Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
786,78 KB
Nội dung
Bộ y tế Y lý y học cổ truyền Sách đào tạo Bác sĩ y học cổ truyền M số: Đ.08.Z.03 Chủ biên: ThS Ngô anh dũng Nhà xuất y học Hà nội - 2008 Chỉ đạo biên soạn: Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ Y tế Chủ biên: ThS Ngô Anh Dũng Những ngời biên soạn: PGS TS Phan Quan Chí Hiếu PGS TS Nguyễn Thị Bay ThS Lê Hoàng Sơn Tham gia tổ chức thảo ThS Phí Văn Thâm TS Nguyễn Mạnh Pha â Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) Thuvientailieu.net.vn Lời giới thiệu Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ Y tế ban hành chơng trình khung đào tạo đại học Ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở, chuyên môn chuyên ngành theo chơng trình nhằm bớc xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo nhân lực y tế Sách Y lý y học cổ truyền đợc biên soạn dựa chơng trình giáo dục Trờng Đại học Y - Dợc TP Hồ Chí Minh sở chơng trình khung đợc phê duyệt Sách đợc nhà giáo giàu kinh nghiệm tâm huyết với công tác đào tạo biên soạn theo phơng châm: Kiến thức bản, hệ thống, nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách trang bị cho sinh viên kiến thức y lý y học cổ truyền Sách Y lý y học cổ truyền đợc Hội đồng chuyên môn Thẩm định sách tài liệu dạy - học Chuyên ngành Bác sĩ y học cổ truyền Bộ Y tế thẩm định vào năm 2006, Bộ Y tế ban hành làm tài liệu dạy - học đạt chuẩn chuyên môn Ngành Y tế giai đoạn Trong trình sử dụng sách đợc chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn Bộ môn Y học cổ truyền sở, Khoa Y học cổ truyền, Trờng Đại học Y - Dợc Thành phố Hồ Chí Minh dành nhiều công sức hoàn thành sách này, cảm ơn GS Hoàng Bảo Châu PGS TS Nguyễn Nhợc Kim đọc phản biện để sách đợc hoàn chỉnh kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực Y tế Lần đầu xuất bản, mong nhận đợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau đợc hoàn thiện Vụ khoa học đào tạo Bộ Y tế Thuvientailieu.net.vn Lời nói đầu Với mục đích lấy học sinh, sinh viên trung tâm phơng pháp đào tạo đồng thời hởng ứng việc biên soạn sách giáo khoa Dự án Giáo dục đại học Đại học Y Dợc TP Hồ Chí Minh Bộ Y tế Bộ môn Y học cổ truyền sở - Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn sách Y lý Y học cổ truyền cho đối tợng sinh viên đại học Chuyên ngành Y học cổ truyền với mục tiêu cung cấp kiến thức bản, kinh điển Y học cổ truyền dựa tảng triết học phơng Đông mà không tách rời t tởng kiến thức khoa học đại Cuốn sách đợc cấu trúc thành 04 chơng với nội dung sau đây: Chơng Giới thiệu lịch sử Y học cổ truyền Việt Nam Giới thiệu bớc phát triển Y học Việt Nam qua triều đại nh tác phẩm kinh điển y gia Chơng Giới thiệu học thuyết làm tảng lý luận cho Y học phơng Đông nói chung cho Y học cổ truyền Việt Nam nói riêng gồm: Học thuyết Âm - Dơng, Ngũ hành, Thiên Nhân hợp nhất: Trình bày mối tơng quan cách vận dụng chúng để giải thích chức Tạng - Phủ, chế bệnh sinh phơng pháp phòng - trị bệnh Y dịch: Trình bày mối tơng quan cách vận dụng Dịch lý Dịch số để giải thích chức Tạng - Phủ, chế bệnh sinh phơng pháp phòng - trị bệnh Chơng Các sở lý luận gồm: Học thuyết Tạng tợng: Trình bày cặp hệ thống chức sinh lý mối tơng quan mật thiết với nh biểu bệnh lý chúng rối loạn Học thuyết Tinh - Khí - Thần - Tân - Dịch: Trình bày thành phần thể ngời với nguồn gốc, chức biểu lâm sàng thành phần bị rối loạn Học thuyết Kinh lạc: Giới thiệu 12 kinh mối tơng quan sinh lý bệnh lý Thuvientailieu.net.vn Nguyên nhân bệnh: Giới thiệu nguyên nhân chế gây bệnh theo quan niệm Đông y Chơng Phần ứng dụng gồm: Tứ chẩn: Trình bày 04 phơng pháp khám bệnh Y học cổ truyền Bát cơng: Trình bày 08 hội chứng Y học cổ truyền Bát pháp: Trình bày 08 phơng pháp chữa bệnh Y học cổ truyền Cuối phần ôn tập có đáp án kèm dới dạng câu hỏi nhiều chọn lựa (MCQ) nhằm đánh giá kiến thức khả phân tích, lý luận học viên Riêng Học thuyết Kinh lạc Y dịch nội dung mang tính phổ quát đại cơng, học viên đợc thảo luận lớp dới hớng dẫn giảng viên phụ trách Vì sách nhập môn Y học cổ truyền, có nhiều danh từ thuật ngữ Hán - Việt chuyên ngành mà Ban biên soạn giải thích tất nội dung sách, nên đề nghị học viên tham khảo theo tài liệu: Nguyễn Thiện Quyến - Nguyễn Mộng Hng Từ điển Đông y học cổ truyền Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật 1990 Cuốn sách kết tổng hợp có chọn lọc từ giảng Y học cổ truyền Bộ môn Y học cổ truyền - Đại học Y Hà Nội Y lý cổ truyền Bộ môn Y học cổ truyền sở - Đại học Y Dợc Thành phố Hồ Chí Minh với tài liệu khảo cứu khác Tuy nhiên trình biên soạn sai sót, mong đợc góp ý quý đồng nghiệp quý anh chị học viên ThS Ngô Anh Dũng Trởng Bộ môn Y học cổ truyền sở Thuvientailieu.net.vn Mục lục Lời giới thiệu Lời nói đầu Chơng Giới thiệu lịch sử y học cổ truyền Việt Nam Bài Lịch sử y học cổ truyền Việt Nam ThS Ngô Anh Dũng Chơng Giới thiệu học thuyết 20 Bài Học thuyết Âm dơng - Ngũ hành - Thiên nhân hợp ThS Lê Anh Dũng 20 Bài Y dịch ThS Lê Hoàng Sơn 36 Chơng Các sở lý luận 62 Bài Học thuyết tạng tợng PGS TS Phan Quan Chí Hiếu PGS TS Nguyễn Thị Bay - ThS Ngô Anh Dũng 62 Bài Tinh - Khí - Thần - Huyết - Tân dịch ThS Ngô Anh Dũng 80 Bài Học thuyết kinh lạc PGS TS Phan Quan Chí Hiếu 86 Bài Nguyên nhân gây bệnh PGS TS Nguyễn Thị Bay 91 Bài Tứ chẩn ThS Ngô Anh Dũng 104 Chơng IV Phần ứng dụng 129 Bài Bát cơng ThS Ngô Anh Dũng 129 Bài 10 Bát pháp - Hãn pháp ThS Ngô Anh Dũng - PGS TS Phan Quan Chí Hiếu 139 Bài 11 Thổ pháp 141 Bài 12 Hạ pháp 142 Bài 13 Hoà pháp 144 Bài 14 Tiêu pháp 146 Bài 15 Thanh pháp 148 Bài 16 Ôn pháp 150 Bài 17 Bổ pháp 152 Tài liệu tham khảo 162 Thuvientailieu.net.vn chữ viết tắt BN Bệnh nhân TB Tiêm bắp TC Tử cung TCBT Tử cung bình thờng T/M Tĩnh mạch YHCT: Y học cổ truyền YHHĐ: Y học đại Thuvientailieu.net.vn Chơng Giới thiệu lịch sử y học cổ truyền việt nam Bài LịCH Sử Y HọC Cổ TRUYềN VIệT NAM MụC TIêU Sau học xong học sinh phải: Nêu lên đợc bớc phát triển Y học Việt Nam qua thời kỳ triều đại mặt học thuật lý luận Liệt kê đợc tác phẩm y học mang đậm sắc Y học cổ truyền Việt Nam Để phục vụ cho mục đích học tập, giảng gồm nội dung nh sau: Y học cổ truyền Việt Nam thời Cổ đại (từ đầu kỷ I - kỷ III sau công nguyên (CN)) Y học cổ truyền Việt Nam thời Trung đại (từ kỷ III - kỷ thứ XVII sau CN) Y học cổ truyền Việt Nam thời Cận đại (từ kỷ XVII - kỷ XX sau CN) THờI Cổ ĐạI (từ đầu kỷ I kỷ III sau CNt) Chỉ đợc ghi nhận dới hình thức kinh nghiệm có lẽ sống khu vực nhiệt đới gió mùa, dễ mắc bệnh sốt rét, bệnh thời khí bệnh nhiễm trùng đờng ruột nên ngời Việt cổ có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng thuốc dới dạng thức ăn uống sinh hoạt nh: trầu, cau, gừng, hành, tỏi, ớt, riềng, ý dĩ, vôi, chè xanh, chè vằng biết phòng sâu tập tục nhuộm đen THờI TRUNG ĐạI (thế kỷ III - kỷ XVII sau CN) Dân tộc Việt Nam bớc vào thời kỳ Trung đại dới đô hộ triều đại Hán - Nguỵ - Tấn - Tống - Tề - Lơng - Tuỳ - Đờng (179 tr CN - 938 sau CN) Dới ách đô hộ này, có lẽ ngời Việt Nam thuộc tầng lớp đợc giới thiệu y học kinh điển thông qua thầy thuốc đến từ Trung Quốc nh Đổng Phụng (187 - 226), Lâm Thắng (479 - 501) Thuvientailieu.net.vn Trong giai đoạn này, số dợc liệu Việt Nam đợc ghi vào Dợc điển Trung Quốc nh: ý dĩ, Sắn dây (Danh Y biệt lục) Đậu khấu (Hải Nam thảo - đời Đờng) Sử quân tử (Bản thảo khai bảo - đời Tống) Sả (Bản thảo thập di) Trầu, Cau (Tô cung thảo) Hơng bài, Khổ qua, Bí ngô, Lời (Bản thảo cơng mục) 2.1 Thời nhà Ngô - Đinh - Lê - Lý (938 - 1224) Nền y học Việt Nam, tính chất kinh nghiệm mang thêm tính chất tôn giáo Đạo giáo Phật giáo phát triển mạnh mẽ dới triều đại Điển hình năm 1136, thầy thuốc Nguyễn Minh Không chữa bệnh điên cho vua Lý Thần Tông bùa 2.2 Thời nhà Trần - Hồ - Hậu Lê (1225 - 1788) Từ thời nhà Trần trở đi, Nho giáo phát triển mạnh, có Chu Văn An Trơng Hán Siêu hai ngời khởi xớng phong trào chống mê tín dị đoan nớc lúc y học Việt Nam có điều kiện vơn lên Song gắn bó chặt chẽ mặt văn hoá t tởng với Trung Quốc nên y học Việt Nam phát triển tảng lý luận Trung y Do đó, suốt thời kỳ danh nhân y học Việt Nam để lại cho hậu trớc tác nh: Châm cứu tiệp hiệu diễn ca Nguyễn Đại Năng (đời nhà Hồ) có bổ sung thêm huyệt Nhũ ảnh, Bối lam chữa sốt rét; Trực cốt chữa h lao; Quân dần, Phục nguyên chữa động kinh Bảo anh lơng phơng Nguyễn Trực (1455) với kinh nghiệm chữa sởi đậu mùa Y học yếu giải tập di biên Chu Doãn Văn (1466) bàn thuỷ hoả ngoại cảm Nhãn khoa yếu lợc Lê Đức Vọng (đời Lê) bàn phép chữa chứng đau mắt, đặc biệt đau mắt hột lông quặm Bảo sinh diên thọ toản yếu Đào Công Chính (1676) bàn phơng pháp vệ sinh thể chất tâm thần Tạ Thị chuẩn đích y ớc Tạ Chất Phác (đời Lê) bàn cách sử dụng phơng thuốc chữa bệnh Nội - Nhi - Sản 10 Thuvientailieu.net.vn Đặc biệt dới thời nhà Trần, lúc triều đình giới quan lại quyền quý sính dùng thuốc Bắc thầy thuốc Tuệ Tĩnh với tinh thần độc lập tự chủ đề xớng lên quan điểm Nam dợc trị Nam nhân qua tác phẩm Nam dợc thần hiệu (đợc bổ sung in lại năm 1761) Tuy nhiên, phải đến thời Hậu Lê, toàn lý luận, học thuật Trung Quốc Việt Nam đợc tổng kết mức độ uyên thâm qua tác phẩm Hải Thợng Y Tôn Tâm lĩnh Lê Hữu Trác (1720 - 1791) Trong triều đại trớc, nhà cầm quyền quan tâm đến việc phục vụ sức khoẻ cho vua, quan quân đội, việc chăm lo sức khoẻ nhân dân lao động mặc cho t nhân tổ chức tôn giáo phụ trách Chỉ đến thời nhà Hồ (1400 1406), Hồ Hán Thơng lập Quảng Tế Thự để chữa bệnh cho dân giao cho thầy thuốc Nguyễn Đại Năng phụ trách Đặc biệt, dới thời nhà Lê (1261) việc lập Y học huấn khoa để đào tạo thầy thuốc, quyền ban hành luật Hồng Đức với qui định Y đức (điều 541), quản lý vệ sinh thực phẩm (điều 420) công tác Pháp y sách Nhân thân kiểm tra nghiệm pháp 2.3 Thời Lê Mạc - thời Tây Sơn (1428 - 1802) Ngoài tác phẩm kinh điển vĩ đại Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác có thêm: Nam Dợc Nguyễn Hoành (Tây Sơn) giới thiệu 500 dợc thảo 130 dợc liệu từ khoáng vật động vật Liệu dịch phơng pháp toàn tập viết bệnh truyền nhiễm; Hộ Nhi phơng pháp tổng lục viết Nhi khoa Lý Am phơng pháp thông lục viết Phụ khoa Nguyễn Gia Phan (1784 1817) Cũng giai đoạn Việt Nam, mà cụ thể xứ Đàng Trong có giao lu kinh tế với nớc vùng Đông Nam qua trao đổi Thổ nhân sâm, Ngu tất, Phục linh, Xuyên sơn giáp, Quy bản, Thuyền thoái để nhập Trầm hơng, Kỳ nam, Sừng tê giác THờI CậN ĐạI (thế kỷ XVII kỷ XX sau CN) 3.1 Thời Nguyễn (1802 - 1884) Quản lý y tế mặt nhà nớc khác so với thời Lê, mặt học thuật ygia Việt Nam tiếp tục công việc biên tập, trớc tác, có học tập nhiều kinh nghiệm y gia Trung Quốc, cụ thể: Xuân Đình y án kinh trị chủ chứng chuyên bệnh ôn dịch thời khí Lê Kinh Hạp Thạch nha kính bàn phép xem lỡi Dơng Khải 11 Thuvientailieu.net.vn Bài 15 THANH PHáP MụC TIêU Sau học xong này, học viên phải: Nêu đợc định nghĩa phép Thanh Nêu đợc định chống định phép Thanh Nêu đợc định phép Thanh ứng dụng lâm sàng ĐịNH NGHĩA Là dùng vị thuốc có tính Hàn - Lơng có tác dụng nhiệt, tả hỏa, khát, sinh tân trừ thấp hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng bệnh thuộc Hoả Nhiệt Lý phận CHỉ ĐịNH Và CHốNG CHỉ ĐịNH Chỉ định: Sốt cao sốt kéo dài triệu chứng liên quan tới sốt nh: Mất nớc - Rối loạn tri giác - Co giật - Xuất huyết Chống định (tơng đối) Suy nhợc thể - ỉa chảy mạn tính - Thiếu máu - Hậu sản Chú ý: Không nên dùng lâu ngày Đối với vị thuốc đắng, lạnh dùng lâu ngày nên kết hợp với Bạch truật, Cam thảo để tránh nê trệ PHâN LOạI Thờng đợc phân thành nhóm sau đây: Nhóm Thanh khí: Phối hợp vị thuốc nhiệt tả hỏa có tính cay đắng lạnh để chữa chứng sốt, thờng đợc phân thành nhóm nh: 148 Thuvientailieu.net.vn Tân hàn khí: Để chữa sốt cao, vã mồ hôi, mặt đỏ, thở to, khàn tiếng, tiểu gắt, rêu lỡi vàng, mạch hồng sác (dùng Bạch hổ thang) Khổ hàn khí: Để chữa sốt ớn lạnh, đau nhức khớp, miệng khát, mồ hôi, tiểu vàng, lỡi đỏ mạch sác (dùng Hoàng cầm thang) Khinh tuyên phế khí: Để chữa chứng sốt hâm hấp, ho khan, họng khô, miệng khát (dùng Tang hạnh thang) Nhóm Thanh dinh Phối hợp vị thuốc nhiệt, tả hỏa, sinh tân để chữa chứng sốt cao với triệu chứng rối loạn nớc điện giải nh lỡi đỏ khô, khát nớc, rức phiền táo, mạch tế sác (dùng Thanh dinh thang) Nhóm Lơng huyết Phối hợp vị thuốc nhiệt, tả hỏa, huyết để chữa chứng sốt cao kèm với rối loạn tính thấm thành mạch nh xuất huyết (dùng Tê giác địa hoàng thang) sốt cao nhiễm trùng, nhiễm độc nh miệng lở loét, đầu mặt sng to, tử ban khắp ngời (dùng Thanh ôn bại độc ẩm) viêm nhiễm dị ứng da (nhiệt độc) Thanh nhiệt giải độc: Phối hợp vị thuốc nhiệt, lợi thấp, giải độc để chữa chứng sốt cao viêm nhiễm (dùng Hoàng Liên giải độc thang) Thanh nhiệt giải thử: Phối hợp vị thuốc nhiệt, sinh tân, ích khí để chữa chứng cảm nắng, say nắng với triệu chứng: sốt, đau đầu, mệt mỏi, da nóng, đổ mồ hôi, miệng khát, tiểu vàng đỏ, rêu lỡi vàng mỏng, mạch sác (Thanh thử ích khí thang) Thanh nhiệt lợi thấp: Phối hợp vị thuốc nhiệt, lợi thấp để chữa tiêu chảy, nhiễm trùng (Cát cầm liên thang) nhiễm trùng đờng tiết niệu (Bát tán) Thanh long phủ nhiệt: Thờng phối hợp phép nói nh Thanh nhiệt giải độc - Lợi thấp Tả hỏa để chữa chứng viêm nhiễm quan nh viêm túi mật viêm sinh dục nữ (bài Long đởm tả can thang), viêm đờng hô hấp mạn tính (bài Tả bạch tán), nhiễm trùng xoang miệng, viêm nha chu (Thanh vị tán), bệnh lỵ trực trùng (Bạch đầu ông thang) Thanh h nhiệt: Phối hợp vị thuốc dỡng âm nhiệt để chữa chứng sốt kéo dài (dùng Thanh hao miết giáp thang) 149 Thuvientailieu.net.vn Bài 16 ôN PHáP MụC TIêU Sau học xong này, học viên Phải: Nêu đợc định nghĩa phép ôn Nêu đợc định chống định phép ôn Nêu đợc định phép ôn ứng dụng lâm sàng ĐịNH NGHĩA Là dùng vị thuốc cay nóng có tác dụng tán Hàn thông Dơng phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng suy tuần hòan cấp, rối loạn tiêu hoá lạnh, bế kinh đau lạnh CHỉ ĐịNH Và CHốNG CHỉ ĐịNH Chỉ định: Đau lạnh (Hàn tà xâm phạm Kinh lạc) Rối loạn tiêu hoá lạnh (Hàn tà xâm phạm phủ Vị Trờng) Tiêu chảy mạn tính rối loạn hấp thu (Tỳ thận dơng h) Hôn mê bất tỉnh suy tuần hòan cấp (đờm mê tâm khiếu vong Dơng) Rối loạn kinh nguyệt lạnh Chống định: Chân nhiệt giả hàn (Shock nhiễm trùng) Âm h - Huyết h (suy nhợc thể viêm nhiễm mạn tính thiếu máu) ứNG DụNG PHéP ôN TRONG LâM SàNG: Ôn kinh khử hàn: Là dùng vị thuốc hành khí, hoạt huyết có tính ấm nóng phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng tay chân, khớp đau lạnh, ngày nhẹ đêm nặng lại khó khăn (dùng Đơng quy tứ nghịch thang) 150 Thuvientailieu.net.vn Ôn vị : Là dùng vị thuốc hành khí, kiện Vị có tính ấm nóng phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa thợng vị đầy tức, gặp lạnh đau, nônù mửa nớc trong, ăn vào ói ra, rêu lỡi trắng nhớt, mạch trầm tế vô lực (dùng Noãn vị thang) Ôn bổ mệnh môn Là dùng vị thuốc kiện Tỳ, Vị có tính ấm nóng phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa tiêu chảy lúc gần sáng, tứ chi lạnh (ngũ canh tả, kê minh tả) (dùng Tứ thần hoàn) Trục hàn khai khiếu Là dùng vị thuốc khai khiếu - trừ hàn phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng hôn mê, sắc mặt trắng xanh, tay chân lạnh, mạch trầm tế (dùng Tô hợp hơng hoàn) Hồi dơng cứu nghịch : Là dùng vị thuốc trừ hàn phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng tay chân lạnh toát, thở gấp, thở nhỏ yếu, mồ hôi toát ra, mạch vi muốn tuyệt (dùng Phụ tử lý trung) Ôn hoá khứ ứ : Là dùng vị thuốc trừ hàn hoạt huyết phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng thống kinh, bế kinh lạnh, kinh ít, màu sắc tím bầm mạch trầm khẩn (dùng Điều kinh hoàn) 151 Thuvientailieu.net.vn Bài 17 Bổ PHáP MụC TIêU Sau học xong này, học viên phải: Nêu đợc định nghĩa Bổ pháp Phân loại đợc phơng pháp Bổ kinh điển định chúng ĐịNH NGHĩA Bổ pháp phơng pháp dùng vị thuốc có tính bổ dỡng phối hợp thành thuốc biện chứng để chữa chứng h nhợc bẩm sinh, dinh dỡng bệnh tật gây Chú ý: Dùng thuốc Bổ trớc hết phải ý đến Tỳ Vị Tỳ Vị có đợc kiện vận pháp Bổ có hiệu Chứng h lâu ngày phải bổ từ từ Tùy theo tình trạng ngời bệnh, tùy theo giai đoạn tiến triển bệnh mà có phải phối hợp thuốc bổ với thuốc chữa bệnh khác Thuốc bổ phải đợc nấu (sắc thuốc) thời gian lâu Bệnh h Hậu thiên nên lấy bổ Tỳ Vị chính, bệnh h Tiên thiên bất túc nên lấy bổ Thận làm Thực tà cha giải, cha nên dùng thuốc bổ PHâN LOạI H chứng có loại chính, Bổ pháp có pháp Bổ Khí : + Dùng để chữa chứng trạng Khí h (hơi thở ngắn, mệt mỏi gắng sức nhẹ, tự hãn, ăn uống kém, mạch h Ngoài ra, thêm triệu chứng sa sinh dục, sa tạng phủ, đái són) 152 Thuvientailieu.net.vn + Bài thuốc tiêu biểu Tứ quân (gồm Nhân (Đảng) sâm, Bạch truật, Bạch linh, Cam thảo) Chú ý: Khi Tỳ Vị có đờm thấp phải dùng thuốc Hóa đờm trừ thấp Bổ Huyết : + Dùng để chữa chứng trạng Huyết h (sắc mặt tái, môi móng nhợt, hoa mắt, chóng mặt, tay chân tê, ngủ, đánh trống ngực, kinh nguyệt ít, sắc kinh nhợt, chất lỡi nhợt, mạch Tế Tế sác) + Bài thuốc tiêu biểu Tứ vật (gồm Thục địa, Xuyên khung, Đơng quy, Bạch thợc) Bổ dơng: + Dùng để chữa chứng trạng dơng h (sợ lạnh, tay chân lạnh, ăn không tiêu, di tinh, liệt dơng, đau lng, mỏi gối, tiêu chảy, tiểu nhiều, rêu lỡi trắng, chất lỡi nhợt, mạch nhợc) + Bài thuốc tiêu biểu Hữu quy hoàn (gồm Thục địa, Sơn thù, Kỷ tử, Lộc giác giao, Thỏ ty tử, Đỗ trọng, Đơng quy, Nhục quế, Phụ tử chế) dùng Bát vị Cả mang tính chất ôn bổ Thận dơng Bổ âm: + Dùng để chữa chứng trạng âm h (triều nhiệt, nhức xơng, ho khan, họng khô đau, gò má đỏ, đạo hãn, ngũ tâm phiền nhiệt, rức không yên, tiểu sẻn đỏ, táo bón, lỡi đỏ rêu, mạch Tế sác) + Bài thuốc tiêu biểu Tả quy hoàn (gồm Thục địa, Sơn thù, Quy bản, Kỷ tử, Lộc giác giao, Thỏ ty tử, Ngu tất) Lục vị (gồm Thục địa, Sơn thù, Hoài sơn, Đơn bì, Trạch tả, Phục linh) Cả mang tính chất T dỡng Thận âm Ngoài pháp Bổ chung nh trên, tình trạng h nhợc tạng phủ mà pháp Bổ phân ra: Bổ Phế âm : + Dùng để chữa chứng Phế âm h gây (ho lâu ngày, ho khúc khắc, ho khan, ho máu, gò má đỏ, triều nhiệt, đạo hãn, cổ khô, tiếng khàn, chất lỡi đỏ khô, mạch Tế sác) + Bài thuốc tiêu biểu Bách hợp cố kim thang (gồm Bách hợp, Sinh địa, Thục địa, Mạch môn, Bối mẫu, Sinh Cam thảo, Huyền sâm, Cát cánh, Đơng quy, Bạch thợc) Bổ Phế khí : + Dùng để chữa chứng Phế khí h gây (ho sức, thở ngắn, ngại nói, tiếng nói nhỏ, thiếu khí, tự hãn, sắc mặt trắng bệch, lỡi nhợt, mạch H nhợc) 153 Thuvientailieu.net.vn + Bài thuốc tiêu biểu Bổ phế thang (gồm Đảng sâm, Huỳnh kỳ, Chích cam thảo, Ngũ vị tử, Hoài sơn) Bổ Thận âm : + Dùng để chữa chứng Thận âm h gây (cốt chng, đau nhức xơng, đau long, ù tai, miệng khô, họng ráo, di tinh, gò má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, sốt chiều, lỡi đỏ không rêu, mạch Tế sác) + Bài thuốc tiêu biểu Lục vị (gồm Thục địa, Sơn thù, Hoài sơn, Đơn bì, Trạch tả, Phục linh) Bổ Thận dơng: + Dùng để chữa chứng Thận dơng h gây (sợ lạnh, tay chân lạnh, liệt dơng, đau lng, tinh thần mệt mỏi, rêu lỡi trắng, chất lỡi nhợt bệu, mạch trần trì Xích vô lực) + Bài thuốc tiêu biểu Bát vị (gồm Thục địa, Sơn thù, Hoài sơn, Đơn bì, Trạch tả, Phục linh, Nhục quế, Phụ tử chế) Bổ Thận khí : + Dùng để chữa chứng Thận khí h gây (hoạt tinh, tiểu tiện nhiều trong, đái són, đái dầm, ngũ canh tả , hen suyễn, khó thở, phù thủng) + Bài thuốc tiêu biểu Đại bổ nguyên tiễn (gồm Thục địa, Hoài sơn, Đỗ trọng, Toan táo nhân, Kỳ tử, Sơn thù, Chích Cam thảo, Phá cố chỉ, Bạch truật, Nhục quế, Phụ tử chế) Bổ tâm âm : + Dùng để chữa chứng Tâm âm h gây (buồn bực hay lo, ngũ tâm phiền nhiệt, hay quên, ngủ, sốt nhẹ, đạo hãn, mạch tế sác) + Bài thuốc tiêu biểu Thiên vơng bổ tâm đơn (gồm Đảng sâm, Huyền sâm, Đan sâm, Ngũ vị tử, Viễn chí, Cát cánh, Đơng quy, Thiên môn, Bá tử nhân, Toan táo nhân, Sinh địa, Phục linh) Bổ Tâm dơng: + Dùng để chữa chứng Tâm dơng h gây (nặng ngực, thở ngắn, tự hãn, thiếu khí, ngời lạnh, tay chân lạnh, lỡi nhợt, mạch Nhợc kết Đại) Bài thuốc tiêu biểu Bảo nguyên thang (gồm Phụ tử chế, Bạch thợc, Bạch linh, Can khơng) + Nếu Tâm dơng h thoát thêm chứng mồ hôi không ngừng, tay chân lãnh, môi tím xanh, thở nhanh nông, thần chí hôn mê, lỡi tím, mạch Vi muốn tuyệt.Bài thuốc tiêu biểu Tứ nghịch thang (gồm Nhân sâm, Phụ tử chế, Can khơng, Cam thảo) Phụ tử lý trung thang (gồm Đảng sâm, Bạch truật, Phụ tử chế, Can khơng, Cam thảo) 154 Thuvientailieu.net.vn Bổ Tâm khí: + Dùng để chữa chứng Tâm khí h gây (trống ngực, tự hãn, đoản khí, thiểu khí, sắc mặt xanh, lỡi nhợt bệu, mạch H) + Bài thuốc tiêu biểu Dỡng tâm thang (gồm Huỳnh kỳ, Phục thần, Đảng sâm, Phục thần, Bán hạ, Xuyên khung, Ngũ vị tử, Viễn chí, Đơng quy, Bá tử nhân, Toan táo nhân, Phục linh, Chích Cam thảo) Bổ Tâm huyết : + Dùng để chữa chứng Tâm huyết h gây (trống ngực, hồi hộp, dễ kinh sợ, vật vã, ngủ, hay quên, hoa mắt, chóng mặt, sắc mặt trắng xanh, môi lỡi nhợt, mạch Tế nhợc) + Bài thuốc tiêu biểu Bá tử dỡng tâm hoàn (gồm Bá tử nhân, Kỷ tử, Mạch môn, Đơng quy, Thạch xơng bồ, Thục địa, Phục thần, Cam thảo) ôn trung kiện Tỳ : + Dùng để chữa chứng Tỳ dơng h gây (trời lạnh bụng đau, chờm nóng đỡ đau, hay đau bụng, tiêu chảy, ngời lạnh, tay chân lạnh, lỡi nhợt, mạch Trầm trì) + Bài thuốc tiêu biểu Lý trung hoàn (gồm Đảng sâm, Can khơng, Bạch truật, Cam thảo) Kiện Tỳ ích Khí : + Dùng để chữa chứng Tỳ khí h gây (kém ăn, chậm tiêu, đoản khí, thiểu khí, sắc mặt vàng tái, đại tiện lỏng, lỵ mãn tính, sa tạng, rong kinh, tiện huyết, chất lỡi nhợt, mạch H nhợc) + Bài thuốc tiêu biểu Bổ trung ích khí (gồm Hoàng kỳ, Đảng sâm, Bạch truật, Chích Cam thảo, Đơng quy, Trần bì, Thăng ma, Sài hồ) Dỡng Vị Âm : + Dùng để chữa chứng Tân dịch giảm sút gây (môi miệng khô, thích uống, ăn uống sút, viêm lóet miệng, chảy máu chân răng, đại tiện táo, lỡi khô đỏ, mạch Tế sác) + Bài thuốc tiêu biểu Ngọc nữ tiễn (gồm Thạch cao, Thục địa, Mạch môn, Tri mẫu, Ngu tất, Sa sâm, Thạch hộc) T dỡng Can âm : + Dùng để chữa chứng Can âm bất túc gây (mắt nhìn không rõ, mắt khô, quáng gà, kinh nguyệt ít) + Bài thuốc tiêu biểu Kỷ cúc địa hoàng hoàn (gồm Thục địa, Sơn thù, Hoài sơn, Đơn bì, Trạch tả, Phục linh, Kỷ tử, Cúc hoa) 155 Thuvientailieu.net.vn CâU HỏI ôN TậP Chỉ định sau không thuộc pháp Hãn: A Cảm cúm B Giai đoạn viêm long sởi C Liệt VII ngoại biên lạnh D Hen phế quản lạnh E Cớc khí (Phù nề, tím tái, loét bàn chân lạnh) Chống định sau không thuộc pháp Hãn: A Nôn mửa B Tiêu chảy C Xuất huyết D Táo bón E Shock Chỉ định sau không thuộc pháp Tân ôn giải biểu: A Phong hàn biểu chứng B Phong thủy C Phong thấp D Hen suyễn lạnh E Giai đoạn viêm long sởi Chứng sau cần thận trọng dùng phép Hạ: A Sốt cao B Phù thũng C Cổ trớng D Táo bón E Trùng tích 5.Bài thuốc Tô hợp hơng đợc định trong: A Trúng phong thơng hàn B Trúng phong tạng phủ thuộc chứng Bế C Trúng phong tạng phủ thuộc chứng Thoát D Trúng phong kinh lạc E Trúng lạc 156 Thuvientailieu.net.vn Bài thuốc đợc dùng cho chứng Hà tụ (khối u huyết ứ kết): A Bảo hoà hoàn B Huyết phủ trục ứ thang C Cách hạ trục ứ thang D Thất ly tán E Tô hợp hơng tán Bài thuốc đợc dùng cho chứng Ngoại cảm phong nhiệt mồ hôi: A Ma hoàng thang B Quế chi thang C Cửu vị phơng hoạt thang D Sài cát giải thang E Ngân kiều tán 8.Bài thuốc Đại bổ nguyên tiển đợc định trong: A Tâm thận bất giao B Thận khí h C Thận âm h D Thận tỳ dơng h C Phế thận khí h 9.Bài thuốc dùng đợc Thanh nhiệt Huyết phận: A Bạch hổ thang B Tê giác địa hoàng thang C Thanh ôn bại độc ẩm D Bát tán E Lục tán 10.Chứng sau không dùng pháp Hoà: A Hàn nhiệt vãng lai B Can Tỳ bất hoà C Can Khí uất kết D Chân hàn giả nhiệt E Ôn tà kết vùng mộ nguyên 157 Thuvientailieu.net.vn 11 Chứng sau không thuộc định phép Tả hạ: A Bì mãn táo kết B Lý cấp hậu trọng C Nhiệt kết bàng lu D Phong thủy E Huyền ẩm 12 Chứng sau không thuộc định pháp Tiêu: A Choáng váng B Co giật C Chân tay co rút D Phát cuồng E Mồm mắt méo lệch 13 Các chứng hôn mê, trúng phong bất tỉnh, sắc da trắng xanh, tay chân lạnh, mạch trầm trì, nên sử dụng pháp trị: A ôn kinh khử hàn B ôn bổ huyết phận C Oõn hóa khử ứ D Trục hàn khai khiếu E Hồi dơng cứu nghịch 14 Chứng sau không thuộc định pháp Thanh: A Nhiệt tà Biểu phận B Nhiệt tà Lý phận C Nhiệt tà Khí phận D Nhiệt tà Dinh phận E Nhiệt tà Huyết phận 15 Chứng sau không thuộc định phép Bổ âm A Hồi hộp, ngủ, hay quên, mộng mị nhiều B Lng đau, mỏi gối, đầu váng, ù tai, di mộng tinh, ngủ không yên, hay quên C Nóng rét qua lại, ngực sờn đầy tức, miệng đắng, họng khô D Ho hen, đờm ít, nhớt dính, xế chiều sốt nhẹ, đạo hãn E Nóng vùng Vị quản, bụng đói cồn cào, táo bón, họng miệng khô 158 Thuvientailieu.net.vn 16 Bài thuốc dùng đợc để Thanh nhiệt tả hoả nhiệt tà Khí phận: Hoàng cầm thang Thanh dinh thang Bạch hổ thang Tê giác địa hoàng thang Thanh ôn bại độc ẩm 17 Sơ Can lý khí thuộc phép trị bệnh nào? Hoà Thanh Tiêu Hạ Thổ 18 Bài thuốc sau dùng để chữa chứng nóng rét qua lại, vật vã, buồn nôn, đau đầu: A Đạt nguyên ẩm B Tiểu sài hồ C Đại sài hồ D Thanh ôn bại độc ẩm E Tê giác địa hoàng thang 19.Chứng sau không thuộc định phép Ôn: A Hàn tà xâm nhập Kinh lạc B Ngủ canh tả C Vong Dơng D Hàn kết Đại trờng E Hàn kết Vị 20 Chứng sau không thuộc định phép Bổ khí: A Tinh thần uể oải, hoang mang, hồi hộp, thích nằm chổ, tự hãn B Đoản khí, tứ chi mệt mỏi, tiêu hoá kém, đại tiện lỏng C Vị quản căng đầy, sờ vào mát lạnh, uống nóng lạnh đau, ựa mửa nớc 159 Thuvientailieu.net.vn D Ho hen, đoản khí, đờm nhớt loãng, tự hãn E Sắc mặt trắng nhợt, thắt lng đau, cúi ngửa khó, tiểu nhiều, đái són, hoạt tinh 21 Bài thuốc dùng đợc cho chứng Phong hàn biểu thực chứng: A Ngân kiều tán B Ma hoàng thang C Ma hạnh thạch cam thang D Quế chi thang E Sài cát giải thang 22 Bài thuốc đợc dùng cho chứng Can âm h? A Kỹ cúc địa hoàng hoàn B Bách hợp cố kim thang C Đại bổ nguyên tiển D Bổ trung ích khí E Quy tỳ thang 23 Cấm kỵ dùng pháp Hãn trong: A Phù thủng B Đau dây thần kinh ngoại biên, co cứng lạnh C Thiếu máu có Khí h Âm h D Bệnh truyền nhiễm giai đoạn viêm long E Chứng đau nhức 24 Thấp nhiệt tà kết Bàng quang nên dùng phép trị: A Hạ B Hãn C Thanh D Thổ E Hoà 25 Bài thuốc sau chữa chứng thức ăn bị đình trệ thực quản? A Tam thánh tán B Qua đế tán 160 Thuvientailieu.net.vn C Tiêu dao tán D Thất tiếu tán E Thập khôi tán ĐáP áN CâU HỏI ĐáP áN CâU HỏI ĐáP áN A 13 D D 14 A E 15 C C 16 C B 17 A C 18 A D 19 D B 20 C B 21 B 10 D 22 A 11 D 23 C 12 E 24 C 25 B 161 Thuvientailieu.net.vn TàI LIệU THAM KHảO Bộ môn YHDT - Trờng Đại học Y Hà Nội Bài giảng Đông y - tập I NXB Y học Hà Nội 1994 Bộ Y tế Y Dịch NXB Y học Hà Nội 1995 Hùynh Minh Đức Nội kinh Linh khu (Bản dịch giải) NXB Đồng Nai 1988 Huỳnh Minh Đức, Hoàng đế Nội kinh Linh khu I, II, III Hội YHDTCT Đồng Nai 1989 Huỳnh Minh Đức Dịch lý Y lý NXB Đồng Nai 1996 Nguyễn Thiện Quyến - Nguyễn Mộng Hng Từ điển Đông y học cổ truyền NXB Khoa học & Kỹ thuật 1990 Nguyễn Trung Hòa Tóm tắt hiểu biết Nội kinh NXB Hội Y học cổ truyền Tp Hồ Chí Minh 1988 Nguyen Van Nghi, Christine R N Médecine Traditionnelle Chinoise Les vaisseaux Ed N V N 1984 Sở Y tế Thanh Hóa Trung y Khái luận - Tập thợng 1989 10 Viện Đông y Châm cứu học Chơng - Kinh lạc Nhà xuất Y học 1984 trang 40-70 162 Thuvientailieu.net.vn