Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự việt nam

17 171 0
Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VĂN QUÝ THÁI BÌNH NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VỀ HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VĂN QUÝ THÁI BÌNH NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VỀ HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Văn Quý Thái Bình MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VỀ HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not 1.1 Đường lối xử lý hình pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến trước pháp điển hóa thành Bộ luật hình năm 1985 Error! Bookmark not defined 1.2 Nguyên tắc xử lý hình pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ Bộ luật hình năm 1985 đời đến trước Bộ luật hình năm 1999 ban hànhError! Bookmark not de 1.3 Khái niệm đặc điểm nguyên tắc xử lý hình luật hình Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm nguyên tắc xử lý hình sựError! Bookmark not defined 1.3.2 Các đặc điểm nguyên tắc xử lý hình luật hình sựError! Bookmark 1.4 Nội hàm nguyên tắc xử lý hình luật hình sựError! Bookmar 1.4.1 Bảo đảm nguyên tắc pháp chế nguyên tắc xử lý hình sựError! Bookmark 1.4.2 Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc xử lý hình sựError! Bookmar 1.4.3 Bảo đảm nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình nguyên tắc xử lý hình Error! Bookmark not defined 1.4.4 Bảo đảm nguyên tắc công minh nguyên tắc xử lý hình sựError! Bookmark 1.4.5 Bảo đảm nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc xử lý hình sựError! Bookmark Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY PHẠM CỦA NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VỀ HÌNH SỰ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010-2015Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng quy phạm nguyên tắc xử lý hình Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung nguyên tắc xử lý hình Bộ luật hình năm 1999 thực tiễn thi hành nguyên tắc xử lý hình địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2015Error! Bookmark not d 2.2.1 Tư tưởng nguyên tắc pháp chế (tại khoản Điều nguyên tắc xử lý Bộ luật hình năm 1999) …Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tư tưởng nguyên tắc bình đẳng (tại đoạn khoản Điều nguyên tắc xử lý Bộ luật hình năm 1999)Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tư tưởng nguyên tắc công minh (tại đoạn đoạn khoản Điều nguyên tắc xử lý Bộ luật hình năm 1999) …Error! Bookmark n 2.2.4 Tư tưởng nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm hình (tại khoản Điều nguyên tắc xử lý Bộ luật hình năm 1999)Error! Bookmark 2.2.5 Tư tưởng nguyên tắc nhân đạo (tại đoạn khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản Điều nguyên tắc xử lý Bộ luật hình năm 1999) Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 3: HOÀN THIỆN NGUYÊN TẮC XỬ LÝ VỀ HÌNH SỰ TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ sở việc hoàn thiện nguyên tắc xử lý hình sựError! Bookmark not 3.1.1 Về mặt lập pháp Error! Bookmark not defined 3.1.2 Về mặt lý luận Error! Bookmark not defined 3.1.3 Về mặt thực tiễn Error! Bookmark not defined 3.2 Kiến giải lập pháp cụ thể để hoàn thiện nguyên tắc xử lý hình Bộ luật hình năm 1999Error! Bookmark not defined 3.3 Một số kiến nghị bảo đảm thi hành nguyên tắc xử lý hình Bộ luật hình năm 1999 Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nước ta giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc thừa nhận chung Nhà nước pháp quyền, thành tựu khoa học luật hình nước giới cần chọn lọc xây dựng sách pháp luật nói chung cần quy định cụ thể nguyên tắc xử lý hình luật hình Việt Nam nói riêng Tuy vậy, pháp luật hình nước ta, đặc biệt Bộ luật hình nước ta năm 1985, Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009), xây dựng hệ thống nguyên tắc xử lý để làm phương châm, định hướng cho hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật vào đấu tranh phòng, chống tội phạm chưa thật làm sáng tỏ đầy đủ ý nghĩa nguyên tắc xử lý hình này, quy định chưa phát triển kịp thời với giai đoạn Pháp luật nước ta nói chung pháp luật hình nói riêng nhiều bất cập, nhiều vấn đề chưa phù hợp với nguyên tắc xử lý tội phạm giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, vi phạm nguyên tắc Hiến định, nguyên tắc pháp luật hình thực tiễn áp dụng pháp luật Vì vậy, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng Trong đó, xây dựng nguyên tắc xử lý hình luật hình sở để hoàn thiện sách hình sự, pháp luật hình sự, hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật hình thống nhất, bảo đảm quyền tự công dân, tạo điều kiện cho công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm có hiệu quả, không làm oan người vô tội, không bỏ lọt tội phạm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vấn đề đặt cho pháp luật nước ta có pháp luật hình cần có sách xử lý hình phù hợp để công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, đặc biệt hoàn thiện nguyên tắc xử lý hình nhằm bảo đảm cho hoạt động thực tiễn xử lý hình thực tốt nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền tự người lợi ích pháp quan, tổ chức, thể tinh thần chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh chống tội phạm thông qua hình phạt để răn đe, giáo dục, cảm hoá, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện; qua đó, bồi dưỡng cho công dân tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật, chủ động tham gia phòng ngừa chống tội phạm, tạo điều kiện cho tiến trình đổi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [50, tr.8], xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc xử lý hình luật hình Việt Nam” vấn đề cấp thiết lĩnh vực lý luận thực tiễn nước ta giai đoạn Tình hình nghiên cứu Kể từ Bộ luật hình năm 1985 đời đến Bộ luật hình năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định nguyên tắc xử lý luật hình sự, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý có viết nghiên cứu nhiều cấp độ khác liên quan đến vấn đề như: 2.1 Các sách chuyên khảo, sách tham khảo, sách hướng dẫn giáo trình, bao gồm: Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2005, GS-TSKH Lê Cảm; Chương III- Các nguyên tắc luật hình Việt Nam sách Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007, GS-TSKH Lê Cảm; Chương V- Các nguyên tắc luật hình Việt Nam sách Luật hình Việt Nam, Quyển 1- Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội năm 2000, Hà Nội GS-TSKH Đào Trí Úc; Sách chuyên khảo: Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2011, PGS-TS Trịnh Quốc Toản; Chương I “Điều khoản bản” TS Uông Chu Lưu sách Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999- Phần chung, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001; Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, năm 1994, GS-TS Võ Khánh Vinh; 2.2 Các viết đăng tạp chí chuyên ngành, bao gồm: Lê Viết Phan Anh, Mô hình lập pháp Bộ luật hình (Phần chung) sau pháp điển hóa lần thứ ba, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22, 23 24/2013; Lê Viết Phan Anh, Khoa học pháp lý Việt Nam trước yêu cầu sửa đổi Hiến pháp, cải cách tư pháp hoàn thiện sách hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2013; GS-TSKH Lê Cảm, Chế định nguyên tắc luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 3/2000; GS-TSKH Lê Cảm, Đạo luật hình sự: Một số vấn đến bản, Tạp chí Tòa án nhân dân số 11/2000; GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Chính sách xử lý tội phạm Luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 03/2005; GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa, Nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học số 2/2000; GS-TSKH Đào Trí Úc, Bản chất vai trò nguyên tắc luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 01/1999; TS Trịnh Tiến Việt, Những đề xuất hoàn thiện cấu trúc phần chung Bộ luật hình Việt Nam trước yêu cầu đất nước, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 22/2014; Trần Đình Hải, Bổ sung nguyên tắc “công minh” thành nguyên tắc Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số13/2014; Nguyễn Minh Hải, Về thay đổi sách hình vấn đề xung đột quan điểm việc áp dụng pháp luật hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 04/2010; Phạm Minh Tuyên, Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung phần chung Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Kiểm sát, số 18/2013; Lê Văn Cảm- Đinh Hoàng Quang, Những kiến giải lập pháp cụ thể chế định đạo luật hình Chương I Dự thảo Phần chung Bộ luật hình (sửa đổi), Tạp chí Kiểm sát, số 19/2014; Lê Văn Cảm, Cụ thể hóa số quy phạm hiến định vào Dự thảo II Bộ luật hình (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 22/2014; Trịnh Tiến Việt, “Những đề xuất hoàn thiện cấu trúc Phần chung Bộ luật hình Việt Nam trước yêu cầu đất nước”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11/2015; Nguyễn Huy Phượng, Hoàn thiện sách pháp luật hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2011; … 2.3 Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, bao gồm: Đoàn Ngọc Xuân (2014), Nguyên tắc pháp chế luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Trần Việt Hùng (2012), Nguyên tắc bình đẳng trước luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Thanh Thủy (2014), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), … Các công trình nghiên cứu đề cập vấn đề lý luận chung sách hình sự, nguyên tắc luật hình Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu phân tích chung sách hình có nguyên tắc xử lý hình nghiên cứu chung nguyên tắc luật hình Việt Nam mà chưa sâu nghiên cứu phân tích chi tiết nguyên tắc xử lý Bộ luật hình chưa đánh giá thực tiễn áp dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Viết Phan Anh (2013), “Mô hình lập pháp Bộ luật hình sự” (Phần chung) sau pháp điển hóa lần thứ ba, Tạp chí Tòa án nhân dân, (22 -24) Lê Viết Phan Anh (2013), “Khoa học pháp lý Việt Nam trước yêu cầu sửa đổi Hiến pháp, cải cách tư pháp hoàn thiện sách hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Kiểm sát, (18) Phạm Văn Beo (2011), “Một số suy nghĩ tội gây ô nhiễm môi trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền-Một số vấn đề phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, (tập III), NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2002), "Những vấn đề pháp luật hình số nước giới", Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập IV, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nội, Hà Nội Lê Văn Cảm (2009), Sách chuyên khảo sau đại học: Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 10 Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Lê Văn Cảm (2014), “Cụ thể hóa số quy phạm hiến định vào Dự thảo II Bộ luật hình (sửa đổi)”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (22) 13 Lê Văn Cảm- Đinh Hoàng Quang (2014), “Những kiến giải lập pháp cụ thể chế định đạo luật hình Chương I Dự thảo Phần chung Bộ luật hình (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát, (19) 14 Nguyễn Ngọc Chí (2004), "Tố tụng, tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền", chuyên khảo: Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Văn quy phạm pháp luật giai đoạn 19451995, Tập I: Tổ chức máy nhà nước, NXB Chính trị quốc gia 16 Phí Thành Chung (2015), “Hoàn thiện quy định Bộ luật hình phạm tội có tổ chức”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (10) 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-022002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49 – NQ/TW ngày 02/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hoàng Thanh Đạm (người dịch) (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục 22 Nguyễn Minh Hải (2010), “Về thay đổi sách hình vấn đề xung đột quan điểm việc áp dụng pháp luật hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04) 23 Phạm Hồng Hải (2002), “Tiếp tục hoàn thiện sách hình phục vụ trình đổi xu hội nhập nước ta nay”, Tạp chí nhà nước pháp luật, (6) 24 Trần Đình Hải (2014), “Bổ sung nguyên tắc “công minh” thành nguyên tắc Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (13) 25 Nguyễn Ngọc Hoà (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Hòa (1994), "Một số hình thức đặc biệt tội phạm, chương VII", Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hoà (2004), Cấu thành tội phạm - Lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), “Chính sách xử lý tội phạm Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (03) 30 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Phần chung Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 31 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 32 Trần Việt Hùng (2012), Nguyên tắc bình đẳng trước luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phùng Thế Hùng (2004), “Tìm hiểu sách hình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí cảnh sát nhân dân, (3) 34 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp Quyền người, NXB Hồng Đức, Hà Nội 38 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999- Phần chung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2010), Hồ Chí Minh vấn đề Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Trần Công Phàn (2014), “Một số sửa đổi bổ sung Bộ luật hình đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (16) 42 Nguyễn Huy Phượng (2011), “Hoàn thiện sách pháp luật hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 43 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 - Phần chung, NXB thành phố Hồ Chí Minh 44 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 45 Quốc hội (1946, 1959, 1980, 1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Pháp lý, Hà Nội 47 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội (2005), Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 49 Quốc hội (2009), Bộ luật hình 1999 (sửa đổ, bổ sung năm 2009), NXB Tư pháp, Hà Nội 50 Quốc hội (2014), Hiến pháp Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Sỹ Sơn (2014), “Các giai đoạn thực tội phạm nhìn từ góc độ so sánh pháp luật hình số nước giới, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7) 52 Nguyễn Tất Thành (2013), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật hình số nước giới lựa chọn cho Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (5) 53 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 54 Lê Thị Thanh Thủy (2014), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk), Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Mai Thị Thủy (2015), “Hoàn thiện quy định miễn, giảm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật Hình hành”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 56 Trịnh Quốc Toản (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn hình phạt bổ sung Luật hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 57 Trịnh Quốc Toản (2011), Trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Trịnh Quốc Toản (2013), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (29) 59 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập I, Hà Nội 60 Tòa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 61 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật hình Việt Nam Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 62 Phạm Minh Tuyên (2013), “Một số vấn đề sửa đổi, bổ sung phần chung Bộ luật Hình năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (18) 63 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Bàn chế định phạm tội chưa đạt từ thực tiễn xét xử, Tạp chí Kiểm sát, (10) 64 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mô hình lý luận BLHS Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, Quyển 1- Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện Khoa học pháp lý (2006)- Từ điển luật học, NXB Tư pháp-Từ điển Bách khoa, 2006 71 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng 10 72 Trịnh Tiến Việt (2005), “Về số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định miễn trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2) 73 Trịnh Tiến Việt (2013), “Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung Chương III Tội phạm Bộ luật hình trước yêu cầu đất nước”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (2) 74 Trịnh Tiến Việt (2015), “Những đề xuất hoàn thiện cấu trúc Phần chung Bộ luật hình Việt Nam trước yêu cầu đất nước”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11) 75 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 76 Đoàn Ngọc Xuân (2014), Nguyên tắc pháp chế luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 77 Hoàng Hải Yến (2014), “Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 78 http://duthaoonline.quochoi.vn/ 11

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan