Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ

7 48 0
Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý Đại Cương 2 – Điện – Từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Không so sánh đượ c.[r]

(1)

Chủ đề 1: TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 1.1 Phát biểu sau SAI?

a) Trong tự nhiên tồn hai loại điện tích: dương âm b) Điện tích nguyên tố điện tích có giá trị nhỏ c) Một chất điểm tích điện gọi điện tích điểm

d) Hai vật kim loại mang điện dương âm mà chạm trở thành hai vật trung hòa điện

1.2 Phát biểu sau SAI?

a) Hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút b) Điện tích hệ lập ln khơng đổi

c) Điện tích electron điện tích nguyên tố

d) Tương tác điện tích điểm tuân theo định luật Faraday

1.3 Hai cầu kim loại tích điện trái dấu, treo hai sợi mảnh Cho chúng chạm lại tách xa hai cầu sẽ:

a) hút nhau, chúng tích điện trái dấu b) đẩy nhau, chúng tích điện dấu

c) khơng tương tác với nhau, chúng trung hịa vềđiện

d) đẩy nhau, không tương tác với

1.4 Quả cầu kim loại A tích điện dương +8C, cầu B tích điện âm -2C Cho chúng chạm tách xa điện tích lúc sau A, B nhận giá trị trường hợp sau đây?

a) +5C, +5C b) +2C, + 4C c) -3C, +9C d) Chúng trung hòa vềđiện 1.5 Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1 = 2μC; q2 = -4μC, đặt cách

khoảng r khơng khí hút lực F1 = 16N Nếu cho chúng chạm đưa vị trí cũ chúng:

a) khơng tương tác với b) hút lực F2 = 2N

c) đẩy lực F2 = 2N d) tương tác với lực F2≠ 2N

1.6 Lực tương tác điện tích điểm thay đổi ta cho độ lớn điện tích điểm tăng gấp đơi, đồng thời khoảng cách gữa chúng tăng gấp đôi?

a) Tăng gấp đôi b) Giảm nửa c) Khơng đổi d) Tăng gấp lần 1.7 Có điện tích điểm q1, q2 trái dấu, đặt đường thẳng xy hình 1.1 Đặt

thêm điện tích điểm Q < đường thẳng xy lực tác dụng lên Q có chiều:

a) phía x, Q đặt đoạn x – q1 b) phiá y, Q đặt đoạn q2 - y c) phiá q1 , Q đặt đoạn q1 – q2

d) a, b, c

1.8 Có điện tích điểm q1, q2 trái dấu, đặt đường thẳng xy hình 1.1 Đặt thêm điện tích điểm Q > đường thẳng xy lực tác dụng lên Q có chiều:

a) phía x, Q đặt đoạn x – q1 b) phiá y, Q đặt đoạn q2

- y

c) phiá q2 , Q đặt đoạn q1 – q2 d) a, b, c sai

1.9 Hai điện tích điểm q1 = 3μC q2 = 12μC đặt khoảng 30cm khơng khí tương tác lực niutơn?

a) 0,36N b) 3,6N c) 0,036N d) 36N

x q1 q2 y

(2)

1.10 Cho vật A nhiễm điện (+) tiếp xúc với vật B chưa nhiễm điện tách B nhiễm điện +q Kết luận sau đúng?

a) Một sốđiện tích (+) chạy từ A sang B b) Điện tích A cịn lại –q

c) Một sốđiện tích âm chạy từ B sang A

d) Có cảđiện tích (+) chạy từ A sang B điện tích âm chạy từ B sang A 1.11 Vật nhiễm điện tích +3,2 μC Vậy thừa hay thiếu electron?

a) Thiếu 5.1014 electron b) Thừa 5.1014 electron

c) Thiếu 2.1013 electron d) Thừa 2.1013 electron

1.12 Đặt cố định hai điện tích điểm cách 30cm khơng khí chúng hút lực 1,2N Biết q1 = +4,0 μC Điện tích q2 là:

A +3,0 μC B +9,0 μC C –3,0 μC D – 6,0 μC

1.13 Lực tương tác hai viên bi nhỏ nhiễm điện thay đổi ta tăng điện tích viên gấp đôi giảm khoảng cách chúng nửa?

A Tăng lần B Không đổi C Giảm lần D Tăng 16 lần

1.14 Lực tương tác hai điện tích điểm thay đổi đưa chúng từ khơng khí vào dầu có hệ sốđiện mơi ε = đồng thời, giảm khoảng cách chúng nửa?

A Tăng 16 lần B Không đổi C Còn nửa D Tăng 64 lần

1.15 Giả sử nguyên tử hyđrô, electron (e = –1,6.10-19 C; m = 9,1.10-31 kg) chuyển động đều quanh hạt nhân theo đường trịn bán kính 0,53.10-10 m Gia tốc hướng tâm là:

A 9.1022 m/s2 C 8,1.10-22 m/s2 B 5,13.1012 m/s D 5,13.1022 m/s2 1.16 Tốc độ dài v electron (e = –1,6.10-19 C; m = 9,1.10-31 kg) chuyển động quanh hạt nhân nguyên

tử hyđrơ theo đường trịn bán kính 0,53.10-10 m là:

A 9,12.107 m/s C 2,19.10-6 m/s B 2,19.106 m/s D 6,25.105 m/s

1.17 * Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện q1, q2, đặt cách khoảng r khơng khí hút lực F1 Nếu cho chúng chạm đưa vị trí cũ chúng đẩy lực F2 = 9F1/16 Tính tỉ số điện tích q1/q2 hai cầu

a) –1/4 b) – c) –1/4, – d) a, b, c sai 1.18 * Hai cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện dấu q1 ≠ q2 , đặt cách

khoảng r khơng khí đẩy lực F1 Nếu cho chúng chạm đưa vị trí cũ chúng:

a) hút lực F2 > F1 b) đẩy lực F2 < F1

c) đẩy lực F2 > F1 d) không tương tác với

1.19 * Hai điện tích điểm dấu q1 q2 (q1 = 4q2) đặt A B cách khoảng 3a khơng khí Đặt điện tích điểm Q đoạn AB, cách B khoảng a Lực tổng hợp q1 q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?

a) Ln hướng A b) Luôn hướng B

(3)

1.20 * Hai điện tích điểm trái dấu q1 q2 (q1 = - 4q2), đặt A B cách khoảng 3a không khí Đặt điện tích điểm Q đoạn AB, cách B khoảng a Lực tổng hợp q1 q2 tác dụng lên Q có đặc điểm gì?

a) Luôn hướng vềA b) Luôn hướng B

c) Luôn không d) Hướng A, Q trái dấu với q1

1.21 * Hai qủa cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, tích điện Q1 = + 2μC, Q2 = - 6μC, đặt cách khoảng r khơng khí hút lực F1 = 12N Cho chúng chạm đưa vị trí cũ Phát biểu sau đúng?

a) Điện tích chúng là: Q1’ = Q2’ = - 2μC b) Chúng hút lực F2 = 4N c) Khoảng cách r = 3.103 m d) a, b, c

1.22 * Đặt điện tích điểm q 4q A B cách 30cm Hỏi phải đặt điện tích thử điểm M đoạn AB, cách A để đứng yên?

a) 7,5cm b) 10cm c) 20cm d) 22,5cm

1.6 * Lực tĩnh điện lực hấp dẫn hai hạt alpha có điểm tương đồng gì? A Cùng tỷ lệ nghịch với khoảng cách chúng

B Cùng phụ thuộc môi trường ngăn cách chúng C Cùng lực hút

D Cả đáp án sai

1.10* Đồ thị biểu diễn độ lớn F lực Coulomb phụ thuộc khoảng cách r hai điện tích điểm?

1.15* Đặt cốđịnh hai điện tích điểm dầu có sốđiện mơi ε, cách khoảng r lực tương tác chúng F Khi đưa không khí muốn lực trước phải dịch chúng xa thêm đoạn x bằng:

A r( ε+1) B ε

r C ε

r D r( ε−1)

1.16* Đặt cốđịnh hai điện tích điểm khơng khí cách khoảng r lực tương tác chúng F Khi nhúng vào dầu có sốđiện mơi ε muốn lực trước phải dịch chúng lại gần thêm đoạn x bằng:

A ε

ε

r B ε

− ε 1) (

r C ε

ε

r D.

) (

r ε−

2.13* Trên bàn có hai điện tích q1 = –4q, q2 = –q lăn tự Khi đặt thêm điện tích Q ba nằm yên Gọi vị trí q1, q2, Q A, B, C Điểm C ở:

A đoạn thẳng AB, CA = 2.CB C đoạn thẳng AB, CA = CB

B đoạn thẳng AB, CA = 2.CB D đoạn thẳng AB, CB = 2.CA

2.14 * Hai cầu nhỏ giống hệt nhau, khối lượng 0,1 g treo hai dây, dây dài 10 cm khơng r

F

O

Hình a r

F

O

Hình b r

F

O

Hình c r

F

O

(4)

khí, song song, hai cầu tiếp xúc Cho chúng tích điện q hai dây hợp với góc 2α = 10014’ Lấy g = 10 m/s2 Bán kính chúng nhỏ so với chiều dài dây Trị số q là:

A 1,8.10-9 C B 3,6.10-9 C C.1,8.10-8 C D 0,9.10-9 C

2.15* Treo hai cầu nhỏ khối lượng hai dây nhẹ, không dãn, cách điện, dài nhau, cho chúng không tiếp xúc nhau, độ cao Sau tích điện dương q1 > q2 cho chúng chúng đẩy khiến hai dây lệch góc α1, α2 so với phương thẳng đứng Vậy:

A α1 > α2 B α1 < α2 C α1 = α2 D Không so sánh

2.8* Đặt lên mặt bàn trơn nhẵn ba viên bi nhỏ tích điện, khối lượng khơng đáng kể chúng nằm n Ba viên bi phải có đặc điểm là:

A tích điện dấu, ba đỉnh tam giác B tích điện dấu, nằm đường thẳng

C tích điện khơng dấu, nằm ba đỉnh tam giác

D tích điện khơng dấu, nằm đường thẳng

1.23 ** Ba điện tích điểm q đặt ba đỉnh tam giác ABC cạnh a Phải hặt thêm điện tích thứ tư Q bao nhiêu, vị trí để cân bằng?

a) Q = q, trọng tâm ΔABC b) Q = - q, tọng tâm ΔABC c) Q =

3 q

− , trọng tâm ΔABC d) Q tuỳ ý, trọng tâm ΔABC

1.24 ** Đặt điện tích qA = - 5.10 – 8C, qB = 16.10 – 8C qC = 10 – 8C đỉnh A, B, C tam giác ABC (AB = cm, AC = cm, BC = 10 cm) Hỏi lực tĩnh điện tác dụng lên qA có hướng tạo với cạnh AB góc bao nhiêu?

a) 150 b) 300 c) 450 d) 600

1.17 ** Gắn cốđịnh bi nhỏ tích điện +Q, đặt viên bi khác tích điện +q lên mặt bàn bng chuyển động Bỏ qua ma sát sức cản khơng khí Gia tốc nó:

A không đổi B Giảm dần C Tăng dần D Không xác định

2.10** Đặt viên bi tích điện lên mặt bàn có hai điện tích q1 = +nq; q2 = +mq gắn cốđịnh, cách đoạn d bi nằm yên Khoảng cách từ viên bi đến q1 là:

A

m n

n d

+ B n m m d

+ C n 2m n d

+ D d( n m) n

+

2.11** Gắn cốđịnh hai điện tích dấu, độ lớn |q1| > |q2| đặt điện tích Q đoạn thẳng nối q1, q2 Q nằm cân bền Dấu độ lớn Q phải thoả mãn:

A Q trái dấu với q1, q2 có độ lớn tùy ý B Q dấu với q1, q2 có độ lớn |Q| =

2 | q q

| 1+ C Q có dấu độ lớn tùy ý

D Q dấu với q1, q2 có độ lớn tùy ý

2.12** Gắn cốđịnh hai điện tích dấu, độ lớn |q1| < |q2|, đặt điện tích điểm Q đoạn thẳng nối q1, q2 Q nằm cân khơng bền Vậy dấu độ lớn điện tích Q phải thoả mãn:

A dấu với q1, q2 có độ lớn tùy ý B dấu với q1, q2 có độ lớn: Q = | q1 q |2

2 +

C trái dấu với q1, q2 có độ lớn: Q = | q | | q |2

(5)

D trái dấu với q1, q2 có độ lớn tùy ý

2.16** Vành tròn cách điện nằm cốđịnh mặt bàn ngang Đặt viên bi tích điện (+) vào vành trịn, để chúng lăn tự do, sát mặt vành tròn Bỏ qua ma sát Khi cân bằng, chúng tạo thành tam giác cân, góc ởđỉnh 300 Điện tích viên q hai viên Q Tỷ số q / Q là:

A 7,25 B 4,16 C 12,48 D 6,24

2.18** Đặt viên bi nhỏ lên mặt bàn trơn nhẵn bng viên bi nằm yên iết viên tích điện q < nằm đỉnh hình vng Viên cịn lại nằm giao điểm hai đường chéo và:

A mang dấu dương, độ lớn tuỳý B mang dấu âm, độ lớn tuỳ ý

C mang dấu dương, độ lớn:

4 2 | q

(6)

9.12 * Khối bán dẫn loại n (hạt dẫn electron, mang điện âm) khối bán dẫn loại p (hạt dẫn lỗ trống, mang điện duơng) đặt từ trường đều, có vectơ cảm ứng từ song song với mặt giấy Cho dòng điện chạy qua chúng Do hiệu ứng Hall, hai mặt đối xuất điện tích trái dấu Gọi →vlà vận tốc

định hướng hạt dẫn Hình sau mô tảđúng hiệu ứng Hall?

9.13 * Khối bán dẫn loại n (hạt dẫn electron, mang điện âm) khối bán dẫn loại p (hạt dẫn lỗ trống, mang điện dương) đặt từ trường đều, có vectơ cảm ứng từ song song với mặt giấy Cho dòng điện chạy qua chúng Do hiệu ứng Hall, hai mặt đối xuất điện tích trái dấu Gọi →v vận tốc

định hướng hạt dẫn Hình sau mô tảđúng hiệu ứng Hall?

9.14 * Từ trường →B vng góc với mặt phẳng hình vẽ Ta kéo kim loại chuyển động với vận tốc →vthì đầu kim loại xuất điện tích trái dấu Xác định hình đúng:

9.15 * Từ trường →B vng góc với mặt phẳng hình vẽ Ta kéo kim loại chuyển động với vận tốc →vthì đầu kim loại xuất điện tích trái dấu Xác định hình đúng:

→v + + + + + - - - - - a) bán dẫn n

→ B

→ v + + + + + b) bán dẫn p

→ B

→ v -+ -+ -+ -+ -+ c) bán dẫn n

→ B

v vào + + + + + - - - - -

d) bán dẫn p

→ B - + → v

a) →B

+

-

→ v

b) B→

→ v

+ -

c) →B vào

→ v

- +

d) B→ vào

-

+ → v

a) →B vào

+

-

→ v

b) B→ vào

→ v

- +

c) →B

→ v

+ -

d) B→

→v + + + + + - - - - - a) bán dẫn p

→ B

v vào + + + + + b) bán dẫn n

→ B

→ v -+ -+ -+ -+ -+ c) bán dẫn p

→ B

→ v + + + + + - - - - - d) bán dẫn n

(7)

Chủ đề 10: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

10.1 Đoạn dây AB chuyển động cắt ngang đường cảm ứng từ Ta thấy hai đầu A, B xuất điện tích trái dấu Nguyên nhân do:

a) hiệu ứng Hall b) tác dụng lực Loren lên electron tự kim loại

c) tượng cảm ứng điện từ d) hiệu ứng bề mặt

10.2 Chọn phát biểu đúng:

a) Khi từ thơng qua đoạn mạch biến thiên mạch xuất dòng điện cảm ứng

b) Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua mạch kín cho trước thay đổi, mạch xuất dòng điện cảm ứng

c) Nếu mạch kín có dịng điện cảm ứng chắn mạch kín phải đặt từ trường biến thiên

d) Bản chất dịng điện cảm ứng khơng phải dịng chuyển động có hướng điện tích mạch mà biến thiên từ thông

10.3 Lõi thép máy biến gồm nhiều thép mỏng ghép cách điện với nhằm mục đích gì? a) dẫn từ tốt

b) hạn chế nóng lên máy biến hoạt động

c) tăng từ thông qua mạch

d) chống lại biến thiên dòng điện cảm ứng cuộn dây

10.4 Phát biểu sau đúng?

a) Đường sức điện trường tĩnh đường khép kín b) Lực từ lực Trường lực từ trường

c) Các đường cảm ứng từ đường cong khép kín

Ngày đăng: 01/04/2021, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan