1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Test y lý 1 Học Viện Y Dược Học cổ truyền Việt Nam

27 3,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 58,22 KB

Nội dung

Y Lý Y Học Cổ Truyền,môn học giúp các bác sĩ tương lai biết và hiểu rõ tối đa các kiến thức cơ bản trong nguyên tắc làm nghề y.Có thể các bạn thấy khô khan nhưng để làm một bác sĩ giỏi trước hết phải tinh thông y lý giỏi về y thuật và trọng về y đức.chúc các bạn thành công

Trang 1

TEST Y LÝ 1 Câu 1: Kinh nghiệm y học của người Việt cổ thể hiện rõ trong việc:

A Sử dụng rượu như 1 dung môi bào chế dược liệu

B Săn sóc vết thương do chiến tranh

C Phòng chống các bệnh do côn trùng hoặc thú dữ xâm hại D Phòng chống các bệnh thời khí & nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn

E Biết sử dụng độc dược

Câu 2: trong tác phẩm Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư –Tuệ Tĩnh là tập hợp của 3 tác phẩm:

A Nam dược quốc ngữ phú + Nam dược thần hiệu + thập tam phương gia giảm

B Nam dược quốc ngữ phú + Trực giải chí nam + thập tam phương gia giảm

C Nam dược quốc ngữ phú + Trực giải chí nam + Y truyền chí yếu

D Nam dược quốc ngữ phú + Trực giải chí nam + Nhị nhân toán yếu

E Nam dược quốc ngữ phú + Nam dược thần hiệu +Bảo anh lương phương

Câu 3: Bộ Luật Hồng Đức với những quy định về Y Đức, về vệ sinh thực phẩm đc công bố dưới triều đại nào?

B Nguyễn Đại Năng

C Nguyễn Minh Không

Trang 2

E Nhà Hậu Lê

Câu 6: Tác Phẩm y học nào được viết bằng chữ quốc ngữ ở nước ta thời Pháp Thuộc:

A Y học toàn thư

B Vệ sinh chí yếu

C Trung Việt dược tính hợp biên

D Y thư lược sao

E Bí truyền tập yếu

Câu 7: Để đối phú với chính sách hạn chế Đông Y của thực dân Pháp, giới Đông Y Việt Nam đã thành lập các hội đông y để:

A Biểu tình đấu tranh chống công khai

B Tham gia vào các hoạt động cách mạng kiến quốc cứu quốc

C Mở lớp huấn luyện đào tạo

D Biên soạn các tài liệu để truyền bá y học dân gian

A Hoạt nhân Toát yếu – Hoàng Đôn Hòa

B Hồng Nghĩa Giác Tư Y Thư – Nguyễn Bá Tĩnh

C Hải Thượng Y Tông tâm Lĩnh – Lê Hữu trác

D Bảo Sinh Diện thọ Toản Yếu – Đào Công Chính

Trang 3

C Y hải cầu nguyên

D Ngư tiều y thuật vấn đáp

E Vệ sinh yếu quyết diễn ca

Câu 11: Tác phẩm nào, của ai giới thiệu những kinh nghiệm về chữa bệnh sốt rét & thổ tả

A Châm cứu tiệp hiệu diễn ca – Hoàng Đôn Hòa

B Nam dược thần hiệu – Nguyễn Bá Tĩnh

C Hoạt nhân toát yếu – Hoàng Đôn Hòa

D Dư Phương tập – Bùi Diệm Đăng

D Viện Thái Y đời nhà Lê

E Y học huấn khoa đời nhà Lê

Câu 13: sách biên soạn cho việc hoc và thi y học Việt Nam dưới thời Hậu Lê là:

A Châm cứu đại thành

B Bảo sinh diện thọ toản yếu

C Nam dược bộ

D Văn sách

E Bảo anh lương phương

Câu 14: Tác phẩm nào, của ai đầu tiên bàn về kinh nghiệm chữa bệnh sởi và đậu mùa ở trẻ em:

A “ Hoạt nhân toát yếu” – Hoàng Đôn Hòa

B “Mộng Trung Giác Đậu” – Hải Thượng Lãn Ông

C “Âu ấu tu tri” - Hải Thượng Lãn Ông

D “ Bảo anh lương phương” – Nguyễn Trực

E “Tiểu nhi đậu chứng” – Trần Ngô Thiêm

Câu 15: những phần nào trong cơ thể đc xếp vào phần âm:

A Bụng, chân, ngoài, trên, trái

Trang 4

B Nữ, tạng,nước, bụng

C Phủ, khí, dưới

D Huyết, kinh âm, trong

E Khí, tạng, nữ, bên phải

Câu 16: những phần nào trong cơ thể đc xếp vào phần dương:

A Nam, phủ, huyết, bụng, dưới

B Nam, phủ, khí, lưng, trên

C Kinh dương, khí, lưng, huyết

D Khí, ngoài, phủ, kinh dương

E Nam, phủ, khí, tạng, trên

Câu 17: âm dương đối lập nhau thường thấy

A Ngày & đêm B

Ngày và lửa

C Nước và lửa

D Ngày chế ước đêm

E Trong mặt âm có âm

Câu 18: quá trình phát sinh ra bệnh thường thấy:

A Dương thắng gây chứng nhiệt, sốt, khát nước, táo bón, nước tiểu đỏ

B Dương hư sinh ra nhiệt, sốt, khát nước, táo bón

C Dương hư sinh nhiệt, người gầy,đạo hãn

D Dương hư sinh hàn, người lạnh, tự hãn

E Âm hư sinh nhiệt, người lạnh, tự hãn

Câu 19: học thuyết ngũ hành gồm các quy luật:

Trang 6

Câu 22: Lo nghĩ nhiều quá sẽ làm tổn thương đến

Câu 25: Quy loại tương ứng của ngũ hành với lục phủ, ngũ quan:

1 Mộc A Đại trường - mũi

2 Hỏa B Bàng Quang - tai

4 Kim D tiểu trường – lưỡi

5 Thủy E tam tiêu – tai

F Vị - miệng

Câu 26: học thuyết thiên nhân hợp nhất là 1 học thuyết:

A Nói nên Mqh chặt chẽ 2 chiều giữa con người & môi trường sống

B Nhân sống hòa hợp thích nghi với thiên địa thì tồn tại

C Khi ở ngoài nắng da sẽ đỏ và đổ mồ hôi là ko thích nghi

D “nắng ko ưa, mưa ko chịu” để chỉ những người kém thích nghi

E Học thuyết thiên nhân hợp nhất là sự thích nghi của con người với môi trường

Câu 27: tinh tiên thiên có nguồn gốc từ:

Thức ăn

A

Trang 7

Câu 29: tân dịch được tạo lên bởi:

A Tinh tiên thiên

Trang 8

E Giúp cơ thể hoạt động

Câu 35: nhiệm vụ của tông khí:

Trang 9

Mưu lự Câu 39: tâm

khai khiếu ra:

Trang 12

Cáu giận → sơ tiết

Câu 55: rối loạn chức năng sơ tiết dẫn đến (chọn câu sai):

Trang 13

E Băng huyết → tàng huyết

Câu 56: can bị bệnh dẫn đến (chọn câu sai):

Trang 14

Câu 63: rối loạn chức năng thống nhiếp huyết dẫn đến:

A Rối loạn tiêu hóa

Trang 17

B Chảy nước mũi

C Giảm khứu giác

Trang 18

E Tiền âm – hậu âm

Câu 82: thận (thủy) biểu lý với

Trang 19

E Chân tay co quắp

Câu 86: rối loạn chức năng tàng tinh gây ra các chứng (chọn câu sai):

Trang 21

6 Tên đúng của kinh Đại Trường, kinh Tam Tiêu

7 Hội chứng nào ko thuộc Ứ huyết?

8 Viêm cầu thận do:

A Âm hư

B Dương hư

C Âm bệnh

D Dương bệnh

9 Giấc mơ thuộc gì? Dương trong âm

10 Mất máu trong kỳ kinh và mặt đỏ là bệnh gì?

13 Chứng nào ko là chứng can phong nội động

A Liệt nửa người chân tay co quắp

B Sốt cao co giật

14 Thử nhiệt là?

15 Hoa mắt chóng mặt, ít nói, tay chân lạnh & ra mồ hôi,mạch kết lại là chứng:

A Tâm huyết hư

B Tâm dương hư

C Tâm dương thoát

D Tâm âm hư

16 Hoa mắt chóng mặt mê ngủ, mê sảng, chất lưỡi nhợt thuộc chứng:

A Tâm âm hư

B Tâm huyết hư

C Tâm dương hư

D Tâm dương hư thoát

Trang 22

18 Triệu chứng nào là rối loạn kiện vận của tỳ?

19 Muốn thuốc ngấm vào thận thì dùng rượu, dấm, nước tiểu trẻ con hay người lớn? nướctiểu tre con

20 Phủ kỳ hằng?

A Tỳ

B Đởm

C Tam tiêu

21 Kinh dương huyệt Tỉnh thuộc hành nào?

22 Cây lúa thuộc Âm/Dương?

23 Người sốt nhẹ,mạch phù khẩn, rêu lưỡi trắng là:

25 Biểu hiện của tỳ hư?

26 BN bị tai biến mạch máu não, hôn mê thuộc chứng?

27 Sốt cao nhưng chân tay lạnh ( chân nhiệt giả hàn ) thì dùng thuốc gì?

28 BN ngạt mũi, sổ mũi nguyên nhân do gì?

29 Thấp nhiệt do tạng nào gây ra?

30 Dinh khí có tác dụng?

31 BN bị mất ngủ do tỳ hư là hiện tượng gây bênh nào?

Trang 23

B Hư tà

C Thực tà

D Tặc tà

32.Quy luật tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ? Triệu chứng bệnh?

33 Triệu chứng của âm thịnh, dương thịnh, âm suy, dương suy?

34 Ngũ canh tả thuộc chứng nào?

35 Đặc điểm riêng của Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏa??

36 Thủy hỏa ký tế là gì?

37 Đặc điểm của phủ kỳ hằng?

38 Dạ con coa quan hệ với những tạng nào?

39 Tạng nào vừa là phủ, vừa là phủ kỳ hằng?

40 Triệu chứng khi các tạng bênh?

41 Mối quan hệ giữa huyệt Tĩnh & huyệt Hợp:

44 Tương quan của tâm thận tương giao?

45 Nằm úp vào tường là thuộc tính của âm hay dương?

46 Mối quan hệ tạng tâm & can?

47 Thể chất thuộc âm hay dương?

48 Can thuộc dương hay âm?

49 Tương thừa trong ngũ hành?

50 Tỳ hư biểu hiện ra?

Trang 24

54 BN biểu hiện sa dạ dày YHCT chẩn đoán bệnh thuộc tạng phủ nào?

55 Trạng thái âm thắng, triệu chứng mất cân bằng âm dương?

56 Miệng thuộc hành thổ?

57 Gà & vịt, cái nào thuộc (-), (+)?

58 Vệ khí, dinh khí trong 1 ngày đêm tuần hoàn đc bao nhiêu vòng trong cơ thể? 40 vòng/ngày

59 Số kinh biệt, kinh lạc của cơ thể?

60 Ông lão 70 tuổi bị đau xương khớp gối, sợ lạnh,thích ấm là do:

63 Túc giáng ảnh hưởng thì gây ra chứng bệnh gì?

64 Bệnh ở tỳ thì thuốc phải tẩm với gì?

65 Màu xanh thuộc tạng gì?

66 Tâm chủ gì?

67 Biểu hiện da trắng thì bệnh ở tạng nào?

68 Bênh da khô, tự hãn là bệnh ở tạng nào?

69 Du huyệt và hợp huyệt là:

A Tương khắc

B Tương sinh

C Tương thừa

Trang 25

70 Mạch nào chủ bào cung?

A Nhâm

B Đới

C Xung

D Đốc

71 Huyết do gì sinh ra?

72 Quan hệ tương sinh,tương khắc của thận – phế - tỳ? 73.Kinh mạch nào đc gọi là bể của huyết?

Trang 26

D Nước tiểu người lớn

78 Kinh dương huyệt Tỉnh thuộc hành nào:

Bối mạch nằm trong bát mạch kỳ kinh

Phế chủ sơ tiết

Dương Dược có vị đắng, cay, mặn

Sáng sớm, mặt trời mới mọc, khí bắt đầu hình thành nên bệnh nhẹ

Đởm vừa là túi rỗng, vừa chứa mật

Táo tà gây bệnh hô hấp

Đau dây thần kinh do nhiệt tà

Kinh thiếu âm là ít huyết nhiều khí

Sốt 37 – 40oC ảnh hưởng đến tân dịch, mất nước trong cơ thể

Chân trái là âm trong âm

Thử + nhiệt gây bệnh sốt, dịch vào mùa hè

Tỳ giáng vị thăng

Trang 27

Ngũ canh tả thuộc thận dương hư, mạch phù

Âm chứng là chứng thuộc âm thường thấy tĩnh, lạnh, tiêu lỏng X

Âm bệnh là những chứng thuộc âm thường thấy tĩnh, lạnh, tiêu lỏng X Dương chứng là những chứng thuộc dương, thường thấy sốt, khát nước, mạch

Ngày đăng: 08/06/2016, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w