Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
275,89 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRƢƠNG PHƢƠNG DUNG KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRƢƠNG PHƢƠNG DUNG KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thúy Vân, người dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gian Hà Nội góp ý tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, động viên bạn bè người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Trƣơng Phƣơng Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trƣơng Phƣơng Dung MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined B NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.1 Một số vấn đề lý luận nhà nƣớc pháp quyền, đạo đức pháp luật Error! Bookmark not defined 1.1.1 Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2.Một số vấn đề lý luận đạo đức vai trò đạo đức xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.3 Một số vấn đề lý luận pháp luật vai trò pháp luật nhà nước xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Tính tất yếu việc kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Mối quan hệ đạo đức pháp luật Error! Bookmark not defined 1.2.2 Sự cần thiết phải kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay.Error! Bookmark not defined 1.3 Nội dung kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY HIỆU QUẢ KẾT HỢP ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái quát lịch sử kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.1.2 Những kết đạt số hạn chế tồn việc kết hợp pháp luật đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đổi mới, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò đạo đức, pháp luật ý nghĩa kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn với củng cố phát triển giá trị đạo đức tiến điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chú trọng việc giáo dục nâng cao đạo đức, ý thức pháp luật gia đình, nhà trường, xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.4 Đánh giá vai trò dư luận xã hội dựa vào luồng dư luận tích cực để góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh quan hệ xã hội Error! Bookmark not defined 2.2.5 Tăng cường công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức; trọng giáo dục cải tạo xử lý người vi phạm pháp luật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NNPQ : Nhà nước pháp quyền NNPQ XHCN : Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức và pháp luật là những hì nh thái ý thức xã hội quan trọng kiến trúc thượng tầng , có vai trò rất quan trọng đối với việc điều chỉ nh các quan hệ xã hội Trong xã hội Á Đông truyền thống, đạo đức vốn xem công cụ chủ yếu nhà cầm quyền dùng để điều chỉnh hành vi người, nhằm đem lại ổn định cho xã hội Dần dần, phát tiển xã hội làm cho quan hệ xã hội biến đổi ngày phong phú phức tạp, mà dựa vào đạo đức, trật tự xã hội không bảo đảm Khi đó, pháp luật xuất với chức điều chỉnh hành vi người mang tính bắt buộc Cả đạo đức pháp luật có mạnh điểm yếu riêng Tuy vậy, chúng có mối quan hệ mật thiết, biện chứng, tác động, ảnh hưởng bổ sung cho Thực tiễn quản lý xã hội của các quốc gia cho thấy không thể tách rời mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật , cả xây dựng NNPQ : một nhà nước thượng tôn pháp luật , qui phạm pháp luật vẫn phải có mối quan hệ với các qui phạm đạo đức Trong điều kiện Việt Nam xây dựng NNPQ, pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt động nhà nước công dân chịu điều tiết pháp luật; bình đẳng trước pháp luật quyền nghĩa vụ tất cá nhân, tổ chức xã hội Tuy nhiên, Việt Nam thời gian dài chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo, coi trọng đạo lý, ứng xử theo đạo lý trở thành truyền thống dân tộc Người Việt quen với lối ứng xử “trăm lý không tý tình” Có thể nói, thói quen xử theo đạo lý ngự trị lối sống không người Vì vậy, điều kiện xây dựng NNPQ, pháp luật trở thành phương tiện chủ yếu để nhà nước thực chức quản lý đạo đức giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội Chính nét đặc thù này, đặt yêu cầu nhận thức đắn vai trò, mối quan hệ đạo đức pháp luật; Bên cạnh đó, phát triển kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế làm gia tăng tính phức tạp quan hệ xã hội đời sống xã hội nói chung Song song với ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực lối sống thực dụng, xa rời giá trị truyền thống v.v… Trong điều kiện đó, để nhà nước điều hòa cách có hiệu quan hệ xã hội cần phải kết hợp chặt chẽ pháp luật với việc phát huy giá trị đạo đức Chính thế, nghiên cứu kết hợp đạo đức pháp luật điều kiện Đổi mới, xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam việc làm có ý nghĩa quan trọng cần thiết, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có môi trường pháp lý thực tôn nghiêm, bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Kết hợp đạo đức pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam để viết Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Sự kết hợp pháp luật đạo đức xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Về phương diện lý luận, từ trước đến nay, mối quan hệ pháp luật đạo đức thu hút quan tâm nhà khoa học số lĩnh vực như: Luật học, Đạo đức học Triết học Có thể điểm qua số công trình nghiên cứu theo hai mảng sau: Nhóm công trình nghiên cứu đạo đức, pháp luật, vai trò đạo đức pháp luật xã hội gồm có: Lê Quang Thưởng (1994), Tìm hiểu mối quan hệ đạo đức truyền thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Phan Văn Tỉnh (1994), Đạo đức truyền thống dân tộc môi trường thuận lợi việc thực pháp luật, Xã hội Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Quốc Việt (2002), Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay, Đề tài nghiên cứu cấp khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Tuyết Ba (2002), Vai trò đạo đức phát triển kinh tế xã hội điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 5; Nguyễn Bình Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong đó, bật công trình: Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2000) hai tác giả Vũ Khiêu Thành Duy Sách đề cập đến vấn đề pháp luật đạo đức Việt Nam cách tương đối toàn diện, theo tiến trình lịch sử phát triển Sách tập trung phân tích nét đặc trưng đạo đức pháp luật triết lý phát triển dân tộc Việt Nam, thứ triết lý hình thành từ lâu đời lịch sử dân tộc biến đổi tác động nhân tố phát triển xã hội hôm Có thể nói, chương sách đề cập đến vị trí, vai trò đạo đức pháp luật triết lý phát triển dân tộc qua giai đoạn lịch sử Tuy nhiên, sách không đặc điểm tương tác pháp luật với đạo đức, không đề cập cách cụ thể vai trò đạo đức pháp luật quản lý xã hội Tác giả Nguyễn Quốc Việt có đề tài nghiên cứu: “Bảo lưu giá trị đạo đức truyền thống trình hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nay” (Đề tài nghiên cứu cấp Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) Đây công trình tiếp cận khía cạnh mối quan hệ đạo đức với pháp luật, tác giả đề cập đến vấn đề có ý nghĩa điều kiện nước ta Đó việc giữ gìn phát huy giá trị đạo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Ba (2002), “Vai trò đạo đức phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội G.Bandxelaze (1985), Đạo đức học, tập 1,2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trò lịch sử, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số Hoàng Xuân Châu (2002), Mối quan hệ pháp luật đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Chuyên đề Khoa học xã hội (1997), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức với việc điều chỉnh hành vi người quản lý xã hội, Tạp chí Đại học Quốc gia, số Hoàng Đình Cúc (2007), Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Tạp chí Lý luận trị truyền thông, tháng Đại học luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Hồng Đức (2004), Thuyết Pháp trị Hàn Phi Tử ý nghĩa việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, Luận văn ThS Triết học, Đại học KHXH &NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Viện văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Hiến pháp Việt Nam (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học (dùng cho hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Huy, (2002), Đạo đức học – Mỹ học & đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1996), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Trọng Kim, (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 24 Luật Dân (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Luật Hình (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật Hôn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Bình Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 28 C Mác – Ph.ănggen (1960), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 C Mác – Ph.ănggen (1993), Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1993), Nhật ký tù, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb giáo dục, Hà Nội 34 Nghị định 17/2000/NĐ-CP sách cứu trợ xã hội 35 Phạm Duy Nghĩa (2004), Pháp luật nhân tố tích cực Nho giáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Hoàng Thị Kim Quế (1999), “Một số suy nghĩ mối quan hệ pháp luật đạo đức hệ thống điều chỉnh xã hội”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 37 Hoàng Thị Kim Quế (2002), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức quản lý xã hội nước ta, Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Vấn đề kết hợp quản lý xã hội pháp luật với giáo dục nâng cao đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học 39 Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Đời sống pháp luật”, Tạp chí Luật học, số 40 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Pháp luật đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Quốc triều Hình luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Rousseuau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb TP Hồ Chí Minh 43 Vũ Xuân Thái (1999), Gốc nghĩa từ Việt thông dụng, NXBVăn hóa Thông tin, Hà Nội 44 Trần Hậu Thành, (1998), Mối quan hệ đạo đức pháp luật, Tạp chí Giáo dục lý luận trị, số 45 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 47 Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương đông cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Viện Triết học (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta hện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước-pháp lý, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 50 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Mối quan hệ tập tục pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 52 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 53 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Raymond Wacks (2011), Triết học Luật pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 55 C.N.O, Công an nhân dân, Đổi nội dung, hình thức giáo dục, cải tạo phạm nhân góp phần đảm bảo an ninh, an toàn trại giam Cập nhật ngày 20/08/2014 Link: http://www.cand.com.vn/vi-VN/trongmatdan/2014/8/241506.cand