Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 445 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
445
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
TS NGUYỄN XUÂN MINH LỊCH SỬ VIỆT NAM 1945 - 2000 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc: NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập : NGUYỄN QÚY THAO Chịu trách nhiệm nội dung: Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP Hà Nội NGUYỄN XUÂN HÒA Biên tập nội dung sửa in : TRẦN THÁI HÀ Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế bản: GIA HƯNG ĐƠN VỊ LIÊN DOANH IN VÀ PHÁT HÀNH: TRUNG TÂM SÁCH KHUYẾN HỌC TẠI TP HÀ NỘI Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc Việt Nam Trong 60 năm qua, nhân dân ta đấu tranh oanh liệt giành độc lập tự do, thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tạo nên biến đổi to lớn sâu sắc mặt đất nước Việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc, lẽ thời kì giữ vị trí quan trọng lịch sử phát triển dân tộc Do vậy, từ trước tới nay, nhiều tập giáo trình sách chuyên khảo thời kì lịch sử công bố, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy trường sư phạm khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, chung chương trình thống nhất, trường có yêu cầu cụ thể riêng, nhằm thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường Tập Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000 biên soạn nhằm phục vụ yêu cầu đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên Căn vào phương hướng chương trình giảng dạy Lịch sử Việt Nam Khoa Lịch sử trường Đạt học Sư phạm nước ta tập Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000 biên soạn cách hệ thống, tương đối toàn diện mặt kinh tế, trị, quân sự, văn hoá, xã hội mang tính cập nhật Những kiện lịch sử quan trọng diễn địa bàn miền núi phía Bắc tác giả trình bày cụ thể, giúp cho sinh viên có điều kiện thuận lợi học tập nghiên cứu Một số kiện lịch sử nhận định theo quan điểm thể tập Giáo trình Nội dung chương trình Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 gồm đơn vị học trình (135 tiết), cấu trúc thành Thuvientailieu.net.vn phần: Phần I: Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954), gồm đơn vị học trình (60 tiết) Phần II: Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975), gồm đơn vị học trình (60 tiết) Phần III: Việt Nam thời kì xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (1975 - 2000), gồm đơn vị học trình (15 tiết) Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000 chứa đựng nội dung rộng lớn phong phú, có nhiều vấn đề mang tính thời Trong trình hoàn thiện tập Giáo trình này, nhận ý kiến đóng góp quý báu số đồng nghiệp, đặc biệt PGS.TS Trần Bá Đệ Chúng chân thành cảm ơn Mặc dù có nhiều cố gắng, song với khả có hạn nên trình biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Hi vọng nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đồng nghiệp sinh viên để có tập giáo trình đạt chất lượng cao Thái Nguyên, tháng 10 năm 2006 Tác giả Thuvientailieu.net.vn PHẦN I XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP GIÀNH VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) Chương I VIỆT NAM TRONG HƠN MỘT NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9/1945 - 12/1946) Chương I nhằm cung cấp kiến thức Lịch sử Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Thời gian này, đất nước ta gặp muôn vàn khó khăn thử thách Xây dựng quyền cách mạng, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân, diệt giặc đói, diệt giặc dốt, khắc phục khó khăn tài nhiệm vụ cấp bách lúc cần giải đồng thời với đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản để bảo vệ quyền, giữ vững thành cách mạng chuẩn bị cho chiến đấu lâu dài chống thực dân Pháp sau I- Tình hình Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai Cách mạng tháng Tám 1945 Sau Chiến tranh giới thứ hai, loạt nước Trung, Đông Âu giải phóng, lập nên chế độ dân chủ nhân dân bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội từ nước Liên Xô trở thành hệ thống giới gồm nhiều nước chỗ dựa vững cho phong trào đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Thuvientailieu.net.vn Cùng với đời hệ thống xã hội chủ nghĩa giới, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhiều nước châu Á, châu Phi ngày dâng cao Nhân dân nước Lào, Campuchia, Mianma, Inđônêxia, Philíppin, Malaixia đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh, Pháp, Mĩ, Hà Lan giành độc lập Lực lượng cách mạng Trung Quốc Đảng Cộng sản lãnh đạo giải phóng phần lục địa phía Bắc với gần 100 triệu dân (trong tổng số 450 triệu), lực lượng phản cách mạng Quốc Dân đảng Tưởng Giới Thạch cầm đầu mạnh (1,6 triệu quân) nội chiến hai lực lượng bắt đầu diễn liệt Ở châu Âu, lãnh đạo Đảng Cộng sản số nước, Pháp, Ý , giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân lao động đấu tranh đời quyền dân sinh, dân chủ, đòi tăng lương, giảm làm, ủng hộ phong trào đấu tranh nhân dân nước thuộc địa Sau Chiến tranh, kinh tế nước tư châu Âu bị tàn phá nặng nề, Mĩ trở thành nước mạnh kinh tế (chiếm 52% tổng sản phẩm xã hội giới) nắm độc quyền vũ khí hạt nhân Với sức mạnh kinh tế, khoa học - kĩ thuật quân đế quốc Mĩ riết thực âm mưu làm bá chủ giới Cùng với việc tăng cường chạy đua vũ trang, "chiến tranh lạnh" Mĩ gây nhằm chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa diễn ngày liệt Như vậy, sau Chiến tranh giới thứ hai, mâu thuẫn chủ yếu bên hệ thống xã hội chủ nghĩa lực lượng đấu tranh cho độc lập dân tộc dân chủ, hoà bình tiến xã hội với bên phe đế quốc Mĩ cầm đầu lên ngày sâu sắc Tất tình hình tác động trực tiếp đến đấu tranh bảo vệ độc lập nhân dân Việt Nam Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, dân tộc Việt Nam bước vào kỉ nguyên - kỉ nguyên độc lập tự Nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Thuvientailieu.net.vn bước đầu hưởng quyền lợi cách mạng đem lại Họ hiểu rõ giá trị thiêng liêng quyền lợi ấy, lòng gắn bó tâm bảo vệ quyền cách mạng Đây nguồn sức mạnh vô tận giúp cho Nhà nước cách mạng thời kì trứng nước vượt qua khó khăn, thử thách Sau Cách mạng tháng Tám, Mặt trận Việt Minh phát triển nhanh chóng Các Hội Cứu quốc công nhân, nông dân, niên, phụ nữ tổ chức thống nước Nhiều Hội Cứu quốc đời, tập hợp thêm tầng lớp yêu nước đứng Mặt trận, Công thương Cứu quốc, Phật giáo Cứu quốc, Đoàn Hướng đạo Cứu quốc, Đoàn sinh viên Cứu quốc Mặt trận Việt Minh thực trở thành cờ đoàn kết toàn dân rộng rãi, giữ vai trò quan trọng đấu tranh bảo vệ quyền dân chủ nhân dân Thực chủ trương vũ trang toàn dân, nhân dân ta tích cực xây dựng lực lượng Chỉ thời gian ngắn, lực lượng vũ trang bao gồm đơn vị Giải phóng quân đội tự vệ chiến đấu phát triển nhanh chóng Dù trang bị vũ khí thô sơ thiếu thốn, lại chưa có nhiều kinh nghiệm tác chiến, cán chiến sĩ đơn vị vũ trang có tinh thần chiến đấu dũng cảm, lực lượng chủ chốt đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng Trải qua 15 năm đấu tranh cách mạng Đảng lãnh đạo (1930 - 1945), truyền thống đoàn kết, bất khuất dân tộc ta phát huy cao độ; Đảng ta ngày trưởng thành, bắt rễ sâu vào quần chúng thêm dày dạn kinh nghiệm lãnh đạo Sau đất nước độc lập, Đảng kịp thời mở rộng đội ngũ, đạo tạo cán bộ, tăng cường lãnh đạo mặt hoạt động, chuẩn bị tổ chức cho toàn dân bước vào đấu tranh Đứng đầu Đảng Nhà nước cách mạng vị lãnh tụ thiên tài, có uy tín tuyệt đối toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh tượng trưng cho linh hoa dân tộc, cho ý chí kiên cường, bất khuất nhân dân Việt Nam Cuộc đời hoạt động cách mạng Thuvientailieu.net.vn phong phú với uy tín rộng lớn Người cờ tập hợp tầng lớp nhân dân xung quanh Đảng Chính phủ Bên cạnh thuận lợi nêu trên, Nhà nước cách mạng Việt Nam, sau đời, phải đứng trước tình hiểm nghèo Nền kinh tế nước ta chủ yếu nông nghiệp với trình độ lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, thiên tai thường xuyên xảy Trận lụt lớn hồi tháng - 1945 làm vỡ đê tỉnh Bắc Bộ, khiến 1/3 diện tích canh tác bị hư hại nặng Sự thiệt hại trận lụt gây ước tính khoảng 2.000 triệu đồng, tương đương khoảng triệu tạ gạo (theo giá lúc đó) Ba tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh bị mùa khoảng nửa diện tích Sau lụt hạn hán kéo dài làm cho 50% diện tích ruộng đất Bắc Bộ không cày cấy Các ngành kinh tế bị đình đốn nghiêm trọng Nhiều sở công nghiệp chưa vào hoạt động Hàng vạn công nhân thất nghiệp Riêng ngành khai mỏ than, năm 1940 có 39.500 công nhân, khai thác 2.500.000 tấn; đến năm 1945 lại 4.000 công nhân với sản lượng khai thác 231.000 Việc buôn bán với nước bị đình trệ Hàng hoá thị trường khan Nguy nạn đói xuất hậu nạn đói lớn Nhật - Pháp gây từ cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa khắc phục Đời sống nhân dân bị đe doạ nghiêm trọng Nền tài Nhà nước cách mạng buổi đấu kiệt quệ Ngân sách quốc gia lúc có 1.230.000 đồng, nửa tiền rách Các khoản thu từ thuế giảm sút Thuế quan nguồn thu chính, chiếm 3/4 ngân sách Đông Dương, sụt hẳn xuống Một số sách thuế Chính phủ ban hành nhằm giảm nhẹ đóng góp nhân dân Ban đạo biên soạn Lịch sử Chính phủ: Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945 - 1955 Hà Nội 2004, tr 36 Thuvientailieu.net.vn (bãi bỏ thuế thân, thuế môn bài, thuế xe tay, xe đạp, miễn thuế điền thổ cho vùng bị ngập lụt giảm 20% toàn quốc ) làm cho nguồn thu ngân sách giảm xuống nhiều Trong nguồn thu ỏi đáp ứng nhu cầu chi lớn Nhà nước lại chưa nắm Ngân hàng Đông Dương Bên cạnh đó, kéo vào nước ta, quân Tưởng lại tung thị trường giấy bạc "Quan kim" "Quốc tệ" giá trị, làm cho tình hình tài thương mại thêm phức tạp Cùng với khó khăn kinh tế, tài chính, chế độ thực dân phong kiến để lại di sản văn hoá lạc hậu Thực dân Pháp chăm lo xây dựng nhà tù trường học Vì thế, 90% dân số nước ta mù chữ Trước năm 1945, nước ta có 737 trường tiểu học với khoảng 623.000 học sinh, 65 trường cao đẳng tiểu học với 16.700 học sinh có trường phổ thông trung học với 652 học sinh Bên cạnh nạn thất học tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút tồn phổ biến Bệnh dịch hoành hành nhiều nơi Trong đó, quyền cách mạng đời, chưa có kinh nghiệm quản lí Ở số nơi, quyền chưa nằm tay người cách mạng Quân đội thường trực trình xây dựng, chưa huấn luyện Phần lớn cán huy chưa có hiểu biết quân kinh nghiệm chiến đấu Trang bị vũ khí thô sơ thiếu thốn, chủ yếu giáo mác, dao găm, mã tấu, súng trường, súng máy Mặt trận dân tộc thống phát triển rộng rãi, chưa củng cố vững chắc; kẻ thù lại sức thực âm mưu chia rẽ, lôi kéo Do đó, vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo vấn đề lớn đặt thiết lúc Nguy lớn Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà lúc thành lập nạn ngoại xâm Ở phía Bắc vĩ tuyến 160, 20 vạn quân Tưởng ạt kéo vào nước ta Núp Thuvientailieu.net.vn danh nghĩa đại diện lực lượng Đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật, quân Tưởng nuôi dã tâm: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan Việt Minh, lật đổ Chính phủ Hồ Chí Minh dựng lên quyền tay sai Bởi vậy, vào nước ta, quân Tưởng kéo theo tổ chức phản cách mạng Việt Nam Quốc Dân đảng (Việt Quốc) Nguyễn Tường Tam, Vũ Hồng Khanh cầm đầu Việt Nam cách mạng đồng minh hội (Việt Cách) Nguyễn Hải Thần cầm đầu Quân Tưởng buộc Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thực chế độ trưng thu lương thực để tháng phải cung cấp cho chúng 10.000 gạo, nhân dân Bắc Bộ phải chịu hậu nạn đói khủng khiếp chưa có lịch sử đất nước Dựa vào quân Tưởng, tổ chức Việt Quốc, Việt Cách sức chống phá quyền cách mạng Chúng tiến hành nhiều hoạt động vu cáo, nói xấu Việt Minh, ngang nhiên đòi gạt trưởng đảng viên cộng sản khỏi Chính phủ Chúng gây vụ giết người, cướp của, bắt cóc cán bộ, cướp quyền số địa phương (Yên Bái, Vĩnh Yên, Móng Cái ) Ở phía Nam vĩ tuyến 16, tình hình nghiêm trọng hơn.Thực dân Pháp ngày lộ rõ ý đồ trở lại xâm chiếm Việt Nam Ngày 17-8-1945, Uỷ ban Quốc phòng Pháp định thành lập lực lượng viễn chinh Pháp Viễn Đông (sau đổi đạo quân viễn chinh Pháp Viễn Đông) đưa sang Đông Dương Tướng Lơclec (Leclerc) cử làm Tổng huy lực lượng lục quân Pháp Viễn Đông Đô đốc Đácgiăngliơ (D' Argenlieu) cử làm Cao uỷ kiêm Tổng Tư lệnh Hải quân Pháp Viễn Đông Uỷ ban hành động giải phóng Đông Dương cải tổ thành Uỷ ban Đông Dương Đờ Gôn (De Gaulle) làm Chủ tịch Sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945 nhân dân Việt Nam trở thành người làm chủ đất nước Thực dân Pháp không chỗ đứng Đông Dương không chịu từ bỏ âm mưu đặt lại ách thống trị thực dân kiểu cũ bán đảo 10 Thuvientailieu.net.vn độ tuổi đạt 45% vào năm 2005 Giảm tỉ lệ sinh bình quân năm 5%; tốc độ tăng dân số vào năm 2005 khoảng 1,2% Tạo việc làm, giải thêm việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động, bình quân 1,5 triệu lao động!năm; nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 Cơ xoá hộ đói, giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống 10% vào năm 2005 Bước vào thực kế hoạch năm kỉ XXI, tình hình nước bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, hội lớn, đồng thời có nhiều khó khăn, thách thức lớn Thế lực nước ta mạnh nhiều so với trước Tình hình trị - xã hội tiếp tục ổn định; quan hệ sản xuất đổi phù hợp hơn; thể chế kinh tế thị trường bước đầu hình thành vận hành có hiệu Năng lực sản xuất kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tạo tiền đề cần thiết cho bước phát triển Quan hệ kinh tế, ngoại giao nước ta mở rộng trường quốc tế Phát huy mạnh thuận lợi, khắc phục khó khăn, nhân dân ta đạt thành tựu tiến to lớn phát triển kinh tế - xã hội CÂU HỎI – BÀI TẬP - Vì Đảng ta định thực đổi đất nước? Nội dung đường lối đổi gì? 2- Những thành tựu nhân dân ta đạt qua 15 năm thực đường lối đổi đất nước Ý nghĩa thành tựu 431 Thuvientailieu.net.vn KẾT LUẬN Lịch sử Việt Nam 1945 - 2000 chứng kiến biến đổi to lớn sâu sắc đất nước, thời kì dân tộc đứng lên đấu tranh oanh liệt giành độc lập tự do, thống Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Hơn nửa kỉ trôi qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta liên tiếp giành thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 việc thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kết tổng hợp 432 Thuvientailieu.net.vn phong trào cách mạng liên tục diễn 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào cách mạng 1930 - 1931, với đỉnh cao phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, vận động dân chủ 1936 - 1939 đến cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Đó 15 năm đấu tranh đầy gian khổ, hi sinh, có lúc phong trào cách mạng bị dìm máu lửa cuối tới thắng lợi vẻ vang: Xoá bỏ chế độ thuộc địa nửa phong kiến, mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc - kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Tiếp theo Cách mạng tháng Tám thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp kéo dài năm (1945 - 1954) kháng chiến chống giặc M xâm lược kéo dài 20 năm (1954 - 1975) Qua hai kháng chiến oanh liệt để giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, nhân dân ta đánh thắng chủ nghĩa thực dân cũ mới, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống Tổ quốc, đưa nước lên chủ nghĩa xã hội, góp phần quan trọng vào đấu tranh nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Kế thừa thành tựu kinh nghiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chiến tranh năm đầu san nước nhà thống nhất, trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm, Đảng ta đề lãnh đạo nhân dân nước thực đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam bối cảnh quốc tế Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng có lúc phạm sai lầm, khuyết điểm, nghiêm khắc tự phê bình, tích cực sửa chữa rút học kinh nghiệm quý báu Với thắng lợi giành nửa kỉ qua, nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, có chủ quyền, phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, có quan hệ quốc tế ngày rộng rãi, có vị ngày quan trọng khu vực giới Nhân dân ta từ 433 Thuvientailieu.net.vn thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Đất nước ta từ kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu phát triển lên bước vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Thực tiễn phong phú thành tựu to lớn đạt nửa kỉ qua chứng minh tính đắn đường lối cách mạng Đảng ta đề ra; đồng thời giúp nhận thức ngày rõ đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) thông qua cờ chiến đấu thắng lợi nghiệp xây dựng nước Việt Nam ngày giàu mạnh, định hướng cho hoạt động Đảng thập kỉ tới Chặng đường trước mắt có nhiều thuận lợi, không khó khăn, thử thách Tình hình giới tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế trí thức có vai trò ngày quan trọng trình phát triển lực lượng sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nước tham gia Xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh Với truyền thống anh hùng, thông minh, sáng tạo, có Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện lãnh đạo, nhân dân ta vượt qua trở ngại, thực thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh xã hội công dân chủ, văn minh 434 Thuvientailieu.net.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng: - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Tập I: NXB Sự thật, Hà Nội, 1982 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII NXB Sự thật, Hà Nội , 1991 435 Thuvientailieu.net.vn - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Văn kiện quân Đảng 1945 - 1950 NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 16 (4-1959) bàn vấn đề cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 - Nghị Trung ương lần thứ 14 (11-1958) - Văn kiện Đại hội Tập I NXB Sự thật, Hà Nội, 1960 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Văn kiện Đảng 1945 - 1954 Tập I NXB Sự thật, Hà Nội, 1978 Ban đạo tổng kết chiến tranh: - Tổng kết kháng chiến chông thực dân Pháp - Thắng lợi học NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 - Tổng kết kháng chiến chông Mĩ cứu nước - Thắng lợi hạc NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Ban tổng kết - Biên soạn lịch sử: Lịch sử Bộ Tổng Tham mưu kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), 1991 Trường Chinh: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Tập I, II NXB Sự thật, Hà Nội, 1976 - Kháng chiến định thắng lợi NXB Sự thật, Hà Nội, 1947 436 Thuvientailieu.net.vn Các tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Lịch sử Quân Công báo nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Số đặc biệt Hội nghị Giơnevơ, ngày 19-8-1954 Cục Chính trị - Tổng cục xây dựng kinh tế Trận đồ bát quái xuyên rừng rậm 1979 Lê Duẩn: - Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi NXB Sự thật, Hà Nội, 1970 - - Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1965 - Thư vào Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1985 - Về cách mạng xã hội chủ nghĩa Tập I, II, III, IV NXB Sự thật, Hà Nội, 1976, 1984 - Về chiến tranh nhân dân Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Văn Tiến Dũng: Đại thắng mùa xuân NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976 Trần Bạch Đằng (chủ biên): Chung bóng cờ (về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 Trần Bá Đệ: Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000 Devillers (P): Pari- Sài Gòn - Hà Nội NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Võ Nguyên Giáp: - Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc NXB Sự thật Hà Nội, 1979 - Chiến đấu vòng vây NXB Quân đội nhân dân Hà Nội, 1995 Điện Biên Phủ In lần thứ 7, có sửa chữa NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 437 Thuvientailieu.net.vn - Đường tới Điện Biên Phủ NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 - Những chặng đường lịch sử NXB Văn học, Hà Nội, 1975 - Tổng hành dinh mùa Xuân toàn thắng NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Trần Văn Giàu: Miền Nam giữ vững thành đồng Tập I II III, IV, V NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1964, 1966, 1968, 1970, 1978 L.B Giônxơn: Lợi (Hồi kí, tiếng Việt) Lê Mậu Hãn (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam Tập III NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 V I Lênin: Bàn hợp tác hoá nông nghiệp NXB Sự thật, Hà Nội, 1971 Hồ Chí Minh: - Toàn tập Tập 4, 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1984, 1995 - Toàn tập Tập 7, 8, 9, 10, 11, 12 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 - Vì độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội NXB Sự thật, Hà Nội 1970 Maicơn Maclia: Cuộc chiến tranh 10 ngàn ngày NXB Sự thật, Hà Nội, 1990 Một số văn kiện Đảng chống Mĩ cứu nước Tập I (1954 - 1965) NXB Sự thật, Hà Nội, 1985 Robert S Mc Namara: Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 438 Thuvientailieu.net.vn 1995 H Navarre : Agonie de L ' Indochine (Đông Dương hấp hối) - Bản dịch Tổng cục thống kê: 30 năm phát triển kinh tế văn hoá nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà NXB Sự thật, Hà Nội, 1978 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - Đại học Quốc gia Hà Nội: Việt Nam kỉ XX Tập I, II, III, IV NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, 2002 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử Tập IV NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 Viện Lịch sử quân việt Nam: Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 1954 Tập I, II NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 - Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 Tập I, II NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Về Nhà nước nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 Việt Nam Thông xã: Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Tập I 8-1971 Hà Nội, 2001, 2002 35 nằm chiến đấu xây dựng NXB Sự thật, Hà Nội, 1980 Việt Nam - Con số kiện 1945 - 1954 NXB Sự thật, Hà Nội, 1990 Xalăng: Một đê quốc cáo chung: Việt Minh - địch thủ Tập II (Bản dịch tiếng Việt) Việt Nam chặng đường lịch sử 1954 - 1975; 1975 439 Thuvientailieu.net.vn 2005 NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 Việt Nam 1954 - 2005 (21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước 30 năm xây dựng bảo vệ Tổ quốc) NXB Giáo dục, Hà Nội, 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP GIÀNH VÀ BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 - 1954) Chương I VIỆT NAM TRONG HƠN MỘT NĂM ĐẦU SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (9/1945 - 12/1946) U 440 Thuvientailieu.net.vn I- Tình hình Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ hai Cách mạng tháng Tám 1945 II- Bước đầu công xây dựng củng cố quyền cách mạng 15 1- Về trị - quân 17 2- Về kinh tế - tài 24 3- Về văn hoá - giáo dục 29 III- Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản, bảo vệ quyền cách mạng 31 1- Kháng chiến chống thực dân Pháp miền Nam, hoà hoãn với quân Tưởng miền Bắc (trước ngày 6-3-1946) 31 2- Hoà hoãn với thực dân Pháp nhằm gạt quân Tưởng khỏi nước ta, chuẩn bị kháng chiến chống Pháp (từ 6-3 đến 19-12-1946) 41 Chương II 58 NHỮNG NĂM ĐẦU TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) 58 I Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng 58 Âm mưu, hành động chiến tranh thực dân Pháp 58 2.Kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ nước 62 Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng 64 II- Cuộc Chiến đấu quân dân ta thủ đô đô thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 66 1- Cuộc chiến đấu thủ đô Hà Nội 67 2- Cuộc chiến đấu đô thị khác 69 III- Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp xâm lược 71 Công tác di chuyển, thực "Tiêu thổ kháng chiến 71 2- Xây dựng lực lượng mặt cho kháng chiến lâu dài 75 IV Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 84 441 Thuvientailieu.net.vn Thực dân Pháp tiến công địa kháng chiến Việt Bắc 84 2- Quân dân ta chiến đấu chống tiến công Việt Bắc địch 88 V- Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược 93 Âm mưu thực dân Pháp sau thất bại Việt Bắc 93 2- Chủ trương hoạt động đẩy mạnh kháng chiến ta sau chiến thắng Việt Bắc 100 Chương III 129 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1950 - 1953) 129 I- Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 129 1- Bối cảnh lịch sử chủ trương Đảng 129 II- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương – Kế hoạch Đờ Lát đờ Tătxinhi 137 Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh xâm lược Đông Dương 137 III- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử II Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) 146 IV- Xây dựng củng cố hậu phương kháng chiến mặt 151 V- Những Chiến dịch giữ vững phát triển quyền chủ động đánh địch chiến trường 167 Chương IV 185 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 - 1954) 185 I- Âm mưu đế tluốe Pháp - Mĩ Đông Dương Kế hoạch Nava 185 II- Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 192 Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954 192 1.Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) 196 442 Thuvientailieu.net.vn III- Hội nghị wà Hiệp định Giơnevơ 1951 chăm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Đông Dương 210 1- Hội nghị Giơnevơ 210 2- Hiệp định Giơnevơ 217 IV- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp từ (1945 - 1954) 221 1- Ý nghĩa lịch sử 221 2- Nguyên nhân thắng lợi 223 PHẦN II 227 VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN CHÔNG Mĩ CỨU NƯỚC (1954 - 1975) 227 Chương V 227 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG Mĩ – NGỤY Ở MIỀN NAM (19541965) 227 I- Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ nhiệm vụ cách mạng thời kì 227 II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa (1954-1960) 233 III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn xây dựng lực lượng, tiến tới "Đồng khởi tig” (19541960) 248 IV- Miền Bắc xây đựng bước đầu sở vật chất kĩ thuật chủ nghĩa xã hội (1961-1965) 269 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng 269 2- Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm (1961 1965) 272 V- Miền Nam chiến đấu chổng chiến lược "chiến tranh đặc biệt” (1961 – 9651) 277 Chiến lược “chiến tranh đặc biệt" Mĩ miền Nam Việt Nam 278 2- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" đế quốc Mĩ 281 Chương VI 289 443 Thuvientailieu.net.vn CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤUCHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC (1965 - 1973) 289 1- Đế quốc Mĩ leo thang mở rộng chiến tranh xâm lược (1965-1968) 289 II- Cả nước trực bếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược (1965 - 1968) 294 1- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục " đê quốc Mĩ 295 2- Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mĩ, giữ vững nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, tích cực chi vốn cho chiến trường miền Nam 311 III- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" Miền Bắc khôi phục, phát triển kinh tế chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1969-1973) 315 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" 315 2- Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế, chi viện chiến trường,, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ 336 Chương VII 346 CẢ NƯỚC DỒN SứC GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM, GIÀNH TOÀN VẸN LÃNH THỔ Tổ QUỐC (1973 1975) 346 I- Tình hình địch ta sau Hiệp định Pari 346 II- Tổng tiến công dậy Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam (từ 4-3 đến 2-5-1975) 354 1.Chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam 354 2- Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 356 III- Nghiên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) 364 1- Nguyên nhân thắng lợi 364 2- Ý nghĩa lịch sử 367 444 Thuvientailieu.net.vn PHẦN III 369 VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (1975 - 2000) 369 Chương VIII 369 VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CứU NƯỚC (1975 1976) 369 I- Tình hình Việt Nam sau Đại thắng Xuân 1975 370 II- Khắc phục hậu Chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá 371 III- Hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước 376 Chương IX 379 VIỆT NAM BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1976 - 1986) 379 I- Đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ IV Đảng kế hoạch Nhà nước năm (1976-1980) 380 1- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (121976) 380 2- Thực kế hoạch Nhà nước năm (1976 - 1980) 383 II- Chiến đấu bảo vệ toàn vẹn laãnh thổ Tổ quốc (1975 - 1979) 388 III- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng kế hoạch Nhà nước năm (1981 - 1985) 391 1- Đại hội đại biểu toàn quốc tần thứ V Đảng (31982) 391 2- Thực kế hoạch Nhà nước năm (1981 - 1985) 395 Chương X 399 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 - 2000) 399 I- Bước đầu thực đường lối đổi (1986-1990) 399 II- Tiếp tục công đổi đất nước (1991 - 1995) 411 III- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (1996-2000) 421 445 Thuvientailieu.net.vn