Quản lý dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nghệ an

11 222 0
Quản lý dịch vụ thẻ tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   chi nhánh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HÒA QUẢN LÝ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN THỊ HÒA QUẢN LÝ DỊCH VỤ THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:GS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI - 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An” Tác giả: Nguyễn Thị Hòa Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Phan Huy Đường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng công tác Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An Những đóng góp luận văn: Các giải pháp nhằm tăng cường công tác Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển hội nhập Việt Nam năm gần không nhận thấy tốc độ phát triển kinh tế mà nhận thấy phong cách tiêu dùng, toán người dân Việt Nam Đó việc ngày có nhiều khách hàng sử dụng phương tiện toán không dùng tiền mặt, đặc biệt thẻ Thẻ xuất ngày nhiều đa dạng, không thành thị mà nông thôn Dịch vụ thẻ dịch vụ ngân hàng độc đáo, đại, đời phát triển dựa phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật Với tính ưu việt, cung cấp nhiều tiện ích cho khách hàng, dịch vụ thẻ nhanh chóng trở thành dịch vụ toán không dùng tiền mặt phổ biến ưa chuộng hàng đầu giới Và nay, thẻ dần khẳng định vị trí hoạt động toán Việt Nam Từ năm 1995, thẻ ngân hàng bắt đầu xuất Việt Nam nay, Việt Nam có 20 ngân hàng phát hành thẻ toán, với mức tăng trưởng bình quân 300%/năm sản phẩm ngày phong phú, đa dạng Đặc biệt, kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, kinh tế ngày phát triển hội nhập tạo tiền đề thuận lợi cho lĩnh vực thẻ Việt Nam phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, số vấn đề đặt là: Liệu tăng trưởng mạnh mẽ thị trường thẻ năm qua có “nóng” không? Thực chất phát triển có đạt cân số lượng chất lượng không? Và hình thức toán thời gian qua đóng góp vào phát triển kinh tế nào? Đã thực góp phần làm giảm lượng tiền mặt lưu thông kinh tế chưa? Trong giai đoạn lạm phát tăng cao thẻ ngân hàng có góp phần việc làm giảm lạm phát hay không? Trên sở nhận thức tính cấp thiếp vấn đề trên, trình công tác Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam- chi nhánh Nghệ An, sâu vào tìm hiểu thực tế,tác giả chọn đề tài “Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng công tác Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số công trình nghiên cứu dịch vụ thẻ ngân hàng nước - Hệ thống sở lý luận thực tiễn Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng thương mại - Phân tích thực trạng, đánh giá hoạt động Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Để xuất mốt số giải pháp nhằm tăng cường công tác Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Thực trạng Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Thời gian: tác giả nghiên cứu dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ Antừ năm2012 đến năm 2015 Những đóng góp luận văn - Phân tích thực trạng, đánh giá hoạt động Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Để xuất mốt số giải pháp nhằm tăng cường công tác Quản lý dịch vụ thẻ Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An 5.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phục lục đính kèm, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Một số vấn đề chung quản lý dịch vụ thẻ ngân hàng thương mại Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Thực trạng quản lý dịch vụ thẻ ngân hàng TMCPĐầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Nghệ An giai đoạn 2011-2015 Chương Giải pháp tăng cường quản lý dịch vụ thẻ ngân hàng TMCPĐầu tư Phát triển việt nam- chi nhánh Nghệ An CHƯƠNG TỔNG QUẢN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan công trình nghiên cứu Hiện nay, để thực mục tiêu toán không dùng tiền mặt mà NHNN Việt Nam đặt ra, đòi hỏi phải phát triển dịch vụ thẻ Tại Việt Nam, thẻ ghi nợ chiếm phần lớn thị phần thị trường thẻ toán, thẻ tín dụng lại loại thẻ tương đối mẻ Đã có số đề tài khoa học viết đề cập đến thành tựu đạt được, tồn giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển dịch vụ thẻ toán nói chung thẻ tín dụng nói riêng Ngân hàng Thương mại Việt Nam Có thể kể đến như: Bài viết “Phát triển toán không dùng tiền mặt Việt Nam – Nhìn từ sở thực tiễn” Đặng Công Hoàn đăng Tạp chí ngân hàng, số 17, trang 26 – 33 năm 2011 [3] Bài viết nêu rõ thực trạng phát triển thẻ toán Việt Nam từ năm 2007 Tác giả nhận diện yếu tố chưa bền vững như: phát triển thẻ toán chủ yếu thiên số lượng chưa kèm với thay đổi chất lượng; doanh số dùng thẻ để rút tiền mặt qua ATM chiếm tỷ trọng cao; tính liên kết đơn vị bán hàng đơn vị cung cấp dịch vụ toán không cao bền vững; sách hỗ trợ phát triển toán không dùng tiền mặt có nhiều chưa có sách mang tính đột phá để tạo lực bẩy cho công cụ toán thẻ toán điện tử phát triển mạnh mẽ Qua đó, viết có đưa số giải pháp Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại tổ chức phát hành thẻ “Chính sách nhà nước phát triển toán không dùng tiền mặt – Kinh nghiệm phát triển thẻ toán Hàn Quốc số hàm ý cho Việt Nam”, Đặng Công Hoàn đăng Tạp chí ngân hàng, số 24, trang – 15, năm 2011 [4] Thẻ tín dụng phương tiện toán sử dụng phổ biến Hàn Quốc Số lượng thẻ tín dụng Hàn Quốc tăng mạnh từ 106.989 nghìn thẻ lên 116.231 nghìn thẻ giai đoạn 2009 – 2012 Hạ tầng phục vụ cho việc toán thẻ Hàn Quốc xây dựng hoàn thiện bao gồm hệ thống rộng khắp máy ATM, POS mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ Mạng lưới đại lý chấp nhận thẻ tăng mạnh từ 14.732 đại lý năm 2007 lên 20.606 vào năm 2011 Ngoài ra, số lượng máy cà thẻ tăng đáng kể từ 121.867 máy năm 2007 lên 140.928 năm 2011 Để đạt phát triển ấn tượng thị trường thẻ tín dụng Chính phủ Hàn Quốc cho ban hành sách tập trung, đồng hỗ trợ cho hoạt động toán thẻ tín dụng nói riêng toán không dùng tiền mặt nước như: - Ban hành Luật kinh doanh thẻ tín dụng sớm (1987) - Đưa quy định việc xử lý giao dịch thẻ tín dụng quốc tế toán thị trường nội địa hệ thống nội địa xử lý - Xây dựng hệ thống quản lý thông tin cá nhân, thông tin khách hàng minh bạch; thành lập Trung tâm thông tin tín dụng vào năm 2002 - Thực mở cửa tự hoá lĩnh vực du lịch vào từ năm Tuy nhiên, đến năm 2003, tăng trưởng nóng thị trường thẻ tín dụng Hàn Quốc gây hậu nghiêm trọng Dư nợ thẻ tín dụng tăng nhanh, tỷ lệ toán không hạn gia tăng, nợ xấu thẻ tín dụng tăng chóng mặt, hàng loạt tổ chức phát hành thẻ tín dụng đứng trước nguy phá sản Trước thực trạng đáng báo động thị trường thẻ, Chính phủ kịp thời ban hành sách tái cấu nhằm khắc phục khủng hoảng tín dụng tiêu dùng năm 2003: - Cấm hoạt động mời chào phát hành thẻ đường phố, cấm hình thức tặng quà, khuyến để thu hút khách hàng sử dụng thẻ; - Quy định hạn mức rút tiền mặt 50% thay 100% giai đoạn trước; - Yêu cầu công ty thẻ, ngân hàng phải áp dụng tiêu chuẩn cao việc cấp tín dụng thẻ xử lý nợ xấu cách đặt tiêu chuẩn phân loại, trích lập dư nợ thẻ tín dụng Nhờ việc áp dụng đồng sách, tỷ lệ nợ hạn Hàn Quốc giảm nhanh chóng từ 14,06% năm 2002 xuống 5,89% năm 2005 Từ năm 2006, thị trường thẻ Hàn Quốc bước vào giai đoạn bão hoà Các tổ chức thẻ thay đổi mô hình hoạt động, tăng cường dịch vụ không tập trung vào gia tăng số lượng thẻ phát hành Thị trường thẻ ghi nhận phát triển ổn định đóng góp ngày đáng kể vào lợi nhuận ngân hàng chiếm tỷ trọng ngày cao tổng chi tiêu người dân Trên sở học kinh nghiệm nước trước, đưa số học mà Việt Nam học hỏi: Thứ nhất, ban hành Luật thẻ tín dụng, cho phép khấu trừ thuế thu nhập thuế kinh doanh cho chủ thẻ đơn vị chấp nhận thẻ, đẩy mạnh mở kinh tế, mở cửa lĩnh vực du lịch nhằm tăng nhu cầu tiêu dùng… Thứ hai, hoàn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng, hệ thống quản lý thông tin khách hàng nhằm tạo sở đánh giá khách hàng xác Thứ ba, cần có chiến lược phát triển thị trường thẻ tín dụng cách bền vững, không nên phát triển ngắn hạn mà gây hệ luỵ đáng tiếc Thứ tư, ngân hàng thương mại nghiên cứu, triển khai dòng thẻ tín dụng cho doanh nghiệp; phát triển dịch vụ trả góp qua thẻ tín dụng “Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam” Bùi Quang Tiên đăng tạp chí tài ngày 20-5-2013 [14] Tác giả nêu số kết đạt trình phát triển thẻ Việt Nam phát hành thẻ nâng cao chất lượng thẻ dịch vụ tới khách hàng; sở hạ tầng phục vụ cho toán thẻ tiếp tục đầu tư cải thiện; hành lang pháp lý cho hoạt động thẻ tiếp tục hoàn thiện; tăng cường phối hợp Bộ, ngành, đơn vị liên quan Bài viết đưa mục tiêu phát triển toán không dùng tiền mặt xác định Quyết định 2453 là: Đa dạng hóa dịch vụ toán, phát triển sở hạ tầng toán, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ toán điện tử, trọng phát triển toán không dùng tiền mặt khu vực nông thôn để đáp ứng tốt nhu cầu toán kinh tế, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt, tạo chuyển biến mạnh mẽ, rõ rệt tập quán toán xã hội, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng hiệu quản lý nhà nước “Thẻ tín dụng – phương tiện giao dịch nhiều tiện ích” Phương Linh đăng trang Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 18/6/2014 [15] Bài viết nêu lên số lợi ích thẻ tín dụng như: hình thức tín dụng tiêu dùng đơn giản hóa tối đa thủ tục; ngân hàng phát hành thẻ thường có điều khoản miễn lãi cho chủ thẻ tối đa đến 45 ngày kể từ ngày phát sinh giao dịch mua hàng hóa, dịch vụ; thẻ tín dụng hình thức cấp tín dụng tín chấp, ngân hàng vào mức độ tín nhiệm, điều kiện thu nhập khách hàng mà quy định hạn mức tín dụng phù hợp chủ thẻ chủ thẻ chấp hay cầm cố tài sản cho ngân hàng Tuy nhiên, viết đề cập đến vấn đề lãi suất thẻ tín dụng cao nhiều so với lãi suất cho vay thông thường Ví dụ, mức lãi suất thẻ tín dụng mà ngân hàng Việt Nam áp dụng từ khoảng 15%/năm đến 30%/năm tùy theo ngân hàng, lãi suất cho vay cá nhân có tài sản chấp mức 12%/năm Tác giả có đưa số nguyên nhân dẫn đến lãi suất thẻ tín dụng cao đồng thời đưa khuyến cáo cho chủ thẻ cầ n tìm hi ểu kỹ quy định ngân hàng phát hành thẻ, đặc biệt nắm vững cách tính laĩ suấ t ngân hàng phát hành thẻ Bài viết “Thanh toán thẻ vướng dịch vụ công” Phạm Hà Nguyên đăng Thời báo ngân hàng ngày 04/6/2014 [16] Bài viết đề cập đến việc phí toán qua POS không hạch toán vào chi phí tính thuế khu vực công bệnh viện hay trường học Nếu “đẩy” khoản phí quẹt thẻ vào tay bệnh nhân, bệnh viện bị phản ứng mức thu phí cao quy định chung nên họ thường yêu cầu toán tiền mặt để giảm bớt thiệt hại Hiện nay, có khoảng 1% tổng giao dịch toán khám chữa bệnh qua thẻ ngân hàng, khối lượng giao dịch ngày lớn Việc hỗ trợ phí quẹt thẻ toán qua POS sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh cho đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tề, Trương Thị Hồng, (2006), Thẻ toán quốc tế việc ứng dụng thẻ toán quốc tế Việt Nam, Nhà xuất trẻ Ngô Thắng Lợi, TS Phan Thị Nhiệm (2008)Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thành Độ, PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền (2011), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Đình Phan (2012), Quản trị Chất lượng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đăng Dờn (2010), Quản trị Ngân hàng đại, Nhà xuất Phương Đông Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Các công văn BIDV có liên quan Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Nghệ An (20122014), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm2012-2014, Nghệ An Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chi nhánh Nghệ An (20122014), Báo cáo Kế hoạch kinh doanh năm 2012-2014, Nghệ An Các website: 10 http://www.crmvietnam.com 11 http://www.tapchicrm.com 12 http://www.vnba.org.vn[Hiệp hội ngân hàng Việt Nam] 13 http://www.vneconomy.com.vn[Thời báo kinh tế Việt Nam] 14 http://www.sbv.gov.vn[Ngân hàng nhà nước Việt Nam] 15 http://www.bidv.com.vn

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan