Dùng đồ nhựa sai cách có nguy cơ ung thư cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Phụ nữ châu Á có nguy cơ ung thư cao do món Tây Các nhà nghiên cứu Mỹ cảnh báo những phụ nữ châu Á ăn theo chế độ ăn kiểu phương Tây gồm nhiều thịt, bánh mì trắng, sữa và bánh ngọt có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn các đối tượng khác. Cuộc nghiên cứu do Trung tâm nghiên cứu bệnh ung thư Fox Chase (Philadelphia, Mỹ) thực hiện trên 1.500 phụ nữ Trung Quốc. Kết quả cuộc nghiên cứu cho thấy những người ăn chế độ ăn “đường-thịt” (gồm nhiều thịt, cá, đường, bánh pudding - một loại bánh ngọt, bánh mì trắng và sữa) có nguy cơ mắc ung thư vú cao gấp hai lần những người ăn chế độ ăn nhiều rau quả (gồm rau quả các loại, các sản phẩm từ đậu nành và cá tươi). Tỷ lệ tăng gấp đôi này xảy ra chủ yếu ở những phụ nữ thừa cân mãn kinh. Tỷ lệ mắc ung thư vú ở châu Á hiện thấp hơn ở phương Tây nhưng đang có chiều hướng gia tăng. Riêng tại Trung Quốc, theo Hiệp hội chống ung thư (CACA), số ca mắc ung thư vú ở các thành phố lớn của Trung Quốc tăng 37%, số ca tử vong tăng 38,9% trong những năm 1990. Theo các nhà nghiên cứu, tỷ lệ béo phì tăng có thể giữ vai trò quan trọng việc làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Các nhà khoa học ước tính tại các nước phương Tây, béo phì là nguyên nhân của khoảng 10% ca ung thư vú. Dùng đồ nhựa sai cách có nguy ung thư cao Cốc nhựa, chai nhựa, đồ dùng nhựa ngày không xa lạ với người tiêu dùng, sử dụng vô phổ biến tính nhẹ, bền, dễ sử dụng, Tuy nhiên, việc sử dụng đồ nhựa sai cách nguyên nhân gây nên bệnh ung thư số bệnh nguy hiểm khác Nguy hiểm từ đồ nhựa Bình giữ nhiệt Trung Quốc chứa chất gây ung thư Lực lượng chức bảo vệ người tiêu dùng Italia tiến hành thu hồi bình giữ nhiệt Trung Quốc sản xuất có chứa chất hóa học độc hại Bình giữ nhiệt có vỏ nắp màu xanh da trời, thân màu đỏ đế màu vàng, có sử dụng sợi amiang Trong trường hợp phích bị vỡ, người tiêu dùng hít phải loại sợi mắc bệnh ung thư VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bình đựng nước uống nhựa Nhiều người tiêu dùng mua sử dụng loại bình nước du lịch, thể thao hay bình nước cho nhỏ chế tạo nhựa BPA Đây chất bị cấm làm bình đựng nước có khả gây ung thư Các nhà khoa học thử nghiệm cho thấy bình sữa có chứa BPA có khả nhiễm, tan dung môi hòa tan nước, rượu, thực phẩm, gây tác động vào não làm trẻ chậm phát triển, tác dụng vào gan gây viêm gan,… Bao bì nhựa PVC để đựng, bảo quản thực phẩm Nhựa PVC làm bao bì thực phẩm có chứa chất vinylchoride có khả gây ung thư bị cấm sử dụng Châu Âu Tuy nhiên, Việt Nam loại nhựa sử dụng rộng rãi để làm hộp đựng bánh, thức ăn màng bọc thực phẩm, nguy hiểm Đồ đựng thức ăn từ nhựa PS Đĩa, tô đựng thức ăn nhanh mì ăn liền, bún, nước uống dùng lần, hộp đựng cơm làm từ nhựa PS (Polystyrene) Đây loại nhựa vô độc hại, đựng thực phẩm nóng, chất hóa học độc hại nhiễm vào đồ ăn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vỏ chai nước nhựa PET sử dụng nhiều lần PET loại nhựa có tính chống thấm cao nên sử dụng để làm vỏ chai nước khoáng, nước giải khát, Tuy nhiên, hầu hết người có thói quen sử dụng lại loại vỏ chai nhiều lần để đựng nước uống Điều hoàn toàn không nên bề mặt nhựa PET có nhiều lỗ nhỏ giúp cho vi khuẩn tích tụ gây nhiễm khuẩn, lưu mùi khó chịu chai Sử dụng đồ nhựa sai cách gây nguy hiểm Lựa chọn đồ nhựa chất lượng Đồ dùng nhựa chất lượng thường chứa chất độc hại, gây bệnh vô sinh, béo phì, ung thư,… Sử dụng đồ nhựa đựng thức ăn nóng Các thực phẩm nóng đựng hộp nhựa làm giải phóng loại chất độc monostyren ngấm vào thức ăn Chất độc tích tụ lại dần thể lâu dài, gây bệnh liên quan đến gan thận VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dùng đồ nhựa với lò vi sóng Việc đựng đồ ăn nóng vào hộp nhựa gây hại việc để đồ nhựa vào lò vi sóngcòn gây tác động mạnh mẽ chất phụ gia đồ nhựa nhanh chóng hòa tan vào thực phẩm Không thế, kết hợp chất béo nhựa tổng hợp gián tiếp tạo dioxin – chất vô nguy hiểm gây bệnh Tái sử dụng đồ nhựa không đảm bảo Thói quen giữ lại chai lọ, hộp nhựa, khả lưu giữ ổ vi khuẩn vệ sinh không mà có nguy nhiễm hóa chất độc hại, ngấm vào nước uống, thực phẩm Giải pháp an toàn dùng đồ nhựa Lựa chọn sản phẩm đảm bảo chất lượng Hiện nay, thị trường có nhiều đồ nhựa không rõ nguồn gốc xuất xứ, sản xuất thủ công, vệ sinh, sử dụng nhựa tái chế với nhiều chất phụ gia, chất tạo màu độc hại, không qua kiểm định Nó mối nguy hiểm lớn sức khỏe người tiêu dùng Do vậy, người tiêu dùng cần ý lựa chọn sản phẩm nhựa nhà sản xuất uy tín, có thông số hướng dẫn đầy đủ, nguồn gốc rõ ràng Loại nhựa tốt thường có độ trong, bề mặt sản phẩm có độ bóng, nhẵn, dễ nước Các loại sản phẩm túi nhựa tốt có độ mùi Nên chọn hộp nhựa vô cơ, cứng, màu trắng thường có độ an toàn cao hơn, gây độc hại so với nhựa hữu Nguyên nhân nhựa dẻo, có màu sặc sỡ thường phủ chất phẩm màu nhiều hóa chất, có hại cho sức khỏe sử dụng Không tái sử dụng chai nhựa đựng nước Rất nhiều người nghĩ chai đựng nước tinh khiết dùng lại Nhưng thực chất chúng thường làm từ nhựa PET đảm bảo cho dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lần Hạn chế dùng đồ nhựa để quay lò vi sóng, đựng thực phẩm nóng Tuyệt đối không sử dụng hộp nhựa để hâm nóng thức ăn lò vi sóng, đặc biệt thực phẩm chứa chất béo Không nên sử dụng để đựng thức ăn nóng, loại thức ăn rán có nhiều mỡ nóng hóa chất độc hại ngấm vào thức ăn, đồ uống gây nguy hại cho sức khỏe Cách tốt sử dụng hộp đựng hay bát đĩa thủy tinh, sành, sứ chịu nhiệt để đựng thực phẩm nóng hay cho vào lò vi sóng Không nên dùng ni-lông mỏng đậy thức ăn Thay vào đó, dùng loại giấy phủ chuyên dụng Loại giấy đóng thành cuộn bán rộng rãi siêu thị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm đẹp sai cách có thể gây tổn hại đến trẻ Với trẻ em, đặc biệt là các bé gái, cha mẹ hay có thói quen đeo đồ trang sức và dùng hóa mỹ phẩm cho trẻ từ rất sớm. Nhưng đây là việc làm sai lầm nếu như bạn không hiểu biết về các hóa mỹ phẩm có thể dùng cho trẻ. Dùng sản phẩm chứa hương thơm nhân tạo Mùi thơm hiện diện trong nhiều mỹ phẩm, tuy nhiên chúng lại không được các bác sĩ khuyến khích dùng cho bé bởi đó là hương hóa chất, không phải tự nhiên. Thành phần hương liệu được coi là bí mật kinh doanh nên đa số các hãng sản xuất đều không muốn tiết lộ. Tuy nhiên đấy hoàn toàn có thể là những chất có khả năng gây dị ứng hay rối loạn nội tiết. Do vậy, khi mua dầu gội, sữa tắm, xà phòng, nước xả… bạn nên lưu ý chọn loại dành riêng cho bé, không mùi càng tốt, nhằm tránh độc tính. Đặc biệt, chất mentol được chiết xuất từ tinh dầu bạc hà tuy vô hại với người lớn nhưng riêng với trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ sơ sinh, chất này có thể gây ức chế hô hấp. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Đeo trang sức cho bé vô tội vạ Với trẻ em, đặc biệt là các bé gái, cha mẹ hay có thói quen đeo đồ trang sức cho trẻ từ rất sớm. Nhưng việc đeo lắc, vòng, dây chuyền… nhiều khi lại gây ra những tổn thương trên cơ thể và sức khỏe trẻ . Chất liệu: Những trang sức chất liệu bằng sắt, đồng… dễ khiến da trẻ rất nhạy cảm, dễ bị kích ứng dẫn đến viêm da, ngay cả khi chúng được làm từ vàng, bạc. Khi đeo nữ trang, đặc biệt là loại rẻ tiền, trẻ còn có thể bị nhiễm các kim loại độc hại với nồng độ vượt hàng trăm lần cho phép, vì chúng dễ cho vào miệng ngậm hoặc tình cờ nuốt. Một số loại trang sức không đảm bảo những quy định ngặt nghèo về hàm lượng chì, Cadmi. Nếu như chì gây độc hại cho người khi tiếp xúc với mật độ cao, thì Cadmi còn độc hơn nhiều ngay cả với một lượng nhỏ, gây ra các bệnh ở thận, xương và gan. Kim loại này còn được biết đến với biệt danh “chất sinh ung thư”. Khi những đồ nữ trang này bị trầy xước hoặc gẫy khiên nguy cơ trẻ tiếp xúc với Cadmi còn cao hơn. Cadmi là mối đe dọa đặc biệt nguy hiểm nhưng các bậc cha mẹ không thể biết món đồ nào mà họ mua chứa kim loại này. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Kiểu dáng: Nhiều người đeo vòng cổ, lắc tay, chân bằng bạc cho trẻ nhưng không chọn đồ “trơn” mà lại chọn vòng kiểu sắc nhọn, nhiều chi tiết, khiến da trẻ cũng bị tổn thương và gây viêm nhiễm. Dùng mỹ phẩm chứa hóa chất Sử dụng dầu gội, sữa tắm, kem bôi da có hóa chất độc hại với trẻ: Ngoài việc tránh những loại dầu gội sữa tắm chứa hương liệu, bạn nên tránh dùng những loại dầu gội đầu có chứa chất diethanolamine (DEA) hoặc triethanolamine (TEA) cho bé vì các chất này sinh ung thư và có thể thẩm thấu nhanh qua da. Ngoài ra, cha mẹ cũng tránh dùng các sản phẩm có chứa bột tan (Talc) có trong sữa tắm hoặc kem bôi ngoài da cho bé bởi chất này có thể gây chứng u hạt trên da. Nếu bé hít phải bột tan, bé dễ bị kích ứng đường hô hấp. Nếu dùng bột tan trong thời gian dài, bé dễ mắc chứng ho dị ứng. Tránh dùng những loại dầu massage có nguồn gốc từ chất khoáng (Mineral) vì chúng sẽ khiến làn da của bé bị khô khi hấp thụ dầu. Thay vào đó, bạn có thể Nguy cơ ung thư gan và cách phòng chữa Ung thư gan – căn bệnh ác tính có quá trình phát triển thầm lặng, khó phát hiện ở giai đoạn sớm, với tỷ lệ tử vong rất cao luôn là mối lo ngại cho mọi người. Ung thư gan – Đâu là nguyên nhân chính? Cho đến nay ung thư gan vẫn còn là câu hỏi gây đau đầu cho các nhà khoa học. Tuy có rất nhiều nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân của căn bệnh này, nhưng cho đến nay các nhà khoa học chỉ có thể xác định một số nguy cơ sau đây có thể dẫn đến bệnh: - Viêm gan siêu vi B và C có thể coi là một trong những nguy cơ chính dẫn đến bệnh ung thư gan. Hơn 70% số người mắc bệnh ung thư gan có tiền sử nhiễm virus viêm gan B và C. Biến chứng từ viêm gan sang ung thư gan thường rất chậm, khoảng 20 năm, khiến nhiều người hoàn toàn không chú ý. Viêm gan chủ yếu lây qua đường truyền máu, đường tình dục hoặc mẹ truyền sang con. Hiện tại hơn 70% dân số Việt Nam nhiễm viêm gan siêu vi B và siêu vi C. Phần lớn người bệnh không hề biết mình mang trong người loại virus này do không thường xuyên khám sức khoẻ định kỳ, cũng như không chú ý đến việc tiêm phòng. - Một yếu tố nguy cơ khác gây nên bệnh ung thư gan là xơ gan. Uống nhiều rượu, ăn nhiều dầu mỡ, và các bệnh về gan là các yếu tố nguy cơ dẫn đến xơ gan. Các tế bào gan lành bị các mô xơ thay thế. Tuy nhiên, số bệnh nhân xơ gan biến chứng thành ung thư gan chỉ chiếm khoảng 5%. - Ngoài ra, chất độc Aflatoxin có trong những loại ngũ cốc bị nấm mốc cũng là yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư gan. Ung thư gan chữa trị như thế nào? Hiện tại có một số phương pháp chữa trị bệnh ung thư gan như: phẫu thuật, phương pháp hoá dầu thuyên tắc mạch (TACE), đốt khối u bằng sóng radio can tần (RFA). Ngoài các phương pháp kể trên, Công ty Bayer của Đức vừa phát minh một loại thuốc mới Sorafenib là dược chất đầu tiên được FDA (Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm của Mỹ) và EMEA (Hội đồng thuốc châu Âu) thông qua cho chỉ định điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tiến triển với tên thương mại là Nexavar. Cơ chế hoạt động “nhắm trúng đích” của Sorafenib đã được chứng minh lâm sàng làm trì hoãn quá trình tiến triển của bệnh một cách đáng kể, giúp kéo dài sự sống cho bệnh nhân, với các tác dụng phụ có thể xử trí được. Chính vì vậy, các bác sĩ thường chỉ định dùng Sorafenib song song với các phương pháp điều trị khác với mục đích kéo dài thêm thời gian sống cho bệnh nhân. Phổ biến nhất là dùng cho bệnh nhân sau phẫu thuật hoặc sau TACE nhằm ngăn ngừa tái phát, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Ung thư gan – phòng bệnh hơn chữa bệnh Phòng bệnh là việc hết sức cần thiết. Một số biện pháp có thể phòng bệnh ung thư gan như: tiêm ngừa vaccine phòng chống viêm gan B (chưa có vaccine phòng chống viêm gan C), hạn chế rượu bia, thức ăn có hàm lượng chất béo cao, cũng như không sử dụng các thực phẩm ngũ cốc bị nấm mốc và điều chỉnh phong cách sống lành mạnh. Ngoài ra, chúng ta cần kiểm tra sức khoẻ định kỳ, nhằm phát hiện sớm các bệnh về gan và đặc biệt là ung thư gan. Có như vậy thì những phương pháp điều trị mới có tác dụng kịp thời, và hiệu quả, tránh được việc di căn qua các bộ phận khác. Phóng tránh viêm gan virut Posted by admin on June 15th, 2010 Con tôi bị viêm gan virut B, nhưng tôi nghe nói có người bị viêm gan virut A, C… Xin hỏi bác sĩ có những bệnh viêm gan do virut gì, Tại sao uống rượu gây đỏ mặt và nguy cơ ung thư thực quản Một “hội chứng” khá phổ biến ở người Việt là sau khi uống vài li rượu, thậm chí chỉ một vài hớp rượu, thì mặt nóng bừng và biến sang màu đỏ; ở một số người khác, mặt chẳng những đỏ, mà còn dễ bị ói mửa. Nhờ di truyền học, ngày nay chúng ta biết được “thủ phạm” của hội chứng này trong một gien có tên là ALDH2. Một nghiên cứu mới nhất cho thấy những người với hội chứng đỏ mặt khi uống rượu cũng chính là những người có nguy cơ mắc bệnh thực quản cao. Hội chứng mặt đỏ ửng khi uống rượu (phải) của một thanh niên 22 tuổi. Nguồn: PLoS Medicine. Quá trình chuyển hóa của rượu trong cơ thể Một đặc điểm thường hay thấy ở một số người khi uống rượu (hay bia) thì mặt trở nên đỏ ửng. Trong khoa học, có người gọi “hội chứng” này là “Asian Flush”, vì phần lớn “nạn nhân” là người Á châu. Để hiểu nguyên nhân của hội chứng này, chúng ta cần phải biết qua cơ chế sinh học đằng sau của sự chuyển hóa rượu trong cơ thể. Rượu chứa chất ethanol. Khi uống rượu, cơ thể chúng ta tiếp thu chất ethanol, và trải qua hai bước chuyển hóa trong gan. Bước thứ nhất, enzyme ADH chuyển hóa ethanol thành acetaldehyde. Bước thứ hai, enzyme ALDH2 chuyển hóa acetaldehyde thành acetate, hay nói nôm na là axít axetic mà chúng ta thấy trong dấm. Thật ra, acetate còn được chuyển hóa một lần nữa nhưng ở ngoài gan, và chúng ta sẽ không quan tâm ở đây. Trong ba hoạt chất (ethanol, acetaldehyde và acetate), acetaldehyde được xem là độc hại nhất, vì nó có khả năng gây đột biến DNA và ung thư. Mức độ độc hại của ethanol thường thấp, và acetate thì tương đối vô hại. Khi acetaldehyde tích tụ trong máu sẽ gây ra tình trạng nóng bừng, ói mửa, và ở một số người thì nhịp tim đập nhanh. Chính acetaldehyde cũng là thủ phạm của những “dư hưởng” như nhức đầu vào buổi sáng sau khi uống rượu trong đêm trước. Vai trò của gien ALDH2 Nhiều nghiên cứu trong vòng 2 thập niên qua cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin quan trọng về ảnh hưởng của gien đến tửu lượng của từng cá nhân. Nói ngắn gọn, quá trình chuyển hóa từ ethanol trong rượu sang acetaldehyde chịu sự điều phối của một gien có cùng tên với enzyme là ALDH2. Gien ALDH2 có hai phiên bản là Glu (tạm viết tắt là G) và Lys (L); do đó, trong dân số có 3 nhóm người với 3 biến thể gien: GG, LG và LL. Người mang biến thể LL cơ thể không có khả năng chuyển hóa acetaldehyde một cách hữu hiệu, và do đó hoạt chất này tích tụ trong cơ thể. Chính vì lí do này mà người mang biến thể LL khi uống rượu mặt trở nên đỏ ửng, hay ói mửa, và tim đập nhanh. Biến thể LL hiện diện trong khoảng 30- 40% ở người Đông Á (Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc). Ở Việt Nam, vì chưa có những nghiên cứu liên quan nên chúng ta chưa biết chính xác tần số người mang biến thể LL, nhưng tôi có thể đoán là con số cũng vào khoảng 30-40% vì tần số gien ở người Việt không khác mấy so với người Đông Á. Người mang biến thể LG có khả năng chuyển hóa acetaldehyde tốt, nên họ có tửu lượng cao hơn những người với biến thể LL. Phần lớn những người uống rượu nhiều ở Nhật và Hàn Quốc mang trong mình biến thể LG và GG. Ung thư thực quản Ung thư thực quản tuy không phổ biến ở các nước phương Tây nhưng khá phổ biến ở người Á châu. Ung thư thực quản là một bệnh nguy hiểm, bởi vì khoảng 2/3 bệnh nhân tử vong trong vòng 5 năm sau khi chẩn đoán. Nhiều nghiên cứu trong thời gian qua cho thấy nguy cơ ung thư thực quản gia tăng theo hàm lượng rượu. Người uống rượu càng nhiều, nguy cơ ung thư càng tăng theo cấp số nhân. Ung thư thực quản của một bệnh nhân 51 tuổi với tiền sử uống rượu và mặt đỏ ửng. Nguồn: PLoS Medicine. Nhưng nguy cơ ung thư tùy thuộc vào biến thể gien. Đối với những người uống rượu, Người tiểu đường có nguy cơ ung thư cao hơn Các nhà nghiên cứu tại Đại học Trung Văn (Hongkong) đã phát hiện ra yếu tố làm tăng cũng như giảm khả năng mắc ung thư ở các bệnh nhân tiểu đường. Phát hiện cho thấy, nồng độ đường huyết bị kiểm soát yếu sẽ khiến người bệnh dễ bị ung thư, còn liệu pháp điều trị bằng insulin có thể giúp giảm nguy cơ này. Giáo sư Juliana Chan Chung-ngor, người phụ trách nhóm nghiên cứu, nhận định đây là một phát hiện rất quan trọng vì trung bình cứ 10 người Hongkong lại có một người bị tiểu đường và nguy cơ mắc ung thư của nhóm này cao hơn 30% so với bình thường, đặc biệt là các chứng ung thư tuyến tụy, gan và ngực. Ảnh minh họa. (Nguồn: Internet) Nghiên cứu kéo dài năm năm trên cho kết quả cứ 1% tăng trong glycated haemoglobin, một chỉ số về kiểm soát nồng độ đường huyết trong hai tháng gần nhất, thì nguy cơ mắc ung thư tăng tới 26%. Để thực hiện nghiên cứu, các nhà khoa học đã điều trị cho khoảng 3.000 bệnh nhân tiểu đường type-2 không có tiền sử ung thư. Trong số này, 1.000 bệnh nhân được cho sử dụng insulin. Phần còn lại theo các liệu pháp không dùng insulin. Kết quả cho thấy dùng insulin có “mối quan hệ chặt chẽ” giúp giảm nguy cơ ung thư. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu vẫn thận trọng cho rằng chưa đủ bằng chứng khoa học để chứng minh sự liên quan này. Giáo sư Ronald Ma Ching-wan của Khoa Điều trị và Y tế, đại học Trung Văn, nhận xét: “Chúng tôi không chắc liệu insulin có thực sự giúp giảm nguy cơ ung thư hay không vì các bệnh nhân dùng insulin cũng thường dùng thêm nhiều loại dược phẩm khác như thuốc hạ cholesterol, thuốc bảo vệ thận… Nhưng chúng tôi nhận thấy bệnh nhân dùng insulin dường như chịu nguy cơ ung thư thấp hơn hẳn.” Các nhà nghiên cứu khuyên những bệnh nhân tiểu đường cần giám sát chặt chẽ nồng độ đường huyết của mình ngay từ giai đoạn đầu để có phương pháp điều trị hữu hiệu với “kẻ sát nhân thầm lặng” này./.