Tìm hiểu hội chứng động kinh ở trẻ nhỏ

8 301 0
Tìm hiểu hội chứng động kinh ở trẻ nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dấu hiệu chẩn đoán động kinh ở trẻ Hỏi: Làm thế nào để chẩn đoán một đứa trẻ có bị động kinh hay không? Khi trẻ khóc, lên cơn co giật, gồng người tím tái… có phải là trẻ dấu hiệu không tốt cho sức khoẻ? Lê Anh Thư (Thái Bình). Ảnh minh họa. BS Đinh Việt Hùng, Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 trả lời: Động kinh là sự rối loạn từng cơn chức năng của hệ thần kinh trung ương do sự phóng điện đột ngột quá mức và nhất thời của các tế bào thần kinh ở não. Tỷ lệ người bị động kinh vào khoảng 0,5 – 0,7% dân số, tỷ lệ mắc hằng năm là 20 – 70 người trong 100.000 dân. Đa số động kinh xảy ra ở trẻ em (khoảng 50% số bệnh nhân động kinh dưới 10 tuổi và 75% số người động kinh dưới 20 tuổi). Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Tỷ lệ động kinh ở nam và nữ tương đương nhau, có khoảng 10 – 25% bệnh động kinh có yếu tố gia đình. Chẩn đoán động kinh trẻ em dựa trên cở sở lâm sàng và điện não. Về lâm sàng: Cơn xuất hiện đột ngột, cơn lặp lại giống nhau, ít nhất đã có hai cơn, trong cơn có rối loạn ý thức, mất định hướng và thường xảy ra trong đêm. Về điện não: Ghi trong cơn có sóng động kinh điển. Trẻ khóc, lên cơn co giật, gồng người tím tái… là dấu hiệu không tốt cho sức khoẻ. Nhưng dấu hiệu đó chưa chắc là cơn động kinh. Hạ canxi máu hay sốt cao cũng gây co giật. Nếu do hạ canxi máu, sẽ co các cơ ở bàn tay, xét nghiệm máu có hạ canxi. Nếu co giật do sốt cao, cơn hầu hết là cơn toàn thể (co giật toàn thân). Tìm hiểu hội chứng động kinh trẻ nhỏ Động kinh bệnh não thường gặp trẻ Biểu bệnh trẻ thường bị co giật lặp lặp lại nhiều lần Vậy làm để nhận biết trẻ sơ sinh bị động kinh cách chăm sóc trẻ bị động kinh sao, viết giúp bạn tìm hiểu rõ ràng Bệnh động kinh trẻ sơ sinh gì? Chức não bất thường gây nên co giật, lý dẫn đến bất thường mù mờ Thực tế, có đến 7/10 nguyên nhân gây động kinh trẻ ẩn số Nếu không rõ nguyên nhân co giật gọi động kinh co giật nguyên nhân ẩn Nếu co giật gây nên chấn thương não – tai nạn bệnh tật – gọi động kinh co giật triệu chứng Những nguyên nhân gây nên động kinh trẻ nhỏ bao gồm bệnh viêm màng não nhiễm trùng não khác, bị sốt, u não, dị tật não, bệnh bẩm sinh (như hội chứng Down xơ cứng củ), bị chấn thương vùng đầu, đột quỵ, ngộ độc (ngộ độc chì carbon monoxide),… Trẻ sơ sinh bị động kinh bị thiếu oxy trình mẹ mang thai sinh nở, bị chảy máu não, người mẹ dùng chất kích thích thời gian mang thai,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyên nhân phát bệnh Do não trẻ bị tổn thương yếu tố sau: ● Do khó sinh: Trong trình chuyển dạ, người mẹ gặp khó khăn việc đẩy em bé Vì thế, bác sĩ phải can thiệp cách dùng kẹp lôi giác hút Hơn trẻ sinh khó, thường lâu nước ối vỡ nên dễ bị ngạt thở, dẫn đến thiếu oxy lên não, làm tổn thương não Nếu không chữa trị kịp thời, trẻ dễ bị động kinh sau ● Do trẻ bị bệnh viêm não viêm màng não: Khi trẻ bị chứng bệnh không điều trị sớm để lại di chứng giống vết sẹo, để lâu ngày gây nên bệnh động kinh trẻ ● Do trẻ bị va đập chấn thương đầu: Trẻ bị ngã đập đầu, bị tai nạn xe, vật cứng đập vào đầu làm tổn thương đến não Đây nguyên nhân chính, thường gặp bệnh động kinh trẻ em ● Trẻ bị u não: U não phát triển lớn, chèn lên dây thần kinh, làm tê liệt hệ thống dây thần kinh gây bệnh động kinh trẻ ● Do yếu tố di truyền: Nếu gia đình có ông bà, cha mẹ bị bệnh động kinh nguy trẻ bị động kinh cao Tuy nhiên điều khó phát mắt thường mà phải thông qua điện não đồ xác định cụ thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh động kinh chẩn đoán nào? Bác sỹ chẩn đoán bệnh dựa mô tả tình trạng bệnh bé đồng thời làm kiểm tra điều kiện thể chất bé để tìm nguyên nhân gây co giật Những xét nghiệm máu, phương pháp chụp CT MRI (cung cấp hình ảnh chi tiết não), điện não đồ EEG (ghi lại sóng điện não thông qua điện cực gắn đầu) thực Đôi khi, phương pháp chụp cắt lớp PET áp dụng để tìm vùng não gây co giật Đặc điểm nhận biết động kinh trẻ sơ sinh ● Là động kinh xảy 1-2 tháng đầu đời ● Do phát triển não hạn chế, trẻ sơ sinh có biểu số hành vi định, động kinh trẻ sơ sinh thường khó phân biệt với hành vi trẻ sơ sinh bình thường ● Do myelin hóa hệ thống thần kinh trung ương chưa hoàn toàn đầy đủ trẻ sơ sinh, động kinh dạng tăng trương lực - co giật không xuất vào tuổi sơ sinh ● Các giật tăng trương lực xảy rải rác phần khác thể, không đối xứng, não có tổn thương lan tỏa ● Các giật thường xuất hai bên, động kinh trẻ sơ sinh có thần kinh bất thường, mà động kinh ngừng thở, tăng trương lực toàn thân, mút môi liên tiếp, chân có cử động đạp xe, hai mắt liếc, ● Điện não đồ đóng vai trò quan trọng chẩn đoán động kinh trẻ sơ sinh chẩn đoán động kinh trẻ lớn người lớn Các thể động kinh Các bác sĩ cho biết, bệnh động kinh trẻ em có nhiều dạng với biến chứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khác Tuy nhiên, nước ta bệnh động kinh trẻ em thường gặp có ba dạng bao gồm: Động kinh toàn thân, động kinh cục động kinh kịch phát Rolando ● Động kinh toàn thân Là dạng phổ biến thường gặp nhiều trẻ em Bệnh chia làm giai đoạn phát triển: Giai đoạn trương lực: Là giai đoạn phát bệnh, bệnh nhân có biểu như: tự nhiên bị ngất đột ngột, chân tay co cứng lại, không thở được, da xanh tái, hai nghiến chặt vào nhau, mắt trợn ngược thường kéo dài khoảng 30 giây Giai đoạn giật rung: Ở giai đoạn toàn thân trẻ bị rung co giật mạnh, kèm theo lưỡi bị thụt vào thụt theo co giật, hai cắn chặt vào gây chảy máu lưỡi miệng Ngoài ra, mặt bị rung giật theo, gây méo mặt, trẻ bị sùi bọt mép Mặt khác, nhiều trẻ không kiểm soát tiểu tiện, tè quần co giật Giai đoạn này, thường kéo dài phút, sau trẻ chuyển sang hôn mê mềm nhũn người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lưu ý: Ở giai đoạn này, để tránh trẻ cắt đứt lưỡi có biểu ba mẹ cần dùng vật cứng cạy miệng giữ cho hai không nghiến chặt vào nhau, để tránh nguy hiểm đến tính mạng Giai đoạn hôn mê: Là giai đoạn cuối dạng động kinh toàn thân Ở giai đoạn trẻ có biểu sau: Toàn thân mềm nhũn, nằm yên chỗ, thở khò khè, trẻ rơi vào trạng thái hôn mê bất tỉnh kèm da xanh tái Thường kéo dài vòng 15 phút, đồng hồ Sau đó, trẻ tỉnh lại, thể mệt mỏi, sức không nhớ chuyện xảy với ● Động kinh cục Là dạng động kinh xảy phận thể, phần bên dưới, trên, trái bên phải thể Trẻ có biểu tương tự động kinh toàn thân diễn phận mà Bệnh nhân bị động kinh cục đa phần tượng bị ngất xỉu hôn mê, nửa bị co giật nửa khỏe mạnh Có trường hợp động kinh cục lan toàn thân triệu chứng tương tự động kinh toàn thân ● Động kinh kịch phát Rolando Là kết hợp động kinh ...Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Giáo viên: Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán Giáo viên: Đề tài: Đề tài: • Chương I: cơ sở lý luận chung về hoạt động của công ty chứng khoán • Chương II: thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán Phú Hưng • Kết luận Nội dung chính: Nội dung chính: 1.1 Công ty chứng khoán 1.1.1 Khái niệm:Công ty chứng khoán là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo luật doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán, thực hiện một hoặc một số hoạt động kinh doanh chứng khoán: môi giới, bão lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán,… nhằm mục đích lợi nhuận. Chương I:cơ sở lý luận chung về hoạt động của công ty chứng khoán Chương I:cơ sở lý luận chung về hoạt động của công ty chứng khoán 1.1.2.Phân loại 1. Mô hình công ty đa năng:Theo mô hình này, công ty chứng khoán là một bộ phận cấu thành của ngân hàng thương mại. hay nói cách khác. Ngân hàng thương mại kinh doanh trên cả hai lĩnh vực là tiền tệ và chứng khoán 2. Mô hình công ty chuyên doanh:Theo mô hình này, kinh doanh chứng khoán do các công ty chứng khoán độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận. 1.1.Công ty chứng khoán(tiếp) 1.1.Công ty chứng khoán(tiếp) • 1.2.1 Môi giới: Là hoạt động kinh doanh chứng khoán trong đó công ty chứng khoán đứng ra làm đại diện cho khách hàng tiến hành giao dịch thông qua cơ chế giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán hoặc thị trường OTC mà nhà môi giới chỉ thực hiện giao dịch theo lệnh của khách hàng để hưởng phí hoa hồng, họ không phải chịu rủi ro từ hoạt động giao dịch đó. • Với tư cách là người môi giới, ngoài việc giao dịch theo chỉ thị của khách hàng, công ty chứng khoán thường cung ứng các dịch vụ tiện ích khác. 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN 1.2.2 Bảo lãnh phát hành: Là hoạt động hỗ trợ cho các nhà phát hành khi thực hiện huy động vốn thông qua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp theo sự uỷ thác của nhà phát hành. Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành thường được thực hiện với sự tham gia của các chủ thể sau: + Tổ chức bảo lãnh phát hành + Nhóm đại lý phân phối thường bao gồm các công ty chứng khoán tự doanh (dealers). 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN(tiếp 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỨNG KHOÁN(tiếp Thực hiện nhiệm vụ bảo lãnh, công ty chứng khoán sẽ thực hiện các công việc chính sau: • Chuẩn bị hồ sơ xin phép phát hành các thủ tục cần thết cho đợt phát hành. • Thành lập tổ hợp bảo lãnh (nếu có) • Định giá chứng khoán • Phân phối chứng khoán • Bình ổn giá chứng khoán sau đợt phát hành 1.2.2 Bảo lãnh phát hành(tiếp) 1.2.2 Bảo lãnh phát hành(tiếp) • Tư vấn trong lĩnh vực chứng khoán là hoạt động phân tích, dự báo các dữ liệu về lĩnh vực chứng khoán, từ đó đưa ra Tìm hiểu về bệnh hen suyễn ở trẻ nhỏ Bệnh hen suyễn là một căn bệnh rất hay gặp ở trẻ nhỏ. Và thường gây cho trẻ rất nhiều khó chịu khi thở 1. Bệnh hen suyễn là gì? Bệnh hen suyễn là căn bệnh viêm phổi và đường hô hấp mãn tính. Khi trẻ bị hen suyễn, các đường hô hấp sẽ bị sưng tấy lên và gây khó khăn cho bé khi thở. Hen suyễn là một căn bệnh rất hay gặp ở trẻ em bởi thế các mẹ nên thường xuyên tìm đến sự tư vấn của các bác sĩ để có thể kịp thời ngăn chặn và điều trị sự tấn công của căn bệnh hen suyễn. Với phương pháp điều trị thích hợp, theo đúng như lời khuyên của bác sĩ, căn bệnh hen suyễn ở bé sẽ nhanh chóng bị đẩy lùi 2. Làm thế nào để biết được con mình có bị hen suyễn hay không? Để làm được điều này bạn phải cần đến sự hỗ trợ của các bác sĩ. Đối với trẻ dưới 2 tuổi rất khó để có thể chẩn đoán xem trẻ có bị mắc hen suyễn hay không, bởi vì hiện tượng thở khò khè, khó hở không chỉ xuất hiện khi bị hen suyễn mà còn xuất hiện trong một số bệnh khác liên quan đến đường hô hấp. Trong thực tế, nhiễm siêu vi đường hô hấp cũng có thể là nguyên nhân phổ biến nhất khiến cho trẻ thở khò khè. Tuy nhiên. Nếu bé nhà bạn thường xuyên bị ho và bị dị ứng hay eczema và trong gia đình bạn có tiền sử mắc bệnh hen suyễn ( đặc biệt là khi bố hoặc mẹ bị mắc hen suyễn) thì rất có thể bé nhà bạn đã mắc phải căn bệnh hen suyễn. Vào buổi tối, triệu chứng của căn bệnh hen suyễn thể hiện rất rõ. Khi đưa con đi khám, bác sĩ sẽ kiểm tra sức khỏe của bé cũng như tiền sử bệnh của gia đình để đi đến một kết luận chính xác nhất. 3. Điều trị bệnh hen suyễn như thế nào? Khi con bạn bị hen suyễn, bạn nên tìm đến bác sĩ nhi khoa để bác sĩ cung cấp cho bạn những biện pháp tối ưu nhất để có thể ngăn chặn và ứng phó với căn bệnh hen suyễn. Đầu tiên phải tìm ra những tác nhân gây bệnh và sau đó tìm cách giúp trẻ tránh khỏi những tác nhân này. Ví dụ như một vài đứa trẻ mắc hen suyễn khi bị ho, trong khi số khác lại mắc phải sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng hay các chất gây kích thích ( ví dụ như khói thuốc lá) Để ngăn chặn sự tấn công của căn bệnh hen suyễn, các bác sĩ sẽ kê cho con bạn một hoặc nhiều đơn thuốc. Những loại thuốc này làm giảm nhanh chóng các cơn đau trong đường hô hấp, và giúp bé thở dễ dàng hơn. Những loại thuốc này có thể là albuterol, được sử dụng kết hợp với máy khí dung ( nebulizer) hay thuốc hen dạng hít ( MDI). Máy khí dung là một máy chạy bằng pin hoặc điện, dùng để chuyển những loại thuốc dạng lỏng thành dạng khí giúp bé có thể hít không khí vào phổi qua một mặt nạ. Điều trị bằng máy khí dung thường chỉ mất 10 phút. Thuốc hen dạng hít nằm trong một bình phun nhỏ. Bình phun này có một ống dài và kèm theo một chiếc mặt nạ. Thuốc albuterol sẽ được phun vào ống phun, đi vào mũi của trẻ và trẻ sẽ thở dễ dàng hơn thông qua chiếc mặt nạ. Phương pháp điều trị này chỉ cần chưa đến 1 phút là trẻ có thể thở dễ dàng. Đây là hai thiết bị rất dễ để sử dụng. Nói chung, tính hiệu quả trong việc ngăn chặn sức tấn công của hai thiết bị này là ngang nhau. Để giảm sức tấn công của căn bệnh hen suyễn, mẹ có thể cho bé sử dụng loại thuốc controller. Loại thuốc này bao gồm xteoit dạng hơi, giúp giảm sưng viêm và giúp bé thở dễ dàng hơn. 4. Làm thế nào để ngăn chặn sự phát triển của bệnh hen suyễn? Nếu như căn bệnh hen suyễn là do di truyền thì không có biện pháp nào có thể ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Bạn sẽ không thể biết được liệu con mình có mặc phải Hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ Mỗi năm, có hơn 2.000 trẻ em Mỹ khỏe mạnh chết vì hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ (SIDS). SIDS xuất hiện đột ngột và thầm lặng, thường vào ban đêm. Ðiển hình là một đứa trẻ đang trong giấc ngủ yên bình sẽ không bao giờ tỉnh giấc nữa. Trong hầu hết các trường hợp, thường không tìm được nguyên nhân và tử vong được mô tả là SIDS. Chứng bệnh hiếm gặp này thường xảy ra trước 2 tuần hoặc sau 6 tháng tuổi. Hầu hết ở trẻ từ 2-4 tháng tuổi. Nhưng có một số tin đáng mừng. Số các trường hợp tử vong SIDS đã giảm rõ rệt từ năm 1990, chủ yếu do các nhà nghiên cứu đã xác định được một số biện pháp đơn giản mà các bậc cha mẹ có thể thực hiện để làm giảm đáng kể nguy cơ cho trẻ. Quan trọng nhất trong số đó là đặt trẻ nằm ngửa khi ngủ thay vì nằm sấp. Nguyên nhân Nguyên nhân của SIDS vẫn còn chưa rõ. Qua nhiều năm các nhà nghiên cứu đã khảo sát rất nhiều nguyên nhân, gồm nghẹt thở, nôn hoặc sặc, khuyết tật sơ sinh, bất thường chuyển hóa, nhiễm trùng và sự phát triển khác nhau của các bộ phận não kiểm soát việc thở. Nhìn chung, nhiều nghiên cứu tập trung vào rối loạn nhịp thở thở dẫn tới SIDS như thế nào. Hiện nay, những rối loạn ở tim được chú ý nhiều hơn. Nhịp tim rất chậm có thể xảy ra đột ngột và không được cải thiện khi hồi sức cấp cứu ở một số trẻ SIDS. Vẫn chưa rõ tại sao điều này lại xảy ra. Các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu mối liên quan có thể giữa SIDS và hội chứng QT kéo dài, một rối loạn điện tim khó phát hiện có thể gây nhịp tim rất nhanh đột ngột. Các nhà khoa học nghi ngờ rằng ở một số trẻ SIDS có gen gây ra hội chứng này. Nếu tiền sử gia đình bị SIDS, bác sỹ sẽ kiểm tra để phát hiện hội chứng QT ở trẻ. Điều này được thực hiện bằng điện tâm đồ và được khẳng định nếu cần bằng xét nghiệm gen. Những yếu tố có lẽ không gây SIDS gồm: Có độc tố hoặc độc chất trong môi trường sống của trẻ, ngoại trừ khói thuốc lá. Trẻ hít phải khói thuốc lá do người khác hút khó thức giấc hoặc hoặc đánh thức hơn, là yếu tố mà các nhà khoa học tin là làm tăng nguy cơ SIDS. Miễn dịch hoặc thiếu miễn dịch. Một số người tin rằng việc tiêm phòng vaccin phức tạp ở trẻ nhỏ Mỹ có vai trò trong SIDS. Nhưng một báo cáo của Viện Y học Mỹ tháng 3/2003 cho thấy không có mối liên quan giữa bất kỳ vaccin nào với SIDS. Đồng thời, không có bằng chứng cho thấy trẻ em không được tiêm phòng bị tăng nguy cơ. Tiếp xúc với từ trường hoặc điện trường hoặc với vật nuôi trong nhà. Ngoài ra, SIDS không do dị ứng hoặc các phản ứng dị ứng gây ra Trong tương lai, các nhà khoa học có thể biết chính xác những yếu tố nào hoặc kết hợp những yếu tố nào gây SIDS. Còn hiện nay, bạn có thể thực hiện những bước phòng ngừa để làm giảm nguy cơ cho bé. Và nếu trẻ chết đột ngột hoặc bất ngờ, điều đặc biệt quan trọng là phải khám nghiệm tử thi chi tiết để tìm những dấu hiệu của nhiễm trùng hoặc rối loạn chuyển hóa. Các yếu tố nguy cơ Mặc dù SIDS có thể xuất hiện ở mọi trẻ nhỏ, các nhà khoa học đã xác định được một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ. Những trẻ có nguy cơ cao hơn là:  Các bé trai. Các bé trai dễ chết vì SIDS hơn các bé gái.  Trong độ tuổi từ 2 tuần-6 tháng tuổi. Trẻ dễ bị SIDS nhất trong tháng thứ 2-3 sau sinh.  Đẻ non hoặc có trọng lượng sơ sinh thấp. Trẻ dễ bị SIDS hơn nếu bị đẻ non hoặc có trọng lượng sơ sinh dưới 2kg.  Có anh chị em ruột chết vì SIDS.  Bị bệnh nặng đột ngột cần hồi sức cấp cứu.  Da đen hoặc da đỏ. Vì những lý do còn chưa rõ, chủng tộc có một vai trò trong SIDS. Tỷ lệ mắc một số chứng bệnh về chuyển hóa cao hơn khiến "Hội chứng siêu nhân" ở trẻ nhỏ Ngày nào cũng vậy, cứ từ trường về là bé Tom lại lao đến chiếc TV đòi bố mẹ bật đĩa siêu nhân. Hình ảnh siêu nhân đã nhiễm vào của bé Tom. "Hội chứng siêu nhân" ở trẻ nhỏ (google image) Từ khi 3 tuổi, bắt đầu đi học mẫu giáo và được xem phim ở trường. bé Tom đã mê những anh chàng siêu nhân trong bộ phim dành cho thiếu nhi của Nhật Bản. Mấy tháng nghỉ hè, Tom lúc nào cũng dành cả ngày xem phim đĩa siêu nhân. Cũng từ đó, mỗi khi muốn con làm gì chị Hải, mẹ bé Tom lại mang đĩa siêu nhân ra thỏa thuận: “Suốt ngày nó chỉ đóng vai siêu nhân. Con ăn nhanh đi mẹ bảo bố bật siêu nhân cho xem”. Chị Hải nhiều lúc cũng cảm thấy bực mình, các chương trình cho thiếu nhi bé Tom chẳng mấy khi thích thú. Toàn bộ số đĩa CD trong tủ hầu hết là các loại phim về siêu nhân, từ hoạt hình đến phim truyện của Nhật. Trong lúc chơi với bạn bè, lúc nào Tom cũng thể hiện những hành động của nhân vật trong phim: “Ta là siêu nhân cuồng phong sấm sét, sẵn sàng triệt hạ các ngươi, những tên quỷ sứ ”. Thậm chí đang lúc xem phim, bé Tom cũng nhảy lên múa may chiếc gậy tre trên tay vừa lẩm bẩm theo lời thoại của bộ phim, mắt vẫn không rời màn hình. Có lần đang ngồi chơi, Tom mượn bằng được chiếc khăn của bà rồi khoác lên, cầm cái gậy nhảy lên nhảy xuống biểu diễn kiểu siêu nhân Gao. Mặc dù không biết nội dung nhưng khi hỏi về các nhân vật trong phim, Tom kể vanh vách các siêu nhân xanh đỏ,… Tất cả đồ dùng của Tom đều phải có hình siêu nhân, từ áo quần, giày dép, balô đến những tấm ảnh, khung lịch. Khi đi mua đồ, tất cả những gì có hình ảnh siêu nhân luôn là sự lựa chọn đầu tiên của bé Tom. Và khi ra được bố mẹ cho đi chơi, Tom lúc nào cũng muốn mặc những bộ quần áo siêu nhân để khoe bạn bè. Lúc nào đến trường trong ba lô của Tom cũng có mấy đĩa phim siêu nhân để mang đến lớp xem cùng bạn bè. Các nhân vật hoạt hình trong phim luôn là thần tượng thu hút sự chú ý của trẻ. (google image) Không chỉ Tom mới có sở thích đặc biệt này, mà hầu hết bé trai 2-7 tuổi nghiện các nhân vật siêu nhân. Theo ý kiến của nhiều phụ huynh, siêu nhân là sự lựa chọn đầu tiên khi cho trẻ lựa chọn băng đĩa phim hoạt hình, tất cả những đồ có in hình siêu nhân luôn được các bé chú ý tới. Thị trường đồ chơi, các vật dụng trẻ em có in hình siêu nhân cũng rất phong phú đa dạng. Nắm bắt thị hiếu của trẻ, hàng loạt mặt hàng trẻ em được in hình hoặc mô phỏng siêu nhân như quần, áo, dép, mũ, balô, cốc uống nước, bát ăn cháo Theo chị Ngọc, chủ một cửa hàng bán đồ dùng trẻ em trên phố Lương Văn Can cho biết: “Các hoạt mặt hàng siêu nhân luôn bán chạy. Có bé đi qua nhìn thấy áo hay balô có siêu nhân là nằng nặc đòi mua”. Theo chuyên gia tư vấn tâm lý Thanh Hải, trung tâm tư vấn gia đình, trẻ em và phát triển cộng đồng, các nhân vật hoạt hình trong phim luôn là thần tượng thu hút sự chú ý của trẻ. Ở độ tuổi này, các bé muốn học hỏi và có trí tưởng tượng phong phú. Các bé thích xem phim và bắt chước nhân vật trong phim, điều này một phần tốt cho trí tưởng tượng và sự phát triển ngôn ngữ. Tuy nhiên bên cạnh những phim siêu nhân giả tưởng tốt, hiện nay trên thị trường xuất hiện nhiều bộ phim siêu nhân bạo lực. Những loại phim này sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Ngoài ra, việc quá ham mê sẽ làm các cháu chểnh mảng học tập và có những suy nghĩ hoang tưởng. Việc cấm đoán các bé xem phim siêu nhân là chuyện không nên. Các bậc phụ huynh nên cho các bé tham gia vào các hoạt động tập thể, vui chơi bên ngoài trời hay sinh hoạt cùng gia đình để bé không dành hết thời gian xem phim. Bên cạnh đó, cần phải sắp xếp thời gian cho bé học và thời gian xem phim trong ngày. Việc lựa chọn đồ chơi hay các vật dụng của bé cũng

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan