng đơn sắc qua khe hẹp, dịch chuyển khe hẹp song song với (các thông số lại thí nghiệm giữ nguyên không đổi) ảnh nhiễu xạ quan sát sẽ: A dịch chuyển chiều với chiều dịch chuyển khe hẹp B dịch chuyển ngược chiều với chiều dịch chuyển khe hẹp C không thay đổi D thay đổi ngẫu nhiên, không theo quy luật Câu 38 : Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng λ = 0,5 µm đến vuông góc với cách tử nhiễu xạ cực đại nhiễu xạ bậc hai ứng với góc nhiễu xạ 60o Tính chu kì cách tử nhiễu xạ Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 79 A 1,15 µm B µm C 0,58 µm D m Câu 39: Để nghiên cứu cấu trúc tinh thể hai chiều, người ta chiếu vào tinh thể chùm tia Rơngen có bước sóng 1,8 A quan sát ảnh nhiễu xạ Kết quả, cực đại nhiễu xạ bậc ứng với góc nhiễu xạ = 300 Tính số mạng tinh thể? A 1,8 A B 3, A C 7, A D 5, A Câu 40: Một chùm tia sáng đơn sắc bước sóng = 0,5m rọi vuông góc vào cách tử nhiễu xạ có chu kì d = 2m Góc nhiễu xạ vạch phổ bậc là: A 150 B 300 C 450 D 600 Câu 41: Cho cách tử có chu kì 2m Tìm bước sóng cực đại quan sát quang phổ cho cách tử đó? A 2m B 4m C 1m D 0.2m Câu 42: Vạch quang phổ ứng với bước sóng = 0,5 m quang phổ bậc hai thủy ngân quan sát với góc nhiễu xạ 300 Tính chu kỳ cách tử nhiễu xạ A m B 0,1 m C m D m Câu 43: Nếu phản xạ bậc xuất tinh thể góc nhiễu xạ Bragg 1 =300 phản xạ bậc hai góc Bragg từ họ mặt phẳng phản xạ A 300 B 450 C 600 D 900 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 80 Câu 44: Một chùm tia X có bước sóng chiếu vào tinh thể NaCl góc tới = 300 phản xạ họ mặt phẳng cách khoảng d Nếu phản xạ từ mặt bậc hai bước sóng tia X ? A 2d B d d d D C Câu 45: Một chùm tia X có bước sóng 95.10-12 m chiếu đến họ mặt phẳng tinh thể phản xạ có khoảng cách 275.10-12m Hỏi bậc cực đại cường độ nhiễu xạ bao nhiêu? A B C D II Câu hỏi thuộc loại kiến thức nâng cao (13 câu) (Thời gian cho câu phút) Câu 1: Trong thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng, D khoảng cách từ nguồn sáng điểm tới quan sát, khoảng ấy, có đặt đĩa tròn chắn sáng song song với quan sát, bước sóng ánh sáng Tính đường kính d đĩa tròn để độ sáng tâm ảnh nhiễu xạ không đổi so với lúc chưa có đĩa tròn D B d D A d D D d D C d Câu 2: Trong thí nghiệm nhiễu xạ ánh sáng qua lỗ tròn, R khoảng cách từ nguồn sáng điểm tới lỗ tròn, b khoảng cách từ lỗ tròn tới quan sát, bước sóng ánh sáng, r bán kính lỗ tròn Thay đổi giá trị r cách liên tục từ nhỏ tới lớn, ta thấy cường độ sáng tâm O ảnh nhiễu đạt cực đại r = r1 giảm dần, sau lại tăng dần đạt cực đại r = r2 Bước sóng ánh sáng thí nghiệm xác định theo công thức sau đây? (r22 r12 )(R b) 2Rb (r r )(R b) B Rb A Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang (r22 r12 )(R b) C Rb (r r )(R b) D 2Rb 81 Câu 3: Một chùm tia sáng đơn sắc song song bước sóng = 0,5 m chiếu thẳng góc với khe hẹp có bề rộng b = m Phía sau khe đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 50cm Màn quan sát đặt trùng với tiêu diện ảnh thấu kính Tính độ rộng vân sáng (khoảng cách cực tiểu bậc nhất) A 57,7 cm B 57,7 mm C 50 cm D 50 mm Câu 4: Chiếu ánh sáng đơn sắc song song bước sóng đập vuông góc vào lỗ tròn bán kính r thay đổi Sau lỗ tròn 2m có đặt quan sát Thay đổi chậm r quan sát tâm hình nhiễu xạ, người ta thấy tâm hình nhiễu xạ sáng bán kính lỗ 1mm trở lại sáng lần bán kính lỗ mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm là: A 0,4m B 0,5m C 0,6m D 0,7m Câu 5: Chiếu chùm tia sáng gồm xạ = 0,63m = 0,42m song song, vuông góc với cách tử nhiễu xạ Dưới góc nhiễu xạ , người ta thấy hai vạch phổ xạ trùng Chu kì cách tử 2,4m Trên quan sát người ta thấy tối đa có vạch trùng thế? A B C D Câu 6: Chiếu chùm sáng song song gồm hai bước sóng = 0,6µm = 0,45µm vuông góc với cách tử Theo phương nhiễu xạ = 300 có hai vạch phổ bậc thấp hai xạ trùng Chu kì cách tử là: A 1,2µm B 2,4 µm C 3,6µm D 4,8 µm Câu 7: Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang 82 Chiếu chùm ánh sáng song song có bước sóng = 0,6m đập vuông góc lên chắn có lỗ tròn bán kính 0,6mm Điểm quan sát M nằm trục lỗ cách lỗ tròn khoảng b để M tối nhất? A 30cm B 40cm C 60cm D 70cm Câu 8: Chiếu chùm tia đơn sắc song song thẳng góc với cách tử nhiễu xạ Phía sau cách tử có đặt thấu kính có tiêu cự f = 40cm Màn quan sát đặt trùng với tiêu diện ảnh thấu kính Biết chu kì cách tử số nguyên lần bước sóng số cực đại tối đa cho cách tử Khoảng cách cực đại hai bên cực đại là: A 10cm B 8,2cm C 16,4cm D 20cm Câu 9: Chiếu chùm tia sáng trắng song song có bước sóng từ 0,4m đến 0,76m thẳng góc với lỗ tròn có bán kính r = 1mm Sau lỗ tròn đặt quan sát thẳng góc với trục lỗ, cách lỗ 1m Lỗ tròn chứa số nguyên đới cầu Fresnel xạ chùm này? A B C D Câu 10: Quan sát ảnh nhiễu xạ Frauhofer (nhiễu xạ gây sóng phẳng) qua khe hẹp có bề rộng khe 1,5m, khoảng cách khe liên tiếp 4,5m Số cực đại phụ cực tiểu (cực tiểu nhiễu xạ) là: A B C D Câu 11: Giữa nguồn sáng điểm O điểm M, ta đặt chắn có lỗ tròn cho lỗ tròn chứa đới cầu Fresnel Nếu hai đới cầu bị che khuất hoàn toàn đĩa tròn chắn sáng cường độ sáng M tính theo biểu thức sau đây? (ai biên độ sóng đới cầu Fresnel thứ i gởi tới M) a a A I 2 a a B I 2 a C I 2 2 Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương A2 – Điện, Từ, Quang D I a 32 83 Câu 12: Chiếu chùm sáng đơn sắc bước sóng = 0,5m vuông góc góc với khe hẹp có bề rộng 2,5m Số cực đại tối đa quan sát là: A B C D 10 Câu 13: Một cách tử có chu kì d = 6m bề rộng khe b = 1,2m Ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m chiếu thẳng góc vào mặt cách tử Số cực đại quan sát là: A B 21 C 11 D 19