1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp nghiên cứu khoa học

70 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 745,51 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ThS NGuyễn Duy Toàn BỘ MÔN CN KHAI THÁC THỦY SẢN NHA TRANG 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHOA HỌC & NGHIÊN CỨU KHOA HỌC §1 KHOA HỌC 1.1 Khái niệm chung 1.2 Phân loại khoa học §2 KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ 2.1 Khái niệm chung 2.2 Phân biệt Khoa học Công nghệ §3 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1 Khái niệm chung 3.2 Các loại hình nghiên cứu khoa học .10 §4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 4.1 Khái niệm chung 11 4.2 Các loại phương pháp NCKH 13 4.3 Quan hệ loại hình phương pháp nghiên cứu 13 §5 SẢN PHẨM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 5.1 Đặc điểm sản phẩm nghiên cứu khoa học .14 5.2 Vật mang thông tin .14 5.3 Một số sản phẩm đặc biệt NCKH 14 §6 LÝ THUYẾT KHOA HỌC 15 6.1 Khái niệm “lý thuyết khoa học” 15 6.2 Các phận hợp thành lý thuyết khoa học 15 6.3 Sự phát triển lý thuyết khoa học 17 CHƯƠNG II: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19 §1 KHÁI NIỆM ĐỀ TÀI .19 §2 LỰA CHỌN ĐỀ TÀI .19 2.1 Lựa chọn kiện khoa học 19 2.2 Xác định nhiệm vụ nghiên cứu 20 §3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 20 3.2 Khách thể nghiên cứu 21 3.3 Mẫu khảo sát .22 3.4 Phạm vi nghiên cứu 22 §4 ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI 22 §5 XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 23 §6 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .24 6.1 Bước 1: Lựa chọn đề tài 24 6.2 Bước 2: Xây dựng đề cương lập kế hoạch nghiên cứu 24 6.3 Bước 3: Thu thập xử lý thông tin 26 6.4 Bước 4: Viết báo cáo tổng kết đề tài 27 6.5 Bước 5: Đánh giá nghiệm thu đề tài 27 6.6 Bước 6: Công bố kết nghiên cứu 27 §7 MỘT SỐ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN .28 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 29 §1 KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC .29 §2 VẤN ĐỀ KHOA HỌC 30 2.1 Khái niệm “Vấn đề khoa học” 30 2.2 Phân lớp vấn đề khoa học 30 2.3 Các tình vấn đề khoa học 30 2.4 Phương pháp phát vấn đề khoa học 31 §3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 32 3.1 Khái niệm giả thuyết khoa học 32 3.2 Liên hệ giả thuyết với vấn đề khoa học 32 3.3 Các đặc tính giả thuyết khoa học 33 3.4 Cấu trúc giả thuyết khoa học 33 3.5 Cách đặt giả thuyết 34 3.6 Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đoán với kết thí nghiệm 34 CHƯƠNG IV: CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC 35 §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC .35 1.1 Cấu trúc lôgic phép chứng minh 35 1.2 Luận 35 1.3 Phương pháp hình thành sử dụng luận .36 1.4 Thông tin phương pháp thu thập thông tin 36 §2 CHỌN MẪU KHẢO SÁT 37 2.1 Khái niệm chọn mẫu 37 2.2 Các phương pháp chọn mẫu .37 2.3 Xác định cỡ mẫu .38 §3 ĐẶT GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU 40 3.1 Khái niệm giả thiết nghiên cứu 40 3.2 Quan hệ giả thuyết giả thiết nghiên cứu 40 3.3 Đặt giả thiết nghiên cứu .40 3.4 Biện luận kết nghiên cứu .40 §4 CHỌN CÁCH TIẾP CẬN 40 4.1 Khái niệm “tiếp cận” 40 4.2 Tiếp cận nội quan ngoại quan 40 4.3 Tiếp cận quan sát thực nghiệm 41 4.4 Tiếp cận cá biệt so sánh .41 4.5 Tiếp cận lịch sử lôgic 41 4.6 Tiếp cận phân tích tổng hợp 41 4.7 Tiếp cận định tính định lượng 41 4.8 Tiếp cận hệ thống cấu trúc 42 §5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU 42 5.1 Mục đích nghiên cứu tài liệu 42 5.2 Phân tích nguồn tài liệu .43 5.3 Tổng hợp tài liệu .44 §6 PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM .44 6.1 Quan sát 44 6.2 Phỏng vấn .45 6.3 Hội nghị 54 §7 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 55 7.1 Khái niệm chung .55 7.2 Phân loại thực nghiệm .55 7.3 Các loại thực nghiệm 57 §8 PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM 58 §9 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN 59 9.1 Xử lý thông tin định lượng 59 9.2 Xử lý thông tin định tính 59 9.3 Sai số quan sát 59 9.4 Phương pháp trình bày độ xác số liệu 60 §10 KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .60 10.1 Khái niệm kiểm chứng giả thuyết 60 10.2 Phương pháp chứng minh giả thuyết 60 10.3 Phương pháp bác bỏ giả thuyết 61 CHƯƠNG V: TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 V.1 ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO 62 V.2 NỘI DUNG CỦA MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC 62 V.2.1 Mở đầu 63 V.2.2 Tổng luận 63 V.2.3 Phương pháp nghiên cứu .63 V.2.4 Kết Thảo luận 64 V.2.5 Kết luận đề xuất ý kiến .64 V.2.6 Tài liệu tham khảo 65 V.2.7 Phụ lục 65 V.2.8 Tóm tắt 66 V.3 CÁC NGUYÊN TẮC CẦN TUÂN THỦ KHI VIẾT BÁO CÁO 66 V.3.1 Tuân thủ qui định hình thức trình bày 66 V.3.2 Đảm bảo tính rõ ràng 67 V.3.3 Nhất quán .67 V.3.4 Đơn giản, súc tích 67 V.3.5 Tạo điểm nhấn cần thiết 68 V.4 PHẢN BIỆN BÁO CÁO KHOA HỌC 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .70 CHƯƠNG I KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC §1 KHOA H C Khái niệm chung Khoa học hệ thống tri thức phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người (Từ điển tiếng Việt phổ thông) Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Người ta phân hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa phản ánh hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, vài khía cạnh giới khách quan, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học - Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), họat động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… Tri thức khoa học biểu dạng khái niệm, tiên đề, qui luật, định luật, lý thuyết, học thuyết, v.v Khái niệm tri thức khoa học thuộc tính chất vật tượng Nhờ có khái niệm người ta phân biệt vật với vật kia, tượng với tượng khác Tiên đề tri thức khoa học khẳng định qui luật chất mang tính tất yếu, hiển nhiên thừa nhận, không đòi hỏi phải chứng minh Tiên đề điểm xuất phát cho hệ thống lý thuyết môn khoa học Trong khoa học có qui luật nội Một môn khoa học xuất nhờ phát kiến tiên đề mới, song xuất hàng loạt môn khoa học nhờ hai xu ngược chiều nhau: phân lập tích hợp khoa học Trong giai đoạn lịch sử khác xu xu chiếm ưu thế, song chưa loại trừ Sự phân lập khoa học tách môn khoa học khỏi môn khoa học tồn Bản chất trình phân lập khoa học phân lập đối tượng nghiên cứu môn khoa học để hình thành môn khoa học có đối tượng nghiên cứu hẹp Ví dụ: Triết học → Triết học; Lôgic học; Thiên văn học; Toán học; … Toán học → Số học; Đại số; Hình học; Lượng giác, … Sự tích hợp khoa học tích hợp phương pháp luận môn khoa học riêng lẻ để hình thành môn khoa học Điều diễn mà hệ thống khái niệm phương pháp luận môn khoa học riêng lẻ không đủ sức giải vấn đề mà thực tiễn đặt Ví dụ: Toán học + Kinh tế học → Toán kinh tế; Hóa học + Vật lý → Hóa lý Hóa học + Sinh học → Hóa sinh Tiêu chí để nhận biết môn khoa học bao gồm bốn thành tố: 1- Có đối tượng nghiên cứu, 2- Có hệ thống lý thuyết, 3- Có hệ thống phương pháp luận, 4- Có mục đích ứng dụng Phân loại khoa học Tùy theo mục đích ứng dụng mà người ta đưa cách tiếp cận phân loại khác Phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học: Khoa học Lý thuyết; Khoa học Thực nghiệm; Khoa học Thuần túy; Khoa học Thực chứng; Khoa học Qui nạp; Khoa học Diễn dịch Phân loại theo mục đích ứng dụng khoa học: Khoa học Mô tả; Khoa học Phân tích; Khoa học Tổng hợp; Khoa học Ứng dụng; Khoa học Hành động; Khoa học Sáng tạo Phân loại theo mức độ khái quát hóa khoa học: Khoa học Cụ thể; Khoa học Trừu tượng; Khoa học Tổng quát; Khoa học Đặc thù Phân loại theo tính liên đới khoa học: Khoa học liên Bộ môn; Khoa học đa Bộ môn Phân loại theo kết hoạt động chủ quan người: Khoa học Ký ức; Khoa học Tư duy; Khoa học Suy luận; Khoa học Tưởng tượng Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo: Khoa học Cơ bản; Khoa học Cơ sở; Khoa học Chuyên môn Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học: UNESCO chia khoa học thành lĩnh vực là: Khoa học tự nhiên khoa học xác, Khoa học kỹ thuật, Khoa học nông nghiệp, Khoa học sức khoẻ Khoa học xã hội & nhân văn Theo cách phân loại này, Khai thác Thủy sản xếp vào lĩnh vực thứ – khoa học nông nghiệp Phân loại khoa học sở để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức, ngôn ngữ quan trọng cho việc trao đổi nghiên cứu khoa học, thông tin, tư liệu, tổ chức quản lý khoa học, hoạch định sách khoa học, … Tùy theo mục đích nhận thức mục đích sử dụng mà có cách phân loại khác Tuy nhiên, phân loại khoa học mang tính chất tương đối dựa quan niệm giới khoa học, không nên xử lý cứng nhắc ranh giới khoa học Sự phát triển khoa học dẫn đến phá vỡ ranh giới cứng nhắc phân loại khoa học, phân loại khoa học hoàn thiện, bổ sung phát triển theo tiến trình lịch sử §2 K THU T VÀ CÔNG NGH Khái niệm chung Trước đây, kỹ thuật nói đến phạm trù bao quát, công nghệ hiểu túy trình tự thao tác dây truyền sản xuất Theo phát triển cách mạng công nghệ, khái niệm công nghệ ngày mở rộng Khái niệm công nghệ Công nghệ hoạt động nhằm giải vấn đề lớp vấn đề kỹ thuật Công nghệ thực thể kiến thức: Là giải pháp để giải số vấn đề kỹ thuật; Là đường để giải số vấn đề kỹ thuật; Là toàn kiến thức chuyển vào hệ thống, từ nguồn để làm luận cho phát triển Công nghệ phương tiện Khái niệm công nghệ sử dụng không công nghiệp, mà thâm nhập vào hàng loạt môn khoa học lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau, ví dụ: Công nghệ dạy học; Công nghệ quản lý; Công nghệ chọn giống; v.v Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, công nghệ gồm bốn phần: phần kỹ thuật (technoware), phần thông tin (infoware), phần người (humanware) phần tổ chức (orgaware) Với công nghệ xuất loại ngành nghề đời, kéo theo tiêu vong ngành nghề dựa công nghệ cũ, làm cho số người lâm vào tình trạng thất nghiệp công nghệ Một chủng loại sản phẩm xuất dẫn đến thay đổi cấu sản phẩm, cấu công nghiệp, cấu kinh tế Khái niệm kỹ thuật Kỹ thuật kiến thức kinh nghiệm kỹ có tính chất hệ thống thực tiễn sử dụng cho việc chế tạo sản phẩm để áp dụng vào trình sản xuất (kỹ thuật theo nghĩa hẹp), quản lý thương mại, công nghiệp lĩnh vực khác đời sống xã hội Ngày nay, khái niệm công nghệ ngày mở rộng khái niệm kỹ thuật mang ý nghĩa hẹp Phân biệt Khoa học Công nghệ Để thuận tiện cho việc phân biệt khái niệm khoa học công nghệ, sử dụng Bảng trình bày vài thuộc tính chúng Bảng 1: So sánh đặc điểm khoa học công nghệ TT KHOA HỌC (KH) CÔNG NGHỆ (CN) Nghiên cứu KH mang tính xác xuất Hoạt động KH đổi mới, không lặp lại Sản phẩm khó định hình trước Sản phẩm mang đặc trưng thông tin Lao động linh hoạt tính sáng tạo cao Có thể mang mục đích tự thân Phát minh KH tồn với thời gian Điều hành CN mang tính xác định Hoạt động CN lặp lại theo chu kỳ Sản phẩm định hình theo thiết kế Đặc trưng sản phẩm phụ thuộc đầu vào Lao động bị định khuôn theo CN Có thể không mang mục đích tự thân Sáng chế CN tồn thời bị tiêu vong theo lịch sử tiến KHCN §3 NGHIÊN C U KHOA H C Khái niệm chung Nghiên cứu khoa học (NCKH) họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức, … đạt từ thí nghiệm NCKH để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, sáng tạo, có phương pháp từ lúc bắt đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học Sáng tạo động lực quan trọng nghiên cứu khoa học Nó thể qua việc đổi cách thức tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu, thiết kế thí nghiệm, cách thức thu mẫu xử lý số liệu, phương pháp phân tích mẫu … Sự sáng tạo nghiên cứu khoa học cho phép người làm nghiên cứu giải vấn đề cách triệt để thời gian ngắn với chi phí tối thiểu Khi điều kiện nghiên cứu có hạn, người làm nghiên cứu lại phải sáng tạo NCKH nói cho nhằm thỏa mãn nhu cầu người nhận thức cải tạo giới Đó hoạt động nhằm khám phá thuộc tính vật tượng (sau gọi chung vật), phát qui luật vận động vật, vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác động vào vật NCKH có đặc điểm yêu cầu, bao gồm: tính mới, tính thông tin, tính kế thừa, tính tin cậy, tính khách quan, tính rủi ro, tính cá nhân tính phi kinh tế Người làm nghiên cứu cần phải hiểu rõ đặc thù (yêu cầu) để đảm bảo chất lượng nghiên cứu thực đánh giá khách quan nghiên cứu khác • Tính mới: động lực phát triển khoa học NCKH sau phải so với NCKH thực trước Tính thể qua khía cạnh sau: nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, cách lập luận, phân tích kết Nội dung nghiên cứu đem lại hiểu biết Phương pháp phương pháp cải tiến phải khắc phục nhược điểm, hạn chế phương pháp cũ sử dụng nghiên cứu tương tự • Tính kế thừa: nghiên cứu sau phải kế thừa phát triển kết nghiên cứu trước thừa nhận (nếu nghi vấn gì) Người làm nghiên cứu trước xây dựng đề cương nghiên cứu cần tham khảo đầy đủ thông tin có, tránh trường hợp vội vàng bỏ qua thông tin quan trọng phủ nhận thông tin có đơn giản chúng không ủng hộ ý tưởng giả thuyết nghiên cứu Một tiếp cận cách tương đối đầy đủ thông tin tham khảo, phán đoán nhận định người làm nghiên cứu mang tính kế thừa cách khách quan • Tính tin cậy: kết của nghiên cứu phải có độ tin cậy cao Tính tin cậy NCKH thể qua việc xác định xác vấn đề cần nghiên cứu, có phương pháp nghiên cứu phù hợp, thu thập số liệu phân tích kết cách khách quan Tính tin cậy thể qua khả lặp lại nhiều lần nghiên cứu Có nghĩa là, người khác phải có khả thực lại nghiên cứu thu kết tương tự đảm bảo điều kiện nghiên cứu mô tả báo cáo • Tính khách quan: nhận xét, kết luận phải tuân thủ kết nghiên cứu dựa lập luận khoa học, kiểm chứng Kết nghiên cứu mâu thuẫn với tác giả khác cần phải giải thích, làm rõ nguyên nhân Tuyệt đối tránh nhận định cảm tính mâu thuẫn với kết kiểm định thống kê lựa chọn (trước thu thập số liệu) thực Trong trình thực nghiên cứu, người nghiên cứu không nên để nhận định chủ quan ảnh hưởng đến việc thu thập xử lý số liệu • Tính thông tin: thông tin thu từ NCKH có giá trị thời Người làm nghiên cứu phải thường xuyên cập nhật thông tin lĩnh vực để tránh lặp lại cách không cần thiết nghiên cứu thực có đầy đủ thông tin đối tượng nghiên cứu, giúp cho việc xây dựng kế hoạch nghiên cứu thảo luận kết xác Mặt khác, thông tin thu từ nghiên cứu phải công bố sớm tốt Dung lượng thông tin báo cáo khoa học phải cao đầy đủ đề tài thực để người đọc hiểu đánh giá chất lượng nghiên cứu cách dễ dàng • Tính rủi ro: NCKH thất bại Trong thực tế NCKH số lượng đề tài nghiên cứu thất bại lớn nhiều so với số lượng đề tài nghiên cứu thành công Mọi thất bại NCKH có giá trị người làm nghiên cứu giải thích chí phán đoán nguyên nhân dẫn đến thất bại hay lý dẫn đến phán đoán sai • Tính cá nhân: tư sáng tạo vai trò dẫn dắt vài cá nhân đề tài, chương trình nghiên cứu khoa học lớn quan trọng Trong NCKH ý kiến, phương án hay cá nhân, vị trí công tác hay trình độ trân trọng Đóng góp cá nhân cho đề tài nghiên cứu ghi nhận phân biệt theo thứ tự tên tác giả báo cáo khoa học báo cáo tổng kết đề tài • Tính phi kinh tế: NCKH thường tốn lúc hiệu kinh tế thể Thêm vào đó, việc định mức lao động NCKH khó khăn phát minh, ý tưởng nghiên cứu độc đáo đến đầu nhà khoa học qua vài giây suy nghĩ đòi hỏi trình tích luỹ kinh nghiệm kiến thức lâu dài Thời gian công sức dành cho NCKH tỉ lệ thuận với mức độ thành công Hiểu yêu cầu/đặc thù này, người làm nghiên cứu khoa học phải đảm bảo nghiên cứu thực đem lại thông tin khoa học mới, góp phần phát triển học thuyết/mô hình lý thuyết lĩnh vực nghiên cứu, sử dụng phương pháp hợp lý để số liệu thu có độ tin cậy cao, đưa kết luận khách quan nhanh chóng công bố kết Các đặc thù xã hội nghiên cứu khoa học (tính cá nhân, tính phi kinh tế) giúp xác lập mối quan hệ người nghiên cứu đánh giá giá trị lao động khoa học Các loại hình nghiên cứu khoa học NCKH gồm có loại hình chính, là: nghiên cứu khoa học Cơ bản, Ứng dụng, Triển khai Dự báo Mỗi loại hình nghiên cứu khoa học có đặc điểm giá trị riêng, loại hình lại có liên kết chặt chẽ • NCKH Cơ bản: nhằm khám phá qui luật, chất tượng nghiên cứu Sản phẩm NCKH tri thức, qui luật, nguyên lý Chính ứng dụng vào sản xuất, đem lại hiệu cao Tuy vậy, hiệu NCKH thường không đánh giá hết trình độ hữu hạn khoa học ứng dụng đương thời Các nghiên cứu thường tốn kém, đòi hỏi thời gian dài, thiết bị đại đội ngũ cán nghiên cứu có trình độ cao Vì thường NCKH phát triển nước có kinh tế phát triển cao nguồn kinh phí trợ cấp dồi NCKH bản, để hiểu biết thiên nhiên, gọi NCKH tuý Ngược lại, người nghiên cứu có dự kiến khả ứng dụng thông tin tìm nghiên cứu họ gọi NCKH có định hướng Thí dụ: Các công trình nghiên cứu tính vật liệu dây mềm nghề cá, hình thức liên kết dây lưới phục vụ cho việc tính toán chế tạo ngư cụ; Lực thủy động tác dụng lên chi tiết dạng hình cầu, dạng hình trụ, dạng phẳng, … phục vụ cho việc tính toán phụ tùng ngư cụ; Việc nghiên cứu lực thủy động lên lưới không gian hình nón sở để tính toán lực cản áo lưới kéo; Nghiên cứu tiêu chuẩn tương tự vật lý sở để tiến hành thí nghiệm mô hình ngư cụ, … • NCKH ứng dụng: ứng dụng kết NCKH vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội Sản phẩm NCKH ứng dụng giải pháp kỹ thuật, công nghệ quản lý NCKH ứng dụng tốn mang lại hiệu nhanh thực tốt Chính thích hợp với nước phát triển Chẳng hạn: Kết nghiên cứu cải tiến loại ngư cụ, cải tiến thiết bị khai thác, đổi công nghệ khai thác, … ngư dân nhanh chóng áp dụng đem lại hiệu sản xuất cao, nhiên thiết bị lọc rùa, lọc cá có hiệu cao chưa ngư dân sử dụng không kèm theo biện pháp hành • NCKH triển khai: NCKH ứng dụng thường bị hạn chế qui mô Thử nghiệm dù thành công triển khai qui mô thí nghiệm hay địa điểm Khi muốn áp dụng vào sản xuất đại trà tiến hành địa phương khác, điều kiện khác phải thông qua NCKH triển khai Loại hình nghiên cứu thường gắn liền với hoạt động chuyển giao, điều chỉnh công nghệ • NCKH dự báo: nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai, thường gặp nghiên cứu kinh tế, xã hội, môi trường phát triển Căn hiểu biết, thông số qui luật tiến triển tại, … người ta dự báo xu phát triển vật tương lai Độ xác dự báo phụ thuộc vào trạng phát triển khoa học độ xác thông tin mà người nghiên cứu sử dụng Trong lĩnh vực khai thác thủy sản, người làm nghiên cứu dự đoán xuất đàn cá theo thời gian vị trí khác nhau, dự đoán mức độ phát triển nghề khai thác mới, đối tượng khai thác mới, kỹ thuật khai thác mới, …dựa 10 Thực nghiệm phòng thí nghiệm Phòng thí nghiệm nơi người nghiên cứu hoàn toàn chủ động tạo dựng mô hình thí nghiệm khống chế tham số Tuy nhiên, mô hình thực nghiệm tạo đầy đủ yếu tố môi trường thực Vì vậy, hầu hết kết thực nghiệm phòng thí nghiệm áp dụng vào điều kiện thực, mà phải qua giai đoạn hoàn chỉnh bổ sung Thực nghiệm trường Đây nơi người nghiên cứu tiếp cận điều kiện hoàn toàn thực, lại bị hạn chế khả khống chế tham số điều kiện nghiên cứu Thí dụ, thử nghiệm ngư cụ biển khống chế thông số sóng, gió, dòng chảy, … Thực nghiệm quần thể xã hội Đây dạng thực nghiệm tiến hành cộng đồng người, điều kiện sống họ Trong thực nghiệm này, người nghiên cứu thay đổi điều kiện sinh hoạt họ, tác động vào yếu tố cần kiểm chứng nghiên cứu Ví dụ, xây dựng mô hình quản lý nghề cá ven bờ dựa vào cộng đồng 7.2.2 Phân loại theo mục đích quan sát Thực nghiệm thăm dò tiến hành để phát chất vật tượng Loại thực nghiệm sử dụng để nhận dạng vấn đề xây dựng giả thuyết Thực nghiệm kiểm tra tiến hành để kiểm chứng giả thuyết Thực nghiệm song hành thực nghiệm đối tượng khác điều kiện khống chế giống nhau, nhằm rút kết luận ảnh hưởng thực nghiệm đối tượng khác Thực nghiệm đối nghịch tiến hành hai đối tượng giống với điều kiện ngược nhau, nhằm quan sát kết phương thức tác động theo điều kiện thí nghiệm thông số đối tượng nghiên cứu Thực nghiệm so sánh thực nghiệm tiến hành hai đối tượng khác nhau, hai đối tượng chọn làm đối chứng nhằm tìm chỗ khác biệt phương pháp, hậu so với đối chứng 7.2.3 Phân loại theo diễn trình thực nghiệm Thực nghiệm cấp diễn nhằm xác định tác động ảnh hưởng tác nhân lên đối tượng nghiên cứu thời gian ngắn Thực nghiệm trường diễn nhằm xác định tác dụng giải pháp tác động ảnh hưởng tác nhân lên đối tượng nghiên cứu lâu dài, liên tục Thực nghiệm bán cấp diễn mức độ trung gian hai phương pháp thực nghiệm nói 7.2.4 Các nguyên tắc nghiên cứu thực nghiệm Đề chuẩn đánh giá phương thức đánh giá Giữ ổn định yếu tố không bị người nghiên cứu khống chế Mẫu lựa chọn thực nghiệm phải mang tính phổ biến kết thực nghiệm khách quan Đưa số giả thiết thực nghiệm để loại bớt yếu tố tác động phức tạp 56 7.3 Các loại thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm NCKH phân thành ba nhóm: Thực nghiệm “thử-sai”(trial-and-error); Thực nghiệm “Ơristic” (Heuristic) thực nghiệm mô hình 7.3.1 Thực nghiệm “thử-sai” Nội dung phương pháp “thử-sai” tên gọi: “thử”; thử xong thấy sai; “thử” lại; lại sai; lại “thử”, … đạt kết cuối Làm thí nghiệm hóa học xem ví dụ điển hình thử-sai: (1) Thử phản ứng thứ không thành công việc tạo hợp chất giả thuyết ban đầu; (2) Thay đổi thành phần chất, lại không thành công; (3) Thay đổi điều kiện thí nghiệm, chẳng hạn, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, … khẳng định thành công hay thất bại 7.3.2 Thực nghiệm “Ơristic” Phương pháp thử-sai thường tốn nhiều thời gian hiệu thấp Vì vậy, người ta tìm kiếm phương pháp có hiệu Một số phương pháp Ơristic Bản chất Ơristic phương pháp thực nghiệm theo chương trình, người ta tìm cách giảm bớt điều kiện ban đầu thực nghiệm Nội dung tóm tắt sau: • Chia thực nghiệm thành nhiều bước, bước đưa điều kiện thực nghiệm Như vậy, nhiệm vụ thực nghiệm ban đầu trở nên có điều kiện • Phát thêm điều kiện phụ cho bước thực nghiệm Như vậy, công việc thực nghiệm trở nên sáng tỏ hơn, giảm bớt mò mẫm Ví dụ: Tập xe đạp, bước: tập lái; tập đạp; tập lái đạp, … 7.3.3 Thực nghiệm mô hình Phương pháp tương tự cho phép tiến hành nghiên cứu mô hình người nghiên cứu tạo (lớn nhỏ đối tượng thực, thường nhỏ hơn) để thay việc nghiên cứu đối tượng thực Khi xây dựng mô hình phải đảm bảo nguyên tắc tương tự, trước hết tính tương tự cấu trúc, thuộc tính, chức năng, chế vận hành Thực nghiệm mô hình cho phép người nghiên cứu giảm chi phí đầu tư thời gian nghiên cứu Thực tế NCKH, tùy theo lĩnh vực khoa học khác nhau, lựa chọn số loại mô hình sau • Mô hình toán, loại mô hình sử dụng nhiều lĩnh vực khoa học đại, kể khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, y học số lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Trong phương pháp mô hình toán, người ta dùng loại ngôn ngữ toán học để thể đại lượng quan hệ đại lượng vật • Mô hình vật lý, sử dụng phổ biến nghiên cứu kỹ thuật công nghệ Mô hình vật lý thường nhỏ đối tượng thật, tạo “hình ảnh” vận động mô hình tương tự với đối tượng thực chúng tuân thủ điều kiện tương tự • Mô hình sinh học, thường sử dụng nghiên cứu y học: dùng chuột bạch, thỏ để tiến hành thực nghiệm thay việc thực nghiệm thể người Nó giúp người nghiên cứu quan sát (một cách gần tương tự) trình xảy thể người Mô hình sinh học có nhược điểm khó chuẩn hóa, vật có trạng thái thể chất đồng 57 thực nghiệm vật liệu nhân tạo Hơn nữa, thể sống có biến đổi (co giãn) cao với biến động môi trường • Mô hình sinh thái, mô hình quần thể sinh học tạo nghiên cứu nông nghiệp, lâm nghiệp, sinh thái học Mô hình sinh thái giúp xác định qui hoạch cấu trồng, vật nuôi phù hợp qui luật sinh thái, phục vụ cho qui hoạch tổng thể vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, nông-lâm –ngư nghiệp kết hợp • Mô hình xã hội, sử dụng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn §8 PHƯNG PHÁP TR C NGHI M (tham khảo) Trắc nghiệm (Objective test) phương tiện kiểm tra, đánh giá kiến thức để thu thập thông tin Trắc nghiệm phương pháp bán thực nghiệm sử dụng để đánh giá chất lượng đối tượng khảo sát, không gây biến đổi thông số đối tượng Trắc nghiệm phương pháp đo lường khách quan phản ứng vật trắc nghiệm, kể biểu tâm lý mức độ nhận thức người nhóm người trắc nghiệm Công cụ sử dụng trắc nghiệm đa dạng, ngôn ngữ công cụ phi ngôn ngữ Nguồn gốc: Theo nghĩa chữ Hán, "trắc" có nghĩa "đo lường", "nghiệm" "suy xét", "chứng thực" Trắc nghiệm xuất từ kỉ 19, nhà khoa học người Mỹ nghĩ nhằm thử đánh giá trí thông minh người Sau đó, hai nhà tâm lý học người Pháp soạn giáo án trắc nghiệm Nói trắc nghiệm phương pháp bán thực nghiệm vật không bị tác động làm biến đổi trạng thái, mà có tình môi trường hoạt động vật bị thay đổi Qua trắc nghiệm, người nghiên cứu nhận biết chất lượng đối tượng khảo sát Các loại trắc nghiệm Đúng sai Đây hình thức trắc nghiệm đơn giản nhất, thí sinh trả lời cách chọn câu trả lời Đúng Sai Độ may rủi: 50% Lựa chọn Gồm hai phần: Phần gốc câu hỏi hay câu bỏ lửng Phần trả lời: bao gồm từ bốn đến sáu phương án có phương án tối ưu, phương án lại "mồi nhử" Độ may rủi: #25% Ghép hợp Chia làm hai phần: Phần 1: Nội dung kiểm tra Phần 2: Các câu trả lời có liên hệ đến phần (nhưng bị xáo trộn vị trí) Khi làm bài, thí sinh phải ghép hai phần thành cặp cho Độ may rủi: Gọi n số câu hỏi có phần 1, m số phương án trả lời phần (thông thường m gấp 2, lần n), quy tắc xác suất: độ may rủi=n!/m! (rất thấp) Điền vào chỗ trống Là câu hỏi hay câu phát biểu có chừa trống, thí sinh tự điền vào từ cụm từ phù hợp Độ may rủi: 58 Các ví dụ trắc nghiệm như: thử độ bền vật liệu; thử nghiệm điều kiện làm việc thiết bị; trắc nghiệm chất lượng nhận thức môn học; trắc nghiệm tâm lý, … §9 PHƯNG PHÁP X LÝ THÔNG TIN Kết thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát, vấn thực nghiệm tồn hai dạng: • Thông tin định lượng, ví dụ, nghiên cứu ngư cụ, kích thước cấu trúc ngư cụ, vận tốc chuyển động, sản lượng khai thác, thời gian làm việc, … • Thông tin định tính, ví dụ, chủng loại ngư cụ, vùng biển khai thác, đối tượng khai thác chính, thời điểm khai thác, mùa vụ khai thác, … Các thông tin định tính định lượng cần xử lý để xây dựng luận cứ, khái quát hóa để làm bộc lộ qui luật, phục vụ cho việc chứng minh bác bỏ giả thuyết khoa học Có hai hướng xử lý thông tin: • Xử lý toán học với thông tin định lượng Có thể sử dụng phương pháp thống kê toán để xác định xu hướng diễn biến tập hợp số liệu thu thập được, tức xác định qui luật thống kê tập hợp số liệu • Xử lý lôgic với thông tin định tính Đây việc đưa phán đoán chất kiện, đồng thời thể liên hệ lôgic kiện, phân hệ hệ thống kiện xem xét 9.1 Xử lý thông tin định lượng Thông tin định lượng thu thập từ tài liệu thống kê kết quan sát, thực nghiệm Người nghiên cứu ghi chép số liệu nguyên thủy vào tài liệu khoa học, mà phải xếp chúng để làm bộc lộ mối liên hệ xu vật Tùy thuộc tính hệ thống khả thu thập thông tin, số liệu trình bày nhiều dạng, từ thấp đến cao gồm: Con số rời rạc; Bảng số liệu; Biểu đồ; Đồ thị 9.2 Xử lý thông tin định tính Mục đích xử lý thông tin định tính nhận dạng chất mối liên hệ chất kiện Kết giúp người nghiên cứu mô tả dạng sơ đồ biểu thức toán học Sơ đồ cho phép hình dung cách trực quan mối liên hệ yếu tố cấu trúc vật mà không quan tâm đến kích thước thực tỷ lệ thực chúng Mô hình toán cho phép khái quát hóa liên hệ vật, tính toán quan hệ định lượng chúng 9.3 Sai số quan sát Bất phép đo phạm phải sai số Các khái niệm sai số kỹ thuật đo lường sau: 9.3.1 Sai số ngẫu nhiên Đây loại sai số cảm nhận chủ quan người quan sát Trong trường hợp quan sát phương tiện đo lường sai số phép đo, sai số xuất lực quan sát người Đối với kiện xã hội, sai lệch ngẫu nhiên nhận thức khác người sau quan sát Ví dụ: Sau xem đoạn phim, người kể lại theo cảm nhận riêng sai lệch ngẫu nhiên 9.3.2 Sai số kỹ thuật Đây loại sai số xuất yếu tố kỹ thuật gây cách khách quan, không lực cảm nhận chủ quan người quan sát Ví dụ, đo lường 59 phương tiện kỹ thuật sai số độ xác phương tiện gây ra; vấn sai số sử dụng điều tra viên thiếu kinh nghiệm 9.3.3 Sai số hệ thống Đây loại sai số qui mô hệ thống định Hệ thống lớn sai số quan sát lớn Ví dụ, xác định tuổi tầng địa chất sai số hàng triệu năm, song xác định tuổi trẻ sơ sinh phải xác đến ngày 9.4 Phương pháp trình bày độ xác số liệu Độ xác số liệu trình bày với độ xác khác tùy thuộc số yếu tố sau đây: 9.4.1 Độ xác phụ thuộc kích thước hệ thống Không phải số liệu nhiều số lẻ sau dấu phẩy số liệu xác Ngược lại, có làm vậy, chứng tỏ người nghiên cứu không hiểu đầy đủ khái niệm độ xác Ví dụ: • Nếu nhà khảo cổ công bố vừa phát trống đồng cổ có tuổi 4963 năm khó mà có chấp nhận được, công bố tuổi trống đồng cổ khoảng 5000 năm tuổi 4900 năm, tức độ xác tới hàng trăm năm, dễ dàng thuyết phục • Đoán tuổi đứa trẻ bồng tay mẹ độ xác phải đến ngày, chẳng hạn, đến hôm cháu tháng 10 ngày Nguyên tắc biểu diễn số lẻ xử lý số liệu thu thập vào độ xác phương pháp thu thập số liệu phương pháp xử lý 9.4.2 Độ xác phụ thuộc phương tiện quan sát Khi cân trọng lượng thể ta quan tâm đến độ xác đến vài trăm gam tỷ mỉ rồi, chẳng để ý tới gam Nhưng cân vàng phòng thí nghiệm, người ta đòi hỏi độ xác đến phần trăm gam cao 9.4.3 Tính quán trình bày độ xác số liệu Độ xác phải quán hệ thống hệ thống tương đương Lấy làm ví dụ: đoạn báo cáo “Nguồn lợi cá ven bờ ngày suy giảm, suất khai thác năm sau thấp năm trước, cụ thể, năm 2001 so với năm 2000 giảm 1,5 lần, năm 2002 so với năm 2001 giảm 1,44 lần, năm 2003 so với năm 2002 giảm 1,307 lần,…” Như vậy, độ xác đoạn báo cáo biểu diễn không đồng Lẽ ra, phải đưavề độ xác, giả sử, tính xác đến phần trăm, cần phải viết lại là: “…năng suất khai thác năm sau thấp năm trước, cụ thể, năm 2001 so với năm 2000 giảm 1,50 lần, năm 2002 so với năm 2001 giảm 1,44 lần, năm 2003 so với năm 2002 giảm 1,31 lần, …” §10 KI M CH NG GI THUY T KHOA H C 10.1 Khái niệm kiểm chứng giả thuyết Nội dung việc kiểm chứng giả thuyết chứng minh bác bỏ giả thuyết Chứng minh hình thức suy luận, người nghiên cứu dựa vào luận để khẳng định tính xác thực (chân xác) giả thuyết cần phải chứng minh (luận điểm) Bác bỏ hình thức chứng minh nhằm khẳng định tính không xác thực (phi chân xác) giả thuyết (phán đoán) 10.2 Phương pháp chứng minh giả thuyết Có hai phương pháp: chứng minh trực tiếp chứng minh gián tiếp 60 • Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp phép chứng minh, tính chân xác giả thuyết rút cách trực tiếp từ tính chân xác tất luận cứ: luận điểm đúng, luận phương pháp đúng, nghĩa thực phép hội lôgic Đây phép chứng minh thường gặp khoa học • Chứng minh gián tiếp Chứng minh gián tiếp phép chứng minh, tính chân xác luận điểm chứng minh tính phi chân xác phản luận điểm Chứng minh gián tiếp sử dụng không có, không đủ luận cứ, chí không cần biết có đưa luận hay không 10.3 Phương pháp bác bỏ giả thuyết Bác bỏ hình thức chứng minh nhằm rõ tính không chân xác phán đoán Trong NCKH việc dựa vào kết luận khoa học xác nhận để chứng minh sai lầm giả thuyết Bác bỏ thao tác lôgic hoàn toàn ngược lại với chứng minh, phép chứng minh, thao tác bác bỏ thực hoàn toàn giống phép chứng minh, bao gồm bác bỏ trực tiếp bác bỏ gián tiếp Riêng trường hợp bác bỏ trực tiếp, cần yêu cầu bác bỏ ba yếu tố cấu thành cấu trúc lôgic: luận điểm sai, luận sai, phương pháp sai 61 CHƯƠNG V TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU V.1 Đ CƯNG BÁO CÁO Đề cương viết báo cáo khoa học nhằm phục vụ việc báo cáo kết Đề cương xây dựng theo cấu trúc loại báo cáo (bài báo gửi đăng tạp chí, báo cáo tổng kết đề tài, luận văn hay luận án) Cho mục, người viết nên sơ phác thảo cách gạch đầu dòng nội dung dự định trình bày, trình tự lôgic nội dung điểm cần phân tích, thảo luận sâu, điểm nhấn báo cáo Thiếu đề cương công việc viết báo cáo nhiều thời gian mức cần thiết khó đạt hiệu cao việc chuyển tải thông tin đến người đọc V.2 N I DUNG C A M T BÁO CÁO KHOA H C Người làm nghiên cứu kết thúc đề tài phải viết báo cáo khoa học Báo cáo báo cáo tổng kết đề tài báo gửi đăng tạp chí khoa học ngành Trong báo cáo tổng kết đề tài yêu cầu bắt buộc quan tài trợ quan quản lý việc viết báo gửi đăng tạp chí khoa học lại phụ thuộc vào chất lượng nghiên cứu, kỹ viết động lực cá nhân tác giả Trình độ người làm nghiên cứu khoa học đánh giá thông qua số lượng chất lượng báo họ có tạp chí khoa học quốc tế quốc gia Ở nước, tạp chí khoa học ngành Thủy sản Bộ Thủy sản Khoa học Công nghệ Thủy sản Trường Đại học Thủy sản (nay Đại học Nha Trang) Các báo cáo trình bày hội nghị khoa học hay đăng tập san hội nghị (nếu số đặc biệt tạp chí) không tính báo khoa học Đối với học viên Cao học nghiên cứu sinh, hầu hết sở đào tạo đặt yêu cầu bắt buộc phải có số báo định kết nghiên cứu luận văn Cao học luận án Tiến sĩ đăng tạp chí quốc gia quốc tế bảo vệ luận văn, luận án Cơ sở đào tạo tiếng, yêu cầu cao Những người làm nghiên cứu trẻ, cần phải rèn luyện cho kỹ viết báo cáo khoa học Bảng Phân biệt báo khoa học báo cáo khác TT Đề mục Bài báo khoa học Luận văn, Luận án, BC tổng kết đề tài Tóm tắt (Abstract) Mở đầu (Introduction) Tổng luận (Literature Review) Phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods) Kết nghiên cứu Thảo luận (Results and Discussions) Kết luận đề xuất ý kiến (Conclusions and Recommendations) Tài liệu tham khảo (References) Phụ lục (Appendices) Xét dung lượng, báo khoa học (scientific paper) ngắn nhiều so với báo cáo tổng kết đề tài (project report), luận văn Cao học (MSc thesis) luận án Tiến sĩ (PhD dissertation) Ngoại trừ báo mang tính chất tổng quan (review paper) dài tới 20-30 trang kể phần tài liệu tham khảo, báo khoa học thường 62 giới hạn từ 3-12 trang Tuy nhiên, tổng biên tập hay người phản biện đề nghị cắt giảm số trang báo khoa học Chính tác giả người có nhiệm vụ cắt giảm thông tin thừa, không cần thiết hành văn cách ngắn gọn, xúc tích Về đề mục chính, báo khoa học báo cáo khác có vài khác biệt nhỏ trình bày Bảng V.2.1 Mở đầu Cho báo cáo khoa học nào, nhiệm vụ phần Mở đầu trình bày lý thực nghiên cứu, mục đích mục tiêu nghiên cứu, nêu rõ câu hỏi nghiên cứu giả thuyết cần kiểm chứng, giải pháp tiếp cận mà tác giả lựa chọn ý nghĩa khoa học, thực tiễn nghiên cứu Bài báo khoa học phần Tổng luận (để bổ sung, giải thích rõ cho phần Mở đầu) luận văn tốt nghiệp hay luận án nghiên cứu sinh Chính người viết cần phải cung cấp đủ thông tin có liên quan sở, lập luận khoa học để xây dựng giả thuyết nghiên cứu, xác định nội dung nghiên cứu hay lựa chọn cách tiếp cận phù hợp Nhiều người có xu hướng bỏ qua dẫn giải quan trọng không thuyết phục người đọc tính cần thiết, tính ý nghĩa nghiên cứu độ hợp lý giả thuyết nghiên cứu đưa Các báo cáo với phần Mở đầu viết không đạt yêu cầu khiến cho người đọc phương hướng bất lợi cho tác giả báo cáo phản biện V.2.2 Tổng luận Tổng luận phần viết có chức trình bày thông tin có liên quan đến đề tài Nó làm rõ thêm phần Mở đầu, cung cấp thêm chi tiết, minh chứng cho lập luận ngắn gọn trình bày phần mở đầu Tổng luận rõ vị trí nghiên cứu: nội dung mới, sao? Nội dung kế thừa, bổ sung, làm sáng tỏ kết nghiên cứu trước Thông qua phần Tổng luận, người làm nghiên cứu phân tích kết lẫn phương pháp nghiên cứu nghiên cứu trước để thiết lập sở cho cách tiếp cận phương pháp lựa chọn để đảm bảo trả lời câu hỏi nghiên cứu giả thuyết đặt Cấu trúc phần tổng luận nên xây dựng theo mô hình lý thuyết mô hình lý thuyết cách diễn giải người nghiên cứu chất tượng quan sát Để làm điều này, người làm nghiên cứu phải dựa thông tin, sở khoa học công bố; kế thừa kết nghiên cứu trước; hạn chế cần khắc phục, thông tin cần tìm hiểu thêm để làm rõ vấn đề nghiên cứu Trình bày mô hình lý thuyết cách cặn kẽ trình bày vấn đề có liên quan đến đề tài Các báo khoa học phần Tổng luận Trong báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Tổng luận thường gọi Tổng quan tình hình nghiên cứu Với luận văn tốt nghiệp hay luận án, Tổng luận phần đòi hỏi nhiều đầu tư thể rõ khác biệt khả tổng hợp phân tích thông tin cá nhân V.2.3 Phương pháp nghiên cứu Mục đích phần Phương pháp nghiên cứu mô tả phương pháp tiếp cận cách thức cụ thể triển khai nội dung nghiên cứu đề tài Các nội dung mà phần phải trình bày là: mô tả đối tượng nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu, rõ thời gian nghiên cứu thông tin quan trọng điều kiện thời tiết tác động đến kết nghiên cứu, phương pháp luận, phương pháp thu thập xử lý số liệu cụ thể Tương ứng với nội dung nghiên cứu, người viết mô tả thiết kế thu mẫu bố trí 63 thí nghiệm, cách thức thiết bị dùng để thu mẫu, phân tích mẫu, thực phép đo đạc, điều kiện thí nghiệm cách thức chăm sóc vật thí nghiệm, số liệu thu thập cách thức xử lý chúng Nên sử dụng sơ đồ, ảnh chụp với mô tả phức tạp nhằm giúp người đọc tiếp cận thông tin dễ dàng Khi cần thiết, người viết nên bảo vệ cách thức mà sử dụng lập luận xác đáng với dẫn chứng cụ thể (bằng thông tin từ nghiên cứu khác kinh nghiệm thân) Người viết không cần phải mô tả phương pháp phân tích, đo đạc xử lý số liệu … coi phương pháp chuẩn lĩnh vực nghiên cứu Nếu sử dụng phương pháp trên, cần rõ tên phương pháp trích dẫn tài liệu tham khảo mà người viết sử dụng để thực phương pháp Phần Phương pháp nghiên cứu coi đạt yêu cầu người đọc thông qua phần mô tả đánh giá độ hợp lý phương pháp sử dụng (và độ tin cậy kết thu được) lặp lại nghiên cứu muốn Tương tự, phần coi đạt yêu cầu người nghiên cứu khác cần đọc triển khai đề tài nghiên cứu theo mong muốn người nghiên cứu Người viết không cần thiết phải đưa công thức tính toán vào phần phép tính thông dụng Nhưng cần thiết phải trình bày kỹ cách thức xử lý số liệu kết luận nghiên cứu đưa chịu ảnh hưởng nhiều phương pháp xử lý số liệu Trong báo khoa học, phần thường gọi tên “Vật liệu phương pháp nghiên cứu” – Materials and Methods để rõ yêu cầu mô tả vật liệu sử dụng cho nghiên cứu, kể sinh vật V.2.4 Kết Thảo luận Trong phần này, trước hết kết nghiên cứu trình bày Số liệu phải xử lý không trình bày dạng số liệu thô Từ số liệu này, người viết phân tích, lập luận kết hợp với định luật, nguyên lý xác lập để đưa nhận định liên quan trực tiếp đến câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu kiểm chứng Tiếp theo, người viết thảo luận, so sánh kết với thông tin khẳng định, nghiên cứu trước, điểm nghiên cứu, khả ứng dụng hạn chế Phần Thảo luận phần người viết rà soát lại mô hình lý thuyết mà xây dựng; thảo luận mô hình giả thuyết thay giả thuyết mô hình đưa bị kết nghiên cứu phản bác; phát triển mô hình giả thuyết không bị kết phản bác, thảo luận hướng nghiên cứu khả ứng dụng kết Người viết tách riêng hai phần Khi phần Kết nghiên cứu để trình bày phân tích kết đề tài Phần Thảo luận phân tích sâu, so sánh kết nghiên cứu với kết khác, rà soát lại mô hình lý thuyết, thảo luận tính ứng dụng kết định hướng nghiên cứu Đây xu hướng thường sử dụng báo khoa học giúp tăng tính minh bạch, rõ ràng trình bày vấn đề Một báo cáo khoa học đơn trình bày kết thu mà không kèm theo phân tích, thảo luận thực phần chức mô tả, chức thấp nghiên cứu khoa học V.2.5 Kết luận đề xuất ý kiến Phần trình bày ngắn gọn kết luận rút từ việc phân tích thảo luận kết nghiên cứu Các kết luận nên trình bày cho nội dung nghiên cứu 64 giả thuyết nghiên cứu không dài dòng Nên nhớ phần tóm tắt “Kết nghiên cứu Thảo luận” mà kết luận dạng “đúng hay sai”, “cao hay thấp hơn”, “hợp lý hay bất hợp lý”, “có hiệu hay hiệu quả”, “có khả phát triển hay không”, “bị ảnh hưởng yếu tố nào, mức độ ảnh hưởng sao”, “có tương quan hay tương quan”, “tương quan thuận hay nghịch”, … kèm theo vài số liệu quan trọng Kết luận không đơn tập trung vào điểm hay đề tài mà phải xác định hạn chế có Với báo khoa học, hầu hết tạp chí cho phép người viết dừng phần Thảo luận với số đề xuất người viết cảm thấy cần dè dặt việc đưa kết luận Đề xuất ý kiến cách thức hoàn thiện nghiên cứu, hướng, nội dung cần phải nghiên cứu tìm hiểu Chú ý đề xuất ý kiến phải thật cụ thể dựa phân tích thực phần Thảo luận Phần đầu tư tốt thể khả phát triển nghiên cứu người viết giúp người nghiên cứu khác chọn đề tài nghiên cứu cho quan tâm lĩnh vực mà người viết nghiên cứu V.2.6 Tài liệu tham khảo Người làm nghiên cứu cần tham khảo tài liệu để lựa chọn vấn đề cần nghiên cứu, xây dựng giả thuyết, lựa chọn xây dựng phương pháp nghiên cứu, so sánh kết nghiên cứu, lập luận phân tích để đưa kết luận, v.v Khi thực việc này, người nghiên cứu cần rõ nguồn gốc thông tin tham khảo Điều giúp cho người đọc, muốn, tìm đọc thêm chi tiết từ nguồn thông tin tác giả tham khảo đánh giá mức độ tin cậy nguồn thông tin Trong báo cáo khoa học, thông tin nhận định không kèm với nguồn tham khảo hiểu người viết người viết chịu trách nhiệm độ tin cậy thông tin, tính hợp lý nhận định Việc trích dẫn tài liệu tham khảo báo cáo lập danh mục tài liệu tham khảo cuối báo cáo cần thiết Có nhiều kiểu lập danh mục tài liệu tham khảo khác kiểu phổ biến “tên tác giả - năm công bố” Theo kiểu này, họ tác giả trước hết theo thứ tự aphabet sau năm tài liệu công bố Mỗi quan, nhà xuất bản, tổ chức khoa học quốc gia có qui định cụ thể cách thức trích dẫn lập danh mục tài liệu tham khảo Người viết báo cáo khoa học phải tuân thủ qui định Cách thức thực hiện, định dạng khác chút hai nguyên tắc chung “khẳng định hữu thông tin/nhận định trích dẫn giúp người đọc dễ dàng tìm tài liệu này” V.2.7 Phụ lục Những thông tin chi tiết tương đối dài phương pháp nghiên cứu trình bày phần Phụ lục Nếu trình bày thông tin phần Phương pháp nghiên cứu làm cho phần dài mức cần thiết, dẫn người đọc vào chi tiết vụn vặt nhìn tổng thể thí nghiệm, nghiên cứu Những nội dung khác đưa vào phần Phụ lục số liệu quan trọng dạng thô, kết vài nghiên cứu mang tính chất thử nghiệm làm tiền đề để xây dựng phương pháp, kết phân tích thống kê, phiếu điều tra, v.v Với báo cáo tổng kết đề tài, người viết nên đưa bảng số liệu thô thu thập trình nghiên cứu vào phần Phụ lục Số liệu nên xếp theo kiểu sở liệu cách gọn gàng dễ đọc Ngược lại, luận văn tốt nghiệp, luận án nghiên cứu sinh ngày có nhiều sở đào tạo đề nghị sinh viên không nên đưa số liệu thô vào phần Phụ lục Điều giúp giảm đáng kể chi phí in ấn lưu giữ 65 yêu cầu quan trọng người làm nghiên cứu khoa học tính trung thực Với báo cáo mà phần Phụ lục lên đến vài trăm trang với người viết sau thời gian ngắn khó giải trình tường tận chi tiết Khi người phản biện người đọc có nghi vấn, nhiệm vụ người làm nghiên cứu người viết giải trình với số liệu cụ thể họ tự lưu giữ Lưu ý báo khoa học đăng tạp chí phần Phụ lục V.2.8 Tóm tắt Đây phần bắt buộc báo cáo khoa học Mục đích để tóm lược cách ngắn gọn nghiên cứu, giúp người đọc tiếp cận thông tin cốt lõi, quan trọng Đây là phần thư viện, nhà xuất lưu giữ, đưa vào sở liệu để người đọc tiện tìm kiếm đánh giá sơ mức độ cần thiết phải thu thập tài liệu tham khảo thuộc quan tâm Phần Tóm tắt viết sau hoàn tất báo cáo lại đặt trước phần Mở đầu Dung lượng phần tuỳ thuộc vào qui định sở đào tạo, quan quản lý khoa học hay tạp chí Thông thường không 200 từ với báo khoa học, 500 từ với luận văn tốt nghiệp đại học Cao học khoảng 1-3 trang luận án NCS báo cáo tổng kết đề tài Với dung lượng qui định vậy, người viết phải trình bày lĩnh vực nghiên cứu, nội dung đề tài, sơ lược phương pháp nghiên cứu số kết quả, kết luận quan trọng Chính Tóm tắt chỗ cho từ, cụm từ thừa (thiếu chúng, nội dung phần không bị ảnh hưởng) lối hành văn rông dài Người viết phải cần nhắc thông tin cần đưa, thông tin không Phần tóm tắt kết thúc số từ khoá (keyword) Tuỳ theo nội dung nghiên cứu đề tài mà người viết chọn từ khoá thích hợp Mục đích để khai báo với sở liệu nhà xuất người đọc tìm tài liệu tham khảo dựa từ khoá Vì thế, người viết muốn công trình nghiên cứu đến với người đọc cần phải lựa chọn từ khoá cách cẩn thận V.3 CÁC NGUYÊN T C C N TUÂN TH KHI VI T BÁO CÁO Rèn luyện kỹ viết quan trọng người làm nghiên cứu Một đề tài dù thực tốt đến mà người nghiên cứu cách chuyển tải thông tin cách có hiệu đến người đọc nhiều ý nghĩa Đã có nhiều nghiên cứu hay không đến với xã hội đơn giản người làm nghiên cứu có kỹ viết không đạt yêu cầu (của tạp chí khoa học hay nhà xuất bản) Để viết báo cáo hay cần tuân thủ nguyên tắc sau: • Tuân thủ qui định hình thức • Đảm bảo tính rõ ràng • Nhất quán • Đơn giản cách trình bày • Tạo điểm nhấn cần thiết • Ngắn gọn đến mức tối đa dung lượng V.3.1 Tuân thủ qui định hình thức trình bày Các sở đào tạo, nhà xuất hay quan tài trợ có qui định cách thức trình bày báo cáo khoa học Các qui định nhằm đảm bảo định dạng thống báo cáo, tiêu chuẩn chất lượng trình bày thể điểm riêng sở đào tạo hay nhà xuất Các vấn đề cần qui định là: cấu trúc báo cáo, dung 66 lượng, tiêu chuẩn định dạng văn (kiểu chữ, kích thước kiểu chữ, lề), cách trình bày bảng biểu, đồ thị, cách trích dẫn tài liệu tham khảo, lập danh mục tài liệu tham khảo, đánh số mục … Người làm nghiên cứu muốn công bố kết phải tìm hiểu kỹ lưỡng tuân thủ qui định Tương tự người phản biện, giao nhiệm vụ nhận xét, cần phải tìm hiểu trước Không nên đem qui định quan hay nhà xuất để áp đặt cho sở khác Trình bày báo cáo khoa học theo qui định giúp cho việc đánh giá kết thuận lợi xác Ở tạp chí khoa học lớn giới, thảo báo cáo khoa học gửi đến ban biên tập, tổng biên tập xem qua nội dung để mời người phản biện thích hợp xem người viết có tuân thủ qui định hình thức trình bày hay không Nếu không đạt yêu cầu trình bày thảo gửi lại cho tác giả mà không cần phải mời phản biện nội dung V.3.2 Đảm bảo tính rõ ràng Mục đích quan trọng việc công bố kết nghiên cứu chuyển tải thông tin cách hữu hiệu, thuyết phục đến người quan tâm Vì mà thông tin, chi tiết trình bày báo cáo khoa học phải rõ ràng, minh bạch đến mức tối đa Mức độ rõ ràng thông tin trình bày ảnh hưởng lớn đến tính thuyết phục báo cáo hay độ tin cậy kết Người viết nên đặt vị trí vào người đọc để hạn chế hiểu lầm có, cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết để người đọc thắc mắc nhiều đọc báo cáo Tính rõ ràng báo cáo khoa học thể qua việc xếp nội dung trình bày theo lôgic, độ xác thông tin cung cấp cách hành văn Trình tự nội dung, lập luận hợp lý giúp cho người đọc hiểu ý tưởng người nghiên cứu, cách thức tiếp cận kết thu Các thông tin trình bày phải xác, đặc biệt ý đến đơn vị thông số Cách hành văn quan trọng Nên sử dụng câu đơn, không rườm rà, tránh hiểu lầm V.3.3 Nhất quán Người viết phải quán định dạng văn bản, thuật ngữ sử dụng lập luận Định dạng phần văn bản, bảng biểu, đồ thị, hình ảnh, trích dẫn tài liệu tham khảo … phải thống từ đầu cuối báo cáo Không thể trình bày bảng biểu theo định dạng trích dẫn tài liệu theo kiểu tác giả năm công bố lúc lại trích dẫn số Nếu nhiều thuật ngữ dùng để đối tượng, người viết nên chọn lấy thuật ngữ thông dụng sử dụng thuật ngữ cho báo cáo Các lập luận để xác định vấn đề cần nghiên cứu hay lý giải kết thu cần phải quán, không nên thay đổi phần khiến cho báo cáo thiếu tính thống V.3.4 Đơn giản, súc tích Sự đơn giản cách trình bày hành văn điều cần thiết cho báo cáo khoa học Văn phong khoa học đòi hỏi xác súc tích Viết ngắn mà đủ ý luôn thách thức cho tất người làm nghiên cứu Các bảng biểu, đồ thị phức tạp, cầu kỳ cách trình bày, tâm tới họa tiết không cần thiết khiến cho việc truyền tải thông tin tới người đọc bị ảnh hưởng làm lu mờ điểm quan trọng báo cáo Nếu không cần thiết, hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp nên sử dụng hai màu đen trắng Các tạp chí khoa học tiếng không qui định cứng nhắc độ dài báo cáo ban biên tập người phản biện đề nghị người nghiên cứu cắt bỏ tất chi tiết rườm rà, không cần thiết Để công tác xét duyệt diễn suôn 67 sẻ thời gian ngắn, người nghiên cứu nên tự rút gọn báo cáo trước gửi thảo đến ban biên tập Một báo cáo khoa học dài rườm rà mức cần thiết khiến cho công tác in ấn, xuất lưu trữ trở nên tốn nhiều V.3.5 Tạo điểm nhấn cần thiết Người viết phải cách hành văn trình bày thông tin để người đọc biết đâu phần quan trọng báo cáo phần cụ thể, thông tin quan trọng nằm đâu Trong phần nội dung, thông tin quan trọng phải đề cập đến Trong đoạn văn, câu quan trọng phải nằm đầu Trong câu văn từ quan trọng phải đưa lên trước Điểm nhấn trang bảng biểu trình bày gọn gàng, hình ảnh đẹp ấn tượng, đồ thị giúp so sánh dễ dàng nghiệm thức dãy số liệu hay, quan sát lý thú Trong nhiều thông tin trình bày, người viết phải trọng vào thông tin quan trọng (có liên quan đến hợp lệ lập luận, làm sở cho giả thuyết nghiên cứu, giúp kiểm định giả thuyết, giúp giải thích chất vấn đề) Việc tách phần Thảo luận khỏi Kết nghiên cứu nhằm mục đích Thứ tránh cho người đọc lẫn lộn kết nghiên cứu đề tài thông tin tác giả sử dụng để thảo luận sâu vấn đề Thứ hai, nhiều vấn đề thảo luận, người viết thảo luận vấn đề quan trọng phần Thảo luận không tuân theo khuôn mẫu cứng nhắc “kết - thảo luận 1, kết - thảo luận 2, …” viết chung kết nghiên cứu với thảo luận V.4 PH N BI N BÁO CÁO KHOA H C Phản biện báo cáo khoa học không nên hiểu đơn công việc hội đồng, ban biên tập cá nhân mời phản biện độc lập Người làm nghiên cứu khoa học phải tập cho kỹ phản biện thông tin tiếp cận thường ngày hoạt động nghiên cứu Đây phương pháp tự nâng cao trình độ cách hiệu Mục đích phản biện đánh giá chất lượng nghiên cứu, độ tin cậy thông tin tính hợp lý nhận định, kết luận Ngoài việc đánh giá đóng góp nghiên cứu cho khoa học, khả ứng dụng kết vào thực tiễn sản xuất, người phản biện phải hạn chế nghiên cứu phương pháp, kết cách thức mà người nghiên cứu phân tích, lập luận Người phản biện có trách nhiệm điểm cần phải làm rõ báo cáo, thông tin người viết cần cung cấp thêm, chứng cần bổ sung cho nhận định thiếu sở lập luận lỏng lẻo Người phản biện phải có am hiểu tường tận chuyên ngành, kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu sản xuất tự cập nhật thông tin chuyên ngành, đặc biệt qua hoạt động chuyên môn (như nghiên cứu, tư vấn, điều tra thực tiễn, tham gia sản xuất nghiên cứu tài liệu) Người phản biện cần phải khách quan, không để định kiến ảnh hưởng đến nhận xét Thách thức lớn cho người làm công tác phản biện đưa nhận xét cho vấn đề coi cốt lõi Không nên đồng sai sót trình bày, lập luận với sai sót ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ hợp lệ nghiên cứu Các vấn đề mà người phản biện cần xem xét phản biện báo cáo khoa học bao gồm: + Tính cần thiết đề tài nghiên cứu: đánh giá xem vấn đề mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu có thật cần thiết không và, cần thiết, giúp giải 68 cho thực tiễn sản xuất khoa học Cần lưu ý nhận định, đánh giá riêng người phản biện người phản biện tóm tắt lại ý mà tác giả trình bày báo cáo tính cần thiết đề tài + Tính đề tài: rõ điểm nội dung đề tài (khẳng định đề tài không trùng lặp với nghiên cứu thực trừ trường hợp kiểm chứng nghi vấn có sở số liệu công bố sử dụng hướng tiếp cận, phương pháp khác hợp lý hơn), phương pháp thu thập xử lý số liệu Để làm việc này, người phản biện phải cập nhật thông tin lĩnh vực nghiên cứu + Tính hợp lý phương pháp thu thập xử lý số liệu Nội dung nghiên cứu, yêu cầu độ tin cậy thông tin qui định phương pháp sử dụng Người phản biện phải nội dung nghiên cứu đề tài để đánh giá phương pháp nghiên cứu mà tác giả áp dụng có hợp lý hay không Nếu không phương pháp cần sử dụng Người phản biện cần phải đưa chứng, lập luận để bảo vệ cho nhận định để thuyết phục người phản biện đồng nghiệp khác Phương pháp xử lý số liệu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết luận rút từ đề tài nghiên cứu Người phản biện có kiến thức kinh nghiệm bố trí thí nghiệm, thiết kế thu mẫu + Đánh giá kết nghiên cứu khả ứng dụng kết Thường nội dung này, người làm nghiên cứu bị hạn chế kinh nghiệm chuyên môn kiến thức có hạn Người phản biện nhận xét nên giúp định hướng, tư vấn để người nghiên cứu khai thác đến mức tối đa điểm mạnh kết nghiên cứu nhận thức hạn chế nghiên cứu + Góp ý cách trình bày, hoàn thiện báo cáo Để làm phần này, người phản biện thiết phải đọc phân tích chi tiết báo cáo Trước đọc nên tìm hiểu kỹ qui định trình bày sở đào tạo (nếu luận văn luận án) nhà xuất (nếu tạp chí khoa học) yêu cầu chất lượng Trong trình đọc nên dùng bút chì để sửa sai sót đánh dấu nhận định, số liệu cần phải kiểm tra lại ghi nhận định ban đầu Với lỗi trình bày phát Nhưng để đưa nhận xét xác nội dung, tính lôgic, mức độ hợp lệ lập luận hay nhận định cần phải chờ đến đọc hết toàn báo cáo + Sau cùng, người phản biện phải đưa kết luận chung giúp cho hội đồng đánh giá đề tài ban biên tập đến định có nghiệm thu hay chấp nhận đăng báo hay không? Các điều kiện cần phải thực tiếp để nghiệm thu đề tài nhận đăng báo gì? Với người làm nghiên cứu, tham khảo tài liệu cần đặt vào vị trí người phản biện Có tạo cho khả đánh giá lựa chọn thông tin, tăng thêm kinh nghiệm cho thân từ việc học tập phương pháp hay phát hạn chế, sai sót người nghiên cứu khác 69 TÀI LI U THAM KH O CHÍNH Vũ Cao Đàm (2007) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Lan Phạm Tiến Dũng (2005) Phương pháp thí nghiệm, ĐHNN1 Hà Nội Nguyễn Văn Lê (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB VHTT Phạm Viết Vượng (2001) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà nội Hoàng Tùng (2006) Phương pháp NCKH Nuôi trồng Thủy sản, ĐHTS Nha Trang th Day, R.A (1995) How to write and publish a scientific paper edition, Cambridge University Press, USA Gustavii, B (2003) How to write and illustrate a scientific paper Cambridge University Press, UK 70

Ngày đăng: 27/08/2016, 08:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w